BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------
PHẠM VĂN TRUNG
MỘT SỐ GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC CHỐNG NGẬP ÚNG
CHO THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2025
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ
Hà Nội, năm 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------
PHẠM VĂN TRUNG
KHÓA: 2012-2014
MỘT SÔ GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC CHỐNG NGẬP ÚNG
CHO THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2025
Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị
Mã số: 60.58.02.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. MAI THỊ LIÊN HƯƠNG
Hà Nội, năm 2014
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn Thạc sĩ, đến nay luận văn của
em đã hoàn thành. Sự thành công của luận văn là có sự giúp đỡ của các thầy giáo,
cô giáo giảng dạy và khoa Sau đại học Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội. Em xin
trân trọng cảm ơn các thầy, các cô đã truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng
quý báu trong suốt quá trình học tập và trong thời gian em thực hiện luận văn.
Em xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ cửa PGS.TS Mai Thị Liên Hương đã
truyền thụ những kinh nghiệm, những phương pháp nghiên cứu quý báu và hướng
dẫn tận tình trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn
động viên, khuyến khích tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2014
Tác giả
Phạm Văn Trung
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của
tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Phạm Văn Trung
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
Cụm từ viết tắt
ADB
Ngân hàng phát triển Châu Á
BXD
Bộ Xây dựng
BTCT
Bê tông cốt thép
CĐ
Cao đẳng
CN
Công nghiệp
ĐH
Đại học
HTTN
Hệ thống thoát nước
HSDT
Hồ sơ dự thầu
IDA
Hiệp hội Phát triển Quốc tế
KCN
Khu công nghiệp
MTV
Một thành viên
PMU
Ban quản lý dự án
QLDA
Ban quản lý dự án
QL
Quốc lộ
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TTCN
Tiểu thủ công nghiệp
TC
Trung cấp
UBND
Ủy ban nhân dân
VĐV
Vận động viên
WB
Ngân hàng thế giới
JAICA
Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản
DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Số hiệu hình
Tên hình
Hình 1.1.
Bản đồ tỉnh Nghệ An
Hình 1.2.
Bản đồ thành phố Vinh
Hình 1.3.
Bản đồ hiện trạng thoát nước thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Hình 1.4.
Nhà máy xử XLNT công suất 25.000 m3/ngđ, tại xã Hưng Hòa
Hình 1.5.
Kênh Bắc đang thi công chụp ngày 9/5/2014
Hình 1.6.
Mương Đông Vĩnh chụp ngày 13/5/2014
Hình 1.7.
Mương số 1 chụp ngày 13/5/2014 (đoạn hạ lưu đường Lý TK
Hình 1.8.
Mương số 2 tại đoạn 2 chụp ngày 9/5/2014
Hình 1.9.
Mương số Hồng Bàng chụp ngày 9/5/2014
Hình 1.10.
Trạm bơm tiêu phía Nam
Hình 1.11.
Trạm bơm Tây Nam
Hình 1.12.
Trạm bơm Bến Thủy
Hình 1.13.
Hồ Goong chụp ngày 9/5/2014
Hình 1.14.
Hào Thành tại cổng phía Đông chụp ngày 9/5/2014
Hình 1.15.
Hồ công viên trung tâm chụp ngày 9/5/2014
Hình 1.16.
Hồ Cửa Nam phía Đông Bắc chụp ngày 9/5/2014
Hình 1.17.
Hồ Vinh Tân ngày 9/5/2014
Hình 1.18.
Hồ Điều Hòa số 3 ngày 9/5/2014
Hình 1.19.
Ngập trên Đường Lê Hồng Phong
Hình 1.20.
San lấp ao hồ xây khu đô thị ở xã Hưng Đông chụp ngày
13/5/2014
Hình 1.21.
Tình trạng lấn chiếm, cỏ cây mọc đầy ở HT chụp ngày 9/5/2014
Hình 2.1.
Sơ đồ hệ thống thoát nước chung
Hình 2.2.
Sơ đồ hệ thống thoát nước riêng
Hình 2.3.
Sơ đồ hệ thống thoát nước nửa riêng
Hình 2.4.
Ngập lụt tại thủ đô Kuala-Lumpur trước khi có hầm Smart
Hình 2.5.
Vị trí hệ thống SMART
Hình 2.6.
Mặt cắt đường hầm SMART
Hình 2.7.
Chế độ hoạt động của hầm SMART
Hình 2.8.
Hầm chứa nước cao 65m đường kính 32m
Hình 2.9.
Hầm dẫn nước dài 6,4km
Hình 2.10.
“The Temple”(Ngôi Đền)
Hình 2.11.
Bản đồ hệ thống thoát nước thành phố Bắc Ninh
Hình 2.12.
Hình 2.13.
Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước Bắc Ninh tiến hành nạo vét
tuyến cống hộp đường Lý Thái Tổ
Công nhân Công ty thoát nước Hải Phòng nạo vét hệ thống cống
thoát nước trên đường Hàng Kênh, quận Lê Chân
Hình 3.1.
Bản đồ thể hiện vị trí ngập
Hình 3.2.
Sơ đồ thể hiện sự thay đổi dòng chảy mặt và dòng thấm tự nhiên
Hình 3.3.
Mặt đường BT thấm nước
Hình 3.4.
Kết cấu gạch có lỗ trồng cỏ và thấm nước ở các bãi đỗ xe
Hình 3.5.
Vỉa hè lát gạch terrazo hiện trạng
Hình 3.6.
Gạch tự chèn bằng bê tông có khả năng thấm nước
Hình 3.7.
Bản đồ phân chia lưu vực thoát nước
Hình 3.8.
Lưu vực thoát nước mương số 1
Hình 3.9.
Lưu vực mương số 2
Hình 3.10.
Lưu vực mương số 3
Hình 3.11.
Lưu vực tính toán mương Hồng Bàng
Hình 3.12.
Lưu vực kênh Bắc
Hình 3.13.
Lưu vực thoát nước số 9
Hình 3.14.
Vị trí xây dựng hệ thống giao thông và điều tiết lũ SMART
Hình 3.15.
Lưu vực tính toán thoát nước cho hầm SMART
Hình 3.16.
Mặt cắt bố trí hầm SMART
Hình 3.17.
Hình 3.18.
Các chế độ hoạt động của hệ thống đường hầm giao thông và điều
tiết lũ SMART
Sơ đồ tổ chức điều hành hoạt động của công ty cổ phần quản lý và
phát triển hạ tầng đô thị Vinh
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng,
biểu
Bảng 1.1.
Tên bảng, biểu
Mực nước lũ thực đo và hoàn nguyên lũ tháng 9/1978 trên Sông
Lam
Bảng 1.2.
Lượng mưa và ngập lụt
Bảng 1.3.
Thống kê chiều dài các loại đường đô thị
Bảng 2.1.
Hệ số dòng chảy theo đặc trưng bề mặt của từng khu vực
Bảng 2.2.
Hệ số không điều hòa chung
Bảng 3.1.
Tổng hợp cường độ mưa theo thời gian và chu kỳ
Bảng 3.2.
Tổng hợp lưu lương thoát nước mưa
1
MỞ ĐẦU.
1. Sự cần thiết.
Mục tiêu đầu tiên của “ Định hướng phát triển thoát nước đô thị và khu công
nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050” đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1930/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 là đến năm
2025 xóa bỏ tình trạng ngập úng thường xuyên tại các đô thị. Nghiên cứu này được
tiến hành với mục tiêu tiếp cận các giải pháp tiên tiến trong lĩnh vực thoát nước
đang triển khai có hiệu quả tại Việt Nam và trên thế giới áp dụng vào thành phố
Vinh, nhằm góp phần chống ngập úng cho thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
Thành phố Vinh nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, thừa hưởng một
chế độ bức xạ năng lượng mặt trời rất phong phú của vùng nhiệt đới, đồng thời còn
chịu sự chi phối chủ yếu của các hoàn lưu gió mùa, và chịu ảnh hưởng trực tiếp của
các nhiễu động nhiệt đới như: bão, áp thấp nhiệt đới,...Thời tiết và khí hậu thành
phố Vinh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt. Mùa mưa
kéo dài bảy tháng, bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 11 dương lịch. Ba tháng
có lượng mưa lớn là tháng 8,9,10, trung bình mỗi tháng từ 400-500mm. Khi có mưa
với cường độ khoảng trên 40 mm, thời gian ngắn thường sinh ra ngập úng và nếu
mưa với cường độ lớn hơn, thời gian mưa tập trung dài hơn thì mức độ ngập úng
càng nguy hiểm hơn tại nhiều tuyến đường, nhiều khu vực thuộc các phường trong
trung tâm thành phố. Nguyên nhân gây ngập ở thành phố Vinh là do quá trình đô thị
hóa diễn ra với tốc độ nhanh, đã gây nên những tác động xấu đến quá trình thoát
nước tự nhiên đặc biệt là sự thu hẹp thảm phủ thấm nước và thay vào đó là các bề
mặt không thấm nước. Đặc biệt, hệ thống các hồ điều hòa vùng phía Nam thành phố
thuộc phường Vinh Tân nay chỉ còn lại là 1 cái "hồ nhỏ" nhường chỗ cho 1 dự án
khu đô thị; hệ thống hồ phía Tây đường Nguyễn Trãi gắn với mương tiêu nước từ
xã Hưng Đông, một phần phường Quán Bàu đổ về kênh Bắc nay đã bị san lấp
nhường chỗ cho các công trình thương mại văn phòng; Cánh đồng trũng phía Đông
thành phố, thuộc xã Hưng Hoà với chức năng điều hoà nước trong các đợt mưa lũ
lớn, đặc biệt khi có thuỷ triều dâng sẽ là điều hoà nước mưa lũ cho 2/3 lưu vực thoát
2
nước của Thành phố đã được lập quy hoạch để đầu tư xây dựng khu đô thị. Hệ
thống thoát nước thành phố phố Vinh là hệ thống thoát nước chung còn chắp vá
hình thành từ rất lâu đời và ít được nạo vét duy tu bảo dưỡng nên đã xuống cấp khả
năng thoát nước hạn chế. Mặt khác do quá trình biến đổi khí hậu làm cho lượng
mưa tăng mạnh, mực nước biển tăng khi có mưa lớn trên thượng nguồn, dòng chảy
lũ từ các sông đổ về sông Lam làm cho nước sông Lam ở hạ nguồn tăng lên gây
ảnh hưởng đến khả năng thoát nước tự chảy từ thành phố ra sông.
Tình trạng ngập úng gây ra nhiều tác động tiêu cực như làm tắc nghẽn giao
thông, gây hư hại tài sản và nền móng các công trình xây dựng, làm cản trở việc
kinh doanh buôn bán, và ô nhiễm môi trường đã làm ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh
hoạt, sản xuất và làm việc của con người tại thành phố Vinh. Vì vậy cần thiết có
những giải pháp thoát nước hợp lý mang tính bền vững để giải quyết vấn đề ngập
úng đô thị và bảo vệ môi trường nước cho khu vực thành phố Vinh. Xuất phát từ
vấn đề đó, tôi chọn đề tài: “Mội số giải pháp thoát nước chống ngập úng cho
thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An đến năm 2025” để làm luận văn tốt nghiệp cao
học ngành kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị.
2. Mục tiêu của đề tài.
Đánh giá hiện trạng thoát nước, tình hình ngập úng của thành phố Vinh.
Đề xuất một số giải pháp thoát nước chống ngập úng cho thành phố Vinh, tỉnh
Nghệ An đến năm 2025.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống thoát nước thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
đến năm 2025.
- Phạm vi nghiên cứu: Gồm 16 phường nội thành và 9 xã ngoại thành của
thành phố (Toàn bộ thành phố vinh hiện tại).
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập các dữ liệu, số liệu tại các cơ quan
địa phương;
3
- Phương pháp tổng hợp phân tích các số liệu, tài liệu qua quá trình điều tra
khảo sát và thu thập; phân tích và đánh giá các quy hoạch, dự án thoát nước chống
ngập úng, đánh giá tổng quan thực trạng thoát nước tại thành phố Vinh.
- Phương pháp kế thừa các nghiên cứu đã có: những giải pháp có hiệu quả của
các dự án thoát nước chống ngập úng, các dự án thoát nước tại thành phố vinh.
- Phương pháp tính toán.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Đóng góp thêm các số liệu cho các nghiên cứu tiếp theo tham khảo về các
giải pháp thoát nước chống ngập úng cho các đô thị nói chung.
- Kết quả nghiên cứu góp phần xây dựng và phát triển hệ thống thoát nước giải
quyết tình trạng ngập úng cho thành phố Vinh trong tương lai.
6. Cấu trúc của đề tài.
Ngoài mở đầu, kết luận và kiến nghị luận văn có 3 chương
Chương 1: Tổng quan về thoát nước tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
Chương 2: Cơ sở khoa học và thực tiễn về giải pháp thoát nước chống ngập
úng cho thành phố Vinh.
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp thoát nước chống ngập úng cho thành phố
Vinh đến năm 2025
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
1. Kết luận.
Qua nghiên cứu Mội số giải pháp thoát nước chống ngập úng cho thành phố
Vinh cho thấy, thành phố Vinh hiện đang bị ngập úng do tác động tổ hợp của nhiều
nhiếu tố như thành phố nằm trong vùng trũng của lưu vực Nam – Hưng – Nghi, lũ
từ thượng lưu sông Lam dồn về, mưa nội đồng, các hoạt động phát triển của thành
phố Vinh cũng như biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Hàng năm vào mùa mưa lũ,
đặc biệt là giai đoạn từ tháng 8 đến tháng 9, nhiều khu vực ở cần thành phố Vinh bị
ngập úng chủ yếu tập trung khu vực nội thành với các lưu vực, mương số 1, mương
số 2, mương số 3, mương Hồng Bàng, lưu vực Kênh Bắc, lưu vực số 9.... Hiện trạng
các công trình chống lũ, tiêu thoát nước của thành phố Vinh còn thiếu và đang bị
xuống cấp, đặc biệt là các công trình tiêu thoát nước đô thị (mương cấp 2, cấp 3).
Các khu vực nội thành của thành phố Vinh thường xuyên bị ngập úng do hệ thống
tiêu thoát nước của thành phố đang bị lạc hậu, manh mún không đồng bộ, nhiều
tuyến đường không có cống tiêu thoát nước mưa hoặc nếu có thì quá cũ kỹ, không
còn năng lực tiêu thoát nước cho thành phố, nhất là với tốc độ phát triển đô thị như
hiện nay, công tác nạo vét bùn chưa được quan tâm trúng mức.
Tiêu nước cho dân sinh, đô thị, giao thông mang ý nghĩa lớn đối với tất cả các
ngành nghề, đối với sự phát triển của đô thị, mà trong đó con người là chủ thể.
Cũng như cấp nước, tiêu nước là việc làm không thể thiếu, một thành phố dù có
đảm bảo về vấn đề cấp nước nhưng người dân vẫn phải chịu cảnh ngập úng thì
không thể gọi là phát triển bền vững. Phát triển vùng đô thị Vinh với mức cao trong
thời gian tới là tất yếu của xã hội với diện tích khoảng 250km2 trong đó Vinh là đô
thị trung tâm. Yêu cầu tiêu nước đã được tính toán theo tiêu chuẩn TCVN 51- 2008,
tính toán với cống chính tần suất 5%.
Để giải quyết ngập úng cho thành phố Vinh cần áp dụng các biện pháp tổng
hợp công trình và phi công trình. Các phương án đều sử dụng các biện pháp là xây
dựng, cải tạo nâng cấp, nạo vét các tuyến cống (mương) thoát nước, các khu trữ
nước (hồ điều hòa), xây dựng công trinh ngầm để lưu trữ và thoát nước, nâng cấp
98
các trạm bơm tiêu, tăng khả năng thấm nước bằng mặt phủ quy trình quản lý vận
hành hợp lý.v.v..
Các giải pháp công trình thoát nước kể trên như xây dựng, cải tạo nâng cấp,
nạo vét các tuyến cống (mương) thoát nước, các khu trữ nước (hồ điều hòa), xây
dựng công trinh ngầm để lưu trữ và thoát nước, nâng cấp các trạm bơm tiêu được
gọi là giải pháp công trình “cứng”. Ngoài ra có một số giải pháp khác góp phần
chống ngập úng cho đô thị gọi là giải pháp “mềm”. Qua quá trình tham khảo các
giải pháp “mềm” từ các nước trên thế giới có thể đưa ra các giải pháp công trình
mềm, các giải pháp này có thể được sử dụng kết họp với nhau và với giải pháp công
trình cứng làm tăng thêm hiệu quả chống ngập cho đô thị và giảm chi phí đầu tư.
Các biện pháp phổ biến của kỹ thuật sinh thái là lưu giữ, trì hoãng, vùng đệm và đất
ngập nước để giải quyết tình trạng ngập úng của đô thị.
Đối với khu vực nội thành (mật độ xây dưng lớn không còn diện tích xây dựng
ao hồ) cần đảm bảo dung tích chứa nước bằng cách cải tao, nạo vét bùn, vận hành
đúng quy trình các hồ chứa nước, giảm lưu lượng thoát nước bề mặt bằng các loại
vật liệu thấm nước. Đối với khu vực vẫn còn diện tích xây dựng cần xây dựng các
hồ chứa mới vừa tăng khả năng chứa nước vửa tạo không gian cảnh quan cho đô
thị. Đối với những khu vực với mức độ đô thị hóa thấp (khu vực ngoại thành) cần
bảo tồn tối đa các vùng đất trũng ngập nước.
2. Kiến nghị.
Để giải quyết vấn đề thoát nước chống ngập úng cho thành phố Vinh cần
nguồn vốn đầu tư rất lớn. Ngoài nguồn vốn từ ngân sách tỉnh, nguồn ngân sách
trung ương, nguồn vốn vay, thành phố Vinh cũng như UBND tỉnh Nghệ An cần huy
động đầu tư từ các nguồn hợp pháp khác bằng các hình thức đầu tư như BOT,
PPP...và phân kỳ đâu tư cho các giai đoạn khác nhau.
Trong giai đoạn trước măt cần tập trung mọi nguồn lực để giải quyết vấn đề
ngập úng cho các khu vực cần thiết và quan trọng như Nâng cấp cải tạo kênh Bắc,
xây dựng hồ điều hóa cuối kênh Bắc diện tích 53ha, cải tạo hào thành xung quanh
thành cổ Vinh, cải tạo Hồ cử Nam, tiến hành nạo vét sửa chữa, thay thế các tuyến
99
cống cũ trong khu vực trung tâm thành phố, bổ sung các tuyến cống ở những nơi
còn thiếu
Về mặt lâu dài:
- Cần nghiên cứu giải pháp hạ mức nước lũ cho sông Lam bằng cách làm
các hồ chứa ở thượng nguồn vừa có tác dụng làm thuỷ điện vừa có khả năng hạ lũ
cho vùng hạ du. Đồng thời xây dựng hệ thống thoát nước đồng bộ cho thành phố.
- Thiết lập mạng giám sát thủy văn, chất lượng nước để tiến hành theo dõi,
quan trắc các diễn biến thủy văn, môi trường trước, trong và sau khi xây dựng dự án
nhằm có các đánh giá, đề xuất biện pháp xử lý các tác động tiêu cực do việc xây
dựng công trình thoát nước chống ngập úng có thể gây ra.
- Xây dựng mạng SCADA và quy trình quản lý vận hành hoàn chỉnh cho
toàn bộ hệ thống công trình chống ngập úng nhằm phát huy cao nhất hiệu quả
chống ngập,cải tạo môi trường và tạo cảnh quan sinh thái
Để giải các giải pháp thoát nước chống ngập úng cho thành phố Vinh được
đưa vào thực tiến cần có những nghiên cứu chi tiết hơn, đặc biệt là công trình hệ
thống đường hầm giao thông và điều tiết lũ SMART để có kế hoạch phát triển phù
họp nhằm tránh thiệt hại tài sản của người dân cũng như các chi phí đền bù giải tỏa
sau này.
Ủy ban nhân dân thành thành phố Vinh cần soản thảo những quy chế về quản
lý hệ thống thoát nước đô thị phù hợp với điệu kiện hiện tại của thành phố Vinh.
Cần khuyến khích sự tham gia của cộng đồng.
100
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Bộ xây dựng (2008), Thoát nước – Mạng lưới đường ống và công trình bên
ngoài – Tiêu chuẩn thiết kế - TCXDVN 7957:2008.
2. Bộ xây dựng (1990), Phê duyệt định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị
Việt Nam đến năm 2010, NXB Xây dựng, Hà nội.
3. Công ty Cổ phần Nước và Môi trường Việt Nam (2011), Báo cáo nghiên cứu
khả thi – tập 1, Dự án phát triển các đô thị vừa – tiểu dự án Vinh.
4. Công ty tư vấn quốc tế Carl Bro, MVV và Công ty nước và môi trường Việt
Nam – Bộ xây dựng (2007), thuyết minh thiết kế thi công các tuyến mương
thoát nước thuộc, Dự án thoát nước và xử lý chất thải các thành phố cấp tỉnh,
chương trình miền Trung: Vinh-Nghệ An.
5. Nguyễn Văn Chánh, Nguyễn Hoàng Duy, Hoàng Phạm Nam Huân, Nghiên cứu
tính thấm nước của bê tông rỗng, Khoa Kỹ Thuật Xây dựng, Trường Đại Học
Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh
6.
Lê Dung (2003), Công trình thu trạm bơm cấp thoát nước, NXB Xây Dựng.
7. GKW – Consult, Colenco, Công ty tư vấn xây dựng Đông Dương (2005), dự án
thoát nước và vệ sinh cho các tỉnh thành phố, chương trình phía Bắc: Hải
Dương và Bắc Ninh.
8. Phạm trọng Hiếu (2011), Nghiên cứu giải pháp cải tạo mạng lưới thoát nước
phố Cổ Hà Nội, luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị, trường đại học
Kiên trúc Hà Nội,
9. Hoàng Văn Huệ (2005), Thoát nước tập 1 - Mạng lưới thoát nước, NXB Khoa
học và Kỹ thuật.
10. Hoàng Văn Huệ (2005), Thoát nước tập 2 – Xử lý nước thải, NXB Khoa học và
Kỹ thuật.
11. Nguồn internet (2014).
12. Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ, Đổ Hải, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn văn Tín
(1996), Cấp thoát nước,NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
101
13. Nghị định số: 88/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 5 năm 2007, của Chính phủ về
thoát nước đô thị và khu công nghiệp.
14. Quyết định Số: 239/2005/QĐ-TTg ngày 30 tháng 09 năm 1999 của Thủ tướng
Chính phủ, về việc phê duyệt đề án thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An trở thành
trung tâm kinh tế, văn hóa vùng Bắc Trung Bộ.
15. Quyết định số 4151/ QĐ-UBND-CN ngày 15 tháng 11 năm 2005, về việc phê
duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước thành phố Vinh giai đoạn 2.
16. Quyết định số 324/QĐ-TTg ngày 09 tháng 03 năm 2009, về việc điều chỉnh Quy
hoạch Chung xây dựng thành phố Vinh, tỉnh nghệ An đến năm 2025.
17. Quyết định số; 1930/2009/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2009, về phê duyệt
định hướng phát triển thoát nước đô thị và Khu công nghiệp Việt Nam đến năm
2025 và tầm nhìn đến năm 2050.
18. Trần Hữu Uyển (2003), Các bảng tính toán thủy lực cống và mương thoát
nước, Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội.
19. Trần Hữu Uyển, Mạng lưới thoát nước, Đại học Xây dựng.
20. Viện Quy hoạch Kiến trúc Xây dựng Nghệ An (2008), Đồ án điều chỉnh Quy
hoạch chi tiết xây dựng bảo tồn tôn tạo Khu di tích thành cổ Vinh.
21. Viện Quy hoạch Kiến trúc Xây dựng Nghệ An (2009), Đồ án điều chỉnh Quy
hoạch chung xây dựng thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An đến năm 2025.
22. Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam (2011), Báo 6cáo tổng hợp – tập 1 Quy
hoạch thủy lợi chống ngập úng thành phố Cần Thơ.
23. Nguyễn Hồng Vy (2012), Đề xuất giải pháp thoát nước cho thành phố Đà Nẵng
- Nghiên cứu áp dụng cho lưu vực Thạc Gián, Vĩnh Trung, Đà Nẵng, trường
Đại học Đà Nẵng.
102
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU. ............................................................................................................... 1
Sự cần thiết. ..................................................................................................................... 1
Mục tiêu của đề tài. ......................................................................................................... 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ................................................................................ 2
Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................................... 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ..................................................................... 3
Cấu trúc của đề tài. ......................................................................................................... 3
NỘI DUNG. ............................................................................................................ 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THOÁT NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ VINH. ......... 4
1.1. Khái quát về thành phố vinh, tỉnh Nghệ An. ................................................ 4
1.1.1.Điều kiện tự nhiên. ....................................................................................... 4
1.1.2.Điều kiện kinh tế xã hội. .............................................................................. 8
1.1.3.Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật. ....................................................................... 13
1.2. Thực trạng trạng thoát nước tại thành Phố Vinh. ....................................... 17
1.2.1.Thực trạng thoát nước và xử lý nước thải. ................................................ 17
1.2.2.Thực trạng thoát nước mưa. ....................................................................... 19
1.2.3.Thực trang ao, hồ. ....................................................................................... 25
1.3.Đánh giá thực trạng thoát nước tại thành phố Vinh. ................................... 29
1.3.1.Nguyên nhân ngập úng. ............................................................................. 29
1.3.2.Đánh giá hệ thống thoát nước mưa. .......................................................... 31
1.3.3.Đánh gia chất lượng các công trình phụ trợ trên hệ thống thoát nước. ... 32
1.3.4.Đánh giá thực trạng thoát nước và xử lý nước thải. ................................. 32
1.4.Thực trạng quản lý thoát nước tại thành phố Vinh...................................... 33
1.5.Một số dự án thoát nước liên quan tại thành phố vinh. ............................... 34
1.5.1. Dự án thoát nước và xử lý chất thải các thành phố cấp tỉnh, chương trình
miền Trung: Vinh – Nghệ An. (đã hoàn thành). ................................................ 34
1.5.2.Dự án phát triển các đô thị loại vừa, tiểu dự án Vinh. ............................. 35
103
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP THOÁT
NƯỚC CHỐNG NGẬP ÚNG CHO THÀNH PHỐ VINH. ................................... 39
2.1.Cơ sở lý thuyết và pháp lý. ........................................................................... 39
2.1.1.Cơ sở pháp lý. ............................................................................................. 39
2.1.2.Cơ sở lý thuyết............................................................................................ 39
2.2.Định hướng Quy hoạch chung Xây dựng thành phố Vinh đến năm 2025. 48
2.2.1.Phạm vi. ...................................................................................................... 48
2.2.2.Mục tiêu. ..................................................................................................... 48
2.2.3.Quy mô. ....................................................................................................... 48
2.2.4.Định hướng phát triển không gian............................................................. 49
2.2.5.Định hướng phát triển hạ tầng. .................................................................. 49
2.3.Phương pháp và số liệu. ................................................................................ 51
2.3.1.Phương pháp tính toán. .............................................................................. 51
2.3.2.Tiêu chuẩn và nhu cầu. .............................................................................. 55
2.4.Cơ sở thực tiễn. .............................................................................................. 56
2.4.1.Kinh nghiệm thoát nước chống ngập úng một số tp trên thế giới. ...........56
2.4.2.Kinh nghiệm thoát nước chống ngập úng ở một số thành phố tại Việt
Nam......................... ............................................................................................ 60
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC CHỐNG NGẬP
ÚNG CHO THÀNH PHỐ VINH........................................................................... 66
3.1.Giải pháp Quy hoạch. .................................................................................... 66
3.1.1.Ảnh hưởng của quy hoạch đến hiện tượng ngập nước. ........................... 66
3.1.2.Giải pháp quy hoạch chống ngập cho thành phố...................................... 68
3.2.Giải pháp kỹ thuật. ........................................................................................ 71
3.2.1.Giải pháp nâng cao khả năng thấm nước bằng mặt phủ. ......................... 71
3.2.2.Giải pháp nâng cấp các công trình đầu mối và hệ thống cống thoát nước
chính...........................................................................................................................74
3.2.3.Giải pháp xây dựng công trinh ngầm để lưu trữ và thoát nước. .............. 85
104
3.3.Đề xuất mô hình quản lý và cơ chế quản lý thoát nước tại thành phố Vinh.
.....................................................................................................................................92
3.3.1. Mô hình quản lý thoát nước của công ty Cổ phần quản lý & phát triển hạ
tầng đô thị Vinh. .................................................................................................. 92
3.3.2.Đề xuất cơ chế quản lý thoát nước. ........................................................... 93
3.3.3.Sự tham gia cộng đồng............................................................................... 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. .............................................................................. 97
Kết luận. ........................................................................................................................ 97
Kiến nghị. ...................................................................................................................... 97
1
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Kết quả tính toán thủy lực mương Số 2
Thông số tính toán
Tính toán thuỷ lực
Thông số chi tiết
Tính toán nước mưa
Tính toán thuỷ lực
STT Điểm Điểm Chiều Tổng diện Tổng thời Cường độ Lưu lượng
Dân số
Lu lîng
Cộng Q
(l/s)
Q (l/s
Chiều
rộng
Chiều sâu
Vận tốc
đầu
cuối
dài
tích
gian
(l/s/ha
mưa Q (l/s)
(m/s)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
1
1
2
220,0
10,0
25,2
300
1.499
1.940
5
1.505
1,0
1,37
1,10
2
2
2'
310,0
27,2
33,0
264
3.586
5.277
15
3.601
2,0
1,33
1,36
3
2'
3
230,0
35,6
38,5
245
4.360
6.906
20
4.380
2,0
1,51
1,45
4
3
4
640,0
77,5
52,4
211
8.161
15.035
43
8.204
3,5
1,29
1,82
5
4
4'
400,0
135,7
59,5
197
13.399
23.515
67
13.466
5,0
1,08
2,49
6
4'
5
320,0
147,8
65,0
189
13.965
25.862
73
14.038
5,0
0,93
3,02
7
5
5'
20,0
221,0
90,0
160
17.660
39.256
111
17.771
5,0
0,99
3,61
8
5'
6
590,0
230,5
143,6
125
14.388
41.058
116
14.505
108,0
0,23
0,59
9
6
7
618,0
320,2
151,0
122
19.458
54.334
154
19.612
5,0
1,35
2,90
10
7
8
5,0
648,0
151,1
122
39.372
103.651
294
39.666
9,0
0,60
7,31
PHỤ LỤC 2: Kết quả tính toán thuỷ lực mương Số 3
Thông số tính toán
Tính toán thuỷ lực
Thông số chi tiết
Tính toán nước mưa
Tính toán thuỷ lực
STT Điểm Điểm Chiều Tổng diện Tổng thời Cường độ Lưu lượng
Dân số
Lưu lượng
Cộng Q
(l/s)
rộng
Chiều sâu
Vận tốc
đầu
cuối
dài
tích
gian
(l/s/ha
mưa Q (l/s)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
1
0
1
200,0
26,1
51,6
212
2.768
-
-
2.768
360,0
0,04
0,22
2
1
2
400,0
62,6
57,2
201
6.305
5.694
16
6.321
2,5
1,05
2,42
3
2
3
300,0
78,3
61,3
195
7.621
8.143
23
7.644
3,0
1,01
2,52
4
3
4
460,0
143,2
66,6
187
13.362
18.268
52
13.414
3,5
1,32
2,91
5
4
5
610,0
178,2
73,4
178
15.824
22.735
64
15.888
4,0
1,32
3,01
6
5
5'
80,0
178,2
74,0
177
15.753
22.735
64
15.818
5,0
0,76
4,18
7
5'
6
600,0
209,4
81,6
168
17.598
27.009
77
17.675
5,0
1,34
2,63
8
6
6'
200,0
229,2
84,1
165
18.965
29.564
84
19.049
5,0
1,42
2,69
9
6'
7
107,0
350,0
85,2
164
28.765
43.317
123
28.888
5,0
1,49
3,88
-
2,757
350,0
-
-
28.765
43.317
-
28.888
-
-
-
10 Cộng
Q (l/s)
Chiều
(m/s)
PHỤ LỤC 3: Kết quả tính toán thuỷ lực mương Hồng Bàng
Thông số tính toán
Thông số chi tiết
Tính toán nước mưa
Thông số chi tiết
STT Điểm Điểm Chiều Tổng diện Tổng thời Cường độ Lưu lượng
đầu cuối
dài
tích
gian
(l/s/ha mưa Q (l/s)
Dân số
Lưu lượng
Q (l/s)
Cộng Q
(l/s)
Tính toán thuỷ lực
Chiều
Vận tốc
Chiều sâu
rộng
(m/s)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
1
10
10A
300,0
34,0
25,3
299
5.084
6.956
20
5.103
2,5
1,53
1,33
2
10A
10B
594,0
46,8
38,8
244
5.714
9.874
28
5.742
2,5
1,48
1,55
3
10B
11
220,0
53,8
43,7
230
6.199
11.470
33
6.232
2,5
1,40
1,78
4
19
20
300,0
5,4
29,7
278
749
1.372
4
753
0,8
1,19
0,79
5
20
21
450,0
10,1
45,3
226
1.143
2.565
7
1.150
1,1
1,17
0,89
6
21
12
535,0
14,3
62,3
193
1.380
3.578
10
1.390
1,5
1,18
0,78
7
11
12
178,0
62,2
47,5
221
6.877
13.579
38
6.915
2,8
1,33
1,89
8
12
13
590,0
152,0
73,4
177
13.488
35.655
101
13.589
4,0
1,41
2,40
9
13
14
413,0
186,0
86,3
163
15.186
37.015
105
15.291
4,5
1,73
1,97
10
15
16
320,0
11,2
27,3
289
1.617
2.554
7
1.624
1,0
1,17
1,39
11
16
17
320,0
25,7
36,2
252
3.242
5.860
17
3.259
1,5
1,29
1,69
12
17
17'
570,0
31,0
52,2
211
3.270
6.315
18
3.288
1,5
1,28
1,71
13
17'
14
80,0
35,0
54,4
207
3.615
6.475
18
3.634
1,5
0,81
2,99
14
14
7
543,0
317,0
101,5
150
18.528
49.317
140
18.667
5,0
1,67
2,24