BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
CHỬ TÙNG SƠN
QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT QUẬN
HOÀNG MAI, HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
HÀ NỘI, NĂM 2014
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
CHỬ TÙNG SƠN
KHÓA: 2012 - 2014
QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT QUẬN HOÀNG MAI,
HÀ NỘI
Chuyên ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG PHỤNG
HÀ NỘI, NĂM 2014
LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Kiến trúc
Hà Nội, đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các giáo sư, tiến
sỹ cùng các thầy, cô giáo của trường Đại học Kiến trúc Hà Nội và khoa Sau
đại học đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong
suốt thời gian học tập và nghiên cứu khoa học.
Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các cơ quan mà tôi có điều
kiện gặp gỡ, khảo sát và thu thập các thông tin vô cùng quý báu để tôi có thể
hoàn thành luận văn đúng thời gian, tiến độ cho phép.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học,
PGS.TS. Nguyễn Trọng Phượng, người đã luôn tâm huyết, tận tình hướng dẫn
tôi hoàn thành Luận văn thạc sĩ này.
Cuối cùng, tôi chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè và đồng
nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn thạc sĩ này.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Chử Tùng Sơn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Chử Tùng Sơn
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 2
Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................ 3
Các khái niệm ................................................................................................ 3
Cấu trúc luận văn ........................................................................................... 6
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 – THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG
HẠ TẦNG KỸ THUẬT QUẬN HOÀNG MAI ............................................. 7
1.1. Giới thiệu chung về quận Hoàng Mai, Hà Nội ..................................... 7
1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ......................................................... 7
1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................ 10
1.2. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật quận Hoàng Mai ...................... 12
1.2.1. Hiện trạng giao thông ..................................................................... 12
1.2.2. Hiện trạng cấp nước........................................................................ 16
1.2.3. Hiện trạng thoát nước ..................................................................... 17
1.2.4. Hiện trạng cấp điện, chiếu sáng công cộng ..................................... 21
1.2.5. Hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt ........ 24
1.3. Thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật quận
Hoàng Mai ............................................................................................... 25
1.3.1. Thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
của quận Hoàng Mai................................................................................. 25
1.3.2. Thực trạng chính sách quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
quận Hoàng Mai. ...................................................................................... 31
1.3.3. Xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng trong quản lý hệ
thống hạ tầng kỹ thuật quận Hoàng Mai ................................................... 33
1.4. Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ
tầng kỹ thuật quận Hoàng Mai .................................................................. 34
1.4.1. Đánh giá về hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật quận Hoàng
Mai ........................................................................................................... 34
1.4.2. Đánh giá về thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ
thuật quận Hoàng Mai .............................................................................. 36
CHƯƠNG 2 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ
THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT QUẬN HOÀNG MAI............................. 37
2.1. Cơ sở lý luận về quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị ................................ 37
2.1.1. Các nguyên tắc cơ bản về kỹ thuật trong quản lý hạ tầng kỹ
thuật đô thị ............................................................................................... 37
2.1.2. Các tiêu chí cơ bản trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
đô thị ........................................................................................................ 37
2.1.3. Vai trò và đặc tính của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị .................. 43
2.2. Cơ sở pháp lý quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật quận Hoàng
Mai ........................................................................................................... 45
2.2.1. Định hướng quy hoạch phát triển quận Hoàng Mai đến năm
2020 ......................................................................................................... 45
2.2.2. Các văn bản pháp luật về quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
do Nhà nước ban hành. ............................................................................. 57
2.2.3. Các văn bản pháp luật hướng dẫn quản lý hệ thống hạ tầng
kỹ thuật do UBND Thành phố Hà Nội ban hành. ..................................... 60
2.3. Xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng trong quản lý hạ tầng
kỹ thuật đô thị........................................................................................... 60
2.3.1. Xã hội hóa trong quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị ............................. 60
2.3.2. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý hạ tầng kỹ thuật: ............ 62
2.4. Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên thế giới và
Việt Nam .................................................................................................. 63
2.4.1. Kinh nghiệm về quản lý hạ tầng kỹ thuật trên thế giới .................... 63
2.4.2. Kinh nghiệm về quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật ở Việt
Nam.......................................................................................................... 66
CHƯƠNG 3 – ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ
TẦNG KỸ THUẬT QUẬN HOÀNG MAI.................................................. 69
3.1. Một số giải pháp kỹ thuật nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật
quận Hoàng Mai ....................................................................................... 69
3.1.1. Giải pháp cải tạo, nâng cấp tuyến đường Lĩnh Nam quận
Hoàng Mai ............................................................................................... 69
3.1.2. Xây hào kỹ thuật trên các tuyến đường giao thông quận
Hoàng Mai ............................................................................................... 72
3.1.3. Cải tạo hệ thống thoát nước mưa và nước thải sinh hoạt ................. 73
3.1.4. Giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận
Hoàng Mai ............................................................................................... 76
3.2. Một số giải pháp quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật quận
Hoàng Mai ............................................................................................... 80
3.2.1. Sửa đổi, bổ sung về mô hình quản lý hệ thống hạ tầng kỹ
thuật quận Hoàng Mai .............................................................................. 80
3.2.2. Sửa đổi, bổ sung về cơ chế chính sách quản lý hệ thống hạ
tầng kỹ thuật quận Hoàng Mai .................................................................. 85
3.2.3. Giải pháp nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý hệ thống hạ
tầng kỹ thuật quận Hoàng Mai .................................................................. 88
3.3. Giải pháp xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng trong quản
lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật quận Hoàng Mai........................................... 89
3.3.1. Xã hội hóa trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật quận
Hoàng Mai ............................................................................................... 89
3.3.2. Sự tham gia của cộng đồng trong việc quản lý hiệu quả hệ
thống hạ tầng kỹ thuật quận Hoàng Mai ................................................... 92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận .................................................................................................... 96
Kiến nghị.................................................................................................. 97
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
Cụm từ viết tắt
BOO
Build – Own – Operate
BOT
Build – Operate – Transfer
BT
Build - Transfer
BTO
Build – Transfer – Operate
BXD
Bộ xây dựng
CTCC
Công trình công cộng
CTR
Chất thải rắn
GTVT
Giao thông vận tải
HTKT
Hạ tầng kỹ thuât
NĐ – CP
Nghị định Chính phủ
NXB
Nhà xuất bản
PPP
Public – Private Partnership
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
QCXD
Quy chuẩn xây dựng
QĐ – TTg
Quyết định Thủ tướng
QH
Quốc hội
QLĐT
Quản lý đô thị
TCXDVN
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TNHH MTV
Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
UBND
Ủy ban nhân dân
XHH
Xã hội hóa
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
bảng
Tên bảng
Trang
Bảng 1.1
Đường giao thông thành phố trên địa bàn quận
Hoàng Mai
14
Bảng 2.1
Khu vực bảo vệ nguồn nước cấp cho đô thị
38
Bảng 2.2
Chiều rộng hành lang bảo vệ an toàn dây dẫn điện
trên không
40
Bảng 2.3
Chiều cao hành lang bảo vệ an toàn dây dẫn điện trên
không
40
Bảng 2.4
Hành lang bảo vệ an toàn đường cáp điện ngầm
41
Bảng 2.5
Hành lang bảo vệ an toàn trạm điện
41
Bảng 3.1
Các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của tuyến đường Lĩnh
Nam
70
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu
hình
Tên hình
Trang
Hình 1.1
Địa giới hành chính quận Hoàng Mai
7
Hình 1.2
Hiện trạng giao thông quận Hoàng Mai
16
Hình 1.3
Hiện trạng hệ thống thoát nước quận Hoàng Mai
21
Hình 1.4
Hiện trạng cấp điện quận Hoàng Mai
23
Hình 1.5
Hình 1.6
Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận
Hoàng Mai
Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng Quản lý đô thị quận
Hoàng Mai
25
28
Hình 1.7
Mô hình quản lý hệ thống HTKT quận Hoàng Mai
28
Hình 1.8
Sơ đồ tổ chức công ty nước sạch Hà Nội
29
Hình 1.9
Sơ đồ tổ chức công ty điện lực Hoàng Mai
30
Hình 1.10
Sơ đồ tổ chức xí nghiệp môi trường đô thị Thanh Trì
31
Hình 2.1
Quy hoạch sử dụng đất của quận Hoàng Mai
46
Hình 3.1
Mặt cắt ngang điển hình tuyến đường Lĩnh Nam sau
cải tạo
71
Hình 3.2
Hào kỹ thuật điển hình
73
Hình 3.3
Hình 3.4
Mô hình tổ chức quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
quận Hoàng Mai
Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý HTKT quận
Hoàng Mai
81
95
1
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Quận Hoàng Mai được thành lập theo Nghị định 132/2003/NĐ-CP
ngày 6/11/2003 của Chính phủ, trên cơ sở diện tích tự nhiên và dân số của 9
xã thuộc huyện Thanh Trì và 5 phường thuộc quận Hai Bà Trưng.
Trải qua 10 năm xây dựng và phát triển, bộ mặt đô thị quận Hoàng Mai
có bước đổi thay mạnh mẽ, kinh tế - xã hội phát triển nhanh, đời sống nhân
dân ngày càng được nâng cao. Từ năm 2004 đến nay, kinh tế của quận liên
tục phát triển mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng bình quân luôn đạt từ 1618%/năm; cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, theo hướng dịch vụ - công
nghiệp - nông nghiệp sinh thái; thu ngân sách tăng nhanh, năm 2013 đạt 1.912
tỷ đồng, gấp hơn 20 lần so với thời điểm mới thành lập.
Trong công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị, quận đã tập
trung huy động nguồn lực để hoàn thiện kết cấu hạ tầng, nhất là giao thông,
các công trình kỹ thuật đô thị, các khu đô thị mới…Hàng chục dự án lớn của
trung ương và thành phố được triển khai trên địa bàn quận, điển hình như dự
án xây dựng đường Vành đai ba, cầu Thanh Trì, công viên Yên Sở, nhà máy
xử lý nước thải, các hạng mục của dự án Thoát nước Hà Nội, các khu đô thị
lớn như Linh Ðàm, Ðịnh Công, Pháp Vân, Ðền Lừ, khu tái định cư Ðồng
Tàu... tạo diện mạo khang trang tại vùng đô thị vốn trước là vùng trũng của
thành phố.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong công tác xây dựng và quản lý đô thị,
nhưng nhìn chung hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị quận Hoàng Mai vẫn chưa
tương xứng với tốc độ đô thị hóa, sự gia tăng dân số trên địa bàn và với vị thế
của một quận nội thành Thủ đô. Hạ tầng kỹ thuật của quận nhìn chung vẫn
thấp kém, thiếu đồng bộ. Các tuyến đường Lĩnh Nam, Nguyễn Tam Trinh,
Pháp Vân, Ðại Từ, Ðịnh Công... là những tuyến đường điển hình về sự xuống
2
cấp nghiêm trọng nhiều năm nay, mà chưa được đầu tư cải tạo, nâng cấp, trở
thành những điểm đen về tai nạn và ùn tắc giao thông. Công tác quy hoạch,
đầu tư xây dựng tuyến đường mới trên địa bàn chưa được quan tâm. Hệ thống
giao thông vẫn chỉ dựa trên các công trình đã có, nhưng đã bị xuống cấp, mà
chưa phát triển thêm các tuyến đường khu vực, tạo thành mạng lưới, vì thế
thường xuyên xảy ra ùn tắc giao thông cục bộ. Các công trình thoát nước,
giao thông ngõ, xóm được cải tạo từ nguồn kinh phí ít ỏi từ ngân sách của
quận, phường nên mới chỉ ở tình trạng chắp vá, thiếu tính đồng bộ, tổng thể,
cho nên hiệu quả đầu tư chưa cao. Sự phát triển công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp nhanh chóng cùng với sự gia tăng dân số nhanh đã gây sức ép rất lớn
lên hệ thống hạ tầng kỹ thuật của quận Hoàng Mai, làm phát sinh nhiều vấn
đề như tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường, thiếu hụt về cấp nước, cấp
điện, giáo dục đào tạo…Bên cạnh những yếu kém của hệ thống hạ tầng kỹ
thuật, công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật của quận Hoàng Mai cũng
còn nhiều bất cập cả về mô hình quản lý cũng như cơ chế chính sách, còn
nhiều điểm chưa phù hợp với tình hình thực tế.
Chính vì những lý do trên, việc lựa chọn đề tài “Quản lý hệ thống hạ
tầng kỹ thuật quận Hoàng Mai, Hà Nội” thực sự cần thiết và cấp bách.
Mục đích nghiên cứu
Đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
quận Hoàng Mai, Hà Nội.
Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống hạ tầng kỹ
thuật đảm bảo sự phát triển bền vững của đô thị về kết cấu cũng như việc đảm
bảo về môi trường và an sinh xã hội.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thích
ứng với sự phát triển đô thị hóa.
3
Phạm vi nghiên cứu: hệ thống giao thông, cấp nước, thoát nước, cấp
điện, quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận Hoàng Mai, Hà Nội.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát thu thập tài liệu, chụp ảnh hiện trạng.
- Phương pháp hệ thống hóa.
- Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
- Phương pháp vận dụng có tính kế thừa các giá trị khoa học và đề xuất
mới.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đánh giá chính xác thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ
thuật thích ứng với sự phát triển đô thị hóa, có ý nghĩa khoa học trong việc đề
xuất các giải pháp quản lý hiệu quả.
Các đề xuất mang tính thực tiễn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động của các hệ thống hạ tầng kỹ thuật thích ứng với sự phát triển đô thị hóa.
Các khái niệm
* Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị:
Điều 3, Luật Xây dựng số 16/2003/QH ngày 26 tháng 11 năm 2003 của
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ:
“Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị bao gồm hệ thống giao
thông, thông tin liên lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng công cộng, cấp
nước, thoát nước, xử lý các chất thải và các công trình khác”.[22]
Theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 3 tháng 4 năm 2008 về
việc ban hành QCVN : 01/2008/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy
hoạch Xây dựng, hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị bao gồm:
- Hệ thống giao thông;
- Hệ thống thông tin liên lạc;
- Hệ thống cung cấp năng lượng;
4
- Hệ thống chiếu sáng công cộng;
- Hệ thống cấp nước;
- Hệ thống thoát nước;
- Hệ thống quản lý các chất thải, vệ sinh môi trường;
- Hệ thống nghĩa trang;
- Các công trình hạ tầng kỹ thuật khác.[12]
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị là hệ thống cơ sở vật chất và kỹ thuật
đô thị. Đối với các đô thị, sự hình thành và phát triển của hệ thống hạ tầng kỹ
thuật đô thị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững, là điểm khởi đầu cho mọi hoạt động.
Hiện nay ở Việt Nam, hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị được Nhà nước
quan tâm, ưu tiên đầu tư nhằm đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội bền vững,
đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế và khu vực.
* Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị:
Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị có nội dung rộng lớn, bao gồm
quy hoạch phát triển, kế hoạch hóa việc đầu tư thiết kế, xây dựng, vận hành,
duy tu sửa chữa, cải tạo nâng cấp và theo dõi thu thập số liệu để thống kê,
đánh giá kết quả hoạt động của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị.
Hệ thống quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị là toàn bộ phương thức điều
hành (gồm phương pháp, trình tự, dữ liệu, chính sách, quyết định…) nhằm kết
nối và đảm bảo sự tiến hành tất cả các hoạt động có liên quan tới quản lý hệ
thống hạ tầng kỹ thuật đô thị. Hệ thống quản lý yêu cầu phải có cách tiếp cận
tổng hợp và sử dụng phương pháp luận phù hợp, khi xử lý các vấn đề phải
xem xét từ mọi khía cạnh về kỹ thuật, kinh tế, xã hội, chính trị, an ninh, quốc
phòng.
Theo cách tiếp cận khác, quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật có thể chia
5
làm hai nhóm:
- Quản lý kinh tế và kỹ thuật: là sử dụng các định mức đơn giá, quy
chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật, quy trình kỹ thuật…để quản lý các hoạt
động trong hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
- Quản lý tổ chức: là việc thiết kế và vận hành bộ máy tổ chức và quản
lý nhân sự trong hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
Nội dung quản lý sử dụng và khai thác các công trình hạ tầng kỹ thuật
đô thị bao gồm:
- Lập và lưu trữ hồ sơ hoàn công sau khi cải tạo và xây dựng công trình
- Phát hiện các hư hỏng, sự cố kỹ thuật và có biện pháp sửa chữa kịp
thời.
- Thực hiện chế độ duy tu, bảo dưỡng, cải tạo, nâng cấp để duy trì chức
năng sử dụng của các công trình theo kế hoạch định kỳ.
- Hợp đồng cung cấp các dịch vụ công cộng (điện, nước, thông tin) với
các đối tượng cần sử dụng và hướng dẫn họ thực hiện đúng các quy định về
hành chính cũng như kỹ thuật.
- Phát hiện và xử lý các vi phạm về chế độ sử dụng và khai thác các
công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị.[8]
* Hào kỹ thuật trong đô thị:
Nghị định 41/2007/NĐ-CP, ngày 22 tháng 3 năm 2007 về xây dựng
ngầm đô thị có nêu rõ:
“Hào kỹ thuật là cống ngầm có kích thước phù hợp để lắp đặt các
đường dây; đường ống kỹ thuật; hệ thống hào kỹ thuật bao gồm hào dọc, hào
ngang và hệ thống riêng nối phục vụ cáp thông tin, cáp trung thế, hạ thế, viễn
thông”.[16]
6
Cấu trúc luận văn
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
Chương 1 – Thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
quận Hoàng Mai.
Chương 2 – Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hệ thống hạ tầng kỹ
thuật quận Hoàng Mai.
Chương 3 – Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật quận
Hoàng Mai.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤC LỤC
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Với những lợi thế về vị trí địa lý và giao thông, vài năm gần đây quận
Hoàng Mai đang trở thành một trong những vùng kinh tế năng động của Hà
Nội, góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội chung của
Thành phố. Tuy nhiên, hệ thống hạ tầng kỹ thuật của quận hiện nay còn chưa
hoàn thiện, không đáp ứng được yêu cầu sử dụng của một quận đang trên đà
phát triển mạnh mẽ. Luận văn đề cập đến giải pháp “Quản lý hệ thống hạ tầng
kỹ thuật quận Hoàng Mai, Hà Nội” là mang tính thiết thực, góp phần xây
dựng quận Hoàng Mai xứng đáng với vị trí một quận cửa ngõ phía nam của
thành phố Hà Nội. Việc đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý hệ thống
hạ tầng kỹ thuật quận Hoàng Mai và tầm quan trọng của quận với địa phương
là việc cần thiết để từ đó đưa ra các giải pháp tối ưu trong quản lý hệ thống hạ
tầng kỹ thuật.
Luận văn đã nghiên cứu các cơ sở lý luận và thực tiễn có liên quan đến
công tác quản lý hiệu quả hệ thống hạ tầng kỹ thuật như: các chỉ tiêu kỹ thuật,
các văn bản hướng dẫn thi hành của Chính phủ và địa phương, một số kinh
nghiệm tốt trong công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật ở trong nước
cũng như ở nước ngoài để vận dụng vào công tác quản lý tại quận Hoàng Mai.
Đề xuất các giải pháp mang tính kinh tế và khả thi nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật quận Hoàng Mai, Hà Nội.
Các đề xuất đưa ra ở chương III như: cải tạo nâng cấp trục đường, cải
tạo hệ thống thoát nước mưa và nước thải sinh hoạt, quản lý chất thải rắn sinh
hoạt; sửa đổi bổ sung mô hình quản lý, cơ chế chính sách, nâng cao năng lực
hiệu quả quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật; xã hội hóa và sự tham gia của
cộng đồng, hoạt động một cách có hiệu quả tại quận Hoàng Mai nhằm nâng
cao hơn nữa hiệu quả của công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật. Đây là
97
các đề xuất xuất phát từ yêu cầu thực tế của địa phương, mang tính khả thi và
hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật và năng lực quản lý của địa
phương.
Kiến nghị
Đề nghị áp dụng trong thời gian sớm nhất tại quận Hoàng Mai, Hà Nội
những đề xuất được đề cập trong luận văn này nhằm nâng cao hiệu quả quản
lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật của quận, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển
kinh tế xã hội quận Hoàng Mai nói riêng và thành phố Hà Nội nói chung.
Đề nghị Nhà nước cần nghiên cứu ban hành các chính sách cụ thể hơn
để tạo hành lang pháp lý thông thoáng nhằm thực hiện hiệu quả hơn việc xã
hội hóa trong công tác đầu tư, quản lý hạ tầng kỹ thuật.
Đề nghị các cơ quan, phòng, ban chức năng của địa phương có nhiệm
vụ quản lý nhà nước về công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật cần thực hiện tốt
chức năng nhiệm vụ của mình, nâng cao tính đồng bộ, tránh chồng chéo trong
công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thế Bá (2004), “Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị”, NXB
Xây Dựng Hà Nội.
2. Võ Kim Cương (2010), “Chính sách đô thị”, NXB Xây Dựng Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Ngọc Dung (2003), “Cấp nước đô thị”, NXB Xây Dựng Hà
Nội.
4. Nguyễn Thị Ngọc Dung (2007), “Quản lý ngành cấp, thoát nước đô thị”,
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Ngọc Dung (2012), “Bài giảng quản lý hạ tầng kỹ thuật đô
thị”, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
6. Phạm Ngọc Đăng (2004), “Quản lý môi trường đô thị và Khu công
nghiệp”, NXB Xây Dựng Hà Nội.
7. Nguyễn Tố Lăng (2008), “Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển”,
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
8. Phạm Trọng Mạnh (2006), “Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị” ,
NXB Xây Dựng Hà Nội.
9. Phạm Trọng Mạnh (2011), “Quản lý đô thị” , NXB Xây Dựng Hà Nội.
10. Trần Văn Mô (2002), “Thoát nước đô thị một số vấn đề lý thuyết và thực
tiễn ở Việt Nam”, NXB Xây Dựng Hà Nội.
11. Vũ Thị Vinh (2001), “Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị”, NXB
Xây Dựng Hà Nội.
12. Bộ xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây
dựng QCVN 01:2008;
13. Bộ xây dựng (2010), “Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế” TCXDVN
104:2007;
14. Bộ xây dựng (2010), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các công trình hạ tầng
kỹ thuật đô thị QCVN 07:2010;
15. Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg, ngày 18/04/2005 về
Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng;
16. Chính phủ (2007), Nghị định số 41/2007/NĐ-CP, ngày 22/03/2007 về xây
dựng ngầm đô thị;
17. Chính phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 về
quản lý chất thải rắn;
18. Chính phủ (2007), Nghị định số 81/2009/NĐ-CP ngày 12/10/2009 sửa đổi
bổ sung một số điều của Nghị định số 106/2005/NĐ-CP ngày 17/08/2005
Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật Điện lực
19. Chính phủ (2010), Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 về
quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng kỹ thuật giao thông đường bộ;
20. Nghị định 12/2010/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2010 sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định 14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008
quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
21. Chính phủ (2012), Nghị định số 72/2012/NĐ-CP ngày 24/9/2012 về quản
lý và và sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật;
22. Quốc hội (2003), Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003;
23. Quốc hội (2004), Luật điện lực số 28/2004/QH11 ngày 03/12/2004;
24. Quốc hội (2008), Luật giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 ngày
13/11/2008;
25. Quốc hội (2009), Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày
17/06/2009;
26. UBND Quận Hoàng Mai (2013), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội, an
ninh – quốc phòng năm 2013;
27. UBND Thành phố Hà Nội (2005), Quyết định số 225/2005/QĐ-UB ngày
16/12/2005 về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 quận Hoàng
Mai (phần quy hoạch sử dụng đất và giao thông);
28. UBND Thành phố Hà Nội (2007), Quyết định số 55/2007/QĐ-UB ngày
30/5/2007 về việc phân cấp quản lý nhà nước về hạ tầng kỹ thuật đô thị;
29. UBND Thành phố Hà Nội (2008), Quyết định số 11/2008/QĐ-UB ngày
21/03/2008 về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 quận Hoàng
Mai (phần quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật);
30. Một số website của các cơ quan nhà nước Việt Nam:
- Chính phủ Việt Nam:
- Bộ Xây dựng:
- UBND thành phố Hà Nội: http:// hanoi.gov.vn
- Quận Hoàng Mai:
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Cơ cấu dân số quận Hoàng Mai năm 2013
Số
TT
Tên
phường
Mức
tăng
dân số
tự nhiên
Diện
tích
Dân số
m2
Người
%/năm
1
Tương
Mai
751260
37940
1.18
2
Tân Mai
509422
33404
1.6
3
Giáp Nhất
419492
23878
1.19
4
Mai Động
808475
26048
1.23
5
Hoàng
Văn Thụ
1708781
30661
1.3
6
Lĩnh Nam
5836067
23579
1.2
7
Thanh Trì
3619593
19904
1.37
8
Trần Phú
4076804
10663
1.3
Dân số phân theo độ tuổi
Dưới
tuổi lao
động
Trong
tuổi lao
động
Trên
tuổi lao
động
Người
%
11951
31.50%
6146
18.40%
4155
17.40%
5366
20.60%
8462
27.60%
5895
25.00%
3185
16%
3220
30.20%
Người
%
17111
45.10%
16869
50.50%
17216
72.10%
16515
63.40%
12418
40.50%
12969
55.00%
10310
51.80%
3796
35.60%
Người
%
8878
23.40%
10389
31.10%
2507
10.50%
4168
16.00%
9781
31.90%
4716
20.00%
6409
32.20%
3647
34.20%
Cơ cấu lao động việc làm
Làm
nông
chăn
nuôi
Người
%
482
3%
0
0
659
4.20%
1760
11.10%
778
6.70%
5249
42.30%
389
3.90%
1587
50%
Buôn
bán tự
do
Người
%
6120
38.10%
2664
17.70%
5589
35.60%
6135
38.70%
116
1.00%
3127
25.20%
4042
40.50%
159
5%
Cán bộ
công
nhân
viên
Người
%
9461
58.90%
12387
82.30%
9452
60.20%
7958
50.20%
10716
92.30%
4033
32.50%
5549
55.60%
1428
45%
Tổng
Người
%
16063
100%
15052
100%
15701
100%
15852
100%
11611
100%
12408
100%
9980
100%
3173
100%
9
Thịnh Liệt
3313137
26339
1.22
10
Yên Sở
7824194
18248
1.1
11
Vĩnh
Hưng
1767741
28740
1.4
12
Đại Kim
2756159
22252
1.2
13
Định
Công
2755603
34170
1.33
14
Hoàng
Liệt
4894158
24174
1.15
6374
24.20%
4088
22.40%
9657
33.60%
4433
19.92%
5559
16.27%
7567
31.30%
14486
55.00%
10712
58.70%
16267
56.60%
14782
66.43%
22918
67.07%
14858
61.46%
5478
20.80%
3449
18.90%
2817
9.80%
3037
13.65%
5693
16.66%
1750
7.24%
5780
40.43%
6910
66.16%
5490
35.30%
5451
38.98%
5262
24.45%
3117
21.90%
4693
32.83%
2227
21.32%
871
5.60%
3026
21.64%
8627
40.09%
7914
55.60%
3823
26.74%
1308
12.52%
9191
59.10%
5507
39.38%
7631
35.46%
3203
22.50%
14295
100%
10444
100%
15551
100%
13984
100%
21520
100%
14234
100%