Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Hình học 8 chương 2 bài 6: Diện tích đa giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.43 KB, 7 trang )

Giáo án Hình học 8
DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I. MỤC TIÊU :
-

Hs nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các

cách tính diện tích tam giác và hình thang
-

Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn

giản mà có thể tính được diện tích
-

Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Thước có chia khoảng+ máy tính+eke+bảng phụ (hình 150sgk/129)
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
Gọi hs đọc lại công thức tính diện tích của các hình đã học
2. Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

+ Ta có thể chia đa giác thành các tam
giác hoặc tạo ra 1 tam giác nào đó có
chứa đa giác, do đó việc tính S của 1
đa giác bất kì thường được quy về việc


tính S các tam giác. Trong một số
trường hợp, để việc tính toán thuận lợi
ta có thể chia đa giác thành nhiều hình
vuông, hthang vuông
+ Cho hs làm VD sgk/129

Hs nêu cách tính của các hình đã chia
SDEGC 

DE  CG
2
2

SABGH = 3.7


Gv hướng dẫn hs chia hình

SAIM =

1
3 7
2

3. Luyện tập tại lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

+ Cho hs làm BT37/130

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


BT37/130 SGK

SGK
?Em phải tính diện tích của

SABCDE = SABC + SAHE + SHEDK + SKDC

những hình nào ?

1
1
1
1
SABCDE  1,9.4,8  0,8 1, 6   1, 6  2, 2  1, 7  2,3 2, 2
2
2
2
2
1
SABCDE   6, 7  1, 28  6, 46  5, 06  9, 75(cm 2 )
2

?Em cần phảiđo nhữngđoạn
nào để tính diện tích
Gọi mỗi hs tính diện tích mỗi
hình
Gọi 1 hs lên bảng tính SABCDE
+ Cho hs làm BT38/130
SGK


BT38/130 SGK
A

150m

E

Hs nêu cách tính
Tính SABCD , SEBGF

B
120m

D

F 50m G

C

SEBGF = FG.BC = 50.120 = 6000 (m2)
Gọi hs nêu lại cách tính SABCD
, SEBGF

SABCD = AB.BC = 150.120 = 18000 (m2)
Diện tích phần còn lại :
18000 – 6000 = 12000 (m2)

1. Hướng dẫn về nhà :
+ Xem lại các bài đã làm

+ Làm BT 39,40/131 SGK
 Hướngdẫn bài 40 :


Diện tích phần gạch sọc trên hình 155: 6.8 – 14,5 = 33,5 (ô vuông)
Diện tích thực tế : 33,5. 100002 = 3 350 000 000 (cm2) = 335 000 (m2)


ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU :
Hs hiểu và vận dụng được :
-

Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều

-

Các côngthức tính diện tích hcn, hvuông, hbh, tam giác, hình thang, hình
thoi

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
SGK + g/án + thước+ bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ : (kết hợp lúc ôn tập)
2. Ôn tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV+HS

GHI BẢNG

+ Cho hs làm BT1/131sgk


I/ Câu hỏi :

Gọi hs nêu định nghĩa đa giác, đa

Bài 1:

giác lồi

- Hình 156,157 các đa giác GHIKL, MNOPQ
không là đa giác lồi vì đa giác không luôn nằm

Vậy tại sao hình GHIKL, MNOPQ

trong 1 nữa mp có bờ là đường thẳng chứa bất kì

không là đa giác lồi và hình

cạnh nào của đa giác đó

RSTVXY là đa giác lồi

- Hình 158 đa giác RSTVXY là đa giác lồi vì hình
luông nằm trong1 nữa mp có bờ là đường thẳng
chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó

+ Cho hs làm BT2/132sgk

Bài 2:
a/ Biết rằng …… Vậy tổng ……là : 5.1800 = 9000


Gọi hs đọc và điền vào những chỗ

b/ Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng

trống

nhau và tất cả các góc bằng nhau

c/ Biết rằng ……


+ Cho hs làm BT3/132sgk

Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là

3.1800
1080
5

Số đo mỗi góc của lục giác đều là

4.1800
1200
6

Bài 3:

Gv treo bảng phụ đã vẽ sẵn hình


b

a

h

a

h
a

S=
ab

Hs lên bảng điền các công thức tính

S=

a

2

b

diện tích các hình
h

h
a


h
a

a

d2

+ Cho hs làm BT 41/132 sgk sau :

a

d1

II/ Bài tập :
A

- Gv hướng dẫn hs tìm SDBE

6,8c
m

- Để tìm SDBE emtính chiều cao và

B
O

I

D


E

(Chiều cao : BC, đáy : DE)
- Để tính SEHIK em phân tích thành S
của 2 tam giác đã biết đáy và chiều
cao

1
2

K

12c
m

cạnh đáy tương ứng nào mà đã biết
hoặc dễ thấy?

H

1
2

C

12
2

a/ SDBE  BC DE  6,8  20, 4  cm 2 
b/ SEHIK = SEHC - SKIC

1
1
 CH CE  KC IK
2
2
1  6,8 12 12 6,8 
 
 
 
2 2 2 4 4 
1
  20, 4  5,1 7, 65  cm 2 
2


+ Cho hs làm BT 42/132 SGK

BT 42/132 SGK

A

B

Hướng dẫn hs phân tích :
SABCD thành SADC và SABC
D

SADF thành SADC và SACF
C/m SABC = SACF



C

F

Kẻ BH AC, FK AC
Vì BF//AC  BH=FK

BH=FK (BF//AC)

1
SABC  BH AC
2
SACF

 SABC = SACF

1
 FK AC
2

Mà BH=FK (cmt)
Vì SABCD =SADC + SABC
SADF = SADC + SACF

 SABCD = SADF

Mà SABC = SACF
Cho hs làm BT 43/133 SGK
SADB = SADE + SEOB

SEOBF = SBOF + SEOB

BT 43/133 SGK
D
B

C
B

GT

KL

O
.

Hvuông ABCD có tâm đx O,

� 900 ;
AB=a, xOy
OxAB={E}; OyBC={F}
SOEBF = ?

1 2 3

y
A
E
B xB


B

Vì O là tâm đối xứng  OA=OB,
0

SAOE = SBOF

� B
�  90 450
A
1
1
2



ADE = BOF

� B
� ; OA OB; O
� O

A
1
1
1
2

� O
� (cùng bù với BOE

� )
Ta có : O
1
3

Xét AOE và BOF có :
� B
� 450
A
1
1

 AOE = BOF

OA=OB (cmt)
� O
� (cmt)
O
1
3

 SEOFB = SAOB
1
2

1
4

Mà SAOB  SABCD  a 2
1

4

2
Vậy SEOFB  a

+ Cho hs làm BT 45/133 SGK

BT 45/133 SGK

A

6c
m

Hướng dẫn hs tính SABCD
Hướng dẫn hs lập luận để tìm Ah và
AK

B
5

4c

Km
D

H

C


SABCD = AB.AH = AD.AC

AK < AB

 6.AH = 4.AK  AHMột đường cao có độ dài 5cm thì đó là AK vì
AK10
 cm 
3

Vậy 6.AH = 4.5 = 20 hay AH 
3. Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài theo sgk + vở ghi
+ Xem lại các BT đã làm
+ Ôn tập để thi học kì I



×