Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Nghiên cứu, đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.89 KB, 129 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

MAI VĂN KIÊN

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
ĐỒNG QUẢN LÝ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
KIM HỶ, BẮC KẠN
Chuyên ngành : Lâm nghiệp
MS: 60.62.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP

Thái Nguyên - 2014


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

MAI VĂN KIÊN

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
ĐỒNG QUẢN LÝ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
KIM HỶ, BẮC KẠN
Chuyên ngành : Lâm nghiệp
MS: 60.62.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học:
TS. ĐẶNG KIM TUYẾN



Thái Nguyên - 2014


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân
tôi, công trình được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu
khảo nghiệm thực tiễn. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận
văn là hoàn toàn trung thực. Nếu có gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Thái Nguyên, năm 2014
Tác giả

Mai Văn Kiên


ii
LỜI CẢM ƠN

Luận văn này được hoàn thành tại Trường Đại học Nông lâm Thái
Nguyên theo chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Lâm học, khoá 20
(2012 - 2014).
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được
sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học và các thầy, cô
giáo khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các bạn bè
đồng nghiệp và cán bộ địa phương nơi tác giả thực hiện nghiên cứu. Nhân dịp
này, tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ có hiệu quả đó.
Trước tiên, tác giả xin đặc biệt cảm ơn TS. Đặng Kim Tuyến người
hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm

quý báu, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện đề tài này.
Xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ công chức, viên chức Ban quản lý
Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, Bắc Kạn đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả
trong suốt quá trình nghiên cứu và thu thập số liệu ngoại nghiệp để có được
kết quả cho bản luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, 2014
Tác giả

Mai Văn Kiên


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề...................................................................................................... 1
2. Mục Tiêu nghiên cứu .................................................................................... 3
3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 3
4. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3
5. Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................... 3
5.1. Ý nghĩa khoa học ....................................................................................... 3
5.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................ 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................... 5

1.1. Nhận thức chung về đồng quản lý ............................................................. 5
1.2. Nghiên cứu đồng quản lý tài nguyên rừng trên thế giới ............................ 6
1.3. Ở Việt Nam ................................................................................................ 8
1.3.1. Đồng quản lý trong chiến lược phát triển lâm nghiệp xã hội ............... 13
1.3.2. Những ảnh hưởng của hình thức đồng quản lý tới các bên liên quan .. 14
1.4. Đánh giá chung về đồng quản lý tài nguyên rừng ................................... 16
1.5. Tổng quan khu vực nghiên cứu ................................................................ 18
1.5.1. Vị trí địa lý và diều kiện tự nhiên ......................................................... 18
1.5.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 18
1.5.1.2. Địa hình, địa thế, thổ nhưỡng............................................................. 18
1.5.1.3. Khí hậu - Thuỷ văn ............................................................................ 19


iv

1.5.1.4. Tài nguyên rừng khu bảo tồn ............................................................. 20
1.5.2. Đặc điểm Kinh tế - Xã hội .................................................................... 21
1.5.2.1. Dân số và thành phần dân tộc ............................................................ 21
1.5.2.2. Hiện trạng sản xuất............................................................................. 24
1.5.2.3. Trình độ dân trí................................................................................... 25
1.5.2.4. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên.......................................................... 26
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 29
2.1. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 29
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 29
2.2.1. Phương pháp kế thừa các tài liệu có sẵn ............................................... 29
2.2.2. Phương pháp ngoại nghiệp.................................................................... 30
2.2.3. Phân tích số liệu và viết báo cáo ........................................................... 32
2.2.4. Phương pháp chuyên gia ....................................................................... 32
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................... 34
3.1. Cơ sở khoa học và pháp lý thực hiện đồng quản lý tài nguyên rưng tại

Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ. ................................................................... 34
3.1.1 Cơ sở khoa học ....................................................................................... 34
3.1.1.1. Các hình thức và chức năng nhiệm vụ của các chủ thể trong quản lý
tài nguyên rừng hiện nay ................................................................................. 34
3.1.1.2. Kế thừa và phát huy những các kiến thức, phương thức quản lý rừng
tốt đã và đang được triển khai ......................................................................... 37
3.1.2. Cơ sở pháp lý về thực hiện đồng quản lý.............................................. 40
3.1.2.1. Căn cứ pháp luật................................................................................. 40
3.1.2.2. Các chính sách và văn bản dưới luật .................................................. 41
3.2. Tiềm năng thực hiện đồng quản lý tại Khu BTTN Kim Hỷ .................... 43
3.2.1. Khái quát về Khu BTTN Kim Hỷ ......................................................... 43
3.2.2. Diện tích, ranh giới các phân khu chức năng ........................................ 46
3.2.3. Khu hệ thực vật ..................................................................................... 51


v
3.2.3.1. Đa dạng về thành phần loài cây ......................................................... 51
3.2.4. Khu hệ động vật .................................................................................... 53
3.2.5. Tài nguyên nước.................................................................................... 54
3.2.6. Tài nguyên nhân văn ............................................................................. 55
3.2.7. Các giá trị cảnh quan, môi trường, bảo tồn và du lịch .......................... 55
3.3. Những thách thức gặp phải trong công tác đồng quản lý tài nguyên rừng
tại Khu BTTN Kim Hỷ ................................................................................... 55
3.3.1. Những thách thức về điều kiện địa hình ............................................... 55
3.3.2. Sự phụ thuộc của người dân vào tài nguyên rừng ................................ 56
3.4. Phân tích các bên liên quan đến quản lý bảo vệ tài nguyên rừng. ........... 61
3.4.1. Vai trò của các bên liên quan ................................................................ 61
3.4.2. Phân tích mẫu và khả năng hợp tác giữa các bên liên quan ................. 67
3.4.3. Kiến thức và thể chế bản địa tròng quản lý tài nguyên ......................... 69
3.5. Đề xuất một số giải pháp thực hiện đồng quản lý tài nguyên rừng ......... 71

3.5.1 Đề xuất một số nguyên tắc thực hiện đồng quản lý rừng ...................... 71
3.5.2. Giải pháp về cơ cấu tổ chức thực hiện .................................................. 74
3.5.2.1. Giải pháp lôi cuốn sự tham gia của cộng đồng vào quá trình thực hiện
đồng quản lý tài nguyên rừng.......................................................................... 74
3.5.2.2. Nhóm giải pháp cơ cấu tổ chức đồng quản lý.................................... 75
3.5.2.3. Đề xuất quy trình tổ chức thực hiện đồng quản lý tài nguyên rừng .. 79
3.5.2.4. Giải pháp về nguồn vốn và hiệu quả đầu tư....................................... 80
3.5.2.5. Kinh phí đầu tư và phân kỳ đầu tư các Chương trình 2013-2020 ..... 81
3.5.2.6. Huy động nguồn vốn .......................................................................... 81
3.5.2.7. Hiệu quả đầu tư .................................................................................. 82
3.5.3. Giải pháp tổ chức quản lý thực hiện ..................................................... 84
3.5.3.1. Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý khu rừng đặc dụng ......................... 84
3.5.3.2. Quy hoạch bộ máy BQL Khu BTTN Kim Hỷ 2013 - 2020 .............. 84
3.5.3.3. Giải pháp về đào tạo phát triển nguồn nhân lực ................................ 85


vi

3.5.4. Giải pháp về cơ chế chính sách ............................................................. 85
3.5.4.1. Chính sách đất đai .............................................................................. 85
3.5.4.2. Cho thuê môi trường rừng .................................................................. 87
3.5.4.3. Chính sách đầu tư và tín dụng ............................................................ 88
3.5.4.4. Chính sách thuế .................................................................................. 88
3.5.4.5. Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế vùng đệm .................................. 88
3.5.5. Giải pháp đối với công tác bảo tồn ....................................................... 89
3.5.5.1. Nâng cao nhận thức bảo tồn ............................................................... 89
3.5.5.2. Nâng cao đời sống cộng đồng và chia sẻ lợi ích ................................ 89
3.5.5.3. Tăng cường phổ biến thể chế pháp luật cho cộng đồng .................... 90
3.5.5.4. Hỗ trợ tích cực phát triển kinh tế xã hội cộng đồng địa phương ....... 90
3.5.5.5. Đẩy nhanh xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ công tác bảo tồn ........... 90

3.5.6. Giải pháp khoa học công nghệ .............................................................. 90
3.5.7. Định hướng bảo vệ môi trường ............................................................. 91
3.5.7.1. Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển và tiêu chuẩn bảo vệ
môi trường ........................................................................................................ 91
3.5.7.2. Xây dựng kế hoạch sử dụng bền vững tài nguyên ............................. 91
3.5.7.3. Đẩy mạnh nghiên cứu, đào tạo và giáo dục môi trường .................... 91
3.5.7.4. Đẩy mạnh nghiên cứu, đào tạo và giáo dục môi trường .................... 91
3.5.7.5. Đánh giá, kiểm tra và giám sát môi trường........................................ 92
3.5.8. Tiếp nhận các chương trình dự án ưu tiên ............................................ 92
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 93
1. Kết luận ....................................................................................................... 93
2. Tồn tại ......................................................................................................... 95
3. Kiến nghị ..................................................................................................... 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 97
A. Tài liệu tiếng Việt ....................................................................................... 97
B. Tài liệu tiếng nước ngoài............................................................................. 99


vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BTTN

: Bảo tồn thiên nhiên

BTQLN

: Ban tự quản lâm nghiệp


CAMPFIRE : Chương trình sinh hoạt du lịch ngoài trời
ĐDSH

: Đa dạng sinh học

FAO

: Tổ chức nông lâm thế giới

IUCN

: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế

GTZ

: Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức

KBTTN

: Khu bảo tồn thiên nhiên

LNXH

: Lâm nghiệp xã hội

LSNG

: Lâm sản ngoài gỗ

NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn

PCCCR

: Phòng cháy chữa cháy rừng

QLBVR

: Quản lý bảo vệ rừng

RDD

: Rừng đặc dụng

TNR

: Tài nguyên rừng

UBND

: Uỷ ban nhân dân

UNDP

: Chương trình phát triển của liên hợp quốc

VQG

: Vườn quốc gia


viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Diện tích rừng toàn quốc đến ngày 31/12/2011 ............................... 9
Bảng 1.2: Tình hình dân số các xã vùng khu bảo tồn ..................................... 22
Bảng 1.3: Thành phần dân tộc ít người sống ở các xã quanh KBT ................ 23
Bảng 1.4: Dân số và thành phần dân tộc sống ở trong Khu bảo tồn............... 23
Bảng 1.5: hiện trạng sử dụng đất tại các xã trong KBT và vùng đệm ............ 25
Bảng 3.1: Hiện trạng rừng phân vùng theo xã Khu bảo tồn thiên nhiên
Kim Hỷ .......................................................................................... 45
Bảng 3.2: Phân khu chức năng KBTTN Kim Hỷ ........................................... 46
Bảng 3.3: Danh sách, vị trí 8 Trạm QLBVR hiện có ...................................... 50
Bảng 3.4: Thành phần loài thực vật rừng KBTTN Kim Hỷ ........................... 51
Bảng 3.5: So sánh thành phần loài thực vật khu vực với một số VQG và
KBTTN khác ................................................................................. 52
Bảng 3.6: Tổng hợp các loài thực vật quý hiếm trong KBT........................... 52
Bảng 3.7: Giá trị tài nguyên động vật KBTTN Kim Hỷ................................. 53
Bảng 3.8: Tổng hợp các loài động vật quý hiếm KBTTN Kim Hỷ ................ 54
Bảng 3.9: Tổng hợp những tác động chủ yếu vào rừng .................................. 56
Bảng 3.10: Các loại lâm sản ngoài gỗ chủ yếu được thu hái trong KBT ....... 58
Bảng 3.11: Cơ cấu kinh tế phân loại hộ .......................................................... 60
Bảng 3.12: Phân tích mối quan tâm và vai trò của các bên liên quan ............ 62
Bảng 3.13: Ma trận so sánh đánh giá cặp đôi về khả năng hợp tác giữa các
bên liên quan ................................................................................. 68
Bảng 3.14: Tổng hợp kinh phí đầu tư và phân kỳ đầu tư các chương trình ... 81


ix

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Biểu đồ về những tác động đến rừng ở Khu BTTN Kim Hỷ ......... 56

Hình 3.2: Biểu đồ cơ cấu kinh tế hộ................................................................ 60
Hình 3.3. Tầm quan trọng của các đối tác trong đồng quản lý ....................... 63
Hình 3.4: Sơ đồ VENN các bên liên quan đến quản lý tài nguyên rừng ........ 64
Hình 3.5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức đồng quản lý ................................................. 75


1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Rừng là tài nguyên quý báu của quốc gia, là bộ phận quan trọng của
môi trường sinh thái, có giá trị to lớn về kinh tế-xã hội. Do vậy tài nguyên
rừng cần được quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững và đây cũng là xu thế
phát triển lâm nghiệp của thế giới hiện nay. Việt Nam có tổng diện tích tự
nhiên 33,12 triệu ha, trong đó diện tích có rừng 12,61 triệu ha và 6,16 triệu ha
đất trống đồi núi trọc là đối tượng của sản xuất lâm nông nghiệp [18]. Như
vậy, ngành Lâm nghiệp đã và đang thực hiện hoạt động quản lý và sản xuất
trên diện tích đất lớn nhất trong các ngành kinh tế quốc dân. Diện tích đất lâm
nghiệp phân bố chủ yếu ở trên các vùng đồi núi của cả nước, đây cũng là nơi
sinh sống của 25 triệu cư dân thuộc nhiều dân tộc ít người, có trình độ dân trí
thấp, phương thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển và đời sống còn
nhiều khó khăn. Đây là nguồn tài nguyên tiềm năng nhưng đồng thời cũng là
thách thức cho phát triển sản xuất lâm nghiệp. Hoạt động sản xuất lâm nghiệp
trong giai đoạn vừa qua đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đặc biệt công
tác bảo vệ và phát triển rừng trên phạm vi toàn quốc đã ngăn chặn được tình
trạng suy thoái về diện tích và chất lượng rừng, diện tích rừng tăng từ 9,30
triệu ha năm 1995 lên 11,31 triệu ha năm 2000, năm 2005 đạt 12,61 triệu ha
và đã lên tới 13,52 triệu ha năm 2012 (bình quân tăng 0,3 triệu ha/năm). Hiện
nay bình quân mỗi năm trồng mới được khoảng 200.000 ha rừng. Sản lượng
khai thác gỗ rừng trồng đạt khoảng 2.000.000 m3/năm để cung cấp nguyên

liệu cho chế biến hàng lâm sản xuất khẩu và tiêu dùng trong nước [2]. Ngành
lâm nghiệp đã tham gia tích cực tạo việc làm, cải thiện đời sống cho gần 25%
dân số của Việt Nam sống trên địa bàn rừng núi, góp phần bảo đảm an ninh
chính trị xã hội, tạo đà phát triển chung cho đất nước trong các năm qua. Tuy
nhiên, thực tế vẫn còn những tồn tại, đặc biệt diện tích rừng tuy có tăng nhưng
chất lượng và tính đa dạng sinh học của rừng tự nhiên vẫn tiếp tục bị suy
giảm, ở một số nơi diện tích rừng tiếp tục bị tàn phá. Vì vậy, trong Chiến lược


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full














×