Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

LUẬN văn LUẬT HÀNH CHÍNH NHỮNG BIỂU HIỆN của THAM NHŨNG THỰC TIỄN và HƯỚNG KHẮC PHỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.4 KB, 82 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
KHOA LUẬT 

@&? 

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 
Đề tài: 

NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA THAM NHŨNG 
THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG KHẮC PHỤC 

Giáo viên hướng dẫn: 
Nguyễn Hữu Lạc 

Sinh viên thực hiện: 
Ong Văn Tết 
MSSV: 5054918 
Lớp: Luật hành chính 
Khóa: 31

Cần Thơ, 11/2008 


MỤC LỤC 
LỜI NĨI ĐẦU ...................................................................................  1 
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THAM NHŨNG 
1. KHÁI NIỆM  ..................................................................................................  4 

1.1. Khái niệm về tham nhũng .....................................................................  4 
1.2. Khái niệm về phịng và chống tham nhũng  ..........................................  6 
2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA..........................  8 



2.1. Lịch sử hình thành  ...............................................................................  8 
2.2. Đặc điểm của tham nhũng ....................................................................  9 
3. NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA THAM NHŨNG....................  10 
3.1. Nguyên nhân ........................................................................................  10 
3.2. Hậu quả của hành vi tham nhũng ..........................................................  14 

Chương 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA 
THAM NHŨNG 
1. QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG.........  20 

1.1.Theo Bộ luật Hình Sự 1999 ...................................................................  20 
1.2.Theo Luật phịng chống tham nhũng 2005 .............................................  26 
2. CÁC BIỆN PHÁP PHÁT HIỆN HÀNH VI THAM NHŨNG ......................  29 

2.1. Phát hiện tham nhũng thơng qua ...........................................................  30 
2.2. Phát hiện tham nhũng thơng qua cơng tác kiểm tra ...............................  35 
2.3. Phát hiện tham nhũng thơng qua tố cáo.................................................  36 
3. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH VI THAM NHŨNG ......................  37 
3.1. Các ngun tắc xử lý  ...........................................................................  37 
3.2. Các biện pháp xử lý  .............................................................................  39 

Chương 3: THỰC TRẠNG THAM NHŨNG HIỆN NAY; 
HƯỚNG NÂNG CAO VÀ KHẮC PHỤC 
1. NHỮNG BIỂU HIỆN THAM NHŨNG HIỆN NAY.....................................  41 

1.1. Quy mơ và mức độ tham nhũng hiện nay..............................................  41 
1.2. Những biểu hiện tham nhũng hiện nay..................................................  47 
1.3. Dự báo tình hình tham nhũng sắp tới ....................................................  50 
2. HƯỚNG NÂNG CAO VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .......................................  50



2.1.Kinh nghiệm chống hành vi tham nhũng ...............................................  50 
2.2. Những kiến nghị ...................................................................................  57 
2.2.1. Những phương hướng chung .............................................................  57 
2.2.2. Những kiến nghị cụ thể......................................................................  59 

KẾT LUẬN .......................................................................................  63 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN 

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­


Trường ĐH Cần Thơ 

Luận văn tốt nghiệp 

LỜI NÓI ĐẦU 
Tham  nhũng  là  một  hiện  tượng  tiêu  cực  của  xã  hội,  là  hành  vi  lợi  dụng 
quyền  lực  của  những  người  có  chức,  có  quyền  nhằm  mục  đích  trục  lợi  cho  bản 
thân. Tham nhũng đã xuất hiện gắn liền với xã hội có giai cấp, chúng tồn tại cùng 
lịch sử từ khi hình thành nhà nước đầu tiên thời các vua Hùng . 
Tham nhũng diễn ra hết sức phổ biến trong cuộc sống, nó như một lồi vật 

sống ký sinh sống trên vật chủ là Quốc gia, nó cùng sống và khơng ngừng gây tác 
hại cho vật chủ, khơng phân biệt vật chủ đó to hay nhỏ, béo hay gầy…Tham nhũng 
cũng vậy, chúng diễn ra ở tất cả các Quốc gia, khơng phân biệt chế độ chính trị xã 
hội, quốc  gia đó  giàu hay  nghèo  và trình  độ  phát triển ra sao? Chúng  gây ra hậu 
qủa hết sức tai hại cho nền kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội; Làm giảm hiệu qủa 
hoạt động của bộ  máy nhà nước, làm  giảm lịng tin của nhân dân đối  với  vai trị 
lãnh đạo của Đảng và nhà nước, làm xói mịn đạo đức, nhân phẫm con người, làm 
cản trở sự phát triển của đất nước. 
Nhận thức được tác hại và nguy cơ của tệ nạn tham nhũng, nên ngay từ khi 
giành được chính quyền về tay nhân dân, Đảng và nhà nước ta khơng ngừng nâng 
cao kinh nghiệm lãnh đạo và phát triển đất nước, trong đó có một mục tiêu là xây 
dựng  bộ  máy  nhà  nước  trong  sạch  nhằm  cũng  cố  lịng  tin  của  nhân  dân  đối  với 
Đảng và nhà nước. Với quyết tâm chính trị cao nhằm xây dựng bộ máy nhà nước 
trong sạch, vững mạnh nên tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XI đã thơng qua luật 
phịng chống tham nhũng, Sự ra đời của Luật phịng, chống tham nhũng đánh dấu 
sự quyết tâm đấu tranh quyết liệt với tệ nạn tham nhũng của Đảng ta. Mặc dù đã 
ban hành nhiều văn bản pháp luật, nhiều biện pháp đấu tranh cũng như nhiều biện 
pháp tun truyền. Nhưng qua thực tiễn cho thấy tham nhũng  vẫn cịn tồn tại, có 
khuynh  hướng  diễn  biến  phức  tạp,  chúng  được  ngụy  trang  dưới  nhiều  hình  thức 
khác nhau, khơng cố định, bất biến mà thay đổi một cách uyển chuyển tùy vào bối 
cảnh kinh tế, chính trị, xã hội và trình độ dân trí. 
Hiện nay, ở nước ta cũng như trên thế giới đã có rất nhiều cơng trình nghiên 
cứu lớn của các tổ chức, học giả về vấn đề này. Để góp phần làm rõ hơn về tham 
nhũng nên tác giả đã chọn đề tài: “Những biểu hiện của tham nhũng thực tiễn 
và hướng khắc phục”. Trong khn khổ đề tài luận văn tốt nghiệp người viết với 
mục  đích  nghiên  cứu  làm  rõ  vấn  đề  lý  luận  và  thực  tiễn  của  hiện  tượng  tham 
nhũng;  những  biểu  hiện  của  tham  tham  nhũng  theo  quy  định  của  pháp  luật  về 
phòng, chống tham nhũng.

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc 





Trường ĐH Cần Thơ 

Luận văn tốt nghiệp 

Nhiệm  vụ  trọng  tâm  của  đề  tài:  hệ  thống  cơ  sở  lý  luận,  phân  tích  ngun 
nhân, hậu qủa, những biểu hiện của hành vi tham nhũng, trên cơ sở đó đưa ra dự 
báo tình hình tham nhũng sắp tới đồng thời đề ra một số giải pháp góp phần nâng 
cao hiệu qủa của cuộc đấu tranh phịng và chống tham nhũng. 
Để đạt được mục đích nghiên cứu đề tài sẽ: 
­  Phân tích làm rõ khái niệm tham nhũng, ngun nhân và hậu qủa của 
hành vi tham nhũng; cơ sở pháp lý về những biểu hiện cũng như biện pháp 
phát hiện tham nhũng. 
­  Phân tích và đánh giá thực trạng tham nhũng hiện nay. 
­  Kinh nghiệm chống hành vi tham nhũng trên thế giới và đề xuất một 
số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng tham nhũng. 
Phạm  vi  nghiên  cứu,  đề  tài  nghiên  cứu  chủ  yếu  về  nguyên  nhân  tham 
nhũng,  những  biểu  hiện  của  tham  nhũng  ở  nước  ta  hiện  nay  và  tham  khảo  kinh 
nghiệm chống tham nhũng của một số nước trên thế giới. 
Phương pháp duy vật biện chứng Mác – Lênin là phương pháp  giữ vai trị 
chủ đạo trong suốt q trình nghiên cứu đề tài. Do tính chất nghiên cứu đặc thù, 
các phương pháp nghiên cứu và phân tích luật viết được vận dụng linh hoạt trong 
từng trường hợp cụ thể. Ngồi ra, các phương pháp khác như: thống kê, nghiên cứu 
so sánh, phân tích tổng hợp....Có ý nghĩa hổ trợ trong nghiên cứu của đề tài. 
Về mặt cấu trúc đề tài gồm 3 chương: 
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THAM NHŨNG 
Chương  này  gồm  3  phần  lớn:  Phân  tích  làm  rõ  khái  niệm  tham  nhũng  và 

phịng  chống  tham  nhũng;  phân  tích  lịch  sử  hình  thành  và  đặc  điểm  của  tham 
nhũng; ngun nhân và hậu qủa của hành vi tham nhũng. 
Chương 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ NHỮNG BIỂU HIỆN 
CỦA THAM NHŨNG 
Chương này gồm 3 phần lớn: Phân tích những quy định của pháp luật Việt 
Nam về các hành vi tham nhũng cụ thể là theo những quy định của: Bộ luật hình 
sự, luật phịng, chống tham nhũng và một số văn bản pháp luật có liên quan; Phân 
tích các biện pháp phát hiện và các biện pháp xử lý hành vi tham nhũng.

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc 




Trường ĐH Cần Thơ 

Luận văn tốt nghiệp 

Chương 3: THỰC TRẠNG THAM NHŨNG HIỆN NAY; 
HƯỚNG NÂNG CAO VÀ KHẮC PHỤC; 
Chương này gồm có 2 phần lớn: Phân tích những biểu hiện của tham nhũng 
trong giai đoạn hiện nay; Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng tham 
nhũng. 
Vấn  đề  phịng,  chống  tham  nhũng  là  vấn  đề  nóng  bỏng,  phức  tạp  có  nội 
dung  rộng  lớn  liên  quan  đếu  rất  nhiều  nghành,  nhiều  lĩnh  vực  đời  sống  xã  hội. 
Người  viết  đã  cố  gắng  xem  xét  khách  quan  trong  vấn  đề  nghiên  cứu  tuy  nhiên 
trong q trình nghiên cứu đề tài chắc chắn cịn nhiều thiếu xót mong được sự cảm 
thơng và sự đóng góp của q thầy cơ và các bạn.

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc 





Luận văn tốt nghiệp 

Trường ĐH Cần Thơ 

Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THAM NHŨNG 
1. KHÁI NIỆM: 

Tham nhũng là  một phạm trù lịch sử xuất hiện cùng  với sự ra đời của nhà 
nước và ra đời tồn tại song song cùng với sự phát triển của nhà nước. Lịch sử nhà 
nước từ khi xuất hiện đến nay cho thấy, tham nhũng như một khuyết tật bẩm sinh 
của quyền lực, là một loại tội phạm cực kỳ nguy hiểm bởi tính chất và hậu qủa do 
nó gây ra. Việt Nam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới coi tham nhũng là một 
“quốc  nạn”  cần  phải  phịng  ngừa  và  kiên  quyết  trừng  trị  bằng  những  biện  pháp 
mạnh mẽ. Vì vậy, để phịng ngừa và đấu tranh có hiệu qủa với tham nhũng địi hỏi 
chúng ta phải hiểu rỏ tham nhũng là  gì?  Thuật ngữ tham nhũng xuất hiện từ bao 
giờ? Hiện nay có rất nhiều quan điểm về vấn đề này. 
1.1. Khái niệm về tham nhũng: 
Do  xuất  phát  từ  những  điều  kiện,  đặc  thù  riêng,  các  quốc  gia  có  sự  khác 
nhau về truyền thống lịch sử, đặc điểm văn hóa, điều kiện kinh tế xã hội, tình hình 
tham nhũng…nên quan niệm về tham nhũng có khác nhau. Tham nhũng tiếng Anh 
gọi là corruption, xuất phát từ tiếng  La­Tinh  corrumpere, có nghĩa là hư hỏng, 
bại  hoại,  tiêu  hủy.  Theo  tổ  chức  minh  bạch  quốc  tế  (Transparency  International) 
định  nghĩa  tham  nhũng  là  lạm  dụng  chức  vụ  hay  quyền  hành  của  cơ  quan  chính 
quyền hay cơ sở kinh tế thương mại làm lợi ích cho cá nhân. 
Theo Ngân  hàng thế giới (World Bank viết tắt là WB), tham nhũng là sự 
“lạm dụng quyền lực cơng cộng nhằm lợi ích cá nhân” (“the abuse of public power 

for  private  benefit”).  Hội  đồng  châu  Âu,  trong  Cơng  ước  1999,    tại  Điều  2,  định 
nghĩa: “Tham nhũng là hành vi địi hỏi, đề nghị, đưa hoặc nhận hối lộ hoặc một lợi 
ích vật chất  khác  hoặc hứa hẹn hối lộ hoặc lợi ích khác, trực tiếp hoặc  gián tiếp, 
làm sai lệch sự thực hiện đúng đắn của bất kỳ chức trách hoặc hành vi theo nghĩa 
vụ  nào  của  người  nhận  hối  lộ,  lợi  ích  khác  hoặc  hứa  hẹn  hối  lộ  và  lợi  ích  khác 
đó” 1 . 
Theo Luật phịng, chống tham nhũng Xingapo (Điều 2), quy định: Tham 
nhũng  “tiền  hay  mọi  hình  thức  q  biếu,  tiền  vay  mượn,  tiền  thưởng,  tiền  hoa 
hồng,  các  bảo  đảm  có  giá  trị  tài  sản,  lợi  tức của  tài  sản  dưới  hình  thức động  sản 
hay bất động sản, chức vụ cơng việc hay hơp đồng, mọi hình thức trả tiền, thanh 
tốn hay trả nợ, miễn thực hiện nghĩa vụ hay các khoản thanh tốn khác; Mọi hình 
thức dịch  vụ,  giúp đỡ  hay tạo điều  kiện,  kể cả  việc bảo đảm  khơng bị hình phạt, 


Ngơ Tự Lập – Những bộ mặt của tham nhũng – Tạp chí khoa học và & Tổ quốc, số 
tháng 8/2004

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc 




Luận văn tốt nghiệp 

Trường ĐH Cần Thơ 

khơng bị  kỷ luật  hoặc  khơng chịu trách nhiệm hình sự hay  khơng phải thực hiện 
nghĩa vụ khác; Mọi hình thức cung phụng, thực hiện hay hứa sẽ cung cấp sẽ cung 
cấp một khoản tiền nào đó như quy định trên. Theo Rick Stapenhurst chun gia 
quản lý khu vực cơng cộng và Shahrzad Sedight, nhà tư vấn Viện phát triển Kinh 

tế, Ngân  hàng thế giới thì “tham nhũng theo ý nghĩa đơn giản nhất là sự lạm dụng 
quyền lực, đa phần để đạt được những lợi ích cá nhân hoặc lợi ích của một nhóm 
người mà người ta phải trung thành với nó. Tham nhũng có thể do lịng tham thúc 
đẩy, do ước muốn duy trì hoặc tăng quyền lực, hay một cách khác khá vơ lý là do 
niềm tin  vào  một cơ  may  mà người ta cho rằng  là lớn lao hơn. Thuật ngữ  “tham 
nhũng” thường được áp dụng nhiều nhất cho sự lạm dụng quyền lực cơng của các 
chính khách hay cơng chức nhà nước, thì nó lại mơ tả một hình mẫu ứng xử có thể 
thấy hầu như ở mọi lĩnh vực của cuộc sống”. 
Theo Luật hình sự của Malaysia quy định: “Cơng chức nhận q biếu có 
giá trị bất hợp pháp để đánh đổi lấy việc bản thân thực hiện một hành vi dựa trên 
quyền  lực,  chúc  vụ  của  mình”,  “người  có  chức vụ,  quyền  hạn  nhận  q  biếu  bất 
hợp pháp như một khoản thù lao cho việc người đó lợi dụng chức vụ, quyền hạn, 
thực hiện một hành vi có lợi hoặc có hại cho người khác”. 
Tham nhũng, lãng phí gắn liền với quan liêu, quan liêu thể hiện ở rất nhiều 
khía cạnh khác nhau. Lênnin đã chỉ rõ quan liêu biểu hiện ở: “Những nhân vật có 
đặc  quyền  thốt  ly  quần  chúng  và  đứng  trên  quần  chúng…,  đem  lợi  ích  của  sự 
nghiệp  phục  tùng  lợi  ích  của  tư  tưởng  thăng  quan  tiến  chức,  tức  là  hết  sức  chú 
trọng  vào  địa  vị  “an  nhàn”  hưởng  lợi  mà  không  biết  đến  công  tác,  tức  là  tranh 
giành  nhau  để  bổ  tuyển”..  Chủ  Tịch  Hồ  Chí  Minh  gọi  tham  nhũng  là  tham  ô, 
người gọi bọn họ là kẻ ăn cắp, ăn trộm. Người viết “tham ô là hành động xấu xa 
nhất  của  con  người  …Tham  ô  là  lấy  trộm  của  công,  chiếm  của  công  làm  của 
tư…” 2 . 
Theo các chuyên gia về chống tham nhũng trên thế giới như: Giám đốc phụ 
trách  nghiên  cứu  Trasperency  International,  ông  Jeremy  Pope  và  Petter 
Langseth – chun  gia cao cấp  về  quản lý  khu vực cơng cộng, bộ phận cải cách 
quy chế và phát triển khu vực tư nhân, Viện phát triển kinh tế, Ngân hàng thế giới 
thì quan niệm rằng “Tham nhũng có thể được định nghĩa như sự lạm dụng quyền 
lực cơng để mưu cầu lợi ích cá nhân hay lợi ích của một nhóm người mà ta phải 
trung thành với nó”. Theo định nghĩa của một học giả Nye, một định nghĩa được 
đáng  giá là  vừa ngắn  gọn, lại có  thể  khái qt được bản chất của tham nhũng  và 



Đảng cộng sản Việt Nam với cuộc đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí – NXB Lao 
Động 2008, tr259.

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc 




Luận văn tốt nghiệp 

Trường ĐH Cần Thơ 

được nhiều người chấp nhận thì: “Tham nhũng là hành vi làm sai lệch trách nhiệm, 
bộ phận chính thống của một vai trị vì tiền hoặc tài sản trục lợi cho cá nhân (hoặc 
cho  người  thân),  Xâm  phạm  các  quy  tắc,  ngược  lại  với  hành  xử chuẩn  mực,  liên 
quan đến quyền lợi cá nhân” 3 . 
Qua định nghĩa trên, tham nhũng bao gồm cả hối lộ, lợi lộc cá nhân do chức 
vụ đem đến, chọn người quen, người thân vào những chức vụ mà lẽ ra nhiều người 
khác có thể làm nhiệm vụ đó tốt hơn, quyết định khơng dựa trên nền tảng ích lợi 
của  đơn  vị  (cơng  ty,  xí  nghiệp,  thành  phố,  quốc  gia  vv…)  mà  người  có  quyền 
quyết định, như chọn cơng ty, thực hiện dự án khơng qua tiêu chuẩn  giá cả, chất 
lượng hay những tiêu chuẩn đặc biệt đã được qui định (ưu tiên cho những cơng ty 
trong  vùng để yểm trợ phát triển địa phương  hay giảm tình trạng thất nghiệp của 
địa phương vv…) mà theo tiêu chuẩn bè phái cá nhân hay đổi chác vv… 
Tóm  lại,  mặt  dù  có  rất  nhiều  cách  định  nghĩa  khác  nhau  về  tham  nhũng 
nhưng  nhìn  chung  tham  nhũng  điều  có  quan  niệm  tương  đối  thống  nhất:  tham 
nhũng là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi. Tuy nhiên, trong một số 
trường  hợp,  kẻ  tham  nhũng  khơng  chỉ  có  chức  vụ,  quyền  hạn.  Tham  nhũng  gây 

thiệt hại tài sản, lợi ích của Nhà nước, tập thể và của người dân, nó làm  biến dạng 
và cản trở q trình hoạt động của các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội. 
1.2. Khái niệm về phịng, chống tham nhũng: 
Hiện nay, chưa có một  khái niệm chính thức nào được đưa ra nhưng cũng 
có một số quan điểm khác nhau về hoạt động phịng, chống tham nhũng. Có ý kiến 
cho  rằng  hoạt  động  phịng,  chống  tham  nhũng  là  cuộc  đấu  tranh  chính  trị  quan 
trọng liên quan đến sự sống cịn của thể chế chính trị Nhà nước. Có quan điểm lại 
cho rằng phịng, chống tham nhũng dù ở quy mơ  gia đình, cơng ty, quốc gia  hay 
quốc tế, đều  đồng nghĩa  với  việc đảm  bảo để  mọi thành  viên  gia đình,  xã hội  và 
đời sống quốc tế đều có quyền phát biểu và quyền được lắng nghe. Phịng, chống 
tham nhũng vì thế khơng thể chỉ là hoạt động riêng lẻ mang tính chất đối phó. Nó 
phải bắt đầu từ một thay đổi sâu sắc về quan niệm bình đẳng xã hội, về vai trị của 
nhà nước và về quan hệ quốc tế. Chống tham nhũng, dù trong một cơng ty, trong 
một quốc gia hay trên thế giới, suy cho cùng chính là dân chủ hóa. 
Qua  nghiên  cứu  các  quan  điểm  chúng  ta  có  thể  đưa  ra  khái  niệm  phòng, 
chống  tham  nhũng  như sau:  Hoạt  động  phòng,  chống  tham  nhũng  là  việc  các  cơ 
quan Nhà nước, các tổ chức và cơng dân sử dụng, tổng hợp các biện pháp và cách 
thức mà pháp luật cho phép nhằm phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý các 


Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số 2 (9/2005), tr.1.

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc 




Luận văn tốt nghiệp 

Trường ĐH Cần Thơ 


hành vi tham nhũng, loại trừ những phần tử tham nhũng ra khỏi bộ máy Nhà nước. 
Theo  đó  thì  khái  niệm  có  hai  bộ  phận  đó  là hoạt  động  phịng  ngừa  và  hoạt  động 
chống tham nhũng. 
Hoạt động phịng ngừa tham nhũng là tổng thể các hoạt động với sự tham 
gia của tất cả mọi người dân và tất cả các cơ quan trong bộ máy Nhà nước sử dụng 
tất cả mọi biện pháp theo đúng quy định của pháp luật nhằm ngăn ngừa khơng để 
tình trạng tham nhũng xảy ra. Là một hoạt động thường xun, liên tục được thực 
hiện trước khi tham nhũng xảy ra. Phịng ngừa tham nhũng là một cơng tác mang 
tính chất tổng hợp, và điều này tạo cơ sở xác lập một mặt trận rộng rãi đấu tranh 
chống tham nhũng, để sử dụng một cách hiệu qủa khơng chỉ bằng các phương tiện 
pháp luật mà cả các phương tiện kinh tế, tư tưởng, tổ chức, kỹ thuật… Đây có thể 
xem  là  biện  pháp  chính  và  có  tác  dụng  hơn  cả  trong  cuộc  đấu  tranh  chống  tham 
nhũng. 
Phịng ngừa tham nhũng là nhằm xóa bỏ bản thân nguồn gốc của tình trạng 
tham  nhũng,  cụ  thể  là  khắc  phục  những  ngun  nhân  và  điều  kiện  của  tình  hình 
tham  nhũng.  Nói  cách  khác  việc  phịng  ngừa  tham  nhũng  là  hình  thức  can  thiệp 
ngay từ đầu chuỗi mắc xích những sự kiện và hiện tượng có thể dẫn đến việc gây 
ra  những  thiệt  hại  cho  lợi  ích  của  Nhà  nước  và  xã  hội.  Tóm  lại,  cơng  tác  phịng 
ngừa tham nhũng cho phép chúng ta giải quyết các nhiệm vụ đấu tranh chống tình 
trạng phạm tội mà phí tổn đối với xã hội là thấp nhất. 
Hoạt động chống tham nhũng, là tổng thể các hoạt động với sự tham gia 
của tất cả mọi người dân và tất cả các cơ quan trong bộ máy Nhà nước (Trong đó 
các  cơ  quan  bảo  vệ  pháp  luật:  Công  an,  thanh  tra,  Viện  kiểm  sát,  tòa  án  là  lực 
lượng chủ lực và nồng cốt). Sử dụng hệ thống các biện pháp do pháp luật quy định 
nhằm  phát  hiện,  đấu  tranh  ngăn  chặn  tệ  nạn  tham  nhũng.  Đây  cũng  là  hoạt  động 
thường xun liên tục một khi cịn hiện tượng tham nhũng. Hoạt động này thường 
được tiến hành khi tham nhũng xảy ra. Việc phát hiện tham nhũng là trách nhiệm 
của  mọi chủ thể đã nêu trên nhưng  khác  với  hoạt động phịng  ngừa, trách nhiệm 
chính  của  việc  đấu  tranh  chống  tham  nhũng  được  giao  cho  các  cơ  quan  thực thi 

pháp luật với nhiệm  vụ là đấu tranh, ngăn chặn và xử lý các hành vi tham nhũng 
theo pháp luật, người dân  và các cơ quan tổ  chức khác chỉ tham  gia hổ trợ đồng 
thời giám sát các cơ quan thực thi pháp luật nhằm đảm bảo xử lý đúng đối tượng, 
đúng người, đúng tội.

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc 




Luận văn tốt nghiệp 

Trường ĐH Cần Thơ 

2. Lịch sử hình thành và một số đặc điểm của tham nhũng: 
2.1. Lịch sử hình thành: 
Hiện tượng tham nhũng bắt đầu khi những người đứng đầu bộ lạc, thị tộc do 
lịng tham đã lợi dụng uy tín chiếm đoạt của cải dư thừa làm của riêng đây chính là 
hình thức sơ khai của tham nhũng. Nhưng tham nhũng chỉ trở thành vấn đề của xã 
hội  và  phát  triển  mạnh  khi  xã  hội  bắt  đầu  có  giai  cấp,  nhà  nước.  Như vậy,  trong 
chế độ cộng xã ngun thủy khơng có tham nhũng. 
Có  nhiều  cách  giải  thích  khác  nhau  để  giải  thích  về  nguồn  gốc  của  tham 
nhũng. Có thể khẳng định rằng tham nhũng xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử lồi 
người, từ khi  có sự phân  chia quyền lực  và hình thành Nhà nước. Có ý  kiến  cho 
rằng tham nhũng bắt nguồn và phát triển từ nền văn hóa độc tài, đề cao cá nhân và 
coi trọng biếu xén. Ý kiến khác lại cho rằng, xã hội thay đổi các chuẩn mực về đạo 
đức và xã hội biến đổi liên tục, nền kinh tế biến đổi mạnh mẽ làm nảy sinh tham 
nhũng. 
Lịch sử lồi người đã trải qua ba lần phân cơng lao động xã hội lớn, mà mỗi 
lần xã hội lại có những bước tiến mới. Sau lần phân cơng lao động xã hội đầu tiên 

– chăn ni tách ra  khỏi trồng trọt thành  một nền  kinh tế độc lập thì những  mần 
mống  đầu  tiên  của  chế  độ  tư  hữu  xuất  hiện,  xã  hội  phân  chia  thành  người  giàu, 
người nghèo. Đến lần phân công lao động lần hai – thủ công nghiệp tách ra  khỏi 
nông nghiệp, nô lệ đã trở thành bộ phận cấu thành chủ yếu của hệ thống xã hội và 
lần phân công lao động lần thứ ba –  Nghành  thương nghiệp phát triển, xuất hiện 
tầng  lớp  nhân  dân.  Những  thay  đổi  trên  đã  làm  thay  đổi  đời  sống  thị  tộc,  những 
xung đột về lợi ích giữa các giai cấp, giữa người giàu và người nghèo diễn ra gay 
gắt. Xã hội địi hỏi cần phải có một tổ chức đứng ra giải quyết mâu thuẫn, xung đột 
đó, tồ chức đó chính là Nhà nước. Nhà nước ra đời kịp thời giải quyết những mâu 
thuẫn xung đột đồng thời cũng kế thừa những mầm mống tham nhũng sơ khai. Do 
đó căn bệnh tham nhũng tồn tại song song và gắn liền với bộ máy Nhà nước. 
Tham tức là tham lam, vơ vét của cải cho mình, cịn nhũng là nhũng nhiễu, 
cũng  cùng  là  mục  đích  vơ  vét  của  cải.  Vơ  vét  của  công  và  vơ  vét  của  dân,  của 
doanh  nghiệp.  Tham  nhũng  đi  đôi  với  Nhà  nước,  Nhà  nước  nào  cũng  có  tham 
nhũng, nhưng chỉ khác nhau ở mức độ và hình thức biểu hiện. Nhưng tại sao nhà 
nước  và  cơng  chức  lại  tham  nhũng,  đó  là  vì  Nhà  nước  có  quyền  lực,  và  chỉ  có 
những người có chức vụ, quyền hạn  mới có thể tham nhũng được. Do đó, quyền 
lực cũng là một yếu tố hình thành nên tham nhũng. 
Về lý thuyết, người ta chia ra ba loại quyền lực: Quyền lực chính trị (tức là 
của giai cấp cai trị), họ có đủ các hệ thống bảo đảm cho quyền lực của mình, như
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc 




Luận văn tốt nghiệp 

Trường ĐH Cần Thơ 

pháp  luật,  qn  đội,  cơng  an,  tịa  án…;  Quyền  lực tài  chính  (các  chính  phủ  nắm 

tiền trong tay hoặc các tập đồn tài chính); Quyền lực trí tuệ (quyền lực này có giá 
trị  nhất,  cơ  bản  nhất  và  lâu  bền  nhất).  Các  tập  đoàn  thống  trị  dựa  vào  quyền  lực 
chính trị để thực hiện sự cai trị của mình. Người nắm quyền lục thường nắm ln 
nguồn tài chính cơng, để có thể chi phối việc chi tiêu nguồn tài chính đó (qua đó, 
có thể vơ vét). Đồng thời vì quyền lực trí tuệ là cái cao sang nhất, được người đời 
kính nể nhất, cho nên người nắm quyền lực chính trị thường  muốn thể hiện ln 
quyền lực của mình trong lĩnh vực trí tuệ, buộc mọi người coi trí tuệ của mình là 
cao hơn người, khai sáng nhất, buộc mọi người phải nghĩ như mình, nói như mình, 
khơng được nói khác, nghĩ khác. Người ta thường nói đến  “bệnh quyền lực” như 
một thứ ma túy có sức cám dỗ rất mạnh khơng dễ từ bỏ. 
Theo lý thuyết, mọi quyền lực đều phải được giám sát, nếu khơng quyền lực 
trở  thành  tuyệt  đối,  ngày  một  bành  trướng,  ảnh  hưởng  xấu  đến  sự phát  triển  của 
một xã hội. Từ thế kỷ XVII, Montesqieu đã viết “bất cứ ai có quyền điều có xưu 
hướng lạm quyền, họ  sử dụng quyền đến khi nào gặp phải giới hạn”. Quyền lực 
khơng bị giám sát thì dễ xảy ra các tệ nạn như độc quyền, cửa quyền, đặc quyền, 
lạm  quyền,  tiến  quyền  (tức  là  cướp  quyền)…Và  khi  quyền  lực  đã  trở  thành  một 
loại  hàng  hóa,  có  “thị  trường  quyền  lực”,  nơi  có  thể  mua,  bán  quyền  lực,  thì  thị 
trường diễn biến rất phức tạp, sơi động, ở nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, vì quyền lực 
đem lại lợi nhuận béo bở (siêu lợi nhuận) như thế, cho nên người ta tranh nhau bỏ 
tiền ra để mua  một chức vụ hoặc  một chổ ngồi nào đó (có thể  kiếm ra tiền).  Sau 
khi họ đã mua được một vị trí kiếm ra tiền, thì họ lại phải tìm cách “hồn vốn” và 
nhất định phải “có lãi” so với số vốn bỏ ra. Như thế, cái  “vịng xốy quyền lực” đó 
thường khơng có điểm dừng. 
2.2. Đặc điểm của tham nhũng: Dựa trên khái niệm về tham nhũng chúng ta có 
thể rút ra 3 đặc điểm chính của tham nhũng như sau: 
* Về chủ thể: Chủ thể tham nhũng phải là những người có chức vụ, quyền 
hạn hay có trách nhiệm trong việc quản lý một số cơng việc cụ thể làm việc trong 
bộ máy Nhà nước, bộ máy của Đảng  chính trị hay trong bộ  máy của các tổ chức 
kinh tế tư nhân (nếu hiểu tham nhũng theo nghĩa rộng). 
*  Đặc  điểm  về  mặt  hành  vi:  tham  nhũng  được  thể  hiện  bằng  cách  người 

thực  hiện  hành  vi  lợi  dụng  chức  vụ,  quyền  hạn,  lợi  dụng  nhiệm  vụ,  trọng  trách 
cũng như vị trí, địa vị cơng tác mà mình được giao phó để khơng làm hoặc làm trái 
những ngun tắc  quản lý Nhà  nước, trái  với nội dung cơng  việc được  giao,  gây 
thiệt hại đến lợi ích chung của Nhà nước, xã hội, các tổ chức và cơng dân.

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc 




Luận văn tốt nghiệp 

Trường ĐH Cần Thơ 

*  Đặc  điểm  động  cơ,  mục  đích:  Thể  hiện  ở  chỗ  vụ  lợi  cá  nhân  cho  bản 
thân, cho người thân nhằm mang tính tập thể hoặc cho những người khác, sự vụ lợi 
cá  nhân  về  vật  chất  có  thể  được  hưởng  ngay  nhưng  cũng  có  thể  phải  qua  khâu 
trung gian, hoặc chuyển vụ lợi cá nhân cho người thân. Những đặc điểm trên ngồi 
tác dụng  giúp chúng ta nhận diện những hành vi tham nhũng cịn là yếu tố trong 
cấu thành tội phạm hình sự để xử lý hành vi tham nhũng. 
3. Ngun nhân và hậu qủa của tham nhũng : 
Từ  sau  khi  kết  thúc  chiến  tranh  thế  giới  thứ  hai,  đấu  tranh  phịng,  chống 
tham nhũng ngày càng được đặt biệt chú ý, khi tham nhũng được coi là căn bệnh 
ác tính của cả lồi người, là tệ nạn của mọi tệ nạn ở khắp các quốc gia, có sức tàn 
phá và là lực cản lớn đối với sự phát triển. Trên phạm vi tồn cầu, từng khu vực và 
từng  nước  đã  có  những  tuyên  bố  quyết  liệt,  những  chiến  dịch  đấu  tranh  rầm  rộ, 
những  vụ  án  kết  tội  nghiêm  khắc,  và  nhiều  nhà  nước  đã  có  rất  nhiều  luật  nhằm 
phịng,  chống  tham  nhũng.  Nhân  loại  đã  dùng  hết  lời,  hết  chữ  nguyền  rủa  bệnh 
tham  nhũng  và  cũng  cố  gắng  rất  nhiều  trong  việc  chữa  trị  căn  bệnh  đó,  song  do 
nhiều  nguyên  nhân  khác  nhau  dẫn  đến  tình  trạng tham  nhũng,  làm  cho  cuộc  đấu 

tranh  chống  tham  nhũng  đạt  hiệu  qủa  chưa cao  so  với  u  cầu  của  sự phát  triển. 
Nhiều  nước  vì  có  tham  nhũng  của  những  người  lãnh  đạo  mà  dẫn  đến  tình  hình 
chính  trị  thường  xun  khơng  ổn  định,  Đảng  cầm  quyền  mất  vai  trị  lãnh  đạo, 
những người tham nhũng có nhiều thủ đoạn với trăm phương nghìn kế, thiên biến 
vạn hóa khơng sao kể xiết. Do đó tìm hiểu ngun nhân tham nhũng là điều kiện 
cần thiết giúp cho cơng tác đấu tranh phịng và chống tham nhũng có hiệu qủa hơn. 
3.1. Ngun nhân: 
Qua thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng và chống tham nhũng của các nước 
và trên thế giới, có thể thấy có nhiều ngun nhân cũng như ý kiến khác nhau dẫn 
đến tham nhũng. Ngun nhân thì có nhiều ngun nhân như: Ngun nhân khách 
quan và  ngun nhân chủ quan, ngun nhân trực tiếp  và ngun  nhân  gián tiếp, 
ngun nhân phổ biến và ngun nhân đặc thù. Về ý kiến cũng vậy, có rất nhiều ý 
kiến nhấn mạnh đến ngun nhân kinh tế ­ xã hội, Có ý kiến cho rằng do việc quản 
lý xã hội cịn nhiều nhược điểm,…Sự phân định của tất cả các ngun nhân và ý 
kiến trên điều chỉ mang tính chất tương đối chưa phân biệt đầy đủ những  ngun 
nhân phát sinh. Qua nghiên cứu tổng các ý kiến và xe xét tồn diện vấn chúng ta 
thấy có những ngun nhân cơ bản sau: 
Thứ  nhất,  Tham  nhũng  nảy  sinh  do  sự  biến  động  mạnh  mẽ  về  chính  trị, 
kinh tế và xã hội. Về kinh tế, ở các nước đang phát triển, các quốc gia cơng nghiệp 
mới, có nơi tham nhũng tràn lan cùng với sự tăng trưởng và bùng nổ của nền kinh
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc 

10 


Luận văn tốt nghiệp 

Trường ĐH Cần Thơ 

tế do Nhà nước kiểm sốt gắn liền với các tập đồn kinh tế lớn thu lợi từ sự phát 

triển bùng nổ này. Bởi vì trong q trình thực hiện chính sách kinh tế có sự kiểm 
sốt của chính phủ, tham nhũng gia tăng do quy định q mức về thể lệ cấp phép 
và  các  giấy  tờ  tương  tự.  Tham  nhũng  trong  bộ  máy  chính  trị  trở  thành  tục  quen 
thuộc  khi  chính  khách  mời  chào  các  tập  đồn  kinh  tế  lớn  góp  quỹ  phục  vụ  cuộc 
vận động tranh cử chính trị, để đổi lấy các cơ hội kinh doanh ưu đãi. Về khía cạnh 
hành chính có q nhiều những quy định thực tế và khơng cần thiết định nghĩa và 
tiêu chuẫn áp dụng khơng rõ ràng đối với nội dung các quy định, quy tắc, luật lệ, 
thủ tục hành chính phức tạp, rườm rà, nhu cầu kiếm thêm tiền để bù đắp thu nhập 
thấp  của  cán  bộ  cơng  chức.  Hàng  loạt  các  yếu  tố  về  văn  hóa  cũng  góp  phần  vào 
tình trạng tham nhũng tràn lan khắp xã hội, trong đó đáng kể là chế độ độc tài, phe 
cánh, cục bộ và chế độ ủng hộ thiên vị bắt nguồn từ quan hệ cá nhân hay quan hệ 
nhân thân. Quan hệ thơng đồng, cấu kết giữa chính trị gia, quan chức chính phủ và 
doanh nhân để vụ lợi; kế tốn kinh doanh hoặc chi tiêu khơng rõ ràng, thiếu minh 
bạch về tài chính. Cơ chế tham nhũng của chế độ Tư Bản điều tiết theo chính phủ 
hoặc trực tiếp tham gia, hoặc gián tiếp chỉ đạo, hướng dẫn các doanh nghiệp  vào 
các nghành sản xuất. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường, nhất là trong lĩnh 
vực tài chính, tiền tệ; kết qủa là mơi trường điều tiết trở thành mảnh đất màu mỡ 
cho tham nhũng, có rất nhiều cơ hội mờ ám, sự gia tăng các khoản lợi bất chính và 
rủi ro, khi phát hiện tham nhũng thì chế tài trừng trị bởi tội tham nhũng cịn thấp. 
Do đó, khu vực kinh doanh dể phát sinh tham nhũng có thể được xem là sự liên kết 
giữa Nhà nước và trùm Tư Bản. 
Ở những nước chậm phát triển hoặc đang phát triển, những biến động thay 
đổi  lớn  về  chính  trị  đã  làm  đảo  lộn  trật  tự  xã  hội,  kinh  tế  bị  đình  đốn  kém  phát 
triển, kỹ cương xã hội bị bng lỏng đã tạo cơ sở để nảy sinh tham nhũng. Sự tăng 
trưởng  không  đồng  điều  về  mặt  kinh  tế,  sự quản  lý  thiếu  chặt  chẽ  trong  các  lĩnh 
vực xã  hội  làm  cho  tệ  nạn  tham  nhũng  phát  triển  mạnh  mẽ.  Những  nước  khi  bắt 
đầu  công  cuộc  cải  cách  kinh  tế,  chuyển  đổi  cơ  cấu  kinh  tế  và  cơ  chế  quản  lý  bộ 
máy, quản lý hành chính củ kỹ, quan liêu, mệnh lệnh khơng thỏa mản u cầu phát 
triển  của  các  thành  phần  kinh  tế  và  các  nhân  tố  mới  càng  tạo  tiền  đề  cho  tham 
nhũng phát triển. 

Xu thế tồn cầu hóa về kinh tế, trao đổi thương mại và sự ln chuyển các 
nguồn  tài  chính  và  “rửa  tiền”  cũng  là  yếu  tố  làm  nghiêm  trọng  thêm  tình  trạng 
tham nhũng. Những nước nghèo, lạc hậu, đời sống nhân dân thấp kém, chiến tranh 
sắc  tộc,  tôn  giáo  xảy  ra  triền  miên,  bộ  máy  Nhà  nước  bị  qn  sự hóa ,  độc  đốn 
chun quyền cũng là mảnh đất màu mỡ để tham nhũng có cơ hội phát triển.
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc 

11 


Luận văn tốt nghiệp 

Trường ĐH Cần Thơ 

Thứ hai, Do cơ chế 4  quản lý nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội 
cịn yếu kém đây là những lĩnh vực rất quan trọng và có rất nhiều ý kiến khác nhau 
về ngun nhân dẫn đến tham nhũng, có ý kiến cho rằng ngun nhân chủ yếu nhất 
sinh ra tệ nạn tham nhũng đó là: cơ chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội; cơ chế tiền 
lương;  cơ  chế  chi  tiêu  thanh  tốn;  cơ  chế  đào  tạo  và  tuyển  chọn  cán  bộ;  cơ  chế 
thanh  tra,  kiểm  tra…Cụ  thể  như:  cơ  chế  “xin  ­  cho”,  các  chương  trình,  dự  án, 
nguồn vốn đầu tư, nguồn vốn tín dụng ưu đãi, vốn ODA,…cịn tồn tại ở khơng ít 
nơi. Cơ chế đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý đất đai, vốn, tài sản Nhà nước, tài sản 
doanh  nghiệp,  hoạt  động  xuất,  nhập  khẩu  chưa  chặt  chẽ.  Việc  thực  hiện  chế  độ, 
chính sách thiếu cơng  khai, minh bạch. Hoạt động thu, chi tài chính, tuyển dụng, 
đề bạt, tuyển dụng cán bộ chưa nghiêm. 
Từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang cơ chế thị trường định hướng 
xã  hội  chủ  nghĩa.  Nhà  nước  ta  đang  đổi  mới  cơ  chế,  phương  pháp  quản  lý  bằng 
những  cơng  cụ  chính  sách  và  pháp  luật  nhằm  giữ  vững  mục  tiêu:  dân  giàu  nước 
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tuy nhiên do mới xây dựng nền kinh 
tế  thị  trường  định  hướng  xã  hội  chủ  nghĩa,  cơ  chế  quản  lý  kinh  tế­  xã  hội  chưa 

hoàn  thiện,  cịn  khơng  ít  sơ  hở.  Những  cơ  chế  này  thiếu  đồng  bộ,  thiếu  chặt  chẽ 
khơng thống nhất, thậm chí cịn chồng chéo lên nhau. Cơ chế hiện nay chưa phù 
hợp và dẫn đến phát sinh tiêu cực nhất là cơ chế tiền lương và thu nhập của cán bộ, 
cơng chức. Tiếp theo là cơ chế chi tiêu thanh tốn phổ biến dùng tiền  mặt, khiến 
cho việc ăn cắp cơng qũy khá dễ, và dù sau nữa nhưng cũng quan trọng khơng kém 
là cơ chế đề bạt cất nhắc cán bộ thiếu cơng khai, minh bạch dễ dẫn đến tệ mua bán 
tước, chạy quyền chạy chức. 
Cơ chế là một ngun nhân rất quan trọng  vì mỗi cơ chế hình  thành là do 
một điều kiện kinh tế xã hội quy định. Khi điều kiện kinh tế xã hội thay đổi thì cơ 
chế cũng phải thay đổi theo để thích ứng. Ở nước ta khi điều kiện kinh tế xã hội có 
những khủng hoảng, biến động, kinh tế khó khăn xã hội mất ổn định buộc chúng ta 
phải tiến hành cải cách  mở cửa chuyển đổi cơ chế, từ cơ chế quản lý hành chính 
quan liêu 5  sang cơ chế quản lý  thị trường. Chính trong  giai đọan chuyển đổi này 
khi cơ chế cũ chưa mất đi, cơ chế  mới đang  được xây dựng chưa hồn thiện (cơ 
chế quản lý kinh tế, xã hội cịn nhiều sơ hở, lỏng lẻo do đang trong giai đoạn đầu 
chuyển đổi nền kinh tế ­ xã hội) dẫn tới tình trạng rất nhiều người, rất nhiều vị trí 


Cơ chế là một cách thức theo đó một q trình thực hiện – Từ điển tiếng việt, NXB Đà 
Nẵng 1998 tr207. 

Theo từ điển tiếng việt, tr.771 thì quan liêu là cách thức lãnh đạo, chỉ đạo thiên về dùng 
mệnh lệnh, giấy tờ, xa rời thật tế, xa quần chúng. Theo Chù tịch Hồ Chí Minh tệ quan liêu là 
nguồng góc của tham nhũng, lãng phí. Bác nói:“ có nạn tham ơ, lãng phí là vì bệnh quan liêu”

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc 

12 



Luận văn tốt nghiệp 

Trường ĐH Cần Thơ 

cơng  việc  người  ta  có  thể  dễ  dàng  chiếm  đoạt  tiền  bạc,  của  cải,  tài  sản  của  Nhà 
nước, của nhân dân làm của riêng. Điều đó tạo mơi trường thuận lợi cho tệ tham 
nhũng phát triển. 
Thứ  ba, Tham nhũng nảy  sinh do sự độc quyền  và lũng đoạn  của các tập 
đồn kinh tế, chính trị, nó là hệ qủa của sự độc đốn chun quyền, sự tham lam 
của sự cầm quyền. Ở những nước kinh tế phát triển, thường xảy ra những vụ tham 
nhũng lớn với sự cấu kết của một số nhà chính trị và giới tài phiệt. Thậm chí cịn 
có sự tham  gia của băng nhóm tội phạm. Đó là sự tham lam của những người có 
thế lực, sự lũng đoạn của các tập đồn kinh tế, chính trị. Ở những nước đang phát 
triển, do nhu cầu cần vốn đầu tư nước ngồi và đổi mới thiết bị cơng nghệ để cơng 
nghiệp hóa đất nước, nhưng hệ thống pháp luật khơng đủ, năng lực quản lý kinh tế 
yếu kém dẫn đến làm tăng nguy cơ tham nhũng, gây nên thất thốt vơ cùng to lớn 
cho sự phát triển của đất nước. 
Thứ tư, Tham nhũng nẩy sinh do sự yếu kém của cơ quan bảo vệ pháp luật 
trong việc phát hiện và xử lý hành vi tham nhũng. Sự yếu kém và hạn chế này một 
mặt  là  do:  Lãnh  đạo  của  các  cơ  quan  bảo  vệ  pháp  luật  (Cơng  an,  kiểm  sát,  tịa 
án,…) Chưa quan tâm đúng mức đến việc chỉ đạo xây dựng hồn thiện cơ cấu tổ 
chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, quy chế của đơn vị và ngành  mình; chưa 
tăng cường đúng mức cán bộ có bản lĩnh vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, tinh 
thần trách nhiệm cao  vào các  vị trí  chủ chốt  của đơn  vị, ngành. Nhận thức, quan 
điểm đối  với  việc phát hiện, xử lý hành  vi tham nhũng chưa kiên quyết  và thống 
nhất; cơ chế phối hợp giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật chưa hồn thiện, rõ ràng; 
lực lượng cán bộ mỏng, có nhiều hạn chế về trình độ chun mơn, nghiệp vụ. 
Một  mặt,  do  điều  kiện  kinh  tế  của  đất  nước  cịn  khó  khăn  nên  điều  kiện 
trang bị  kỹ thuật  phục  vụ cơng tác đấu tranh  phịng chống tham nhũng cịn thiếu 
thốn và lạc hậu. Một lý do nữa rất quan trọng đó là cơ chế hoạt động của các cơ 

quan bảo vệ pháp luật: Cơ chế “ Song trùng” trực thuộc tức là các cơ quan này (trừ 
nghành  kiểm  sát)  ngoài  việc  chịu  sự lãnh  đạo  dọc  theo  nghành  của  Bộ  chủ  quản 
(Cơ  quan  cấp  trên  trực  tiếp  chỉ  đạo)  vì  chịu  sự  lãnh  đạo  của  chính  quyền  địa 
phương cùng cấp. Chẳng hạn như ngành cơng an là lực lượng chủ lực trong cuộc 
đấu  tranh  phịng,  chống  tham  nhũng  (Bộ  cơng  an  giao  nhiệm  vụ  phịng  ngừa  và 
đấu tranh chống tham nhũng cho lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm  kinh tế  và 
chức vụ) vừa chịu sự lãnh đạo của Bộ cơng an vừa phải chịu sự chỉ đạo của chính 
quyền  địa  phương  cùng  cấp  mà  các  vụ  tham  nhũng  thường  do  quan  chức  chính 
quyền  hay  những  kẻ  tham  nhũng  có  mối  quan  hệ  với  các  quan  chức trong  chính 
quyền địa phương từ huyện đến tỉnh. Và chính những quan chức tỉnh, huyện này là
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc 

13 


Luận văn tốt nghiệp 

Trường ĐH Cần Thơ 

người trực tiếp hoặc gián tiếp quyết định sinh mệnh chính trị của lãnh đạo cơng an 
tỉnh, quận, huyện và cán bộ, chiến sĩ cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế và chức vụ. 
Đó chính là những “Lực cản vơ hình” rất mạnh (nhưng rất ít có dấu vết) làm cho 
lãnh  đạo  cơng  an  tỉnh,  huyện  “  khơng  giám  điều  tra”  hoặc  khơng  điều  tra  được 
tham nhũng. Vì  vậy,  mà  khả năng phát hiện  và xử lý những hành  vi tham nhũng 
của các cơ quan bảo vệ pháp luật bị hạn chế, bọn tội phạm tham nhũng khơng bị 
phát hiện sẽ ngày càng lộng hành. 
Thứ năm, Tham nhũng do cơng tác tun truyền pháp luật chưa nhiều, chủ 
yếu mang tính hình thức, mang lại kết qủa thiết thực chưa cao, vẫn nặng về khâu 
thành tích. Do cơng tác tun truyền pháp luật cho các tầng lớp nhân dân cịn yếu 
kém,  mang  nặng  tính  hình  thức.  Điều  này  dẫn  tới  việc  hiểu  biết  về  pháp  luật,  về 

quyền và nghĩa vụ cơng dân của người dân cịn kém, nhiều người dân khơng biết, 
khơng hiểu rõ mình có những quyền và nghĩa vụ gì. Đa số người dân chưa hiểu rõ, 
thậm chí khơng hiểu một điều là việc thực hiện những cơng việc hành chính theo 
u cầu của nhân dân là nhiệm  vụ của cán bộ, cơng chức Nhà nước. Khơng hiểu 
rằng phục vụ nhân dân là nghĩa vụ của cán bộ, cơng chức. Khơng biết rằng trong 
chế độ ta “Cán bộ, cơng chức là cơng bộc của nhân dân” . 
Cụ thể cơng tác tun truyền, giáo dục về đấu tranh chống tham nhũng chưa 
được chỉ đạo thường xun, chưa huy động được sức mạnh của tồn xã hội tố giác 
các hành vi tham nhũng, chưa tạo được dư luận xã hội phê phán, lên án mạnh mẽ 
những cán bộ có chức, có quyền tham nhũng. Việc biểu dương người tốt, việc tốt, 
người có cơng trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng làm chưa tốt. Chính những 
điều này là ngun nhân, cũng là điều kiện thuận lợi cho nạn tham nhũng tồn tại. 
3.2. Hậu qủa của hành vi tham nhũng: 
Tham  nhũng  hiện  nay  đang  là  vấn  đề  nhức nhối  của  hầu  hết  các  quốc  gia 
trên thế giới, khơng phân biệt nước giàu hay nghèo, theo chế độ chính trị nào. Nó 
là căn bệnh ác tính của cả lồi người, là tệ nạn của mọi tệ nạn ở khắp các quốc gia, 
có sức tàn phá và lực cản lớn đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. 
Tham nhũng làm chậm sự phát triển về kinh tế của đất nước, là nguy cơ làm 
cho  nước  ta  bị  tuộc  hậu  xa  hơn  về  kinh  tế.  Tham  nhũng  làm  thất  thoát  đáng  kể 
ngân  sách  Nhà  nước,  tiền  đóng  góp  từ  mồ  hơi,  nước  mắt  của  nhân  dân.  Theo  số 
liệu thống  kê thì tổng số tiền thiệt hại do tham nhũng  gây ra trên cả nước tính từ 
1/10/2006 đến 1/10/2007 là 286 tỷ đồng, tổng số vụ án bị khởi tố là 406 với 826 bị 
can về các hành vi tham nhũng. Hiện các cơ quan chức năng mới thu hồi được 70 
tỷ  đồng.  Trong  số  các  vụ  án  khởi  tố,  tội  tham  ô  chiếm  tới  56,1%.  Vụ  Bùi  Tiến 
Dũng, nguyên Tổng giám đốc PMU18, cơ quan điều tra xác định tham ô hết hơn 3
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc 

14 



Luận văn tốt nghiệp 

Trường ĐH Cần Thơ 

tỷ đồng tại dự án cầu Bãi Cháy; Vụ thủ quỹ Bưu điện tỉnh Bạc Liêu tham ơ 15,3 tỷ 
đồng; một số cán bộ Văn phịng Thị ủy Vĩnh Long tham ơ 2,8 tỷ đồng. Vụ Đề án 
112, các đối tượng cũng tham ơ nhiều tỷ đồng. Trong khi đó, số vụ việc sai phạm 
về kinh tế (trong đó có tham nhũng) do hệ thống thanh tra phát hiện lớn hơn nhiều. 
Trong thời gian trên, ngành thanh tra phát hiện sai phạm 2.870 tỷ đồng, 1,24 triệu 
USD và 880 ha đất. Cơ quan thanh tra đã kiến nghị thu hồi 1.200 tỷ đồng và 880 
ha đất, xử lý kỷ luật 1.464 cán bộ sai phạm; chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra xử 
lý  52  vụ  với  89  đối  tượng 6 ;  Cịn  theo  báo  cáo  kết  qủa  phòng,  chống  tham  nhũng 
của  ban  phòng,  chống  tham  nhũng  tỉnh  Cà  Mau 7 ,  từ  ngày  01/6/2006  đến  ngày 
01/6/2008, Ngành Thanh tra tỉnh Cà Mau đã  triển  khai thanh tra  kinh tế ­  xã hội 
122  cuộc,  đã  kết  thúc  115  cuộc,  hiện  cịn  07  cuộc  đang  tiến  hành  thanh  tra.  Qua 
thanh tra, phát hiện sai phạm về tài chính  với số tiền 57.525.843.912 đồng; trong 
đó:  số  tiền  liên  quan  đến  tham  ơ  là  1.878.295.883  đồng.  Đã  tiến  hành  thu  hồi  số 
tiền 937.305.932 đồng. Cơ quan Cơng an đã  khởi tố điều tra 10  vụ, có  27 bị can 
(tội  danh  tham  ô  tài  sản),  tài  sản  thiệt  hại  2.318.424.400  đồng;  đã  thu  hồi  được 
618.000.000 đồng. 
Qua các số liệu trên cho thấy tham nhũng gây thiệt hại vơ cùng lớn cho nền 
kinh  tế,  nó  làm  thay  đổi  mọi  lĩnh  vực  trong  trong  xã  hội  như  kinh  tế,  luật  pháp 
quốc gia, dân chủ, luân lý,  giáo dục  vv…Những tổn thất do tham nhũng  gây nên 
thật  khó  đo  lường  cho  hết,  những  tổn  thất  thuộc  về  vật  chất  như: Cản  trở  đầu  tư 
nước ngồi; Thất thốt vốn đầu tư trong nước; Giảm tốc độ làm việc, sản xuất; Giá 
sản phẩm đắt hơn thực tế, lương tăng theo nhịp độ giá hàng hóa, sức cạnh tranh với 
nước ngồi yếu hơn; Phá hủy chỗ làm, thất nghiệp cao; Nợ quốc gia tăng qúa mức 
thực tế; Hạn chế phát triển kinh tế. 
Tham  nhũng  khơng  những  lũng  đoạn  xã  hội  về  mặt  vật  chất  mà  còn  phá 
hoại  xã  hội  về  mặt  tinh  thần  như: Nhân  tài  khơng  được  trọng  dụng  dẫn  đến  tình 

trạng thất thốt ra nước ngồi (chảy  máu chất xám); Gia tăng tệ nạn xã hội; Luật 
pháp quốc gia bị lũng đoạn; Nền tảng xã hội bị hủy hoại, đạo đức bị suy đồi; Phản 
giáo dục, làm gương xấu cho những thế hệ sau. Những tác hại về mặt tinh thần nêu 
trên  là  điều  kiện  cơ  bản  cho  sự phát  triển  một  xã  hội  lành  mạnh  và  cũng  là  điều 
kiện tiên quyết cho việc phát triển kinh tế, một quốc gia giàu mạnh. 
*  Tham  nhũng  làm  cản  trở  đầu  tư  nước  ngồi:  Mục  đích  đầu  tư  của 
thương gia nước ngồi là lợi nhuận, họ đầu tư vào những nơi có lợi nhuận cao, nơi 


Link:  />Theo báo cáo 2 năm (2006 – 2008) thực hiện cơng tác phịng, chống tham nhũng của 
Ban phịng, chống tham nhũng tỉnh Cà Mau.


GVHD: Nguyễn Hữu Lạc 

15 



×