Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Quản lý môi trường trong khu đoàn ngoại giao, xã xuân đỉnh, huyện từ liêm, hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.86 KB, 20 trang )

bộ giáo dục và đào tạo

Bộ xây dựng

Trờng Đại học Kiến trúc H Nội

-----------------------

Trần Thu Hà

Quản lý môI trờng trong
Khu Đon Ngoại giao, x xuân đỉnh,
huyện từ liêm, H Nội

Luận văn thạc sỹ quản lý đô thị và công trình

Hà Nội 2011


bộ giáo dục và đào tạo

Bộ xây dựng

Trờng Đại học Kiến trúc H Nội

-----------------------

Trần Thu Hà
Khoá: 2008. Lớp: CH08-QLĐT1

Quản lý môI trờng trong


Khu Đon Ngoại giao, x xuân đỉnh,
huyện từ liêm, H Nội

Luận văn thạc sỹ quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.10

Ngời hớng dẫn khoa học:
gs.ts. lê hồng kế

Hà Nội 2011


Lời cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trờng Đại học Kiến trúc Hà Nội,
khoa Sau đại học và khoa Quản lý đô thị trờng Đại học Kiến trúc; Ban lãnh
đạo Tổng công ty Xây dựng Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn
thành chơng trình cao học và bản Luận văn tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn khoa học GS.TS Lê Hồng
Kế đã tận tình hớng dẫn trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành bản
Luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn toàn thể các giáo s, tiến sỹ cùng tòan thể các
thầy cô giáo của khoa Sau đại học, cũng nh của trờng đã truyền đạt cho tôi
những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập và làm
luận văn tốt nghiệp tại trờng.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngời thân, bạn bè và đồng nghiệp đã
động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Học viên:

Trần Thu Hà



Lời cam đoan
Học viên cam kết đây là luận văn của mình tự tìm tên đề tài, nghiên cứu và
thực hiện với sự hớng dẫn của thầy giáo GS.TS Lê Hồng Kế, không sao chép
hay nhờ, thuê ngời khác làm thay.
Học viên:
Trần Thu Hà


Mục lục
Danh mục các hình vẽ
Danh mục các biểu bảng

A.

Phần mở đầu ..................................................................... 1

1.

Lý do chọn đề tài .........................................................................

1

2.

Mục đích nghiên cứu ..................................................................

1


3.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu ..............................................

2

4.

Nội dung nghiên cứu ...................................................................

2

5.

ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................

2

B.

Nội dung ............................................................................... 2
Chơng I:
Tổng quan về quản lý xây dựng theo quy hoạch
các khu Đon Ngoại giao tại thnh phố H Nội

4

1.1

Các khái niệm................................................................................ 4


1.1.1.

Môi trờng và môi trờng đô thị

4

1.1.2.

Quản lý môi trờng và môi trờng đô thị

5

1.2.

Khu Đoàn ngoại giao thành phố Hà Nội

5

1.2.1

Khái quát sự hình thành và phát triển các khu Đoàn Ngoại giao
5
tại thành phố Hà Nội

1.2.2

Đặc điểm, vị trí và quy mô dự án

8


1.2.3.

Tình hình triển khai thực hiện dự án đến tháng 12 năm 2010

11

1.2.4.

Một số vấn đề quản lý và kiểm soát môi trờng tại khu Đoàn
12
ngoại giao thành phố Hà Nội

1.3.

Thực trạng về quản lý môi trờng đô thị và các khu Đoàn ngoại
13
giao hiện có trên địa bàn thành phố Hà Nội.

1.3.1

Tại các khu Đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội

1.3.2

Tại các khu Đoàn ngoại giao hiện có trên địa bàn thành phố Hà
15
Nội.

13



1.4

Các nghiên cứu liên quan đến đề tài

18

1.4.1

Các nghiên cứu về khu Đoàn ngoại giao thành phố Hà Nội

18

1.4.2.

Các nghiên cứu về quản lý môi trờng

18

Chơng Ii:
Cơ sở khoa học quản lý v kiểm soát ô nhiễm môi
trờng khu đon ngoại giao thnh phố H nội

19

2.1.

Phơng pháp nghiên cứu


19

2.2

Cơ sở pháp lý về quản lý môi trờng

19

2.2.1.

Các văn bản nhà nớc về quản lý môi trờng đô thị

20

2.2.2.

Các văn bản liên quan trực tiếp tới việc quản lý môi trờng khu
Đoàn ngoại giao thành phố Hà Nội

20

2.3.

Cơ sở lý luận về quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trờng

21

2.3.1.

Các khái niệm liên quan


21

2.3.2.

Các công cụ quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trờng đô thị

24

2.4.

Các yếu tố ảnh hởng tới môi trờng khu Đoàn ngoại giao thành
phố Hà Nội

27

2.4.1.

Môi trờng không khí

27

2.4.2.

Môi trờng nớc

27

2.4.3.


Môi trờng không gian xanh, mặt nớc

28

2.4.4.

Môi trờng đất

29

2.4.5.

Môi trờng văn hoá -xã hội:

29

2.4.6.

Những vấn đề môi trờng tồn tại cần nghiên cứu, giải quyết khi

2.5.

triển khai thực hiện dự án Đoàn ngoại giao

29

Kinh nghiệm thực tiễn công tác quản lý và kiểm soát ô nhiễm

42



môi trờng tại các khu đô thị.
2.5.1.

Kinh nghiệm Thế giới

42

2.5.2.

Kinh nghiệm trong nớc

50

2.5.3.

Bài học quản lý môi trờng đô thị rút ra từ các kinh nghiệm thực
tiễn

52

Chơng iIi:
Đề xuất các giải pháp quản lý v kiểm soát ô nhiễm
môi trờng khu đon ngoại giao tại H nội

3.1.

Đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong các
giai đoạn thực hiện dự án


3.1.1.

57

Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong giai đoạn khai thác
sử dụng của dự án

3.2.

56

Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong giai đoạn xây dựng
dự án

3.1.4.

55

Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong giai đoạn tiền xây
dựng dự án

3.1.3.

55

Thực hiện các yêu cầu về Tiêu chuẩn thiết kế quy hoạch về môi
trờng

3.1.2.


55

63

Đề xuất hoàn thiện bộ máy tổ chức, quản lý môi trờng tại khu
vực.

67

3.2.1.

Cơ cấu bộ máy cấp thành phố, Quận và Phờng

67

3.2.2.

Cơ cấu bộ máy quản lý môi trờng trong khu Đoàn ngoại giao

69

3.2.3.

Mối quan hệ của các bộ phận chính trong quản lý môi trờng

71

3.2.4.

Dự báo hiệu quả của công tác quản lý môi trờng khu Đoàn

ngoại giao

72


3.3.

Sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi
trờng khu Đoàn ngoại giao

73

3.3.1.

Phí môi trờng

73

3.3.2.

Quỹ môi trờng

74

3.3.3.

Cảnh sát môi trờng

76


3.4.

Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ lãnh đạo và cán bộ làm công
tác quản lý môi trờng

76

3.5.

Huy động cộng đồng trong quản lý môi trờng khu vực.

76

3.5.1.

Vai trò của cộng đồng trong bảo vệ môi trờng

76

3.5.2.

Nâng cao nhận thức của cộng đồng trong bảo vệ môi trờng

77

3.5.3.

Phát huy vai trò của hệ thống thông tin đại chúng.

78


C.

Kết luận v kiến nghị

80

D.

ti liệu tham khảo

E

Phụ lục


Danh mục các hình vẽ
stt

Hình vẽ

Nội dung

1

Hình 1.1 Khu Sky Garden 1 Khu đô thị Phú Mỹ Hng

2

Hình 1.2 Khu Đoàn ngoại giao Tp. Hà Nội: Mô hình kết hợp cơ

quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, trụ sở làm việc, khu
nhà ở cao cấp

3

Hình 1.3 Sơ đồ vị trí dự án tại TP Hà Nội

4

Hình 1.4 Quy hoạch sử dụng đất huyện Từ Liêm
và vị trí dự án Khu Đoàn Ngoại giao thành phố Hà Nội

5

Hình 1.5 Ô nhiễm khói bụi do giao thông trên đờng Khuất Duy
Tiến

6

Hình 1.6 Khu Đô thị Văn Phú, Hà Nội

7

Hình 1.7 Khu Đoàn ngoại giao Kim Liên Trung Tự

8

Hình 1.8 Khu Đoàn ngoại giao Vạn Phúc

10


Hình 2.1 Khu đô thị SUNTEC ở Singapore

11

Hình 2.2 Khu đô thị Thành Đô - Trung Quốc

12

Hình 2.3 Khu đô thị ở Thái Lan

13

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức nhà nớc về công tác quản lý môi trờng
trên cơ sở Quy hoạch môi trờng đô thị đợc phê duyệt
sẽ là cơ sở

14

Hình 3.2 Sơ đồ phân cấp việc lập, thẩm định và phê duyệt nhiệm
vụ quy hoạch môi trờng đô thị

15

Hình 3.3 Sơ đồ bộ máy quản lý môi trờng trong khu Đoàn
ngoại giao


16


H×nh 3.4 Mèi liªn hÖ cña c¸c bé phËn chÝnh cña qu¶n lý m«i
tr−êng ®« thÞ

Danh môc c¸c b¶ng

stt

B¶ng

1

B¶ng 2.1

Néi dung
C¸c nguån g©y t¸c ®éng tíi m«i tr−êng trong c¸c
giai ®o¹n triÓn khai dù ¸n


1

A. Phần mở đầu
* Lý do chọn đề tài:
Môi trờng bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu
tố vô sinh và hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát
triển và sinh sản của sinh vật.
Bảo vệ môi trờng hiện nay là một trong những vấn đề bức xúc trên
toàn cầu, nhất là tại các nớc đang phát triển. Nớc ta đang trên đờng hội
nhập với thế giới nên việc quan tâm đến môi trờng là tất yếu. Tuy nhiên
trong một vài năm trở lại đây vấn đề này mới bứơc đầu đợc xã hội quan tâm,
những biện pháp mà các nhà quản lý đa ra để bảo vệ môi trờng vẫn cha

thực sự đem lại hiệu quả cao. Vì vậy việc nghiên cứu để đa ra các giải pháp
quản lý môi trờng một số khu chức năng đặc thù trong đô thị nh khu đô thị
mới, khu thu nhập thấp, khu trung tâm đô thị, khu đoàn ngoại giao... là vấn đề
rất cấp thiết, cần đợc các nhà lãnh đạo và xã hội quan tâm một cách đúng
mực.
Dự án xây dựng Khu Đoàn ngoại giao tại xã Xuân Đỉnh, Từ Liêm Hà
Nội là một trong những dự án trọng điểm của Thành phố. Hiện nay dự án đã
cơ bản hoàn thành việc thi công phần hạ tầng kỹ thuật, đang triển khai xây
dựng phần không gian các công trình kiến trúc của dự án. Do đó, việc đề xuất
những giải pháp quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trờng trong khu vực là hết
sức cần thiết, nhằm bảo vệ môi trờng trong quá trình triển khai dự án, hoàn
thiện và phát triển khu vực sau này, đảm bảo cho môi trờng khu vực phát
triển bền vững và hài hoà với sự phát triển các khu vực lân cận và các khu vực
khác của thành phố Hà Nội.
* Mục đích nghiên cứu:
Trong phạm vi đề tài luận văn, việc nghiên cứu đợc đặt ra nhằm các
mục đích sau đây:


2
- Xác định nguồn gây ô nhiễm môi trờng tại khu Đoàn ngoại giao
- Đánh giá thực trạng môi trờng tại khu vực Đoàn ngoại giao.
- Đề xuất các giải pháp quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trờng trong
Khu Đoàn ngoại giao tại thành phố Hà Nội.
* Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tợng nghiên cứu: Vấn đề ô nhiễm môi trờng tại khu Đoàn ngoại
giao, thành phố Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: Khu Đoàn ngoại giao tại xã Xuân Đỉnh, huyện
Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
* Nội dung nghiên cứu:

Để đạt đợc các mục đích nêu trên, nội dung nghiên cứu của luận văn
sẽ đợc đề cập chi tiết đến các nội dung sau đây:
- Tổng hợp, hệ thống hóa lý luận về môi trờng và quản lý môi trờng
- Xác định các nguồn gây ô nhiễm môi trờng khu Đoàn ngoại giao
- Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trờng
- Đánh giá các tác động tới môi trờng khu vực
- Đề xuất các giải pháp quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trờng khu
Đoàn ngoại giao thành phố Hà Nội.
* ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Mặc dù quy mô đề tài luận văn không thật quy mô nhng ý nghĩa và
tính thực tiễn của nó thật không hề nhỏ. Trong phạm vi đề tài luân văn này, ý
nghĩa khoa học của nó sẽ đạt đợc là:
- Việc nghiên cứu và đa ra các giải pháp quản lý và kiểm soát ô nhiễm
môi trờng trong Khu Đoàn ngoại giao sẽ góp phần bảo vệ môi trờng khu
vực dới tác động của quá trình đô thị hoá cũng nh môi trờng thành phố nói


3
chung. Trên cơ sở môi trờng sống của cộng đồng trong khu vực đợc đảm
bảo, chất lợng cuộc sống của ngời dân đô thị cũng sẽ đợc nâng cao.
- Đề xuất phơng pháp luận cho việc nghiên cứu các đề tài tơng tự
- Đề tài hoàn thành sẽ trở thành một tài liệu tham khảo cho các nghiên
cứu, đề tài khoa học sau này.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


80

C. Kết luận v kiến nghị
1. Kết luận
1.1. Cần lồng ghép các vấn đề môi trờng trong quá trình quy hoạch đô thị nói
chung và Khu Ngoại giao đoạn nói riêng tại thành phố Hà Nội
1.2. Công tác quản lý nhà nớc về môi trờng cần đợc tiến hành đồng bộ,
toàn diện, tổng lực và hiệu quả
1.3. Nhiệm vụ bảo vệ và quản lý môi trờng là trách nhiệm không những của
các cơ quan quản lý nhà nớc mà còn từ các doanh nghiệp, các tổ chức quần
chúng và của cả cộng đồng
2. kiến nghị
2.1. Cần nghiên cứu và hình thành một bộ phận kiểm soát, quản lý môi trờng
chuyên nghiệp trên địa bàn khu Ngoại giao đoàn nói riêng, phờng và các
quận.
2.2. Nên có quỹ môi trờng để chi phí khen thởng trong các hoạt động kiểm
soát và quản lý môi trờng hiệu quả không những cho cơ quan quản lý môi
trờng mà cho cả cộng đồng.
2.3. Cần đa các nội dung giáo dục môi trờng phổ thông vào các cấp học
mầm mon, mẫu giáo, tiểu học...


D. ti liệu tham khảo
a. TàI LIệU TIếNG VIệT

1. Bộ khoa học công nghệ và môi trờng (2001), Chiến lợc môi trờng Quốc
gia, Nhà xuất bản Thế giới Hà Nội.
2. Chơng trình Nghị sự Quốc gia Việt Nam (2004), Định hớng Chiến lợc
phát triển bền vững ở Việt Nam.
3. Chiến lợc Phát triển kinh tế xã hội quốc gia thời kỳ 2000-2010, Nhà xuất
bản Sự thật, (2000).
4. Nguyễn Ngọc Dung (2009), Quản lý tài nguyên và môi trờng, Nhà xuất
bản Xây dng.
5. Phạm Ngọc Đăng (2010), Quản lý môi trờng đô thị và khu công nghiệp.
Nhà xuất bản Xây dựng.
6. PGS.Trần Hùng, KTS. Nguyễn Quốc Thông, (1995), Thăng Long Hà Nội
10 thế kỷ đô thị hoá, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
7.
8.
9.
10.
11. Nguyễn Đức Khiển (2010), Quản lý chất thải nguy hại, Nhà xuất bản Xây
dựng.
12. GS.TS.Lê Hồng Kế (1998), Đô thị hoá và những tác động môi trờng
trong quá trình đô thị, Hà Nội.
13. GS.TS. Lê Hồng Kế (2006), Phân tích những tác động của chính sách đô
thị hoá đối với phát triển bền vững ở Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động xã
hội, Hà Nội.


14. GS.TS.Lê Hồng Kế (2009), Quy hoạch môi trờng đô thị và phát triển đô
thị bền vững, Nhà xuất bản Xây dựng.
15. GS.TS.Lê Hồng Kế (2010), Thăng Long Hà Nội 1000 năm Đô thị hoá.
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
16. Luật xây dựng, Nhà xuât bản chính trị quốc gia. Hà Nội, (2005).

17. Luật đất đai, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội, (2005).
18. Luật Bảo vệ môi trờng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội,
(2005).
19. Võ Văn Minh (2010), Môi trờng và con ngời, Nhà xuất bản Xây dựng.
20. Vũ Quyết Thắng (2005), Quy hoạch môi trờng, Nhà xuất bản Quốc gia
Hà Nội.
21. Tổng công ty xây dựng Hà Nội (2007), Thuyết minh dự án Đoàn ngoại
giao, xã Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nộ.
22. Tổng công ty xây dựng Hà Nội (2007), Báo cáo đánh giá tác động môi
trờng dự án đầu t cơ sở hạ tầng khu Đoàn ngoại giao tại Hà Nội.
23. Tạp chí xây dựng Hà Nội (2000), Chơng trình phát triển nhà ở Hà Nội
đến năm 2000 và 2010.
24. Trung tâm Thông tin và t vấn phát triển (2002), Tổng quan quy hoạch
phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
25. Viện Quy hoạch đô thị nông thôn (1999), Quy hoạch xây dựng các đô
thị Việt Nam, Nhà xuất bản Xây dựng.
B. TàI LIệU TIếNG ANH
26. Chanllenges in the Wastewater and Waste Sector in Vietnam Hanoi
(2009), Sustainable Urban Development Forum 2009 .


27. Le Hong Ke, Hanoi (December 2009), Environmental policy and
Environmental regulation on Urban and Regional Development.
28. The University of Hong Kong (1999), Heading Towards Sustainable –
Practical Indicator of Environmental Management .
29. The Institute of Policy study, Times Academic Press, Singapore (1995),
Environmental Protection and the city – Sharing Singapore’s experiences and
Future .



E. phụ lục
Phụ lục 1: bảng thống kê hiện trạng sự dụng đất
vùng dự án đoàn ngoại giao

TT

Loại đất

Diện tích (m2)

Tỷ lệ (%)

1

Đất trồng lúa

483.930

77,1

2

Đất mặt nớc

55.120

8,8

3


Đất lò gạch

1.330

0,2

4

Đất nghĩa trang

6.000

1,0

5

Đất đờng

16.700

2,7

6

Đất thổ c

15.390

2,5


7

Đất vờn

48.730

7,7

8

Đất trồng hoa

800

0,1

Tổng cộng

628.000

100,0

Phụ lục 2: bảng thống kê tải lợng các chất ô nhiễm do phơng
tiện giao thông thải ra trong giai đoạn xây dựng dự án

Phơng tiện

Đơn vị (u)

Xe tải nặng chạy xăng

Chạy trong đô 1000km
thị
Tấn nhiên liệu
Chạy trên
1000km
đờng cao tốc
Tấn nhiên liệu
Xe tải nặng từ 3,5 16 tấn

TSP
(kg/u)

SO2
(kg/u)

NOx
(kg/u)

CO
VOC
(kg/u) (kg/u)

0,4
3,5
0,6

4,5S
20S
3,3S


4,5
20
7,5

70
300
50

7
30
3,5

3,6

20S

45

300

20


Trong đô thị
Xe ô tô
Động cơ
1400-2000cc
Động cơ
>2000cc


1000km
Tấn nhiên liệu

0,9
4,3

4,29S
20S

11,8
55

60
28

2,6
12

1000km
Tấn nhiên liệu
1000km
Tấn nhiên liệu

0,07
0,86
0,07
0,76

1,62S
20S

1,85S
20S

1,78
22,02
2,51
27,11

15,73
194,7
15,73
169,7

2,23
27,65
2,23
24,09

Phụ lục3: bảng dự báo số dân và lợng nớc thải sinh hoạt của
khu đoàn ngoại giao

TT

Khu vực

Số

Tiêu

Qsh


ngời

chuẩn

(m3/ngày đêm)

(l/ng.ng)
1

Trụ sở sứ quán

3.831

130

498,00

2

Khu Quốc tế

2.359

250

589,87

3


Biệt thự

147

250

36,75

4

Khu nhà cao tầng ngoại

456

250

114,03

4.535

250

1.133,78

631

60

37,86


giao
5

Nhà cao tầng

6

Nhà trẻ

Tổng lợng nớc sinh hoạt (1-6) Qsh

2.410,29

Nớc dịch vụ công cộng Qcc (20%Qsh)

459,25

Tổng lợng nớc sinh hoạt và công cộng (Qtg=Qsh+Qcc)

2.869,54

Tổng lu lợng ngày (Qmax=1.35xQtg)

3.873,88



×