Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

Vận dụng dạy học theo chủ đề trong dạy học chương “Chất khí” và chương “Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 với sự hỗ trợ của sơ đồ tư duy (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.49 MB, 192 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Thị Truyện

VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ”
VÀ CHƢƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG
- SỰ CHUYỂN THỂ” VẬT LÍ 10 VỚI SỰ
HỖ TRỢ CỦA SƠ ĐỒ TƢ DUY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Thị Truyện

VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ”
VÀ CHƢƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG
- SỰ CHUYỂN THỂ” VẬT LÍ 10 VỚI SỰ
HỖ TRỢ CỦA SƠ ĐỒ TƢ DUY
Chuyên ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy học bộ mơn Vật lí
Mã số:

60 14 01 11


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHAN GIA ANH VŨ

Thành phố Hồ Chí Minh – 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết
quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chưa từng cơng bố trong bất kỳ một cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Truyện


LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại
học, Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình hướng
dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt khóa học.
Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự hướng dẫn tận tình của Thầy
hướng dẫn, TS. Phan Gia Anh Vũ.
Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy Cơ
giáo trong suốt quá trình học tập.
Tác giả luận văn cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy Cô trong tổ Vật lí và
các em học sinh trường Trung học Phổ thơng Bùi Thị Xn (Quận 1 Tp. HCM) đã
nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian tác giả đến điều tra, khảo
sát và thực nghiệm sư phạm.
Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viên
tác giả trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Nguyễn Thị Truyện


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình ảnh
MỞ ĐẦU

.................................................................................................................1

Chƣơng 1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC VỚI SỰ HỖ
TRỢ CỦA SƠ ĐỒ TƢ DUY .................................................................8

1.1. Quan điểm giáo dục: “Dạy học lấy người học làm trung tâm” ............................ 8
1.1.1. Nguồn gốc, bản chất của quan điểm giáo dục: “Dạy học lấy người học
làm trung tâm” ............................................................................................... 8
1.1.2. Đặc điểm của quan điểm giáo dục: “Dạy học lấy người học làm trung
tâm” ................................................................................................................ 8
1.2. Tổng quan về dạy học theo chủ đề .....................................................................10
1.2.1. Khái niệm dạy học theo chủ đề ................................................................... 11

1.2.2. Mục tiêu của dạy học theo chủ đề ............................................................... 11
1.2.3. Đặc điểm của dạy học theo chủ đề .............................................................. 13
1.2.4. Nội dung học trong dạy học theo chủ đề ..................................................... 13
1.2.5. Các giai đoạn tổ chức dạy học theo chủ đề ................................................. 14
1.2.6. Phương pháp trong dạy học theo chủ đề ..................................................... 20
1.2.7. Hình thức tổ chức dạy học theo chủ đề ....................................................... 20
1.2.8. Phương tiện dạy học theo chủ đề................................................................. 20
1.2.9. Kiểm tra, đánh giá trong dạy học theo chủ đề ............................................. 21
1.3. Tổng quan về sơ đồ tư duy .................................................................................21
1.3.1. Khái niệm sơ đồ tư duy ............................................................................... 21


1.3.2. Cách vẽ và đọc sơ đồ tư duy........................................................................ 21
1.3.3. Ứng dụng của sơ đồ tư duy ......................................................................... 23
1.3.4. Tổ chức hoạt động dạy học với sự hỗ trợ của sơ đồ tư duy ........................ 24
1.4. Vận dụng mơ hình dạy học theo chủ đề trong hoạt động dạy học Vật lí với
sự hỗ trợ của sơ đồ tư duy ................................................................................27
1.5. Thực trạng sử dụng mơ hình dạy học theo chủ đề và sử dụng sơ đồ tư duy
để hỗ trợ dạy học trong dạy học Vật lí ở trường THPT tại TP. HCM hiện
nay ....................................................................................................................30
1.5.1. Mục đích điều tra ......................................................................................... 30
1.5.2. Nội dung, đối tượng và phương pháp điều tra ............................................ 30
1.5.3. Tiến hành điều tra ........................................................................................ 31
1.5.4. Kết quả điều tra ........................................................................................... 32
Tiểu kết chương 1 ..........................................................................................................36
Chƣơng 2. THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” VÀ CHƢƠNG “CHẤT RẮN VÀ
CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂ” VẬT LÍ 10 THPT VỚI
SỰ HỖ TRỢ CỦA SƠ ĐỒ TƢ DUY .................................................37
2.1. Phân tích chương “Chất khí” và chương “Chất rắn và chất lỏng – Sự

chuyển thể” .......................................................................................................37
2.2. Thiết kế chủ đề học tập .......................................................................................38
2.2.1. Cấu trúc lại nội dung chương “Chất khí” và chương “Chất rắn và chất
lỏng – Sự chuyển thể” .................................................................................. 38
2.2.2. Xây dựng Bộ câu hỏi định hướng ............................................................... 39
2.2.3. Xây dựng kế hoạch thực hiện dạy học theo chủ đề ..................................... 42
2.2.4. Mục tiêu dạy học của chủ đề “Rắn – Lỏng – Khí”...................................... 46
2.2.5. Tài liệu hỗ trợ GV và HS............................................................................. 51
2.2.6. Bộ công cụ đánh giá .................................................................................... 84
2.2.7. Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể cho tồn bộ chủ đề ................................. 96
Tiểu kết chương 2 ........................................................................................................106


Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................................107
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ............................................107
3.2. Thời gian, địa điểm, đối tượng thực nghiệm sư phạm .....................................107
3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .................................................................107
3.3.1. Phương pháp điều tra ................................................................................. 107
3.3.2. Quan sát giờ học thực nghiệm ................................................................... 108
3.3.3. Kiểm định kết quả thống kê....................................................................... 108
3.4. Tiến trình thực nghiệm sư phạm.......................................................................108
3.4.1. Công tác chuẩn bị ...................................................................................... 108
3.4.2. Tổ chức dạy học ........................................................................................ 109
3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ...........................................................110
3.5.1. Về mặt định tính ........................................................................................ 110
3.5.2. Về mặt định lượng ..................................................................................... 111
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................125
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................128
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Viết đầy đủ

Viết tắt

1

Câu hỏi bài học

CHBH

2

Câu hỏi khái quát

CHKQ

3

Câu hỏi nội dung

CHND

4

Dạy học theo chủ đề


DHTCĐ

5

Giáo viên

GV

6

Học sinh

HS

7

Lấy giáo viên làm trung tâm

GVTT

8

Lấy học sinh làm trung tâm

HSTT

9

Phiếu đánh giá


Phiếu ĐG

10

Phiếu học tập số

Phiếu HT số

11

Sơ đồ tư duy

SĐTD

12

Thành phố Hồ Chí Minh

Tp. HCM

13

Thực nghiệm

TN

14

Thực nghiệm sư phạm


TNSP

15

Trung học cơ sở

THCS

16

Trung học phổ thông

THPT


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.

Sự khác nhau giữa kiểu dạy học HSTT và kiểu dạy học GVTT ............... 9

Bảng 1.2.

Hoạt động của GV và HS trong DHTCĐ ................................................ 15

Bảng 2.1.

Bộ câu hỏi định hướng............................................................................. 40

Bảng 2.2.


Kế hoạch thực hiện dạy học theo chủ đề ................................................. 43

Bảng 2.3.

Mục tiêu dạy học của chủ đề “Rắn – Lỏng – Khí” .................................. 46

Bảng 2.4.

Giáo án điện tử dạy bài “Cấu tạo chất – Thuyết động học phân tử
chất khí” và bài “Chất rắn kết tinh – Chất rắn vơ định hình” .................. 51

Bảng 2.5.

Ví dụ về các Slide trong bài trình chiếu đáp án của phiếu học tập.......... 61

Bảng 2.6.

Hệ thống các thí nghiệm dự kiến được sử dụng trong toàn bộ chủ
đề.............................................................................................................. 71

Bảng 2.7.

Phiếu thơng báo cuộc thi thí nghiệm ....................................................... 73

Bảng 2.8.

Phương án hỗ trợ thí nghiệm “tạo tinh thể”............................................. 77

Bảng 2.9.


Phương án hỗ trợ thiết kế bộ thí nghiệm kiểm chứng: định luật
Boyle – Mariotte và định luật Charles ..................................................... 78

Bảng 2.10.

Phương án hỗ trợ thí nghiệm “Theo dõi sự sơi” và Thí nghiệm
“Theo dõi sự đơng đặc” ........................................................................... 82

Bảng 2.11.

Phiếu giáo viên đánh giá hoạt động của nhóm ........................................ 86

Bảng 2.12.

Phiếu đánh giá đồng đẳng ........................................................................ 87

Bảng 2.13.

Phiếu Giáo viên theo dõi và đánh giá tính tích cực của từng học
sinh ........................................................................................................... 88

Bảng 2.14.

Phiếu học sinh tự đánh đánh giá mức độ tích cực tham gia hoạt
động nhóm ............................................................................................... 91

Bảng 2.15.

Phiếu đánh giá tính sáng tạo theo nhóm .................................................. 92


Bảng 2.16.

Tiến trình dạy học cụ thể cho tồn bộ chủ đề .......................................... 96

Bảng 3.1.

Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng và kết quả các bài kiểm tra ....... 112

Bảng 3.2.

Giải thích các kí hiệu có trong Hình 3.4. ............................................... 116

Bảng 3.3.

Bảng tóm tắt các kết quả thu được sau khi thực hiện các phép tính
tốn ........................................................................................................ 119

Bảng 3.4.

Các trường hợp có thể có của các cặp P-valueTC trong phép kiểm
định ANOVA hai yếu tố ........................................................................ 120


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1.

Các giai đoạn của DHTCĐ ...................................................................... 14

Hình 1.2.


Cách vẽ và đọc SĐTD ............................................................................. 22

Hình 1.3.

Ứng dụng SĐTD của GV và HS ............................................................. 23

Hình 1.4.

Qui trình vận dụng mơ hình DHTCĐ trong hoạt động dạy học Vật lí
với sự hỗ trợ của SĐTD ........................................................................... 28

Hình 2.1.

Cấu trúc chương “Chất khí” và chương “Chất rắn và chất lỏng – Sự
chuyển thể” .............................................................................................. 37

Hình 2.2.

Sơ đồ tư duy giới thiệu tổng quan về chủ đề “Rắn – Lỏng – Khí” ......... 60

Hình 2.3.

Sơ đồ tổng kết đáp án phiếu HT số 3....................................................... 70

Hình 2.4.

Các bước tạo hốc tinh thể bằng SĐTD .................................................... 77

Hình 2.5.


Cách lắp ráp thí nghiệm khảo sát định luật Boyle – Mariotte ................. 78

Hình 2.6.

Cách lắp ráp thí nghiệm khảo sát định luật Charles ................................ 80

Hình 2.7.

Phương án hỗ trợ cách lắp ráp thí nghiệm khảo sát định luật Charles .... 81

Hình 2.8.

Tủ lạnh mini ............................................................................................. 83

Hình 2.9.

Nhiệt kế điện tử ....................................................................................... 83

Hình 2.10.

Nhiệt kế treo tường .................................................................................. 84

Hình 2.11.

Cách thức đánh giá trong dạy học theo chủ đề ........................................ 85

Hình 3.1.

Mũ giấy dùng để đánh dấu học sinh trong tiết học................................ 109


Hình 3.2.

Các biểu đồ và đồ thị của điểm tiềnc phân tử các phân tử vật chất luôn chuyển động không
ngừng. Thuyết này áp dụng cho:
A. chất khí. B. chất lỏng. C. chất khí và chất lỏng. D. chất khí, chất lỏng và chất rắn.


P28

Câu 4: Tính chất nào sau đây là của phân tử vật chất ở thể khí?
A. Chuyển động hỗn loạn.
B. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
C. Chuyển động hỗn loạn và khơng ngừng xung quanh các vị trí cân bằng không cố
định.
D. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng nhưng không va chạm vào nhau (do các
phân tử ở xa nhau).
Câu 5: Điều nào sau đây là đúng đối với chất lỏng?
A. Chất lỏng khơng có hình dạng riêng mà có hình dạng của bình chứa nó.
B. Chất lỏng có thể tích riêng xác định.
C. Các phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
D. Chất lỏng có thể nén được dễ dàng.
Câu 6: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây khơng liên quan đến chất rắn kết tinh?
A. Có dạng hình học xác định.

B. Có cấu trúc tinh thể.

C. Có nhiệt độ nóng chảy khơng xác định.

D. Có nhiệt độ nóng chảy xác


định.
Câu 7: Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lí tưởng là khơng đúng?
A. Có thể tích riêng khơng đáng kể.

B. Có lực tương tác khơng đáng kể.

C. Có khối lượng khơng đáng kể.

D. Có khối lượng đáng kể.

Câu 8: Cho một bình kín chứa khí Oxi, người ta làm thí nghiệm như sau: đầu tiên hút
bớt khí ra và nung nóng bình chứa đó. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Áp suất trong bình chứa sẽ tăng so với lúc chưa làm thí nghiệm.
B. Áp suất trong bình chứa sẽ giảm so với lúc chưa làm thí nghiệm.
C. Áp suất trong bình chứa sẽ giảm khi hút bớt khí ra và tăng dần khi nung nóng
bình chứa.
D. Khơng xác định được.
Câu 9: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là khơng đúng?
A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.
B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.


P29

D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
Câu 10: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ thì giữa các phân tử:
A. chỉ có lực hút.


C. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.

B. chỉ có lực đẩy.

D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy.

II. Tự luận: (5 điểm)
Câu 1: Thả một hạt muối ăn vào một bình nước mơ tả hiện tượng và giải thích. (1,5 đ)
Câu 2: Giải thích vì sao khi trộn 2 lít nước vào 3 lít rượu, ta thu được một hỗn hợp
nhỏ hơn 5 lít? (0,5 đ)
Câu 3: Nêu cácví dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút, lực đẩy. (1 đ)
Câu 4: Giải thích tại sao trong nước hồ, ao, sơng, biển lại có khơng khí mặc dù khơng
khí nhẹ hơn nước rất nhiều? (1 đ)
Câu 5: Tại sao kim cương và than chì đều cấu tạo từ nguyên tử cacbon, nhưng chúng
lại có các tính chất vật lí khác nhau? (0,5 đ)
Câu 6: Trong các chất sau đây, chất nào là chất rắn kết tinh, chất nào là chất rắn vơ
định hình? (0,5 đ)
Muối ăn, nhựa đường, Thạch anh, kim cương, thủy tinh, sắt, cao su, nhựa, đồng và
than chì.


P30

2. BÀI KIỂM TRA HỌC SINH SAU KHI ÁP DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC
THEO CHỦ ĐỀ (HẬU KIỂM)
Trường:
Lớp:
Họ và tên HS:

Điểm

KIỂM TRA MƠN VẬT LÍ
(40 phút)

Phần trả lời trắc nghiệm: Học sinh TƠ KÍN đáp án vào ơ tương ứng.

(Mã đề 01)

Câu 1: Trong hình vẽ sau, đồ thị nào biểu diễn định luật Charles?

Câu 2: Trong hệ tọa độ (V, T) đường biểu diễn nào biểu thị quá trình đẳng nhiệt:


P31

A. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ.
B. Đường thẳng nằm ngang cắt trục V tại V0.
C. Đường hypebol.
D. Đường thẳng thẳng đứng cắt trục T tại T0.
Câu 3: Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở
5460C khi áp suất khí khơng đổi nhận giá trị nào sau đây?
A. V = 10 lít.

B. V = 5 lít.

C. V = 15 lít.

D. V = 20 lít.

Câu 4: Một bình bằng thép dung tích 50 lít chứa khí hiđrơ ở áp suất 5 MPa và nhiệt độ
37 0C. Biết dung tích mỗi quả là 10 lít, áp suất mỗi quả là 1,05.105Pa, nhiệt độ khí nén

trong bóng bay là 12 0C. Dùng bình này bơm được số quả bóng bay là?
A. 214 quả.

B. 150 quả.

C. 188 quả.

D. 200 quả.

Câu 5: Để xác định trạng thái của một lượng khí, đại lượng nào sau đây là khơng cần
thiết?
A. Thể tích.

B. Nhiệt độ.

C. Khối lượng

D. Áp suất.

Câu 6: Phương trình trạng thái tổng quát của khí lí tưởng được biểu diễn bởi hệ thức
nào?
A. pV/T = hằng số.

B. pV = hằng số.

C. V/T = hằng số.

D. p/T = hằng số.

Câu 7: Trên đồ thị (p – T) như hình vẽ. Vẽ hai đường đẳng tích của cùng một khối

lượng khí xác định.Thơng tin nào sau đây đúng?


P32

A. V1 < V2.

B. V1≥ V2.

C. V1 = V2.

D. V1 > V2.

Câu 8: Độ nở dài của vật rắn không phụ thuộc vào:
A. chiều dài ban đầu.

B. nhiệt độ của vật.

C. độ tăng nhiệt độ.

D. bản chất của vật.

Câu 9: Ứng dụng nào sau đây không phải của hiện tượng nở vì nhiệt:
A. Các ống dẫn thường có những chỗ uốn cong.
B. Cốc thủy tinh bị nóng lên khi rót nước nóng vào.
C. Giữa hai thanh ray đường sắt có một khe hở.
D. Những dây dẫn điện thường được căng hơi chùng.
Câu 10: Nguyên tắc hoạt động của thiết bị nào sau đây khơng liên quan đến sự nở vì
nhiệt:
A. Nhiệt kế kim loại.


B. Aptomat.

C. Đồng hồ điện tử.

D. Rơle nhiệt.

Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không phải của lực căng mặt ngồi của chất lỏng:
A. có xu hướng thu nhỏ diện tích mặt ngồi.
B. tiếp tuyến với bề mặt của khối chất lỏng.
C. hướng ra xa mặt gây ra lực căng.
D. vng góc với đường giới hạn.
Câu 12: Độ lớn lực căng tác dụng lên một đoạn đường giới hạn không phụ thuộc vào:
A. khối lượng riêng của chất lỏng.

B. độ dài đoạn giới hạn đó.

C. nhiệt độ của chất lỏng.

D. vng góc với đường giới hạn.

Câu 13: Nhúng một ống thủy tinh vào trong một chậu thủy ngân thì :
A. mực thủy ngân trong ống bằng trong chậu.
B. mực thủy ngân trong ống cao hơn trong chậu.
C. mực thủy ngân trong ống cao hơn hoặc thấp hơn trong chậu.
D. mực thủy ngân trong ống thấp hơn trong chậu.


P33


Câu 14: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng mao dẫn:
A. Giấy thấm hút nước.

B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút.

C. Nước đọng trên thành cốc nước đá.

D. Bấc đèn hút dầu.

Câu 15: Tại sao nước mưa lại không lọt qua được lỗ nhỏ trên vải bạt?
A. vì lỗ q nhỏ, nước khơng lọt qua
B. vì nước khơng làm dính ướt vải bạt.
C. vì nước làm dính ướt vải bạt.
D. vì lực căng bề mặt của nước không cho nước lọt qua.
Câu 16: Sự sôi và sự bay hơi khác nhau ở chỗ:
A. sự sơi cịn gọi là sự hóa hơi cịn sự bay hơi khơng phải là sự hóa hơi.
B. trong q trình sơi có sự hấp thụ nhiệt cịn trong q trình bay hơi khơng có sự
hấp thụ nhiệt.
C. ở áp suất nhất định, sự sơi xảy ra ở mọi nhiệt độ cịn sự bay hơi xảy ra ở nhiệt độ
sôi.
D. sự sôi xảy ra ở ngay cả trong lòng chất lỏng còn sự bay hơi chỉ xảy ra ở bề mặt
chất lỏng.
Câu 17: Chọn phát biểu sai:
A. nhiệt độ nóng chảy của các chất rắn kết tinh khác nhau đều như nhau.
B. chất rắn vơ định hình khơng có một nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. chất rắn kết tinh có một nhiệt độ nóng chảy xác định và khơng đổi trong suốt q
trình nóng chảy.
D. chất rắn vơ định hình khi được cấp nhiệt thì mềm dần rồi chảy ra.
Câu 18: Chọn phát biểu sai:
A. nhiệt độ nóng chảy của các chất rắn kết tinh khác nhau đều như nhau.

B. chất rắn vơ định hình khơng có một nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. chất rắn kết tinh có một nhiệt độ nóng chảy xác định và khơng đổi trong suốt q
trình nóng chảy.
D. chất rắn vơ định hình khi được cấp nhiệt thì mềm dần rồi chảy ra.
Câu 19: Chọn phát biểu sai:
A. Độ ẩm tuyệt đối của khơng khí là đại lượng được tính bằng khối lượng (tính ra


P34

gam) của hơi nước chứa trong một lít khơng khí.
B. Độ ẩm cực đại của một nhiệt độ có giá trị bằng độ ẩm tuyệt đối của khơng khí ở
trạng thái bão hòa hơi nước.
C. Độ ẩm cực đại ở một nhiệt độ xác định có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi
nước bão hịa ở nhiệt độ đó.
D. Tỷ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại ở cùng một nhiệt độ gọi
là độ ẩm tỷ đối của khơng khí ở nhiệt độ đó.
Câu 20: Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm hóa hơi hồn tồn 2 kg nước ở 20 0C.
Biết nhiệt độ sơi, nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi riêng của nước là 100 0C, 4200
J/kg.K và 2,3.106 J/kg.
A. 26,36.106 J.

B. 52,72. 106 J.

C. 5,272.106J.

D. 2,636.106

J.


------------------------------------------HẾT------------------------------------------


P35

XỬ LÍ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA
VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Sau đây là các lệnh và kết quả người nghiên cứu sử dụng phần mềm R để xử lí:

PHỤ LỤC 6.

1. Xử lí số liệu. Tính các tham số đặc trƣng. Vẽ các biểu đồ và đồ thị:
Vì lớp thực nghiệm có 7 HS (n1-6, n4-3, n2-4, n1-1, n1-5, n4-1, n1-3) tham gia vào
đội tuyển ôn thi Olympic nên để không ảnh hưởng tới kết quả nghiên cứu, người
nghiên cứu loại 7 HS này ra khỏi danh sách xử lí số liệu.


P36


P37


P38

2. Kiểm tra các điều kiện của kiểm định t-test 2 mẫu phụ thuộc:
Tiến hành kiểm định phân bố chuẩn của điểm bài tiền kiểm và điểm bài hậu
kiểm:
 Tiền kiểm: Đặt giả thuyết: H0: Điểm bài tiền kiểm tuân theo phân bố chuẩn.
H1: Điểm bài tiền kiểm không tuân theo phân bố chuẩn.

Chọn mức có ý nghĩa là 5%. Tiến hành kiểm định:

Vì P-value = 0.37 > 0.05 nên chấp nhận H0, bác bỏ H1. Nghĩa là: Điểm bài tiền
kiểm tuân theo phân bố chuẩn với mức có ý nghĩa 5%.
 Hậu kiểm: Đặt giả thuyết: H0: Điểm bài hậu kiểm tuân theo phân bố chuẩn.
H1: Điểm bài hậu kiểm khơng tn theo phân bố chuẩn.
Chọn mức có ý nghĩa là 5%. Tiến hành kiểm định:


P39

Vì P-value = 0.34 > 0.05 nên nên chấp nhận H0, bác bỏ H1. Nghĩa là: Điểm bài hậu
kiểm tuân theo phân bố chuẩn với mức có ý nghĩa 5%.
Tiến hành kiểm định phương sai của điểm bài tiền kiểm và điểm bài hậu kiểm
có đồng nhất hay khơng?
Đặt giả thuyết: H0: Phương sai của điểm bài tiền kiểm và điểm bài hậu kiểm đồng
nhất. H1: Phương sai của điểm bài tiền kiểm và điểm bài hậu kiểm không đồng nhất.
Chọn mức có ý nghĩa là 5%. Tiến hành kiểm định:

Vì P-value = 0.93 > 0.05 nên nên chấp nhận H0, bác bỏ H1. Nghĩa là: Phương sai
của điểm bài tiền kiểm và điểm bài hậu kiểm đồng nhất với mức có ý nghĩa 5%.
Vậy: Tất cả các điều kiện của phép kiểm định t-test 2 mẫu phụ thuộc đều thỏa
mãn: + Điểm bài tiền kiểm tuân theo phân bố chuẩn,
+ Phương sai của điểm bài tiền kiểm và điểm bài hậu kiểm đồng nhất,
+ Các dữ liệu (điểm số) độc lập nhau (do đề tiền kiểm và hậu kiểu khác nhau),
+ Các dữ liệu (điểm số) ở dạng khoảng (cách nhau 0.5 điểm).
3. Tiến hành kiểm định T-test 2 mẫu phụ thuộc:

Vì P-value = 2.21.10-5< 0.05 nên giả thuyết H1 được chấp nhận và H0 bị bác bỏ.
Nói cách khác: điểm trung bình của bài hậu kiểm lớn hơn điểm trung bình bài

tiền kiểm. Sự lớn hơn này có ý nghĩa thống kê với mức có ý nghĩa là 5%.


P40

PHỤ LỤC 7.
KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TÍNH SÁNG TẠO

P-valueST(nguoicham) = 0.01 < 0.05; P-valueST(tietdoi) = 8.46.10-5< 0.05


P41

PHỤ LỤC 8.

XỬ LÍ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TÍNH TÍCH CỰC
VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

Người nghiên cứu sử dụng phần mềm R để lập bảng điểm đánh giá tính tích cực của
các và sử dụng phép kiểm định ANOVA hai yếu tố để kiểm định giả thuyết thống kê.
(Trong đó, đã loại 7 HS ơn thi Olympic ra khỏi danh sách xử lí)


P42


×