Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Đại số 7 chương 3 bài 1:Thu thập số liệu thống kê, tần số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.25 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7

CHƯƠNG III – THỐNG KÊ
Tiết 41 :

THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ , TẦN SỐ

A. MỤC TIÊU
- Học sinh làm quen với các bảng ( đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra ( về cấu tạo, về nội dung), biết
xác định và diễn tảđược dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ “ số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá
trị khác nhau của dấu hệu”; làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại
các số liệu thu thập được qua điều tra.

B. CHUẨN BỊ
- GV : Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1,bảng 2 , bảng 3 (SGK/4, 5 ,7) .
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS

Ghi bảng

I. Ổn định tổ chức : (1’).
II. Kiểm tra bài cũ :
III. Dạy học bài mới : (35’).
1. Đặt vấn đề : Giáo viên giới thiệu nội dung của chương III.
- Các số liệu thu thập được khi điều tra sẽ được ghi lại ra sao ?
2. Dạy học bài mới :
HĐ 1 : (12’) Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban
đầu.


- GV treo bảng 1. Cho HS đọc VD ở bảng 1 (SGK/4).
- Việc làm trên của người điều tra gọi là thu thập số liệu về số
cây trồng được ( vấn đề được quan tâm).
- Các số liệu ghi trong một bảng, gọi là bảng số liệu thống kê
ban đầu.
- GV : Dựa vào bảng số liệu thống kê ban đầu , cho biết bảng
đó gồm mấy cột ? Nội dung của từng cột là gì ?
- GV cho các em lập bảng thống kê số bạn nghỉ học hàng ngày
trong một tuần của lớp,thống kê điểm kiểm tra môn tốn của tất
cả các bạn trong 1 lớp … ( hoạt động nhóm )
- GV yêu cầu các em cho biết cách tiến hành điều tra cũng như

1/ Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban
đầu
VD: Điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp
trong dịp Tết trồng cây.
(Xem bảng 1 - SGK/ 4).


cấu tạo bảng.
- GV kiểm tra bảng phụ của vài nhóm .
- GV : Tùy theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số
liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau . GV cho HS xem bảng
2 và giải thích để minh họa ý trên .
HĐ 2 : (10’) Dấu

hiệu.

- HS làm ? 2 trong SGK/ 5 .
- GV giới thiệu dấu hiệu là gì ? Đơn vị điều tra ?

- GV: Dấu hiệu ở bảng 1, bảng 2 là gì ?
- HS làm ? 3 trong SGK / 5 .
- GV giảng :Mỗi lớp ( bảng 1) trồng được một số cây ,ứng với
1 địa phương có một số dân .Như vậy ứng với một đơn vị điều
tra có 1 số liệu cụ thể, số liệu đó được gọi là giá trị của dấu
hiệu. Số các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra .
- Trong các ví dụ trên thì giá trị ở cột 3 (bảng 1) gọi là dãy giá
trị của dấu hiệu X.
- HS làm ? 4 trong SGK / 6 .

HĐ3: (13’) Tần số của mỗi giá trị.

2/ Dấu hiệu
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra.
- Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan
tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu (ký hiệu là X).
- Đơn vị điều tra: Mỗi lớp (bảng 1) mỗi địa
phương (bảng 2).
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của

- HS làm ?5 :Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng

dấu hiệu.

được? Nêu cụ thể các số khác nhau đó ?

- Ứng với 1 đơn vị điều tra có 1 số liệu, số liệu đó

- HS làm ?6 : Có bao nhiêu lớp ( đơn vị) trồng được 30 cây?


gọi là giá trị của dấu hiệu

(hay giá trị 30 xuất hiện bao nhiêu lần trong dãy giá trị của dấu

( ký hiệu là x).

hiệu X ) ? Tương tự đối với giá trị 28, 50

- Số các giá trị ( không nhất thiết khác nhau) của

- GV giới thiệu định nghĩa tần số .

dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra (ký

- GV giới thiệu ký hiệu giá trị của dấu hiệu (x) . Cần phân biệt

hiệu là N).

X( kí hiệu đối với dấu hiệu ) và x (kí hiệu đối với giá trị của

3) Tần số của mỗi giá trị

dấu hiệu ), phân biệt n ( tần số của một giá trị ) với N ( số các

- Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị

giá trị ) .

của dấu hiệu gọi là tần số của giá trị đó (ký hiệu


- HS làm ? 6 trong SGK / 6 .

là n).

- GV yêu cầu học sinh đọc phần chú ý trong SGK và giảng

* Bảng kết luận: ( SGK/6).

cho HS hiểu .

* Chú ý (SGK/7).

IV. Củng cố khắc sâu kiến thức : ( 8’ )
+ GV HD HS Bài 2/7.


V. Hướng dẫn học tập ở nhà : (1’ )
* Học thuộc khái niệm hàm số, chú ý.
* BVN : 26, bài tâïp phần luyện tập.

Bài 2/7:
a. Dấu hiệu bạn An quan tâm là thời gian cần thiết
hàng ngày mà An

đi từ nhà đến trường.

b. Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị dấu
hiệu đó.
c. Các giá trị khác nhau: 17; 18; 19; 20; 21. Tần
số tương ứng là: 1; 3; 3; 2; 1.


D. RÚT KINH NGhIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………

*
Tiết 42 :

LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU
- Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như : dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng.
- Có kĩ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu.
- HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày.

B. CHUẨN BỊ
- GV : Bảng phụ ghi số liệu thống kê ở bảng 5, 6, 7 trong SGK/ 8, 9 ; Bảng ở BT3 trong SBT/4.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS
I. Ổn định tổ chức : (1’).
II. Kiểm tra bài cũ : (8’).
+ Lập bảng số liệu thống kê ban đầu về kết quả học

Ghi bảng



tập HK I của em. Rồi tìm dấu hiệu, số các giá trị của
dấu hiệu. Các giá trị khác nhau và tần số.
III. Dạy học bài mới : (35’).
1. Đặt vấn đề :
2. Dạy học bài mới : Luyện tập.
Bài 3/8:

Bài tập :

* Tìm dấu hiệu :

Bài 3/8:

Chú ý : Cần phải đếm cẩn thâïn.

a) Dấu hiệu chung cần tìm hiểu (cả 2 bảng) là thời gian
chạy 50m của mỗi học sinh (nam, nữ).

Số các giá trị bằng số các đơn vị điều tra.

b) Số các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
+ Đối với bảng 5 :
- Số các giá trị là 20.
- Số các giá trị khác nhau là 5.
+ Đối với bảng 6 :
- Số các giá trị là 20.
- Số các giá trị khác nhau là 4.
c) Đối với bảng 5

Liệt kê các giá trị khác nhau từ nhỏ đến lớn.


+ Các giá trị khác nhau là 8,3 ; 8,4 ; 8,5 ; 8,7 ; 8,8.

-> Tìm tần số.

+ Tần số tương ứng lần lượt là 2 ; 3 ; 8 ; 5 ; 2.
* Đối với bảng 6
+ Các giá trị khác nhau là 8,7 ; 9,0 ; 9,2 ; 9,3.

Bài 4/9:

+ Tần số tương ứng lần lượt là 3 ; 5 ; 7 ; 5.

+ Gọi HS trả lời từng câu hỏi .

Bài 4/9:

+ GV hướng dẫn và sửa sai .

a) Dấu hiệu : Khối lượng chè trong mỗi hộp.
Số các giá trị : 30 .
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5 .
c) Các giá trị khác nhau là : 98 ; 99 ; 100 ;101 ; 102 .
Tần số của các giá trị theo thứ tự trên là : 3 ; 4 ; 16 ; 4 ; 3 .
* BT 1/3 SBT :

* GV gọi học sinh lên bảng giải BT1/3 SBT.

a) Có thể gặp lớp trưởng của từng lớp để


- HS trả lời từng câu hỏi .

lấy số liệu.

- GV hướng dẫn thêm và sửa sai .

b) Dấu hiệu : Số nữ học sinh trong một lớp.
- Các giá trị khác nhau của dấu hiệu : 14 ; 15 ; 16 ; 17 ; 18 ;
19 ; 20 ; 24 ; 25 ; 28.
- Tần số tương ứng là : 2 ; 1 ; 3 ; 3 ; 3 ; 1 ; 4 ; 1 ; 1 ; 1.
* BT 2/3 SBT :
a) Bạn Hương hỏi màu ưa thích của mỗi bạn để lấy số liệu .


* GV gọi học sinh lên bảng giải BT2/3 SBT.

b) Có 30 bạn tham gia trả lời .

- HS trả lời từng câu hỏi .

c) Dấu hiệu : Màu ưa thích nhất của mỗi bạn trong lớp .

- GV hướng dẫn thêm và sửa sai .

d) Có 9 màu được các bạn nêu ra : đỏ, vàng, hồng, tím sẫm,
trắng, tím nhạt, xanh da trời, xanh lá cây, xanh nước biển.
e) Số bạn thích đối với mỗi màu theo thứ tự ở trên là : 6 ; 5 ;
4 ; 3 ; 4 ; 3 ; 3 ; 1 ; 1.
* BT 3/4 SBT :
- Người đó phải lập danh sách gồm tên các chủ hộ theo 1

cột và 1 cột khác ghi lượng điện đã tiêu thụ tương ứng đối
với từng hộ thì mới làm hố đơn thu tiền cho từng hộ được.
- Dấu hiệu : Số điện năng tiêu thụ ( KWh ) của từng hộ.

* GV gọi học sinh lên bảng giải BT3/ 4 SBT.

- Các giá trị khác nhau của dấu hiệu : 38 ; 40 ; 47 ; 53 ; 58 ;

- HS trả lời từng câu hỏi .

72 ;75 ; 80 ; 85 ; 86 ; 90 ; 91 ; 93 ; 94 ;100 ;105 ;120 ;165 .

- GV hướng dẫn thêm và sửa sai .

IV. Củng cố khắc sâu kiến thức :
V. Hướng dẫn học tập ở nhà : (1’ )
- Đọc trước bài : Bảng “tần số” các giá trị của dấu
hiệu .

D. RÚT KINH NGhIỆM
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................



×