Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

LUẬN văn LUẬT HÀNH CHÍNH QUẢN lý NHÀ nước về AN TOÀN vệ SINH THỰC PHẨM lấy THỰC TIỄN từ TỈNH KIÊN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.6 KB, 71 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT

BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
NIÊN KHÓA (2007 – 2011)

ĐỀ TÀI:

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC
PHẨM- LẤY THỰC TIỄN TỪ TỈNH KIÊN GIANG

Giảng viên hướng dẫn:

Th.s VÕ DUY NAM

Sinh viên thực hiện:

Trần Văn Lộc
MSSV: 5075120

Cần Thơ, năm 2011


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................


...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của ñề tài............................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu ñề tài ..........................................................................................2
3. Mục ñích nghiên cứu ñề tài.......................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu ñề tài.........................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu ñề tài................................................................................2
6. Bố cục của ñề tài ........................................................................................................3
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM ......................................4

1.1. Khái niệm về an toàn thực phẩm ..........................................................................4
1.1.1. Khái niệm thực phẩm ............................................................................................4
1.1.2. Khái niệm an toàn vệ sinh thực phẩm ...................................................................4
1.1.3. Các loại thực phẩm ................................................................................................5
1.1.4. Một số khái niệm liên quan ñến thực phẩm ..........................................................6
1.1.5. Vai trò của an toàn vệ sinh thực phẩm ñối với kinh tế - xã hội.............................8
1.2. Khái niệm quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm ..............................9
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước..................................................................................9
1.2.2. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm .............10
1.2.3. Vai trò của quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm...............................11
1.2.3.1. Đối với chuỗi thực phẩm..........................................................................11
1.2.3.2. Đối với công tác thanh tra, kiểm tra.........................................................11
1.2.3.3. Nâng cao nhận thức của người dân ..........................................................11
1.2.3.4. Hợp tác liên ngành ...................................................................................12
1.2.4. Nội dung quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm .................................12
1.2.4.1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách ...........................12


1.2.4.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phòng ngừa .............................13
1.2.4.3. Quản lý hệ thống kiểm nghiệm, thử nghiệm............................................13
1.2.4.4. Quản lý việc công bố tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm...................14
1.2.5. Nguyên tắc quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm ..............................14
1.2.5.1. Bảo ñảm an toàn thực phẩm là trách nhiệm của mọi tổ chức ..................14
1.2.5.2. Sản xuất, kinh doanh thực phẩm là hoạt ñộng có ñiều kiện.....................15
1.2.5.3. Quản lý an toàn thực phẩm phải trên cơ sở quy chuẩn kỹ thuật ..............15
1.2.5.4. Quản lý an toàn thực phẩm phải ñược thực hiện trong ............................15
1.2.5.5. Quản lý an toàn thực phẩm phải bảo ñảm phân công ..............................15
1.2.5.6. Quản lý an toàn thực phẩm phải ñáp ứng yêu cầu phát triển...................16
CHƯƠNG 2. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÔNG
TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM ...............17

2.1. Quan ñiểm chỉ ñạo của Đảng và Nhà nước ñối với công tác quản lý
nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm ....................................................................17
2.1.1. Chỉ ñạo về mặt tư tưởng ......................................................................................17
2.1.2. Công tác ban hành văn bản pháp luật..................................................................18
2.1.3 Công tác ban hành và áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ...........................21
2.1.3.1. Ban hành tiêu chuẩn, quy chẩn kỹ thuật ..................................................21
2.1.3.2. Áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật..................................................22
2.2. Về phân cấp quản lý .............................................................................................23
2.2.1. Cơ quan quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm ...................................23
2.2.1.1. Bộ Y tế và Cục An toàn vệ sinh thực phẩm.............................................23
2.2.1.2. Bộ Nông nghiệp và Phát riển nông thôn ..................................................24
2.2.1.3. Bộ Công thương .......................................................................................25
2.2.1.4. Bộ Khoa học và Công nghệ .....................................................................25
2.2.1.5. Bộ Tài nguyên và Môi trường..................................................................25
2.2.2. Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm cấp ñịa phương.......................26


2.2.2.1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.........................................................................26
2.2.2.2. Sở Y tế......................................................................................................26
2.2.2.3. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn .................................................28
2.2.2.4. Các Sở có liên quan..................................................................................28
2.2.2.5. Cấp Huyện................................................................................................29
2.2.2.6. Cấp Xã......................................................................................................29
2.3. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về an toàn vệ sinh thực phẩm..............30
2.3.1. Thanh tra, kiểm tra...............................................................................................30
2.3.1.1 Thanh tra Cục ............................................................................................30
2.3.1.2. Thanh tra Chi Cục ....................................................................................31
2.3.2. Xử lý vi phạm ......................................................................................................32
2.3.2.1. Vi phạm hành chính .................................................................................32
2.3.2.2. Vi phạm hình sự .......................................................................................33

CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ
SINH THỰC PHẨM Ở KIÊN GIANG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN..............35
3.1. Đánh giá chung về tình hình an toàn vệ sinh thực phẩm .................................35
3.1.1. Tình hình an toàn vệ sinh thực phẩm ..................................................................35
3.1.1.1.Tình hình chung..........................................................................................35
3.1.1.2. Tình hình ở ñịa phương .............................................................................38
3.1.2. Hệ thống quản lý nhà nước về quản lý VSATTP................................................41
3.1.3. Tình hình ngộ ñộc thực phẩm (NĐTP) ở Kiên Giang trong thời gian qua .........42
3.1.3.1. Tình hình NĐTP năm 2009......................................................................42
3.1.3.2. Tình hình NĐTP năm 2010......................................................................43
3.1.4. Công tác lấy mẫu thực phẩm xét nghiệm ............................................................45
3.1.5. Công tác thanh tra về VSATTP...........................................................................47
3.1.5.1. Công tác thanh tra của Sở Y tế năm 2010 .................................................47
3.1.5.2. Công tác thanh tra, kiểm tra của Chi Cục ATVSTTP năm 2010 ..............48


3.1.6. Kinh phí hoạt ñộng ..............................................................................................51
3.1.7. Những thuận lợi và khó khăn của tỉnh ................................................................53
3.1.7.1. Thuận lợi...........................................................................................................53
3.1.7.2. Khó khăn...........................................................................................................54
3.2. Giải pháp hoàn thiện trong quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh
thực phẩm.....................................................................................................................55
3.2.1. Giải pháp chung...................................................................................................55
3.2.2. Giải pháp cụ thể...................................................................................................56
3.2.3. Kiến nghị .............................................................................................................57
2.3.3.1. Về mặt pháp luật ......................................................................................57
3.2.3.2. Về tổ chức quản lý ...................................................................................58
3.2.3.3. Kiến nghị ñối với tỉnh ..............................................................................59
KẾT LUẬN ..................................................................................................................61



Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
An toàn vệ sinh thực phẩm là vấn ñề hết sức phức tạp, bức xúc, có tầm quan
trọng ñặc biệt ñối với ñời sống của con người, với sự phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại. Đảm bảo vấn ñề an toàn vệ sinh
thực phẩm luôn là mối quan tâm của toàn cầu. Một cuộc sống an toàn, lành mạnh,
không có mất vệ sinh an toàn thực phẩm thì ñiều kiện sống của con người, sự phát
triển của toàn xã hội sẽ ñược ñảm bảo. Thế nhưng, do nhận thức của con người về an
toàn vệ sinh thực phẩm chưa cao nên sức khỏe của con người ñang bị ñe dọa ngày
càng trầm trọng. Để khắc phục tình trạng này, bên cạnh công tác truyền thông, giáo
dục ý thức về ñảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, ở Việt Nam nhà nước ta ñã ban
hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật ñể ñiều chỉnh công tác quản lý nhà nước về an
toàn vệ sinh thực phẩm, cũng như ñiều chỉnh những hành vi của con người sao cho
phù hợp với truyền thống ñạo ñức, văn hóa của xã hội và cũng ñể phù hợp với xu
hướng phát triển chung của thế giới. Khi nói ñến pháp luật về an toàn vệ sinh thực
phẩm thì trong ñó có Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2003 là văn bản pháp
lý cao nhất hiện nay ñiều chỉnh về an toàn vệ sinh thực phẩm.. Bên cạnh những văn
bản quy phạm pháp luật, Nhà nước ta ñã thiết lập những cơ quan chuyên môn về an
toàn vệ sinh thực phẩm, tổ chức các cuộc hội thảo, hội nghị về an toàn vệ sinh thực
phẩm, nghiên cứu các biện pháp ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và cách khắc
phục hậu quả do những vụ ngộ ñộc thực phẩm gây ra. Tuy nhiên, do những hạn chế về
mặt khách quan cũng như chủ quan: nước ta ñi lên từ một nền kinh tế lạc hậu, pháp
luật ñiều chỉnh về an toàn vệ sinh thực phẩm khá nhiều nhưng chưa ñồng bộ, không
ñồng nhất trong công tác quản lý, trình ñộ dân trí còn thấp, chưa ñồng bộ trong công
tác tuyên truyền phổ biến pháp luật… và những biện pháp quản lý, xử lý trong lĩnh
vực này ñưa ra vẫn chưa ñược áp dụng nhiều vào thực tiễn dẫn ñến tình trạng không
ñảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng gia tăng. Từ ñó, ñể giải quyết tốt cho
vấn ñề an toàn vệ sinh thực phẩm trong tương lai thì việc nghiên cứu, tìm hiểu những

quy ñịnh của pháp luật về an toàn vệ sinh thực phẩm cùng với thực trạng áp dung pháp
luật và thực hiện những quy ñịnh ñó như thế nào cho ñúng. Vì vậy, người viết chọn ñề
tài “Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn ở tỉnh Kiên
Giang”.

GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 8


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

2. Lịch sử nghiên cứu ñề tài
Trong phạm vi nghiên cứu có giới hạn, người viết có tìm hiểu vấn ñề liên quan
ñến thực phẩm ñã có tác giả nghiên cứu về vấn ñề này. Đó là ñề tài: “Quản lý nhà
nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Vĩnh Long” do Tác giả Tô
Tuấn An sinh viên khóa 33 Khoa Luật trường Đại học Cần Thơ thực hiện, ở ñề tài này
Tác giả tìm hiểu những quy ñịnh của pháp luật trong quản lý nhà nước về an toàn vệ
sinh thực phẩm cùng với thực trạng và hướng hoàn thiện. Ở ñây Tác giả chưa làm sang
tỏ khái niệm, nội dung và nguyên tắc quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm.
Chính vì lý do trên mà người viết ñã nghiên cứu ñể bổ sung vào những thiếu sót nói
trên cùng với thực trạng và những phương hướng hoàn thiện về ATVSTP của cả nước
nói chung và tỉnh Kiên Giang nói riêng.
3. Mục ñích nghiên cứu ñề tài
Những quy ñịnh của pháp luật về vấn ñề an toàn vệ sinh thực phẩm ñã ñược xây
dựng nhưng việc áp dụng nó vào ñời sống thực tế chưa ñạt ñược hiệu quả cao. Bằng
chứng là công tác quản lý còn chưa ñồng bộ, việc xử phạt vi phạm hành chính còn
nhiều bất cập, nhiều văn bản quy phạm pháp luật còn mang tính chung chung, tính

thống nhất chưa cao dẫn ñến tình trạng trong cùng một vấn ñề nhưng lại có cách giải
thích và giải quyết những quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước. Đây là vấn
ñề nan giải. Do ñó, tác giả ñã chọn nghiên cứu ñề tài này và sẽ ñề xuất ra những hướng
giải quyết có hiệu quả cho công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm.
4. Phạm vi nghiên cứu ñề tài
Do yêu cầu của một ñề tài luận văn tốt nghiệp trong khuôn khổ thời gian cho
phép nên người viết chỉ tập trung vào nghiên cứu những quy ñịnh hiện hành của pháp
luật an toàn vệ sinh thực phẩm và thực trạng của các chính sách pháp luật về an toàn
vệ sinh thực phẩm ở Việt Nam cũng như những vướng mắc trong việc áp dụng những
quy ñịnh ñó vào thực tiễn. Từ ñó vạch ra những giải pháp và một số kiến nghị của bản
thân ñối với vấn ñề ñiều chỉnh pháp luật về an toàn vệ sinh thực phẩm.
5. Phương pháp nghiên cứu ñề tài
Trong quá trình nghiên cứu ñề tài, bên cạnh việc tổng hợp các quy ñịnh của pháp
luật, các tài liệu liên quan ñến ñề tài thì người viết còn tìm hiểu thực trạng về an toàn
vệ sinh thực phẩm hiện nay ñể kết hợp phân tích làm rõ vấn ñề.

GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 9


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

6. Bố cục của ñề tài
Ngoài phần mục lục, lời nói ñầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn sẽ gồm ba chương:
Chương 1: Lý luận chung về an toàn thực phẩm và quản lý nhà nước về an toàn
vệ sinh thực phẩm.

Chương 2: Những quy ñịnh của pháp luật ñối với công tác quản lý nhà nước về
an toàn vệ sinh thực phẩm.
Chương 3: Thực tiễn quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm ở Kiên
Giang và Giải pháp hoàn thiện.

GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 10


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM
1.1. Khái niệm về an toàn thực phẩm
1.1.1. Khái niệm thực phẩm: Thực phẩm là những ñồ ăn, uống của con người ở dạng
tươi, sống hoặc ñã qua sơ chế, chế biến bao gồm cả ñồ uống, nhai, ngậm và các chất
ñược sử dụng trong sản xuất, chế biến thực phẩm”.1
Khái niệm này ñã khái quát ñược thế nào là thực phẩm, nhưng về sau nó không
còn phù hợp nữa vì bao gồm cả ñồ uống, nhai, ngậm là bao gồm cả thuốc dùng ñể
chữa bệnh mà thuốc chữa bệnh không ñược xem là thực phẩm, mặc dù vậy nhưng nó
ñã phần nào khẳng ñịnh bước ñầu hình thành nền pháp lý về ATTP ở Việt Nam. Để
loại bỏ những sai sót nói trên ñã ñược thay thế bởi một khái niệm thực phẩm tương ñối
hoàn chỉnh hơn trong một văn bản có giá trị pháp lý cao hơn, ñược ñịnh nghĩa là:
“Thực phẩm là những sản phẩm mà con người ăn, uống ở dạng tươi, sống hoặc ñã
qua chế biến, bảo quản”.2
1.1.2. Khái niệm an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP)

Trên thực tế, nền sản xuất thực phẩm của Việt Nam số ñông còn rất lạc hậu,
người sản xuất nhận thức về việc ñảm bảo ATTP còn hạn chế, dụng cụ, trang thiết bị
còn lạc hậu, vệ sinh cá nhân người sản xuất, kinh doanh thực phẩm còn kém, một bộ
phận người sản xuất, kinh doanh vì lợi nhuận mà làm ăn gian dối - sử dụng một cách
tùy tiện hóa chất ñộc hại trong quá trình sản xuất, bảo quản thực phẩm, gây tâm lý
hoang mang cho người tiêu dùng, họ không biết phải lựa chọn và mua sản phẩm thực
phẩm như thế nào ñể ñảm bảo an toàn sức khỏe cho gia ñình. Hơn nữa, ATTP cũng
ñược hiểu như khả năng không gây ngộ ñộc của thực phẩm ñối với con người. Đây là
một lĩnh vực nhạy cảm, liên quan ñến sức khỏe, ñời sống xã hội, kinh tế, quan hệ hội
nhập và phát triển bền vững. Trong những năm gần ñây, ATTP luôn ñược sự quan tâm
của công luận và trở thành vấn ñề thường nhật của báo chí cũng như của các phương
tiện thông tin ñại chúng. Với việc ảnh hưởng của báo chí ñã giúp các cơ quan chức
năng giải quyết nhanh chóng nhiều vụ việc, ngăn chặn có hiệu quả những ảnh hưởng
tới sức khỏe cộng ñồng do không ñảm bảo VSATTP mà Luật ATTP năm 2010 ñã ñưa
1

Trích trong Quyết ñịnh về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm ban hành kèm theo quyết ñịnh số
4196/1999/QD-BYT ngày 29/12/1999.

2

Điều 3 Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm số 12 ngày 26/7/2003 của Ủy ban thường vụ Quốc hội.

GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 11



Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

ra khái niệm rằng: “ATTP là việc bảo ñảm ñể thực phẩm không gây hại ñến sức khỏe,
tính mạng con người”. Nói tóm lại, ATTP là làm sao cho thực phẩm khi sử dụng
không còn chứa mầm bệnh và chất ñộc hại cho cơ thể người sử dụng. Chính vì lẽ ñó
mà việc ñảm bảo ATTP là hết sức cần thiết ñể bảo vệ sức khỏe người dân ñược tốt hơn
trong tình hình hiện nay.
1.1.3. Các loại thực phẩm
Thực phẩm bao gói sẵn: Là “Thực phẩm ñược bao gói và ghi nhãn hoàn chỉnh,
sẵn sàng ñể bán trực tiếp cho mục ñích chế biến tiếp hoặc sử dụng ñể an ngay”3. Ngày
nay với tốc ñộ phát triển ngày càng nhanh của xã hội thì ngoài nhu cầu sử dụng thức
ăn nhanh ñường phố ra thì thực phẩm bao gói sẵn cũng là một trong những loại thực
phẩm phù hợp với những người có công việc có công việc bận rộn hay ít có quỹ thời
gian rảnh, có rất nhiều loại thực phẩm bao gói sẵn có thể ăn ngay ñược như các loại
bánh…
Thực phẩm biến ñổi gen: Theo quy ñịnh ban hành kèm theo Quyết ñịnh của Bộ
y tế năm 1999 thì ñược gọi là thực phẩm sử dụng công nghệ gen “là những thực phẩm
ñược chế biến từ những thực phẩm nguyên liệu ñã bị biến ñổi do áp dụng công nghệ
gen và bao gồm các chất phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ chế biến thực phẩm”.
Theo Pháp lệnh số 12 năm 2003 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thì gọi thực
phẩm có gen bị biến ñổi là “Thực phẩm có nguồn gốc từ sinh vật có gen ñã bị biến ñổi
do sử dụng công nghệ gen”.
Theo Luật ATVSTP năm 2010 thì thực phẩm biến ñổi gen là “Thực phẩm có một
hoặc nhiều thành phần nguyên liệu có gen bị biến ñổi bằng công nghệ gen”.
Thực phẩm ñã qua chiếu xạ: Theo quy ñịnh kèm theo Quyết ñịnh của Bộ y tế
năm 1999 thì “Thực phẩm chiếu xạ là thực phẩm sử dụng các chất có hoạt tính phóng
xạ nhằm bảo quản và ngăn ngừa sự biến chất của thực phẩm”.
Theo Pháp lệnh số 12 năm 2003 của UBTVQU không gọi là thực phẩm chiếu xạ
mà gọi là thực phẩm ñược bảo quản bằng phương pháp chiếu xạ “là thực phẩm ñược
chiếu xạ bằng các nguồn có hoạt tính phóng xạ ñể bảo quản và ngăn ngừa sự biến

chất của thực phẩm”.
Thực phẩm có nguy cơ cao: Theo Pháp lệnh số 12 năm 2003 của UBTVQH thì
“Thực phẩm có nguy cơ cao là thực phẩm có nhiều khả năng bị các tác nhân sinh học,
3

Khoản 27, Điều 2 Luật an toàn thực phẩm năm 2010.

GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 12


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

hóa học, lý học xâm nhập gây ảnh hưởng ñến sức khỏe người tiêu dùng”. Và dường
như loại thực phẩm này ñã ñược giải quyết tốt bằng một phương pháp khác nên nó
cũng không ñược nhắc ñến trong Luật ATVSTP năm 2010.
Thức ăn ñường phố: Xã hội ngày càng phát triển từ ñó nhu cầu ăn uống cũng
tăng theo, mặc khác là do nhu cầu cần phải tạo thêm thu nhập của những người có
hoàn cảnh khó khăn, từ ñó mà thức ăn ñường phố xuất hiện và ngày một phát triển
mạnh. Chính sự phát triển ngày càng tăng ñó ñã trở thành một vấn ñề cần ñược sự
quan tâm và quản lý của nhà nước. Để tạo hành lang pháp lý ñiều chỉnh kịp thời vấn
ñề này Bộ Y tế ñã ñưa ra Quyết ñịnh số 4196 trong ñó thức ăn ñường phố là: “những
thức ăn, ñồ uống, kể cả rau, hoa quả tươi có thể ăn ngay ñược bày bán trên ñường
phố hoặc nơi công cộng”.
Khi Luật ATVSTP ñược ban hành thì thức ăn ñường phố ñược quy ñịnh như sau:
“Thức ăn ñường phố là thực phẩm ñược chế biến dùng ñể ăn, uống ngay, trong thực tế
ñược thực hiện thông qua hình thức bán rong, bày bán trên ñường phố, nơi công cộng

hoặc những nơi tương tự”.
Có thể chia thức ăn ñường phố làm 3 loại: bán trong cửa hàng cố ñịnh, bán trên
hè phố và bán rong. Hiện nay, cả 3 loại hình này ñang phát triển mạnh nhất là các cửa
hàng ăn uống cố ñịnh mọc lên ở khắp nơi, việc phát triển các loại hình thức ăn ñường
phố là một nhu cầu tất yếu của cuộc sống, của xã hội, với việc ñem lại nhiều thuận tiện
cho người tiêu dùng.
1.1.4. Một số khái niệm liên quan ñến thực phẩm
Ngộ ñộc thực phẩm (NĐTP): Trước ñây mặc dù NĐTP ñã từng diễn ra trên thực
tế, nhưng vẫn chưa có một văn bản pháp lý nào ñiều chỉnh vấn ñề này, khi Pháp lệnh
số 12 năm 2003 ra ñời thì NĐTP ñược hiểu là: “NĐTP là tình trạng bệnh lý xảy ra do
ăn, uống thực phẩm có chứa chất ñộc”. Nhưng hiện nay khái niệm này ñã ñược Luật
ATVSTP năm 2010 thể hiện một cách chính xác hơn: “NĐTP là tình trạng bệnh lý,
xảy ra ñột ngột, do hấp thụ thức ăn bị ô nhiễm hoặc có chứa chất ñộc”.
NĐTP là bệnh mắc phải sau khi ăn những thức ăn không còn thích hợp do thức
ăn nhiễm vi sinh vật hay ñộc tố của vi sinh vật, do virus, nấm mốc ñộc, thức ăn bị biến
chất, ôi thiu hoặc trong bản thân thực phẩm có chất ñộc: cá nóc, nấm ñộc, khoai tây
mọc mầm. Thức ăn nhiễm các chất hóa học: kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật, các
loại thuốc thú y (thuốc kích thích tăng trưởng, tăng trọng… ).

GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 13


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

Sản xuất, kinh doanh thực phẩm: “Sản xuất tực phẩm, kinh doanh thực phẩm
là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt ñộng trồng trọt, chăn nuôi, thu hái,

ñánh bắt, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển, buôn bán thực phẩm”.4
Sản xuất thực phẩm là một quá trình bao gồm nhiều công ñoạn như phải trồng
trọt, chăn nuôi, thu hái, ñánh bắt ñể có ñược nguồn thực phẩm ban ñầu. Từ nguồn thực
phẩm ban ñầu này qua quá trình sơ chế, chế biến mới có thể sử dụng ñược còn ñối với
những nơi không trực tiếp sản xuất ra thực phẩm nên phải sử dụng thực phẩm từ nơi
sản xuất ñược ñem ñến thì cần phải có thêm một giai ñoạn nữa là vận chuyển và thông
qua buôn bán mới ñến ñược người sử dụng.
Hiện nay Luật ATVSTP năm 2010 ñã ñược ban hành với nhiều tiến bộ rất nhiều,
trong ñó việc ñịnh nghĩa về sản xuất thực phẩm và kinh doanh thực phẩm ñược cụ thể
và tách riêng biệt nhau:
“Sản xuất thực phẩm là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt ñộng
trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, ñánh bắt, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản ñể tạo ra
sản phẩm thực phẩm”.
“Kinh doanh thực phẩm là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt ñộng
giới thiệu, dịch vụ bảo quản, dịch vụ vận chuyển hoặc buôn bán thực phẩm”.
Điều kiện bảo ñảm ATTP: Theo Luật ATVSTP năm 2010“Điều kiện ñảm bảo
ATTP là những quy chuẩn kỹ thuật và những quy ñịnh khác ñối với thực phẩm, cơ sở
sản xuất, kinh doanh thực phẩm và hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ
quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm mục ñích ñảm bảo thực phẩm
an toàn ñối với sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng thực phẩm”.
Theo ñó ta có thể hiểu như sau, ñiều kiện ñảm bảo ATTP là ngoài những ñiều
kiện mà người tạo ra thực phẩm phải ñáp ứng khi làm ra thực phẩm thì còn có những
ñiều kiện ñối với thực phẩm hay là các ñiều kiện về kỹ thuật, môi trường trong quá
trình tạo ra thực phẩm và còn có cả ñiều kiện về vận chuyển, kinh doanh…
Sự cố về an toàn thực phẩm: “Sự cố về ATTP là tình huống ảnh hưởng tới sức
khỏe, tính mạng con người xảy ra do NĐTP, bệnh truyền qua thực phẩm hoặc các tình
huống khác phát sinh từ thực phẩm”.5

4


Khoản 3, Điều 3 Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm số 12 ngày 26/7/2003 của Ủy ban thường vụ Quốc hội

5

Khoản 17, Điều 2 Luật an toàn thực phẩm năm 2010.

GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 14


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

Điều ñó có nghĩa là khi con người sử dụng phải thực phẩm không ñảm bảo vệ
sinh sẽ xảy ra hai trường hợp. Một là, gây NĐTP hoặc mầm bệnh sẽ từ thức ăn xâm
nhập vào cơ thể người và gây bệnh. Hai là, những chất ñộc hại sẽ tích tụ trong cơ thể
người từ lượng nhỏ ñến lớn và gây ra các bệnh nguy hiểm ñến sức khỏe và tính mạng.
Phụ gia thực phẩm: Theo Pháp lệnh số 12 năm 2003 của UBTVQH thì phụ gia
phẩm ñược quy ñịnh như sau: “Phụ gia phẩm là chất có hoặc không có giá trị dinh
dưỡng ñược bổ sung vào thành phần thực phẩm trong quá trình chế biến, xử lý, bao
gói, vận chuyển thực phẩm nhằm giữ nguyên hoặc cải thiện ñặc tính nào ñó của thực
phẩm”.
Theo Luật ATVSTP năm 2010 có hiệu lực ngày 1.7.2011 thì: “Phụ gia thực
phẩm là chất có hoặc không có giá trị dinh dưỡng ñược chủ ñịnh ñưa vào thành phần
của thực phẩm trong quá trình sản xuất nhằm giữ nguyên hoặc cải thiện ñặc tính của
sản phẩm thực phẩm”. Nói tóm lại, phụ gia phẩm là ñược thêm vào thực phẩm nhằm
giữ nguyên hoặc cải thiện ñặc tính ban ñầu của sản phẩm thực phẩm.
Vi chất dinh dưỡng và vitamin:Theo Pháp lệnh số 12 năm 2003 của UBTVQH

thì: “Vi chất dinh dưỡng và vitamin là vitamin, chất khoáng có hàm lượng thấp cần
thiết cho sự tăng trưởng, phát triển và duy trì sự sống của cơ thể người”. Đây là một
trong những loại chất quan trọng mà con người khi ăn thức ăn cũng chỉ ñể hấp thụ, lấy
nó cho cơ thể.
Theo Luật ATVSTP năm 2010 có hiệu lực ngày 1.7.2011 thì ñược gọi là thực
phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng “là thực phẩm ñược bổ sung thêm các vitamin,
khoáng chất hoặc các thành phần ñược phép khác nhằm cải thiện giá trị dinh dưỡng
của thực phẩm ñó”. Với cách gọi này người ta sẽ phân biệt ñược thế nào là vi chất dinh
dưỡng và thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, vì thực phẩm bổ sung vi chất dinh
dưỡng là khi người tạo ra thực phẩm này hoặc ñã thêm vitamin hoặc chất dinh dưỡng
vào thực phẩm một lượng cần thiết nhất ñịnh, ñể khi sử dung cơ thể sẽ hấp thụ nó.
1.1.5. Vai trò của an toàn vệ sinh thực phẩm ñối với kinh tế - xã hội
Vấn ñề ATVSTP của cả nước nói chung là vấn ñề hết sức phức tạp. Việc ñảm
bảo CLVSATTP có tác ñộng trực tiếp, thường xuyên ñối với sức khỏe mỗi người dân,
ảnh hưởng lâu dài ñến nòi giống của dân tộc. Sử dụng thực phẩm không ñảm bảo vệ
sinh, thực phẩm có dư lượng hóa chất bảo vệ thực phẩm vượt quá mức tiêu chuẩn cho
phép, trước mắt có thể gây ngộ ñộc và các bệnh về ñường tiêu hóa cho người sử dụng,
nghiêm trọng hơn có thể dẫn ñến nguy hiểm cho tính mạng, hoặc là về lâu dài sẽ tích
lũy các ñộc tố trong cơ thể mà về sau mới phát bệnh, gây ra di tật cho các thế hệ tiếp
GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 15


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

theo. Bảo vệ nòi giống và sức khỏe lâu dài của nhân dân trong cộng ñồng các dân tộc
là sự nghiệp chung và là trách nhiệm của toàn dân, ñặc biệt là của các cấp chính

quyền. Vì thế, vấn ñề ñảm bảo ATVSTP là rất quan trọng. Nhưng trên thực tế, thói
quen về ăn uống, sử dụng thực phẩm không ñảm bảo vệ sinh của người dân còn rất
nhiều, ñây là ñiều rất ñáng lo ngại. Bên cạnh ñó, các cơ quan quản lý còn buông lỏng
trách nhiệm quản lý về CLVSATTP. Nếu khắc phục ñược vấn ñề này sẽ góp phần
quan trọng thúc ñẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước. Bởi lẽ, con người là
nhân tố rất quan trọng quyết ñịnh sự phát triển của ñất nước, con người tạo ra của cải
vật chất và tinh thần cho xã hội, quyết ñịnh sự phát triển kinh tế - xã hội. Do ñó, khi
ñảm bảo ñược ATVSTP thì nguồn nhân lực và trí lực của ñất nước cũng sẽ phát triển.
Bởi vậy, ATVSTP có vai trò rất quan trọng, nó không những ñẩy sự phát triển kinh tế xã hội mà còn ñưa ñất nước ñi lên trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tê.
ATVSTP là mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, nghĩa là phát triển kinh tế phải
hướng vào phát triển và hoàn thiện con người, hướng vào phát triển và hoàn thiện
xã hội. Sự phát triển của trí tuệ con người, của khoa học - kỹ thuật dẫn ñến tăng
trưởng kinh tế, nhưng bên cạnh ñó cũng phải chú trọng nâng cao ý thức và ñạo ñức của
người sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm. Trong chế ñộ xã hội có tổ chức, nhất
là trong ñiều kiện nền kinh tế thị trường, con người cần ñược chăm lo, ñặc biệt là về
mặt ăn uống phải ñảm bảo ATVSTP, có như thế con người mới có ñược sức khỏe tốt
mà phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước. Bởi lẽ, sức khỏe
không chỉ là vốn quý của từng con người mà còn là vốn quý của toàn xã hội. Sức khỏe
là tiền ñề ñể con người lao ñộng làm giàu cho bản thân mình, làm giàu cho ñất nước,
góp phần bảo vệ vững chắc chính quyền và ñưa sự phát triển của ñất nước ngày càng
vươn tới phồn vinh, hạnh phúc. Muốn vậy, người sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải
có trách nhiệm ñảm bảo ATVSTP do mình sản xuất, kinh doanh và thực hiện các ñiều
kiện sản xuất, kinh doanh, phải có ñủ các tiêu chuẩn sức khỏe và tiêu chuẩn kiến thức
về ATVSTP.
1.2. Khái niệm quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP)
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước
Quản lý nhà nước là quản lý xã hội mang tính qyền lực nhà nước, sử dụng quyền
lực nhà nước ñể ñiều chỉnh các quan hệ xã hội6.

6


Trích, Bài 1 Những vấn ñề chung về Luật hành chinh, mục 1.2 - Giáo trình Luật hành chính Việt Nam - Phần
1: Những vấn ñề chung của Luật hành chính - TS. Phan Trung Hiền.

GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 16


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

Từ khi xuất hiện, nhà nước ñiều chỉnh các quan hệ xã hội ñược xem là quan
trọng, cần thiết. Quản lý nhà nước ñược thực hiện bởi toàn bộ hoạt ñộng của các cơ
quan trong bộ máy nhà nước nhằm thực hiện chức năng ñối nội và ñối ngoại của nhà
nước.
1.2.2. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm
Quản lý hành chính nhà nước là hoạt ñộng chấp hành, ñiều hành của cơ quan
hành chính nhà nước, của các cơ quan nhà nước khác và các tổ chức ñược nhà nước
ủy quyền quản lý trên cơ sở của luật và ñể thi hành luật nhằm thực hiện chức năng tổ
chức, quản lý, ñiều hành các quá trình xã hội của nhà nước7.
Quản lý hành chính nhà nước (nói tắt là quản lý nhà nước) chính là quản lý nhà
nước chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực hành pháp - ñược thực hiện bởi ít nhất một bên có
thẩm quyền hành chính nhà nước.
Vì vậy, quản lý hành chính nhà nước trước hết và chủ yếu ñược thực hiện bởi hệ
thống cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ, các Bộ và các cơ quan chính quyền
ñịa phương các cấp, ngoại trừ các tổ chức trực thuộc nhà nước mà không nằm trong
cấu quyền lực như các doanh nghiệp.
Hiện nay chưa có khái niệm quản lý hành chính nhà nước về an toàn vệ sinh thực

phẩm. Do ñó, từ khái niệm quản lý hành chính nhà nước ñược nêu trên ta có cách nhìn
khái quát về quản lý hành chính nhà nước trong lĩnh vực ATVSTP: Quản lý nhà nước
về ATVSTP là hoạt ñộng chấp hành, ñiều hành của cơ quan hành chính nhà nước, của
các cơ quan nhà nước khác trong lĩnh vực ATVSTP, quản lý trên cơ sở của luật và ñể
thi hành luật nhằm thực hiện chức năng tổ chức, quản lý và ñiều hành trong lĩnh vực
ATVSTP.
Theo ñó, quản lý hành chính nhà nước về ATVSTP (hay quản lý nhà nước về
ATVSTP) chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực hành pháp ñược thực hiện bởi một bên là các
cơ quan có thẩm quyền với một bên là các tổ chức, hộ gia ñình, cá nhân chịu sự ñiều
chỉnh của các cơ quan có thẩm quyền ñó, diễn ra trong lĩnh vực ATVSTP.
Quản lý nhà nước về ATVSTP ñược thực hiện bởi sự thống nhất quản lý của
Chính phủ, sự hướng dẫn chỉ ñạo của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân các cấp.

7

Trích, Bài 1 Những vấn ñề chung về Luật hành chinh, mục 1.3 - Giáo trình Luật hành chính Việt Nam - Phần
1: Những vấn ñề chung của Luật hành chính - TS. Phan Trung Hiền.

GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 17


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

1.2.3. Vai trò của quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm
1.2.3.1. Đối với chuỗi thực phẩm:

Có thể nói trong suốt chuỗi thực phẩm từ sản xuất, vận chuyển, bảo quản buôn
bán cho ñến tiêu dùng thì nhà nước không trực tiếp làm bất kỳ một khâu nào nhưng
với cương vị là nhà quản lý, nhà nước ñóng vai trò hết sức quan trọng trong chuỗi thực
phẩm ñó, làm thế nào ñể chuỗi thực phẩm ñó ñược vận hành một cách chắc chắn và an
toàn ñể tạo ra sản phẩm sạch và ñảm bảo vệ sinh cho người tiêu dùng. Trong cương vị
ñó nhà nước thực hiện công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật, kịp thời ñiều
chỉnh về ATVSTP, ban hành các quy chuẩn kỹ thuật, quy ñịnh các hình thức kỷ luật,
xử lý, khen thưởng… Ngoài ra, nhà nước còn xây dựng ñội ngũ chuyên môn kỹ thuật
cao, xây dựng cơ sở vật chất ñể thực hiện công tác quản lý như xây dựng phòng thí
nghiệm, xét nghiệm …
1.2.3.2. Đối với công tác thanh tra, kiểm tra:
Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật về ATTP trong
quá trình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu là vấn ñề bức thiết ở mọi thời ñiểm, bởi
ATTP có tầm quan trọng hết sức ñặc biệt, không chỉ ảnh hưởng trực tiếp ñến sức khỏe
cá nhân, cộng ñồng mà còn ảnh hưởng sâu sắc ñến phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy
các cơ quan quản lý nhà nước cần phải tăng cường hoạt ñộng chặt chẽ hơn nữa trong
việc quản lý ATVSTP, ñặc biệt là các cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến lương thực
thực phẩm nhằm ñảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng. Bên cạnh ñó cần phải thường
xuyên tiến hành thanh tra, kiểm tra phát hiện và kịp thời xử lý vi phạm ñối với các cơ
sở vi phạm về chất lượng ATVSTP. Có như vậy, thì vấn ñề sức khỏe, tính mạng người
dân mới ñược bảo ñảm, xã hội mới phát triển. Đồng thời làm cho bộ máy quản lý nhà
nước, trong ñó có quản lý nhà nước về ATVSTP ngày càng trở nên chặt chẽ hơn, tạo
ñược niềm tin ở người dân nhiều hơn.
1.2.3.3. Nâng cao nhận thức của người dân:
Để ñảm bảo ATVSTP, trước hết cần phải làm thay ñổi nhận thức của người nông
dân về vấn ñề này và cần nâng cao hơn nữa vai trò quản lý Nhà nước về an toàn vệ
sinh nông sản thực phẩm. Muốn nâng cao chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm ñáp
ứng yêu cầu thị trường các ñơn vị, ban ngành cần làm tốt công tác giáo dục ý thức tự
giác bảo ñảm an toàn vệ sinh thực phẩm cho cộng ñồng từ khâu sản xuất, chế biến ñến
lưu thông, tiêu thụ sản phẩm. Tổ chức ñào tạo, tập huấn kiến thức quản lý, chuyên

môn kỹ thuật cho các doanh nghiệp, nông dân, công nhân phục vụ cho sản xuất chế
biến. Phối hợp với các Chi cục Thú y tổ chức triển khai thực hiện chương trình giám
GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 18


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

sát ô nhiễm vi sinh vật và hoá chất tồn dư trong sản phẩm ñộng vật. Phối hợp với các
Bộ, ngành liên quan tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, quy
chuẩn kỹ thuật phục vụ công tác VSATTP; ñẩy mạnh công tác tuyên truyền cho người
trực tiếp sản xuát hiểu biết và thực hành theo các quy chuẩn VSATTP, ñặc biệt là các
tỉnh có ngành chăn nuôi phát triển.
1.2.3.4. Hợp tác liên ngành:
Cần tăng cường hợp tác giữa các Bộ, ngành trong việc ngăn chặn, kiểm soát
buôn lậu thịt, trứng, sữa qua biên giới; tranh thủ sự giúp ñỡ của của các tổ chức quốc
tế, trao ñổi thông tin và hỗ trợ lẫn nhau ñặc biệt trong công tác xuất nhập khẩu. Đặc
biệt, nâng cao vai trò quản lý nhà nước bằng việc xây dựng, ban hành và thực thi các
tiêu chuẩn, quy chuẩn; ñẩy mạnh các hoạt ñộng kiểm tra, giám sát ñiều kiện ñảm bảo
vệ sinh an toàn thực phẩm các cơ sở chế biến nông sản thực phẩm8.
1.2.4. Nội dung quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm
Để thực hiện tốt việc quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm, Chính phủ
ñã có những biện pháp tích cực. Điều này ñược thể hiện trong nội dung quản lý nhà
nước về an toàn vệ sinh thực phẩm, quy ñịnh tại Điều 42 của Pháp lệnh vệ sinh an toàn
thực phẩm 2003. Cụ thể:
1.2.4.1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế
hoạch về an toàn vệ sinh thực phẩm:

Thực hiện nội dung này, trước hết phải ñẩy mạnh việc thực hiện các chính sách,
pháp luật về quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, trong ñó, phải tăng cường
năng lực cho cơ quan ñầu mối ñể giúp Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về an toàn vệ sinh thực phẩm. Bên cạnh ñó, hàng năm, các cơ quan quản lý nhà
nước về lĩnh vực này phải ñề xuất với Thủ tướng Chính phủ những chủ trương, cơ chế,
chính sách, giải pháp ñể công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm ñạt
hiệu quả, ñề xuất tổ chức “Tháng hành ñộng vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm”
trong cả nước, phát ñộng chiến dịch truyền thông phòng ngừa ngộ ñộc thực phẩm. Hơn
nữa, phải kiện toàn Ban chỉ ñạo liên ngành Trung ương về an toàn vệ sinh thực phẩm
ñể giúp Chính phủ chỉ ñạo, phối hợp hành ñộng giữa các Bộ, ngành, các ñịa phương và
các cơ quan, tổ chức có liên quan trong việc xử lý những vấn ñề liên ngành về an toàn
8

/>
GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 19


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

vệ sinh thực phẩm; ñôn ñốc, kiểm tra việc thực hiện công tác quản lý của các Bộ,
ngành, Ủy ban nhân dân và Ban chỉ ñạo về an toàn vệ sinh thực phẩm các tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương.
1.2.4.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phòng ngừa, khắc phục ngộ
ñộc thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm:
Ngộ ñộc thực phẩm là dùng ñể chỉ tất cả các bệnh gây ra bởi các mầm bệnh có
trong thực phẩm. An toàn vệ sinh thực phẩm cũng liên quan ñến ngộ ñộc thực phẩm và

các bệnh lan truyền qua thực phẩm. Bởi vậy, Bộ Y tế cũng cần phải phối hợp với các
Bộ, ngành liên quan ñể quản lý tốt vấn ñề ngộ ñộc thực phẩm và hạn chế các bệnh
truyền qua thực phẩm như tiêu chảy, thương hàn, cúm gia cầm,… Do vậy, Pháp lệnh
vệ sinh an toàn thực phẩm 2003 cũng có một chương riêng dành cho vấn ñề này. Bởi
hiện nay, vấn ñề ngộ ñộc thực phẩm xảy ra rất nhiều mà chủ yếu là do người tiêu dùng
sử dụng nhiều loại thực phẩm không rõ nguồn gốc bày bán trên thị trường. Trên thực
tế, việc ñảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ñối với cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc
trách nhiệm của Ủy ban nhân dân, chính quyền các cấp sở tại. Chính sự buông lỏng
quản lý về lĩnh vực này ñang tạo ñiều kiện cho những sản phẩm kém chất lượng,
không rõ nguồn gốc xuất hiện. Vì thế, hậu quả cuối cùng vẫn là hàng ngàn người tiêu
dùng phải gánh lấy những hậu quả khôn lường, thậm chí còn nguy hiểm ñến tính
mạng. Nguyên nhân của những vụ ngộ ñộc thực phẩm thứ nhất là do thiếu hiểu biết, ý
thức vệ sinh kém và thứ hai là do lây nhiễm vi sinh, tức là ngộ ñộc dẫn ñến nhiễm
trùng ñường tiêu hóa do thực phẩm có chứa các vi trùng gây bệnh, mà vi trung này là
do thực phẩm ñược chế biến không hợp vệ sinh, gần bãi rác, gần các vũng nước ñọng,
hoặc chế biến các loài thủy sản bị ươn, thịt bị thiu do ñể lâu trước khi ăn,.. Vì vậy, các
Bộ, ngành cần chủ ñộng xây dựng kế hoạch phòng ngừa, tổ chức cấp cứu ñiều trị, tổ
chức tốt công tác phân tích, dự báo trước những nguy cơ gây ngộ ñộc ñể có biện pháp
phòng ngừa và khắc phục hiệu quả. Đặc biệt là ñẩy mạnh công tác này cho các tuyến
từ Trung ương ñến cơ sở, kịp thời ñiều tra, tìm ra hết nguyên nhân gốc rễ dẫn ñến ngộ
ñộc thực phẩm và các bệnh lan truyền qua thực phẩm. Từ ñó mới có thể ñề xuất ra các
giải pháp khắc phục và phòng ngừa hiệu quả, bảo vệ sức khỏe nhân dân.
1.2.4.3. Quản lý hệ thống kiểm nghiệm, thử nghiệm về an toàn vệ sinh thực
phẩm:
Trong quá trình thanh tra chất lượng thực phẩm, các cơ quan chức năng chỉ kiểm
tra trên hồ sơ công bố tiêu chuẩn của sản phẩm, không kiểm tra kho chứa sản phẩm
nên không phát hiện ñược các tiêu chuẩn sai lệch so với công bố. Do ñó, Bộ Y tế ñã
GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC


Page 20


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

phân cấp cho các Viện kiểm nghiệm ở Trung ương thực hiện công tác kiểm nghiệm
chặt chẽ các mặt: Kiểm nghiệm các chỉ tiêu ñăng ký, các chỉ tiêu kiểm tra trọng ñiểm
về chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm nghiệm các mẫu thực phẩm ñể tìm ra
nguyên nhân gây ngộ ñộc thực phẩm,… từ ñó phục vụ tốt cho công tác giám sát và
quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm.
1.2.4.4. Quản lý việc công bố tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, chứng
nhận ñủ ñiều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm:
Để ñược cấp giấy chứng nhận ñủ ñiều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm thì chủ cơ
sở, người trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải ñược khám sức khỏe,
ñược tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm, ñược cơ quan y tế thẩm ñịnh
ñiều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm, hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận phải ñầy ñủ, cơ sở
vật chất, trang thiết bị bảo ñảm ñiều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm, nguyên liệu sản
phẩm thực phẩm,… cũng phải ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Do ñó, các ñịa phương phải quản lý chặt trong việc cấp giấy chứng nhận ñủ ñiều
kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, giấy chứng nhận sức khỏe ñối với người lao ñộng,
giấy chứng nhận tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm và việc công bố tiêu
chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm. Tuy nhiên, quy chế hoạt ñộng của thanh tra chuyên
ngành vệ sinh an toàn thực phẩm cũng chưa có nên còn gặp rất nhiều khó khăn trong
công tác quản lý.
Bên cạnh ñó, việc tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực an
toàn vệ sinh thực phẩm; ñào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về an toàn vệ sinh thực phẩm; tổ
chức công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức và pháp luật về an toàn vệ
sinh thực phẩm; hợp tác quốc tế về an toàn vệ sinh thực phẩm; thanh tra, kiểm tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm là

những nội dung không kém phần quan trọng trong quản lý nhà nước về ATVSTP.
1.2.5. Nguyên tắc quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm
Nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm ñược quy ñịnh tại Điều 3 Luật an toàn vệ
sinh thực phẩm năm 2010, cụ thể như sau:
1.2.5.1. Bảo ñảm an toàn thực phẩm là trách nhiệm của mọi tổ chức, cá nhân
sản xuất, kinh doanh thực phẩm:
Theo ñó, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải ñảm bảo sản
phẩm trong khâu sản xuất, chế biến ñạt tiêu chuẩn theo quy ñịnh, ñảm bảo ñúng các
thành phần trong quá trình chế biến như ñã ñăng ký với cơ quan có thẩm quyền. Bên
GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 21


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

cạnh ñó tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh còn phải ñảm bảo an toàn vệ sinh trong
suốt quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm.
1.2.5.2. Sản xuất, kinh doanh thực phẩm là hoạt ñộng có ñiều kiện; tổ chức,
cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải chịu trách nhiệm về an toàn ñối
với thực phẩm do mình sản xuất, kinh doanh:
Điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm ñược quy ñịnh cụ thể trong các văn
bản pháp luật có liên quan. Vì vậy trong hoạt ñộng sản xuất, chế biến của mình thì mọi
tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về chất lượng
ATVSTP do mình sản xuất, chế biến và phải có hướng dẫn sử dụng cụ thể, rõ ràng cho
người tiêu dùng.
1.2.5.3. Quản lý an toàn thực phẩm phải trên cơ sở quy chuẩn kỹ thuật
tương ứng, quy ñịnh do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành và

tiêu chuẩn do tổ chức, cá nhân sản xuất công bố áp dụng:
Các cơ quan quản lý ATVSTP phải dựa trên cơ sở quy chuẩn kỹ thuật tương ứng
do bộ phận chuyên môn công bố. Các cơ quan thanh tra dựa vào ñó ñể tiến hành thanh
tra, kiểm tra và xét nghiệm thực phẩm ñối với các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh
doanh có dấu hiệu sai phạm quy chuẩn. Bên cạnh ñó các cơ quan quản lý còn dựa vào
những quy ñịnh về an toàn thực phẩm do chính cơ quan quản lý ban hành và tiêu chẩn
do chính tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh ñã công bố ñể công tác quản lý ñược
chặt chẽ và phù hợp với quy ñịnh của pháp luật.
1.2.5.4. Quản lý an toàn thực phẩm phải ñược thực hiện trong suốt quá trình
sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên cơ sở phân tích nguy cơ ñối với an toàn
thực phẩm:
Trong suốt chuỗi thực phẩm, từ khâu thu mua vật phẩm ñến khâu chế biến và
cuối cùng là cho ra sản phẩm thì vai trò của quản lý nhà nước là hết sức cần thiết.
Trong quá trình quản lý cần phải xem xét nguồn gốc của nguyên vật liệu trước khi ñưa
vào sản xuất, chế biến cho ñến khi sản phẩm ñược ñưa ra thị trường nhằm ñảm bảo an
toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng. Do ñó vai trò của quản lý nhà nước về
ATVSTP là rất quan trọng.
1.2.5.5. Quản lý an toàn thực phẩm phải bảo ñảm phân công, phân cấp rõ
ràng và phối hợp liên ngành:
Trong quản lý an toàn thực phẩm phải có sự phân công, phân cấp rõ ràng ñể
tránh sự chồng chéo trong quá trình quản lý. Trên cơ sở ñó cơ quan quản lý cấp trên
GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 22


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang


phải thường xuyên hướng dẫn, chỉ ñạo cấp dưới trong quá trình quản lý nhà nước về
ATVSTP, tiến hành kiểm tra, ñôn ñốc cấp dưới trong việc thực hiện nhiệm vụ ñể kịp
thời cũng như có sự ñiều chỉnh cần thiết trong quá trình quản lý. Trong quản lý, mỗi
Bộ, ngành phải có trách nhiệm riêng trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn của mình. Tuy
nhiên, trong quá trình quản lý các Bộ, ngành cần phải kết hợp với nhau, có như vậy
công tác quản lý nhà nước về ATVSTP mới ñược chặt chẽ và ñạt hiệu quả.
1.2.5.6. Quản lý an toàn thực phẩm phải ñáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội:
Giống như các lĩnh vực khác, quản lý an toàn thực phẩm cũng ñứng trên yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thì vai trò của quản
lý nhà nước về ATVSTP không kém phần quan trọng là vừa ñảm bảo ñược vấn ñề sức
khỏe cho người dân, vừa phải ñảm bảo công tác quản lý hành chính nhà nước về
ATVSTP ñược thống nhất chặt chẽ. Do ñó, ñảm bảo tốt vấn ñề này là ñã ñáp ứng ñược
yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Tóm lại, ở chương này người viết ñã nêu lên một cách khái quát các khái niệm và
các vấn ñề có liên quan ñến quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm. Để công
tác quản lý ñược chặt chẽ trong khuôn khổ pháp luật người viết ñã trình bày một cách
ñầy ñủ nội dung cùng với những nguyên tắc trong quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh
thực phẩm, từ ñó giúp cho người ñọc có cái nhìn tổng quát và nắm ñược nội dung cốt
lõi các vấn ñề mà luận văn ñã ñề cặp ñến.

GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 23


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

CHƯƠNG 2

NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM
2.1. Quan ñiểm chỉ ñạo của Đảng và Nhà nước ñối với công tác quản lý nhà nước
về an toàn vệ sinh thực phẩm
2.1.1. Chỉ ñạo về mặt tư tưởng
Đảng và Nhà nước ñặc biệt quan tâm ñến công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe
nhân dân, ñiều này ñược thể hiện trong tất cả nghị quyết, văn kiện Đại hội Đảng các
cấp, các kỳ Đại hội. Quan ñiểm nhất quán này ñược khẳng ñịnh cụ thể trong Nghị
quyết số 46/NQ-TW ngày 23/2/2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và
nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới. Bảo ñảm an toàn thực phẩm là một
nội dung quan trọng trong công tác bảo vệ sức khỏe nhân dân, nên cũng ñã ñược
Đảng, Nhà nước quan tâm sâu sắc, ñiều này ñã ñược thể hiện cụ thể bằng hành ñộng
cụ thể: Thành lập Cục quản lý chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm (tiền thân của
Cục ATVSTP ngày nay) năm 1999. Ngay trong năm này, Chính phủ ñã ban hành Chỉ
thị số 08 về việc tăng cường các biện pháp bảo ñảm CLVSATTP; năm 2000 ñã phê
duyệt chương trình bảo ñảm VSATTP là một trong 10 chương trình mục tiêu quốc gia
của Bộ Y tế; năm 2003 ñã ban hành Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm ; năm 2004
ban hành Nghị ñịnh số 163/2004/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành một số ñiều của
Pháp lệnh VSATTP; năm 2006 phê duyệt chương trình hành ñộng bảo ñảm VSATTP
giai ñoạn 2006-2010 theo hướng trở thành chương trình mục tiêu quốc gia ñộc lập;
năm 2007, phê duyệt 6 dự án nằm trong chương trình mục tiêu quốc gia bảo ñảm
VSATTP giai ñoạn ñến 2010. Năm 2008, ban hành Nghị ñịnh số 79/2008/NĐ-CP về
hệ thống tổ chức quản lý và kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm.
Bên cạnh ñó, Chính phủ cũng chỉ ñạo, giám sát chặt chẽ công tác bảo ñảm
VSATTP; ñã tổ chức Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất về công tác bảo ñảm VSATTP
vào tháng 01/2007 và lần 2 vào tháng 3/2008; ban hành Chỉ thị số 06/2007/CT-TTg về
việc triển khai các biện pháp cấp bách bảo ñảm vệ sinh an toàn thực phẩm; chỉ ñạo các
bộ ngành liên quan ñề xuất xây dựng dự án luật an toàn thực phẩm ñể trình Quốc hội
vào năm 2009. Các Bộ, ngành liên quan cũng ñã ban hành hàng loạt các Quyết ñịnh,
Thông tư, Thông tư liên tịch ... ñể hướng dẫn chi tiết thi hành các nhiệm vụ quản lý


GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 24


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

nhà nước về ATTP, tạo hành lang pháp lý khá ñầy ñủ cho lĩnh vực quản lý mới, ñặc
biệt quan trọng này9.
2.1.2. Công tác ban hành văn bản pháp luật
Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm số 12/2003/PL-UBTVQH ñược Ủy ban
thường vụ Quốc hội ban hành ngày 26/7/2003 gồm 07 chương, 54 ñiều. Một trong
những nội dung rất mới của Pháp lệnh này là ñã quy ñịnh “kinh doanh thực phẩm là
kinh doanh có ñiều kiện (Điều 4)”. Bên cạnh ñó, Pháp lệnh cũng quy ñịnh những hành
vi cấm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm; quyền, trách nhiệm của người sản xuất,
kinh doanh, người tiêu dùng thực phẩm; quản lý thực phẩm sản xuất trong nước, thực
phẩm nhập khẩu, phòng chống ngộ ñộc thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm;
quảng cáo thực phẩm; nội dung quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm, phân
công trách nhiệm quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm ñối với các Bộ, Uỷ
ban nhân dân các cấp,… Đây có thể nói là một văn bản pháp luật ñầu tiên quy ñịnh
tương ñối ñầy ñủ các khía cạnh quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Nghị quyết số 34/2009/NQ-QH của Quốc hội ngày 19/6/2009 Đẩy mạnh thực
hiện chính sách, pháp luật về quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhằm
thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm giao
Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ: sửa ñổi bổ sung, ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật theo thẩm quyền ñể ñiều chỉnh toàn diện, ñồng bộ và thống nhất các vấn ñề
về quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm; xây dựng chiến lược quốc gia ñảm

bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm giai ñoạn từ năm 2011 ñến năm 2020; kiện
toàn hệ thống tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng, vệ sinh an toàn thực
phẩm từ Trung ương ñến ñịa phương; tăng cường công tác chỉ ñạo, ñiều hành, phối
hợp chặt chẽ và phân công rõ trách nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng, vệ sinh an
toàn thực phẩm; … Thực hiện chính sách phát triển vùng sản xuất vùng nông lâm thủy
sản tập trung, quy mô lớn; thực hiện công tác tuyên truyền, vận ñộng thực hiện chính
sách, pháp luật về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm; ñẩy mạnh xã hội hóa hoạt
ñộng dịch vụ kỹ thuật phục vụ công tác quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm;
ñẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm.
Ngày 17 tháng 6 năm 2010 Quốc hội khóa XII, kỳ hợp thứ 7 ñã thông qua Luật
An toàn vệ sinh thực phẩm (Luật số:55/2010/QH12) có hiệu lực thi hành ngày 01
9

/>
GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 25


×