GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
Tiết 43:
§2. Bảng “tần số” Các giá trị của dấu hiệu
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:’Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của
bảng số liệu thống kê ban đầu, giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu
được dễ dàng hơn.
2. Kĩ năng: Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết
cách nhận xét.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh. Thấy tầm quan trọng của bảng tần
số
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thước, bảng phụ, phấn màu
-HS: Thước thẳng, bút màu
III. Tiến trình bài dạy trên lớp:
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho số lượng HS nam của từng lớp trong một trường trung học cơ
sở được ghi lại trong bảng dưới đây.
18 14
19 20
Cho biết:
20
16
27
18
25
14
14
16
+Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu.
+Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó.
-HS 1: Trả lời các câu hỏi.
+Dấu hiệu là số HS nam trong từng lớp của một trường trung học cơ sở. Có tất cả
12 giá trị của dấu hiệu.
+Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
14; 16; 18; 19; 20; 25; 27
tần số tương ứng lần lượt của từng giá trị là: 3; 2; 2; 1; 2; 1; 1.
GV: Nếu ta lập 1 bảng gồm 2 dòng, dòng trên ghi các giá trị khác
nhau của dấu hiệu, dòng dưới ghi các tần số tương ứng ta được 1
bảng rất tiện cho việc tính toán sau này, gọi là bảng tần số.
Giá trị ( Số HS – x)
Tần số (n )
3. Bài mới:
14 16 18 19 20 25 27
3 2 2 1 2 1 1
Hoạt động của thầy và trò
Lập bảng “tần số”
Nội dung
1. Lập bảng “tần số”
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Quan sát hình 7 (SGK –trang 9). Hãy ?1.
vẽ khung hình chữ nhật gồm hai
dòng :
Ở dòng trên, ghi lại các giá trị khác
nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng
dần.
Ở dòng dưới, ghi lại các tần số tương
Giá trị(x)
Tần số(n)
98
3
99
4
100
16
101
4
102
3
ứng dưới mỗi giá trị đó.
*Nhận xét.
HS : Thực hiện theo y/c đề ra
Cách lập bảng như vậy gọi là bảng phân
GV: Nhận xét và giới thiệu :
phối thực nghiệm của dấu hiệu hay còn gọi
Cách lập bảng như vậy gọi là bảng là bảng tần số.
phân phối thực nghiệm của dấu hiệu
hay còn gọi là bảng tần số.
Ví dụ:
GV : Nêu cấu tạo của bảng: “Tần số”
Với bảng 1 trang4 SGK ta có bảng
HS : Bảng gồm 2 dòng
“Tần số” sau
Dòng 1: Các giá trị
Dòng 2: Tần số tương ứng
GV: Hãy lập bảng tần số từ bảng 1?
HS : Thực hiện.
GV: Hãy quan sát bảng 8, 9. Từ đó có
Giá trị(x)
Tần số(n)
28
2
30
8
35
7
50
3
2. Chú ý.
- Bảng số “tần số” thường lập dưới 2 dạng
nhận xét cách biểu diễn ở hai bảng
khác nhau: bảng ngang và bảng dọc.
này ?
Ví dụ:
*HS: Trả lời.
Bảng dọc:
*GV : Nhận xét và khẳng định :
bảng “tần số” thường lập dưới 2 dạng
Gá trị ( x)
28
khác nhau: bảng ngang và bảng dọc.
30
*GV : Hai dạng bảng 8, 9 có ưu điểm,
35
50
nhược điểm gì so với bảng 1?
Bảng ngang:
*HS: Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Gá trị ( x)
Tần số(n)
Giúp ta quan sát và nhận xét về giá trị Kết luận:
Ưu điểm:
28
2
Tần số(n)
2
8
7
3
30
8
35
7
50
3
của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn so
- Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có
với bảng 1, đồng thời có nhiều thuận
thể lập bảng “ tấn số” (bảng phân phối
lợi trong tính toán sau này.
thực nghiệm của dấu hiệu).
Nhược điểm: Ta không biết được từng
- Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có
các đơn vị dấu hiệu đó.
những nhận xét chung về sự phân phối
Tóm lại khi lập bảng thống kê, cần
các giá trị của dấu hiệu và tiện cho việc
phù hợp với từng mục đính công việc
cụ thể.
GV : Qua nội dung trên rút ra kết luận
chung gì về bảng “Tần số” ?
*HS: Trả lời.
*GV: Nhận xét rút ra kết luận
GV: Để lập được bẳng tần số ta cần
xác định những nội dung gì? Cấu tạo
của bảng tần số?
HS:
tính toán sau này.
Bài 6
a, Dấu hiệu cần tìm hiểu là số con của mỗi
gia đình
* Bảng tần số
Giá trị ( x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N = 30
b, Số con của các gia đình trong thôn thuộc
GV cho HS làm bài tập 6 SGK
khoảng từ 0 đến 4
HS làm bài theo y/c đề ra
Số gia đình đông con chiếm 7:30 = 23,3%
- Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
- Hãy lập bảng tân số
- Từ bảng tần số trên em có nhận xét
gì về số con của các gia đình tập
chung chủ yếu thuộc khoảng nào? số
gia đình đông con chiểm tỉ lệ bao
nhiêu?
GV liên hệ thực tế: Chính sách dân số
của nhà nước ta: Mỗi gia đình chỉ có
từ 1 đến 2 con. Vậy thôn này có nhiều
GĐ vi phạm về DS KHHGĐ
4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà
- Ôn lại bài, xem lại cách lập bảng tần số
- Làm bài tập 7 trang 11. Chuẩn bị giờ sau luyện tập
Rút kinh nghiệm sau bài dạy
Tiết 44:
Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho học sinh về khái niệm giá trị và tần số của giá trị
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu
3. Thái độ: Biết đưa từ bảng tần số thành bảng số liệu thống kê ban đầu
II. Chuẩn bị của thầy và trò
GV: Bảng thống kê, thước thẳng
HS: Thước thẳng, Bài tập ở nhà
III. Tiến trình bài dạy trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cấu tạo của bảng tần số. Làm bài tập số 7 trang 11 SGK
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV cho HS làm bài tập 8 SGK
Bài tập 8 (trang12-SGK)
GV ghi đề lờn bảng phụ
a) Dấu hiệu: số điểm đạt được sau mỗi
- Học sinh đọc đề bài, cả lớp làm bài theo
lần bắn của một xạ thủ.
nhóm bàn
- Xạ thủ bắn: 30 phát
- Giáo viên gọi hai đại diện nhóm lên
b, Bảng tần số
bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét bài làm của hai nhóm.
GV thu bài của các nhóm đánh giá KQ
hoạt động nhóm của HS
Giá trị
Tần số
(x)
7
8
9
10
(n)
3
9
10
8
N= 30
Nhận xét:
- Điểm số thấp nhất là 7
- Điểm số cao nhất là 10
Có 30 phát bắn nhưng chỉ có 4 giá trị
khác nhau là: 7; 8; 9;10
- Điểm số tập trung chủ yếu từ 8 đến 10
điểm
Bài tập 9 (trang 12-SGK)
GV cho HS làm bài 9 SGK
a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán
HS làm bài cá nhân
của mỗi học sinh.
GV gọi một HS lên bảng làm bài và nêu
- Số các giá trị: 35
nhận xét
b) Bảng tần số:
HS dưới lớp theo dõi nhận xét
Giá trị
Tần số
(x)
3
4
5
6
7
8
9
10
(n)
1
3
3
4
5
11
3
5
N= 35
* Nhận xét:
- Thời gian giải một bài toán nhanh
nhất 3 phút. Có 35 em tham ra giải toán
chỉ có 1 em giải trong 3 phút
Các bài tập trên là từ bảng số liệu thống
Có 11 em giải trong 8 phút
kê ban đầu lập nên bảng “Tần số”, bây
- Thời gian giải một bài toán chậm nhất
giờ chúng ta sẽ làm công việc ngược lại là 10 phút
từ bảng “Tần số” viết nên bảng số liệu
- Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10
thống kê ban đầu
phút chiếm tỉ lệ cao.
- Giáo viên cho HS đọc đề bài 7 SBT, GV
Bài tập 7 (SBT)
ghi bảng “Tần số” lên bảng và nhắc lại
Cho bảng số liệu ( chẳng hạn bảng sau)
yêu cầu đề bài
110
115
120
130
115
125
120
115
125
125
Cho bảng tần số
Giá trị
115
110
120
120
Tần số
(x)
110
115
120
125
130
( n)
4
7
9
8
2
N= 30
Lập bảng số liệu thống kê ban đầu từ
125
130
110
110
125
120
120
115
120
125
125
125
120
120
115
115
bảng tần số trên
- Học sinh đọc đề bài và làm bài cá nhân
ra giấy nháp
- Giáo viên thu giấy nháp của một số HS.
GV gọi một HS lên làm bài
(Học sinh có thể lập theo cách khác)
4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà
-Học kỹ lí thuyết ở tiết 43.
Bài tập về nhà:
Bài 1: Hãy thu thập số liệu thống kê về điểm trung bình môn toán HKI của các bạn
trong lớp
a, Dấu hiệu là gì? Số các giá trị, các giá trị khác nhau của dấu hiệu
b, Lập bảng tần số, từ đó nêu một số nhận xét
Bài 2: Thời gian vẽ phác xong một họa tiết trang trí của một bài trong giờ Mĩ thuật
tính bằng phút của 35 HS lớp 7A được ghi trong bảng sau:
3
4
5
5
5
7
4
5
4
5
5
6
5
5
7
6
4
5
5
4
6
4
6
5
3
4
6
5
6
3
6
7
5
5
8
a) Dấu hiệu là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
b) Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét
Làm bài 5, 6 SBT
Rút kinh nghiệm sau bài dạy