Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
BỘ MÔN LUẬT KINH DOANH VÀ THƯƠNG MẠI
-----
------
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN LUẬT
NIÊN KHOÁ 2007 - 2011
CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO KẾT HỢP ðỒNG
MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
ThS. DIỆP NGỌC DŨNG
HUỲNH THỊ THỦY TIÊN
MSSV: 5075228
Lớp: LK0764A3
Cần Thơ, 05/ 2010
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
1
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên
Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
-----
-----
...............................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
2
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên
Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
NHẬN XÉT CỦA HỘI ðỒNG
-----
-----
...................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
3
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên
Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
MỤC LỤC
Trang
Lời mở ñầu .......................................................................................................................... 1
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ ....... 4
1.1. Hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế và giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa
quốc tế .................................................................................................................................................. 4
1.1.1. Khái niệm hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế .................................................................... 4
1.1.2. Giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế ....................................................................... 8
1.1.3. Nguồn luật ñiều chỉnh quá trình giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế .................... 9
1.1.3.1. ðiều ước quốc tế về thương mại .................................................................................... 9
1.1.3.2. Luật quốc gia ............................................................................................................... 12
1.1.3.3. Tập quán thương mại quốc tế ...................................................................................... 14
1.1.4. Các nguyên tắc cơ bản ñiều chỉnh quá trình giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế 16
1.1.4.1. Tự do giao kết hợp ñồng nhưng không trái pháp luật, ñạo ñức xã hội ........................ 16
1.1.4.2. Các bên tự nguyện, bình ñẳng, thiện chí, trung thực trong giao kết hợp ñồng ............ 19
1.1.4.3. Chủ thể của hợp ñồng phải hợp pháp .......................................................................... 20
1.1.4.4. Mục ñích và nội dung của hợp ñồng phải hợp pháp .................................................... 21
1.1.4.5. Hình thức của hợp ñồng phải hợp pháp ....................................................................... 23
1.1.4.6. ðối tượng của hợp ñồng phải hợp pháp......................................................................... 2
1.2. Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế......................... 26
1.2.1. Giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa các bên có mặt (giao kết trực tiếp) ..... 26
1.2.2. Giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa các bên vắng mặt (giao kết gián tiếp) . 28
1.2.2.1. ðề nghị giao kết hợp ñồng (chào hàng) ....................................................................... 28
1.2.2.2. Hiệu lực của ñề nghị giao kết hợp ñồng ...................................................................... 32
1.2.2.3. Hủy bỏ ñề nghị giao kết hợp ñồng ............................................................................... 35
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
4
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên
Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
1.2.2.4. Chấm dứt ñề nghị giao kết hợp ñồng ........................................................................... 38
1.2.2.5. Chấp nhận ñề nghị giao kết hợp ñồng ......................................................................... 39
1.2.2.5.1. Khái niệm chấp nhận ñề nghị giao kết hợp ñồng ................................................ 39
1.2.2.5.2. Hình thức của chấp nhận ñề nghị giao kết hợp ñồng........................................... 40
1.2.2.5.3. Hiệu lực của chấp nhận ñề nghị giao kết hợp ñồng ............................................. 41
1.2.2.5.4. Thời ñiểm và ñịa ñiểm giao kết hợp ñồng ........................................................... 41
Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO KẾT
HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ......................................................................... 44
2.1. Những thuận lợi và khó khăn trong giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc
tế ......................................................................................................................................................... 44
2.1.1. Áp dụng các nguyên tắc trong giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế ..................... 44
2.1.1.1. Về nguyên tắc tự do giao kết hợp ñồng ....................................................................... 44
2.1.1.2. Về nguyên tắc tự nguyện, bình ñẳng, thiện chí, trung thực trong giao kết hợp ñồng .. 45
2.1.1.3. Về hình thức của hợp ñồng .......................................................................................... 46
2.1.1.4. Về mục ñích và nội dung của hợp ñồng ...................................................................... 47
2.1.2. Vấn ñề vận dụng các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế .............. 48
2.1.2.1. Tính xác ñịnh cụ thể của người ñược ñề nghị giao kết hợp ñồng ................................ 49
2.1.2.2. Sự ràng buộc của bên ñề nghị giao kết hợp ñồng với lời ñề nghị giao kết hợp ñồng của
mình .................................................................................................................................................... 51
2.1.2.3. Sự xác ñịnh của ñề nghị ñề nghị giao kết hợp ñồng .................................................... 52
2.1.2.4. Hủy bỏ ñề nghị giao kết hợp ñồng ............................................................................... 54
2.1.2.5. Hiệu lực của ñề nghị và chấp nhận ñề nghị giao kết hợp ñồng ................................... 55
2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế ..... 55
2.2.1. Giải pháp cho thương nhân trong giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế ................ 55
2.2.2. Giải pháp trong quá trình hoàn thiện pháp luật về giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa
quốc tế ................................................................................................................................................. 58
2.2.2.1. Giải pháp cho các quy ñịnh về các nguyên tắc giao kết hợp ñồng .............................. 58
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
5
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên
Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
2.2.2.2. Giải pháp cho các quy ñịnh liên quan ñến ñề nghị giao kết hợp ñồng và chấp nhận ñề
nghị giao kết hợp ñồng........................................................................................................................ 59
Kết luận ............................................................................................................................. 61
Tài liệu tham khảo ................................................................................................................
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
6
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên
Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
LỜI MỞ ðẦU
Ngày nay, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, hợp ñồng mua bán hàng hóa
quốc tế ngày càng khẳng ñịnh vai trò quan trọng của mình và trở thành công cụ pháp
lý chủ yếu ñể các nhà kinh doanh thực hiện các hoạt ñộng kinh doanh thu lợi nhuận.
Hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế là chế ñịnh có lịch sử phát triển lâu ñời trong
khoa học pháp lý nhân loại và thời gian gần ñây, dưới sự tác ñộng mạnh mẽ của quá
trình toàn cầu hóa, chế ñịnh hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế của các quốc gia ñã
có nhiều nét tương ñồng. Bên cạnh ñó, với những truyền thống pháp luật khác nhau,
trình ñộ phát triển kinh tế, xã hội, tập quán kinh doanh không ñồng nhất, chế ñịnh hợp
ñồng mua bán hàng hóa quốc tế của các nước còn phản ánh nhiều sự khác biệt, cả về
quan niệm, nguồn ñiều chỉnh quan hệ hợp ñồng cũng như một số nội dung cụ thể của
chế ñịnh này. Tại Việt Nam, các hoạt ñộng xuất nhập khẩu ngày càng trở nên tấp nập,
cùng với sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế
giới (WTO), thể hiện rằng Việt Nam ñang hòa nhập chung với nhịp ñộ phát triển của
nền kinh tế thế giới. Thì vai trò của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế ngày càng trở
nên quan trọng. Vì vậy, việc chúng ta tiếp cận, ñẩy mạnh nghiên cứu và vận dụng pháp
luật mua bán hàng hóa quốc tế nó có một ý nghĩa ñặc biệt quan trọng, thúc ñẩy các
quan hệ thương mại quốc tế nói chung và mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng ñã và
ñang phát triển mạnh mẽ giữa các thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài,
góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam cũng như góp
phần ñưa hệ thống pháp luật Việt Nam tiến gần hơn các chuẩn mực pháp lý chung của
quốc tế. Chính vì những nguyên nhân ñó mà người viết ñã quyết ñịnh tiếp cận và
nghiên cứu vấn ñề về “các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc
tế”, là một trong những vấn ñề quan trọng cần phải nắm vững khi giao kết hợp ñồng
mua bán hàng hóa quốc tế, là một chế ñịnh không thể thiếu trong pháp luật hợp ñồng
mua bán hàng hóa quốc tế.
Pháp luật hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế là một chế ñịnh rất rộng trong ñó
có rất nhiều vấn ñề cần ñược tìm hiểu và nghiên cứu. Những vấn ñề ñó có thể ñược tìm
thấy trong các sách chuyên khảo, giáo trình, bài nghiên cứu khoa học và các tạp chí
pháp luật chuyên ngành, ... Tuy nhiên, vấn ñề về các phương thức giao kết hợp ñồng
mua bán hàng hóa quốc tế là một vấn ñề quan trọng trong pháp luật hợp ñồng mua bán
hàng hóa quốc tế nhưng lại chưa ñược nghiên cứu một cách thấu ñáo và theo một hệ
thống. Vì vậy với ñề tài này người viết sẽ ñi sâu phân tích từng khía cạnh pháp lý của
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
7
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên
Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
các phương thức giao kết hợp ñồng theo một hệ thống nhằm giúp người ñọc nắm ñược
rõ các phương thức này và từ những phân tích ñó người viết nhìn nhận vấn ñề và có
những ñề xuất nhất ñịnh góp phần hoàn thiện pháp luật về các phương thức giao kết
hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Nhằm phục vụ hiệu quả cho mục tiêu ñã ñề ra, người viết tập trung nghiên cứu
các vấn ñề: khái niệm hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế, giao kết hợp ñồng mua bán
hàng hóa quốc tế, các nguyên tắc giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế và các
phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế. Trên cơ sở ñó, người viết
tìm hiểu và xem xét thực trạng áp dụng pháp luật về các vấn ñề: nguyên tắc giao kết
hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế và các phương thúc giao kết hợp ñồng mua bán
hàng hóa quốc tế. Sau ñó, có nhận xét và ñánh giá cho từng vấn ñề, qua ñó có những
kiến nghị và ñề xuất nhất ñịnh góp phần hoàn thiện pháp luật về hợp ñồng mua bán
hàng hóa quốc tế. Những kiến nghị và ñề xuất của người viết có tham khảo pháp luật
quốc tế.
Người viết chủ yếu dựa trên một số tài liệu của các học giả, giáo trình của các
trường ñại học, một số ñề tài nghiên cứu cấp cơ sở của các sinh viên, tạp chí chuyên
ngành và các trang web chính thống có liên quan ñến ñề tài nghiên cứu. Trên cơ sở ñó
phân tích, tổng hợp, thẩm ñịnh, ñánh giá và nêu ra quan ñiểm của cá nhân.
ðề tài này cơ cấu thành hai chương:
Chương 1. Khái quát về hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
Chương 2. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giao kết hợp ñồng mua bán
hàng hóa quốc tế
Bên cạnh ñó luận văn còn bao gồm lời mở ñầu, kết luận và danh mục tài liệu
tham khảo.
Người viết xin chân thành cảm ơn cán bộ hướng dẫn ThS. Diệp Ngọc Dũng ñã
hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình thực hiện ñề tài này.
Người viết cũng xin gửi lời tri ân sâu sắc ñến các Thầy Cô trong khoa Luật ñại
học Cần Thơ ñã truyền ñạt cho người viết kiến thức và kinh nghiệm quý báo, tạo mọi
ñiều kiện thuận lợi ñể người viết có thể học tập tốt trong suốt những năm học ở trường,
cùng các bạn sinh viên ngành luật ñã luôn giúp ñỡ người viết trong suốt những năm
học vừa qua và ñặc biệt trong thời gian thực hiện ñề tài này.
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
8
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên
Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
Do thời gian hoàn thành ñề tài này có hạn nên không tránh khỏi những khiếm
khuyết, sai sót. Rất mong nhận ñược sự ñộng viên và ñóng góp ý kiến của Thầy Cô và
các bạn.
Trân trọng,
Người thực hiện
Huỳnh Thị Thủy Tiên
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
9
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên
Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
1.1. Hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế và giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa
quốc tế
1.1.1. Khái niệm hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
Ở Việt Nam, trong một số giáo trình Tư pháp quốc tế và Luật Thương mại quốc tế,
cũng như trong một số bài viết ñược ñăng trong các tạp chí pháp lý chưa có một khái
niệm thống nhất về hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế.1 ðiều này dẫn ñến khó khăn
trong việc phân biệt hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế với hợp ñồng mua bán hàng
hóa trong nước. Dẫn ñến việc áp dụng pháp luật ñể ñiều chỉnh các hợp ñồng này
không chính xác và kết quả là khi giải quyết tranh chấp nếu có xảy ra cũng không
chính xác. Vì ñối với hợp ñồng mua bán hàng hóa trong nước sẽ ñược pháp luật trong
nước ñiều chỉnh. Còn nếu là hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế thì nó sẽ ñược ñiều
chỉnh bằng pháp luật thương mại quốc tế: có thể là pháp luật của các quốc gia khác
nhau, các ñiều ước quốc tế và trong nhiều trường hợp liên quan ñến cả tập quán
thương mại quốc tế.
Việc áp dụng không chính xác nguồn luật áp dụng sẽ dẫn ñến những hậu quả pháp
lý rất khác nhau, có thể dẫn ñến nhiều thiệt hại và rủi ro cho các bên trong hợp ñồng.
Vì lý do ñó, hết sức cần thiết phải có một khái niệm chung về hợp ñồng mua bán hàng
hóa quốc tế hay nói cách khác là phải có cách xác ñịnh tương ñối thống nhất về tính
quốc tế của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Mặc dù luật không có ñịnh nghĩa thế nào là hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế,
nhưng tính chất quốc tế hay yếu tố nước ngoài của loại hợp ñồng này vẫn có thể xác
ñịnh ñược dựa vào ðiều 758 BLDS 20052. Bởi lẽ, mua bán hàng hóa quốc tế cũng là
một quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, cho nên hợp ñồng mua bán
hàng hóa quốc tế là một hợp ñồng dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài. Theo
ñó, yếu tố nước ngoài của hợp ñồng ñược xác ñịnh như sau:
1
Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn: Giáo trình luật hợp ñồng thương mại quốc tế, Nxb.
ðại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2007, tr. 6.
2
ðiều 758. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
“Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ
chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam ñịnh cư ở nước ngoài hoặc là các quan hệ dân sự giữa các bên tham
gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ ñể xác lập, thay ñổi, chấm dứt quan hệ ñó theo pháp luật nước
ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan ñến quan hệ ñó ở nước ngoài.” (BLDS 2005)
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
10
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên
Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
- Có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức cá nhân nước ngoài,
người Việt Nam ñịnh cư ở nước ngoài hoặc;
- Các quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam ñáp
ứng ñiều kiện:
+ Căn cứ ñể xác lập, thay ñổi, chấm dứt quan hệ ñó theo pháp luật nước ngoài,
phát sinh tại nước ngoài.
+ Tài sản liên quan ñến quan hệ ñó ở nước ngoài.
Như vậy, việc xác ñịnh một hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế có yếu tố nước
ngoài hay không thì có thể dựa trên các căn cứ sau:
Căn cứ thứ nhất, chủ thể của hợp ñồng, sẽ có ba trường hợp:
+ Trường hợp thứ nhất, dựa vào quốc tịch của chủ thể trong hợp ñồng mua bán
hàng hóa quốc tế. Với ñiều kiện là ít nhất một trong các bên chủ thể tham gia có quốc
tịch nước ngoài, không bắt buộc bên chủ thể nước ngoài ñó phải cư trú ở Việt Nam
hay nước ngoài.
+ Trường hợp thứ hai, căn cứ vào nơi cư trú của chủ thể. Thì ít nhất một trong
các bên chủ thể là người Việt Nam ñịnh cư ở nước ngoài, bất kể người Việt Nam ñịnh
cư ở nước ngoài ñó mang quốc tịch Việt Nam hay quốc tịch nước ngoài.
+ Trường hợp thứ ba, hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế ñược xác lập giữa các
bên là công dân, tổ chức Việt Nam thì hợp ñồng ñó chỉ ñược xem là hợp ñồng mua
bán hàng hóa quốc tế khi thỏa mãn căn cứ thứ hai và căn cứ thứ ba.
Căn cứ thứ hai, sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay ñổi, chấm dứt hợp ñồng. Một
hợp ñồng mua bán hàng hóa chỉ cần có một trong các sự kiện pháp lý làm phát sinh
thay ñổi, chấm dứt hợp ñồng theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài thì
hợp ñồng mua bán ñó ñược xem là hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế. Ví dụ: hai
doanh nghiệp Việt Nam (một ở Cần Thơ, một ở Tp Hồ Chí Minh) cùng tham gia dự
hội chợ triển lãm ở Lào. Trong thời gian ở Lào, hai bên tiến hành giao kết hợp ñồng
mua bán một số hàng hóa. Sau khi hội chợ kết thúc, họ về nước và tiến hành thực hiện
hợp ñồng ñã giao kết. Trong hợp ñồng này, mặc dù các bên tham gia ñều mang quốc
tịch Việt Nam, ñịnh cư ở Việt Nam nhưng sự kiện làm phát sinh hợp ñồng diễn ra ở
Lào. Vì vậy, hợp ñồng mua bán hàng hóa ñó vẫn ñược xem là hợp ñồng mua bán hàng
hóa quốc tế.
Căn cứ thứ ba, khách thể mà các bên tham gia hợp ñồng hướng ñến. Một hợp
ñồng cũng ñược xem là hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế khi hàng hóa là ñối tượng
của hợp ñồng ở nước ngoài. Ví dụ: các bên ký hợp ñồng tại Việt Nam ñể mua bán một
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
11
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên
Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
lô hàng ñặt tại một phòng trưng bày ở Nhật. Hợp ñồng này cũng là hợp ñồng mua bán
hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam.
Nói về phương diện pháp luật quốc tế, thì cách xác ñịnh tính quốc tế của hợp ñồng
mua bán hàng hóa quốc tế ở Việt Nam không giống với các quan ñiểm khác trên thế
giới.
Một trong những quan ñiểm xác ñịnh tính quốc tế của hợp ñồng có yếu tố nước
ngoài ñó là dựa trên dấu hiệu quốc tịch của chủ thể. Tuy nhiên, trong thực tiễn ký kết
và thực hiện hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế cho thấy cách xác ñịnh tính quốc tế
dựa trên dấu hiệu quốc tịch của chủ thể gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp. Vì pháp luật
của nhiều quốc gia khác nhau xác ñịnh quốc tịch của pháp nhân không giống nhau.
Theo pháp luật của Cộng hòa Pháp, Cộng hòa Liên bang ðức và nhiều nước khác,
pháp nhân ñặt trụ sở trung tâm quản lý ở nước nào thì mang quốc tịch nước ñó, không
phân biệt nơi ñăng ký thành lập hay tiến hành hoạt ñộng của pháp nhân. Khác với pháp
luật Cộng hòa Pháp và của Cộng hòa Liên bang ðức, pháp luật của Vương quốc Anh
và của Mỹ quy ñịnh rằng quốc tịch của pháp nhân tùy thuộc vào nơi ñăng ký ñiều lệ
của pháp nhân khi thành lập, bất kể nơi ñặt trụ sở chính hoặc nơi hoạt ñộng của nó.
Pháp luật của một số nước vùng Trung Cận ðông như Ai – Cập, Xi – ry,v.v… lại quy
ñịnh áp dụng nguyên tắc quốc tịch pháp nhân tùy thuộc vào nơi trung tâm hoạt ñộng
của pháp nhân, bất kể nơi ñặt trụ sở chính hay nơi ñăng ký ñiều lệ pháp nhân khi thành
lập.3
Như vậy, có thể thấy rằng việc xác ñịnh tính quốc tế của hợp ñồng mua bán hàng
hóa quốc tế dựa trên dấu hiệu quốc tịch là việc hoàn toàn không dễ dàng và trong một
số trường hợp sẽ gây khó khăn trong việc xác ñịnh luật áp dụng cho hợp ñồng. Ví dụ,
công ty A ñược ñăng ký thành lập trên lãnh thổ của Pháp nhưng lại có hoạt ñộng
thương mại thường xuyên trên lãnh thổ của Anh, như vậy theo pháp luật Pháp, công ty
A có “quốc tịch” của Anh, còn theo pháp luật của Anh thì công ty A lại có “quốc
tịch” của Pháp. Công ty A ký kết hợp ñồng bán hàng cho một công ty B ở Việt Nam
và xuất phát từ quy phạm xung ñột, luật áp dụng cho hợp ñồng là luật của quốc gia mà
người bán có “quốc tịch”. Vậy, trong trường hợp này, luật của quốc gia nào sẽ ñược
áp dụng, luật của Pháp hay luật của Anh, nếu xác ñịnh yếu tố quốc tế của hợp ñồng
mua bán hàng hóa quốc tế dựa trên dấu hiệu “quốc tịch” của thương nhân. Rõ ràng,
3
ðoàn Năng: Một số vấn ñề lý luận cơ bản về tư pháp quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 157.
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
12
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên
Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
trong trường hợp này chúng ta khó có thể xác ñịnh luật áp dụng cho hợp ñồng khi
không có sự thỏa thuận của các bên về luật áp dụng.4
Ngoài ra, việc xác ñịnh tính quốc tế của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế chỉ
căn cứ vào dấu hiệu quốc tịch thì liệu có bao quát hết các hợp ñồng mua bán hàng hóa
quốc tế hay không? Chẳng hạn, một hợp ñồng mua bán hàng hóa ñược ký kết giữa một
bên có trụ sở tại nước X mang quốc tịch nước X với một bên có trụ sở tại nước Y
nhưng lại mang quốc tịch nước X. Nếu theo quan ñiểm, hợp ñồng mua bán hàng hóa
quốc tế là hợp ñồng ñược ký kết giữa các bên có quốc tịch khác nhau thì ñây không
phải là một hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế. Vì cả hai bên tham gia hợp ñồng ñều
mang quốc tịch của một nước ñó là quốc tịch nước X. Vậy nó là hợp ñồng gì? Trong
thực tế nó là một hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Một quan ñiểm khác về cách xác ñịnh yếu tố quốc tế của hợp ñồng mua bán hàng
hóa quốc tế là dựa trên dấu hiệu trụ sở kinh doanh của bên mua và bên bán phải ở các
nước khác nhau. Dấu hiệu quốc tịch không ñược xem là dấu hiệu ñể xác ñịnh tính
quốc tế của hợp ñồng.5 Như vậy, tính quốc tế của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
theo Công ước của Liên hợp quốc về hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)
1980 thì chỉ dựa trên dấu hiệu duy nhất là trụ sở thương mại của các bên nằm trên
những nước khác nhau. Có ý kiến cho rằng, việc xây dựng khái niệm hợp ñồng mua
bán hàng hóa quốc tế dựa trên yếu tố lãnh thổ hay trụ sở giao dịch giống như CISG, sẽ
cho phép xác ñịnh tính chất quốc tế của hợp ñồng ñơn giản hơn nhiều so với việc dựa
trên dấu hiệu quốc tịch và các dấu hiệu khác. Tuy nhiên, theo tác giả dựa vào dấu hiệu
trụ sở của các bên ñể xác ñịnh tính quốc tế của hợp ñồng nó vẫn không bao hàm ñầy
ñủ các hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế. Ví dụ như trường hợp sau: một hợp ñồng
mua bán hàng hóa giữa một bên mang quốc tịch nước X với một bên mang quốc tịch
nước Y, và cả hai ñều có trụ sở tại nước X. Hàng hóa mua bán nằm tại nước Z. Trong
trường hợp này, nếu dựa trên dấu hiệu trụ sở của các bên ñể xác ñịnh tính quốc tế của
hợp ñồng thì hợp ñồng này cũng không phải là hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế, vì
các chủ thể của hợp ñồng ñều có trụ sở tại nước X. Vậy nó là hợp ñồng gì? Trong khi
ñó, rõ ràng hợp ñồng ñó là hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế.
4
Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn: Giáo trình luật hợp ñồng thương mại quốc tế, Nxb.
ðại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2007, tr. 8.
5
ðiều 1.
“1. Công ước này áp dụng cho các hợp ñồng mua bán hàng hóa giữa các bên có trụ sở kinh doanh tại các
quốc gia khác nhau….; 3. Không yếu tố nào trong các yếu tố về quốc tịch của các bên, ñặc ñiểm dân sự hay
thương mại của các bên hoặc của hợp ñồng ñược xét ñến trong việc xác ñịnh áp dụng Công ước này.” (CISG)
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
13
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên
Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
Từ những phân tích trên cho thấy, việc xác ñịnh tính quốc tế của hợp ñồng chỉ dựa
trên một dấu hiệu duy nhất, quốc tịch hoặc trụ sở thương mại của các bên, sẽ không
tránh khỏi việc bỏ sót một số hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế. Do ñó, việc xây
dựng khái niệm hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế theo các khuynh hướng này là
chưa bao quát. Trong khi ñó, việc xây dựng khái niệm hợp ñồng mua bán hàng hóa
quốc tế theo pháp luật Việt Nam là dựa trên một trong ba căn cứ như ñã phân tích là
khá ñầy ñủ, có thể bao quát các hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế trên thực tế. Khắc
phục ñược mặt hạn chế của việc chỉ dựa vào dấu hiệu quốc tịch hay trụ sở của các bên
ñể xác ñịnh tính quốc tế của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Vậy, có thể ñịnh nghĩa hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt
Nam là: hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp ñồng mua bán có ít nhất một trong
các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam ñịnh cư ở
nước ngoài hoặc hợp ñồng mua bán giữa các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt
Nam nhưng căn cứ xác lập, thay ñổi, chấm dứt hợp ñồng ñó theo pháp luật nước ngoài,
phát sinh tại nước ngoài hoặc ñối tượng của hợp ñồng ñó ở nước ngoài.
1.1.2. Giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
Khác với các giao dịch dân sự nhằm mục ñích tiêu dùng hoặc các hợp ñồng mua
bán nội thương, do xuất hiện yếu tố nước ngoài và kèm theo ñó là sự ñan xen của
nhiều hệ thống và tư duy pháp luật cũng như quan niệm và tư duy về kinh doanh khác
nhau, việc giao kết các hợp ñồng mua bán với thương nhân nước ngoài thường là một
quá trình dài. Song cũng giống như việc giao kết của các loại hợp ñồng nói chung,
trong quá trình ñó ñều lần lượt xuất hiện các yếu tố sau ñây:6
1. Chào hàng;
2. Chấp nhận chào hàng;
3. Thỏa thuận ý chí giữa các bên về những nội dung căn bản;
4. Những nội dung ñó không vi phạm pháp luật;
5. ðược ghi nhận thông qua một hình thức phù hợp với quy ñịnh của pháp luật.
Quá trình của việc giao kết ñược thể hiện ở việc, giữa chào hàng ñầu tiên cho ñến
thỏa thuận cuối cùng là những thông tin trao ñi ñổi lại, là quá trình ñàm phán và từng
bước thống nhất các ñiều khoản ñể giao kết hợp ñồng. ðàm phán ở ñây có thể là ñàm
phán trực tiếp giữa các bên hoặc ñàm phán giữa các bên vắng mặt. Và sự giao kết một
6
Dương Kim Thế Nguyên: Giáo trình pháp luật về hoạt ñộng xuất nhập khẩu, Khoa Luật ðại học Cần Thơ,
2007, tr. 20.
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
14
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên
Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế thường ñược xem là thời ñiểm mà có sự thống
nhất ý chí của các bên. Có nhiều cách ñể các bên thể hiện sự thống nhất ý chí của
mình. Trong nhiều trường hợp, hợp ñồng ñược giao kết giữa các bên vắng mặt, trong
các trường hợp này các bên thể hiện sự thống nhất ý chí của mình thông qua trao ñổi
thư từ, tài liệu mà trong khoa học pháp lý chúng ñược gọi là trao ñổi ñề nghị giao kết
hợp ñồng và chấp nhận ñề nghị giao kết hợp ñồng, sự thống nhất ý chí ñó là một bên
ñưa ra ñề nghị và bên kia chấp nhận ñề nghị. Còn trong trường hợp các bên gặp nhau
ñể tiến hành ñàm phán, sự thống nhất ý chí ñó ñược thể hiện khi các bên ký trực tiếp
vào hợp ñồng sau khi các bên ñã thỏa thuận và thống nhất ñiều khoản cuối cùng.
1.1.3. Nguồn luật ñiều chỉnh quá trình giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa
quốc tế
Do mua bán hàng hóa quốc tế là giao dịch thương mại trong lĩnh vực dân sự có
yếu tố nước ngoài, vì vậy những vấn ñề chung nhất của pháp luật quy ñịnh về giao kết
hợp ñồng dân sự ñược áp dụng cho giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Ngoài ra, quá trình giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế còn có thể chịu sự
ñiều chỉnh của hệ thống pháp luật thương mại quốc tế - có thể là pháp luật của các
quốc gia khác nhau, các ñiều ước quốc tế và trong nhiều trường hợp liên quan ñến các
tập quán thương mại quốc tế.
Theo nguyên tắc chung của Tư pháp quốc tế, trong giao kết hợp ñồng mua bán
hàng hóa quốc tế, các bên ñương sự hoàn toàn có quyền tự do thỏa thuận chọn nguồn
luật ñiều chỉnh cho quan hệ hợp ñồng của mình. Khi ñó, luật ñược lựa chọn sẽ có hiệu
lực áp dụng ñối với quan hệ hợp ñồng ñó. Và khi có tranh chấp phát sinh thì cơ quan
xét xử phải áp dụng pháp luật ñã ñược các bên lựa chọn. Tuy nhiên, thỏa thuận chọn
luật áp dụng giữa các bên phải ñược tiến hành trên cơ sở các quy ñịnh pháp luật quốc
gia hoặc các ñiều ước quốc tế giữa các quốc gia. Trong trường hợp, các bên không
chọn luật hoặc không thỏa thuận ñược luật áp dụng cho quan hệ hợp ñồng thì khi ñó
cơ quan xét xử sẽ chọn luật áp dụng theo nguyên tắc trong tư pháp quốc tế. Mục ñích
của việc lựa chọn nguồn luật áp dụng cho quan hệ hợp ñồng là nhằm bảo vệ quyền lợi
của các bên trong trường hợp mà khi tranh chấp phát sinh giữa các bên lại không ñược
quy ñịnh hoặc quy ñịnh nhưng không ñầy ñủ trong hợp ñồng. Nguồn luật này cũng sẽ
áp dụng ñiều chỉnh cho quá trình giao kết hợp ñồng.
1.1.3.1. ðiều ước quốc tế về thương mại
ðiều ước quốc tế về thương mại là văn bản pháp lý do các quốc gia ký kết hoặc
tham gia nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể ñối với nhau trong giao
dịch thương mại quốc tế. Những ñiều ước quốc tế này có thể là những ñiều ước chứa
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
15
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên
Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
ñựng các quy phạm thực chất hoặc là các quy phạm xung ñột ñược các quốc gia thống
nhất. Vì vậy, dù các chủ thể giao kết hợp ñồng ở các nước khác nhau nhưng vẫn có thể
có một cách hiểu thống nhất trong cách áp dụng và giải quyết vấn ñề trong giao kết và
thực hiện hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Khi giao kết hợp ñồng các bên tìm hiểu kỹ về các ñiều ước quốc tế liên quan,
nó có một ý nghĩa ñặc biệt quan trọng, sẽ giúp cho quá trình giao kết hợp ñồng diễn ra
một cách thuận lợi, nhanh chóng và hạn chế ñáng kể ñược những tranh chấp sau này.
ðiều ước quốc tế về thương mại thông thường có hai loại:
- Loại thứ nhất ñề ra những nguyên tắc pháp lý chung làm cơ sở cho hoạt ñộng
kinh tế ñối ngoại nói chung và hoạt ñộng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng. Nhìn
chung những ñiều ước này không ñiều chỉnh các vấn ñề về quyền, nghĩa vụ trách
nhiệm cụ thể của các bên trong hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế mà nó chỉ ñịnh ra
những nguyên tắc pháp lý có tính chất chỉ ñạo. Ví dụ như các Hiệp ước thương mại
hàng hải trong ñó các quốc gia ký kết ñưa ra các nguyên tắc tối huệ quốc về thương
mại và hàng hải, nguyên tắc ñãi ngộ quốc dân,… Tóm lại, loại ñiều ước này chỉ ñiều
chỉnh gián tiếp các hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế.
- Loại ñiều ước quốc tế về thương mại thứ hai là những ñiều ước trực tiếp ñiều
chỉnh các vấn ñề liên quan ñến quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong hợp
ñồng mua bán hàng hóa quốc tế. Loại này ñóng một vai trò quan trọng giúp các bên có
thể giải quyết các tranh chấp cụ thể phát sinh từ hợp ñồng ñã ký kết. Ví dụ: Công ước
của Liên hợp quốc về hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) 1980,…
Thông thường pháp luật các nước ñều quy ñịnh rõ giá trị pháp lý của ñiều ước
quốc tế ñối với hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Một nguyên tắc ñược thừa nhận chung trên thế giới, ñược ghi nhận trong nhiều
văn bản luật quốc tế và cả trong các văn bản pháp luật của từng quốc gia là nếu một
vấn ñề cụ thể mà ñiều ước quốc tế ñã ñược quốc gia ký kết hoặc tham gia có quy ñịnh
khác với pháp luật quốc gia thì tuân theo quy ñịnh của ñiều ước quốc tế.7 Ở Việt Nam
nguyên tắc này ñược ghi nhận tại ðiều 2 khoản 3, ðiều 759 khoản 2 BLDS 2005 và
ðiều 6 khoản 1 Luật ðiều ước quốc tế. Có thể thấy các quy phạm của ñiều ước quốc tế
có giá trị pháp lý cao hơn các quy phạm pháp luật khác trong nước. Vì vậy, ñiều ước
quốc tế có thể làm cho quan hệ hợp ñồng ñược bảo ñảm, duy trì, thay ñổi hoặc hủy bỏ
những ñiều khoản của hợp ñồng trái với những quy ñịnh của ñiều ước ñó. Tuy nhiên,
7
ðoàn Năng: Một số vấn ñề lý luận cơ bản về tư pháp quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 24.
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
16
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên
Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
các ñiều ước quốc tế cũng có những quy phạm có tính chất tùy nghi, các bên có thể
tuân theo hoặc không tuân theo mà hợp ñồng vẫn có giá trị.
Khi giao kết hợp ñồng các bên còn phải ñặc biệt quan tâm giá trị pháp lý của
các ñiều ước quốc tế ñó ñể khi lựa chọn áp dụng tránh những trường hợp ñiều ước
ñược áp dụng không phù hợp với quy ñịnh của pháp luật:
ðối với những ñiều ước mà nước ta ñã ký kết hoặc thừa nhận, chúng có giá trị
pháp lý bắt buộc ñối với hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế. Những ñiều ước quốc tế
này là nguồn luật ñương nhiên, các bên ký kết hợp ñồng có thể dựa vào chúng mà
không cần phải có sự thỏa thuận riêng nào trong hợp ñồng.
Tuy nhiên, ñiều ước quốc tế sẽ không có giá trị bắt buộc ñối với các chủ thể
Việt Nam trong hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế khi những ñiều ước quốc tế ñó
Nhà nước ta chưa tham gia hoặc chưa ký kết. Vì vậy, chúng không phải là nguồn luật
ñương nhiên ñược áp dụng. ðiều ước quốc tế ñó chỉ trở thành nguồn luật ñiều chỉnh
hợp ñồng ñó nếu các bên tham gia hợp ñồng dẫn chiếu ñến. Theo nguyên tắc này, phải
hiểu ñó là ñiều khoản thỏa thuận tự chọn mà hai bên ký kết hợp ñồng nếu có thỏa
thuận thì phải tuân thủ theo. Và việc áp dụng các quy phạm của ñiều ước quốc tế ñó
không ñược trái với pháp luật quốc gia. Chính vì vậy, cần hết sức chú ý khi dẫn chiếu
các ñiều ước quốc tế ñể khỏi ñưa vào hợp ñồng những ñiều khoản của ñiều ước quốc
tế trái với luật nước mình.8
ðiều ước quốc tế về thương mại là một nguồn luật có tầm quan trọng ñiều chỉnh
quan hệ hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế. Tuy nhiên, nó cũng không thể ñiều chỉnh
ñược tất cả các trường hợp cũng như những vấn ñề phát sinh từ hợp ñồng mua bán
hàng hóa quốc tế. Chẳng hạn, Công ước của Liên hợp quốc về hợp ñồng mua bán hàng
hóa quốc tế (CISG) 1980 là một công ước quan trọng, ñược nhiều quốc gia thừa nhận
và áp dụng ñể ñiều chỉnh hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế. Công ước quy ñịnh về
thủ tục ký kết hợp ñồng, quyền và nghĩa vụ của các bên, trách nhiệm do vi phạm hợp
ñồng,…nhưng những vấn ñề về năng lực chủ thể, thẩm quyền ký kết, thời ñiểm
chuyển giao quyền sở hữu, thời ñiểm chuyển rủi ro ñối với hàng hóa,v.v… lại không
ñược công ước ñiều chỉnh. Vì vậy, cần thiết phải xem xét ñến pháp luật quốc gia, tập
quán quốc tế ñể ñiều chỉnh những vấn ñề ñó.
8
Nguyễn Văn Thông: Pháp luật trong ñàm phán, ký kết, thực hiện hợp ñồng kinh tế, Nxb. Tổng hợp ðồng Nai,
tr. 232.
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
17
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên
Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
1.1.3.2. Luật quốc gia
Trên thế giới hiện nay có nhiều dòng luật khác nhau, vì vậy cách tiếp cận luật
pháp cũng khác nhau dẫn ñến sản sinh ra những vụ kiện tụng khác nhau, cách tố tụng
khác nhau, quá trình giao kết và soạn thảo hợp ñồng cũng rất khác nhau. Do ñó, các
bên tham gia giao kết hợp ñồng cần phải hết sức quan tâm ñến luật áp dụng.
Các dòng luật ñó có thể kể ñến là: luật lục ñịa (Continental Law, Civil Law),
luật Anh-Mỹ (Anglo-American Law, Commom Law), luật Xã hội chủ nghĩa (Socialist
Law) và luật Hồi giáo (Islamic Law).
ðối với các nước theo hệ thống Châu Âu lục ñịa (Civil Law) luật ñược thể hiện
dưới hình thức văn bản. Ở các nước này, chỉ có các quy phạm ñược ghi trong các văn
bản pháp luật (luật thành văn) mới có giá trị bắt buộc. Trong khi ñó, ở các nước theo
hệ thống pháp luật chung Anh-Mỹ (Common Law) bên cạnh luật thành văn thì ở các
nước này còn có cả luật không thành văn ñược ghi nhận trong các án lệ. Ở hai hệ
thống pháp luật này có ñiểm chung là nhánh luật thương mại và luật hợp ñồng phát
triển khá mạnh mẽ và khá hoàn hảo.
Trong khi ñó, hai hệ thống luật Xã hội chủ nghĩa và luật Hồi giáo thì luật
thương mại và hợp ñồng lại chưa có sự phát triển. Bởi lẽ, ñặc ñiểm trong hệ thống
pháp lý của các nước này nghiêng về bảo vệ lợi ích công. Trong ñó luật Xã hội chủ
nghĩa là phục vụ cho sở hữu nhà nước, các phương tiện sản xuất và phân phối, bao
gồm hầu hết các doanh nghiệp. Các luật lệ này hỗ trợ cho ñặc trưng kế hoạch hóa kinh
tế của nhà nước Xã hội chủ nghĩa, cho phép chính phủ trung ương thiết lập các tiêu
chuẩn quốc gia, thống nhất như nhau cho các hoạt ñộng doanh nghiệp. ðối với luật
Hồi giáo, ñây là hệ thống pháp luật pha trộn giữa quy phạm tôn giáo, ñạo ñức và pháp
luật. Tư tưởng pháp luật Hồi giáo khác hẳn với tư tưởng pháp luật phương Tây. Trong
khi phần lớn các nước phương Tây coi pháp luật là sự thể hiện ý chí của nhân dân
thông qua cơ quan lập pháp của mình thì pháp luật Hồi giáo lại coi nó là ý chí của
ñấng Allah qua sự phát hiện tuyệt vời của nhà tiên tri Mohammed – sứ giả trung thành
của ñấng Allah.
Ta thấy việc nắm rõ ñặc ñiểm và quy ñịnh của pháp luật trong các hệ thống
pháp luật của các quốc gia khác nhau có ý nghĩa giúp các bên trong quá trình giao kết
hợp ñồng lựa chọn luật áp dụng phù hợp cho quan hệ hợp ñồng của mình mà vẫn ñảm
bảo ñược luật áp dụng là hợp pháp.
Luật của mỗi quốc gia, với tư cách là nguồn của luật hợp ñồng mua bán hàng
hóa quốc tế, là tổng hợp các quy ñịnh ñiều chỉnh các hoạt ñộng trong quá trình ký kết,
thực hiện hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế. Như vậy, không phải toàn bộ hệ thống
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
18
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên
Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
luật quốc gia ñều ñược ñem áp dụng, mà chỉ những ngành luật, những văn bản pháp
luật có liên quan tới thương mại nói chung và hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế nói
riêng ñược áp dụng. Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, quá trình giao kết hợp ñồng
mua bán hàng hóa quốc tế ñược ñiều chỉnh bởi pháp luật quốc gia như Bộ luật dân sự
Việt Nam 2005, Luật Thương mại 2005 Việt Nam,…
Pháp luật của một quốc gia nào ñó ñược áp dụng ñể ñiều chỉnh quá trình giao
kết hợp ñồng khi:
- Các bên trong quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế có thỏa thuận dẫn chiếu luật
quốc gia ñề ñiều chỉnh các giao dịch của mình. Tuy nhiên, việc thỏa thuận này không
phải dễ dàng. Vì các bên ñều muốn áp dụng pháp luật của nước mình ñể ñiều chỉnh
cho hợp ñồng vì như thế sẽ có ưu thế hơn so với việc áp dụng pháp luật nước ngoài.
Nếu hai bên không nhân nhượng nhau thì việc ký kết hợp ñồng cũng như giải quyết
tranh chấp sẽ gặp khó khăn. Khi ñó, các bên thường thỏa thuận chọn luật của nước thứ
ba ñể làm nguồn luật ñiều chỉnh hợp ñồng. Nên lưu ý: trước khi ñồng ý chọn luật của
nước thứ ba ñể làm nguồn luật ñiều chỉnh cho hợp ñồng cần phải tương ñối am hiểu
luật của nước thứ ba ñó, xem luật ñó bảo vệ quyền lợi của người bán, người mua như
thế nào, có trái với quy ñịnh của pháp luật nước mình hay không.
- Pháp luật của quốc gia sẽ áp dụng nếu có quy phạm xung ñột dẫn chiếu ñến.
ðiều này có nghĩa là nếu trong ñiều ước quốc tế mà quốc gia mình tham gia ký kết
hoặc công nhận có quy ñịnh ñiều khoản về luật áp dụng cho các hợp ñồng mua bán
quốc tế thì luật ñó ñương nhiên ñược áp dụng. Vậy, khi ký kết hợp ñồng các bên cần
tìm hiểu kỹ trong ñiều ước quốc tế mà nước mình là thành viên có ñiều khoản về luật
áp dụng không? ðiều khoản ñó áp dụng cho vấn ñề gì? Và quy phạm ñó dẫn chiếu ñến
luật của nước nào ñể giải quyết? Từ ñó sẽ tìm hiểu nguồn luật của nước ñược dẫn
chiếu ñến trước khi ký kết hợp ñồng ñể ñảm bảo rằng hợp ñồng sẽ ñược ký kết hợp
pháp.
- Khi luật ñó ñược trọng tài – cơ quan giải quyết tranh chấp lựa chọn nếu các
bên trong hợp ñồng không thỏa thuận ñược với nhau về luật áp dụng.9 Khi ñó, sẽ căn
cứ vào nguyên tắc xác ñịnh luật áp dụng trong tư pháp quốc tế ñể xác ñịnh luật nào sẽ
áp dụng cho hợp ñồng. Ví dụ: nếu ñiều chỉnh vấn ñề liên quan ñến hình thức của hợp
ñồng thì sẽ dựa vào hệ thuộc luật nơi ký kết hợp ñồng hoặc nếu ñiều chỉnh quyền và
9
ðiều 14. Luật áp dụng giải quyết tranh chấp
“… 2. ðối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài, Hội ñồng trọng tài áp dụng pháp luật do các bên lựa chọn;
nếu các bên không có thỏa thuận về luật áp dụng thì Hội ñồng trọng tài quyết ñịnh áp dụng pháp luật mà Hội
ñồng trọng tài cho là phù hợp nhất.” (Luật Trọng tài thương mại 2010)
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
19
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên
Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
nghĩa vụ của các bên thì sẽ dựa vào hệ thuộc luật nơi thực hiện hợp ñồng,… Lúc này,
luật ñược lựa chọn sẽ không theo ý chí của các bên, có thể dẫn ñến quyền lợi của một
trong hai bên sẽ không ñược bảo vệ. Vì vậy, tốt nhất khi ký kết hợp ñồng các bên nên
thỏa thuận ñiều khoản luật áp dụng ñể ñiều chỉnh hợp ñồng.
Ngoài ra, một nguyên tắc cần lưu ý là, nếu quy phạm xung ñột dẫn chiếu ñến
pháp luật nước ngoài và cả trong trường hợp các bên ñương sự thỏa thuận chọn pháp
luật ñể áp dụng trong khuôn khổ pháp luật cho phép, thì việc áp dụng pháp luật nước
ngoài ñó là nghĩa vụ của cơ quan xét xử và các ñương sự. Cơ quan xét xử của một
nước không ñược phép tự tiện gạt bỏ việc áp dụng pháp luật nước ngoài, trừ trường
hợp cần bảo ñảm trật tự công cộng theo quy ñịnh của pháp luật nước mình hoặc của
các ñiều ước quốc tế mà mình ñã ký kết hoặc tham gia.10 (xem thêm ðiều 759 khoản 3
BLDS 2005).
1.1.3.3. Tập quán thương mại quốc tế
Tập quán thương mại quốc tế là thói quen thương mại ñược hình thành lâu ñời
có nội dung cụ thể, rõ ràng ñược áp dụng liên tục và ñược các chủ thể trong giao dịch
thương mại quốc tế chấp nhận một cách phổ biến.
Thông thường các tập quán thương mại mà ta hay gặp là:
- Các tập quán có tính chất nguyên tắc: là các tập quán về các vấn ñề chung
ñược hình thành trên nguyên tắc cơ sở chủ quyền quốc gia hoặc là những nguyên tắc
pháp luật ñược áp dụng phổ biến trong thực tiễn. Ví dụ: tòa án (hoặc trọng tài) của
nước nào ñó thì có quyền áp dụng các quy tắc tố tụng của nước ñó khi giải quyết
những vấn ñề về thủ tục tố tụng trong các tranh chấp về hợp ñồng mua bán quốc tế.
- Các tập quán thương mại quốc tế chung là các tập quán thương mại ñược
nhiều nước công nhận và ñược áp dụng rộng rãi ở nhiều nơi. Ví dụ: các ñiều kiện giao
hàng cơ sở FOB, CIF,…
- Các tập quán thương mại khu vực (ñịa phương) là các tập quán chỉ ñược áp
dụng ở từng nước, từng khu vực hoặc từng cảng. Ví dụ: Hoa Kỳ cũng có ñiều kiện
giao hàng FOB. Nhưng theo ñiều kiện FOB Hoa Kỳ, nghĩa vụ của người bán sẽ nặng
hơn nhiều (như người bán phải thuê tàu hộ người mua) so với nghĩa vụ của người bán
FOB trong Incoterms 2010.
10
ðoàn Năng: Một số vấn ñề lý luận cơ bản về tư pháp quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 80.
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
20
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên
Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
Theo nguyên tắc, bản thân của tập quán thương mại quốc tế không có hiệu lực
pháp lý như một quy phạm pháp luật. Nó chỉ có hiệu lực và có giá trị ràng buộc các
bên khi:
- Tập quán ñược các bên thỏa thuận áp dụng ghi trong hợp ñồng. Việc thỏa
thuận này theo quy ñịnh của pháp luật của hầu hết các nước là phải tuân theo một số
nguyên tắc nhất ñịnh. Ví dụ: theo quy ñịnh của pháp luật Việt Nam thì các bên trong
giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài ñược thỏa thuận áp dụng pháp luật nước
ngoài, tập quán thương mại quốc tế nếu pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại
quốc tế ñó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.11
- Tập quán thương mại ñược các ñiều ước thương mại quốc tế liên quan quy
ñịnh áp dụng. Trong trường hợp, một ñiều ước quốc tế về thương mại có quy phạm
quy ñịnh sẽ áp dụng một hoặc một số tập quán thương mại quốc tế thì các tập quán
thương mại quốc tế sẽ ñương nhiên ñược áp dụng cho các quan hệ của các bên chủ thể
mang quốc tịch hoặc có trụ sở ở các nước thành viên của ñiều ước quốc tế ñó.12
- Tập quán thương mại quốc tế ñược luật trong nước quy ñịnh áp dụng.
- Cơ quan xét xử cho rằng các bên chủ thể ñã mặc nhiên áp dụng tập quán
thương mại quốc tế trong giao dịch thương mại của họ. Với ñiều kiện là cơ quan xét
xử phải có ñủ cơ sở pháp lý ñể có thể khẳng ñịnh rằng trong khi giao kết hợp ñồng các
bên chủ thể ñã ngầm hiểu là họ phải hành ñộng theo tập quán thương mại quốc tế mà
bất cứ nhà kinh doanh thương mại quốc tế nào cũng hành ñộng trong hoàn cảnh tương
tự.
Các tập quán thương mại quốc tế khi ñược dẫn chiếu vào hợp ñồng mua bán
hàng hóa quốc tế, sẽ có hiệu lực bắt buộc áp dụng ñối với các chủ thể ký kết.13
Việc dẫn chiếu các tập quán thương mại quốc tế ñể ñiều chỉnh quá trình giao
kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế nó có ý nghĩa quan trọng. Nó giúp các bên tiết
kiệm thời gian, ñơn giản trong việc lựa chọn luật áp dụng và giúp cho việc ký kết ñược
tiến hành nhanh chóng. Chẳng hạn như trường hợp dẫn chiếu vào hợp ñồng mua bán
hàng hóa quốc tế tập quán thương mại quốc tế Incoterms 2010. Nó có chứa các quy
ñịnh cụ thể về nội dung từng ñiều kiện vì vậy các bên chỉ cần lựa chọn một ñiều kiện
11
ðiều 5. Áp dụng ñiều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài và tập quán thương mại quốc tế
“… 2. Các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài ñược thỏa thuận áp dụng pháp luật nước
ngoài, tập quán thương mại quốc tế nếu pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế ñó không trái với
các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.” (Luật Thương mại 2005)
12
Diệp Ngọc Dũng: Tập bài giảng thương mại quốc tế, Khoa luật ðại học Cần Thơ, 2002, tr. 12.
13
Trần Thị Hòa Bình, Trần Văn Nam: Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb. Lao ñộng – Xã hội, 2005, tr.
100.
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
21
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên
Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
là ñã chấp nhận tất cả các nội dung của ñiều kiện ñó; hoặc người bán chào giá một
cách ñơn giản mà các bên ñều hiểu là trong ñó ñã có sự phân bổ rõ ràng về chi phí và
rủi ro trong chuyên chở quốc tế giữa người bán và người mua. Tương tự, là trách
nhiệm bảo hiểm và nghĩa vụ làm và chi phí về thủ tục hải quan.
Tuy nhiên, cần phải nắm rõ các tập quán thương mại quốc tế trước khi lựa chọn
áp dụng cho hợp ñồng ñể tránh sự nhầm lẫn hoặc sự hiểu không thống nhất về một tập
quán nào ñó vì tập quán thương mại quốc tế thường có nhiều loại như ñã nêu.
Khi áp dụng tập quán thương mại quốc tế, các bên cần phải chứng minh nội
dung của tập quán ñó.14 Vì vậy, sẽ thuận lợi hơn nếu người bán và người mua có ñược
thông tin ñầy ñủ về tập quán thương mại khi họ bước vào ñàm phán ký kết hợp ñồng
mua bán hàng hóa quốc tế.
Hiện nay, trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế, các doanh nghiệp Việt
Nam ngày càng áp dụng tập quán quốc tế một cách thường xuyên hơn.15
1.1.4. Các nguyên tắc cơ bản ñiều chỉnh quá trình giao kết hợp ñồng mua bán
hàng hóa quốc tế
Hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế ñược giao kết theo các nguyên tắc quy ñịnh
cho hợp ñồng dân sự nói chung. Theo quy ñịnh của BLDS 2005, việc giao kết hợp
ñồng phải tuân theo các nguyên tắc sau:
1.1.4.1. Tự do giao kết hợp ñồng nhưng không trái pháp luật, ñạo ñức xã hội
Bộ luật Dân sự 2005 của Việt Nam ñịnh ra nguyên tắc: “quyền tự do cam kết
thỏa thuận trong việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân sự ñược pháp luật bảo ñảm, nếu
cam kết, thỏa thuận ñó không vi phạm ñiều cấm của pháp luật, không trái ñạo ñức xã
hội” (ðiều 4). Tiếp ñó Bộ luật này quy ñịnh cụ thể hơn “tự do giao kết hợp ñồng
nhưng không ñược trái pháp luật, ñạo ñức xã hội” (ðiều 389 khoản 1).
Luật Thương mại 2005 của Việt Nam cũng có nguyên tắc: “Các bên có quyền
tự do thỏa thuận không trái với các quy ñịnh của pháp luật, thuần phong mỹ tục và
ñạo ñức xã hội ñể xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt ñộng thương mại
và Nhà nước tôn trọng và bảo hộ các quyền ñó” (ðiều 11 khoản 1).
Bộ nguyên tắc Unidroit về hợp ñồng thương mại quốc tế 2004 (PICC) quy ñịnh
tại ðiều 1.1 rằng: “các bên ñược tự do giao kết hợp ñồng và thỏa thuận nội dung của
hợp ñồng”. Cũng như vậy, nhưng có phần thận trọng hơn, các nguyên tắc của Luật
14
Nguyễn Thị Mơ: Giáo trình pháp luật trong hoạt ñộng kinh tế ñối ngoại, Nxb. Giáo dục, 2005, tr. 91.
Trần Thị Hòa Bình, Trần Văn Nam: Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb. Lao ñộng – Xã hội, 2005, tr.
101.
15
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
22
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên
Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
hợp ñồng Châu Âu quy ñịnh: “các bên ñược tự do giao kết hợp ñồng và xác ñịnh nội
dung của hợp ñồng phụ thuộc vào các yêu cầu về thiện chí và công bằng và các quy
tắc bắt buộc ñược thiết lập bởi các Nguyên tắc này” (ðiều 1.02).
Qua các quy ñịnh này, chúng ta có thể nhận thấy tự do trong giao kết hợp ñồng
là một nguyên tắc hết sức quan trọng của luật hợp ñồng mà nếu không có nó thì các
thỏa thuận sẽ trở nên vô nghĩa vì không một quan hệ nghĩa vụ nào có thể ñược tạo
thành.
Tự do giao kết hợp ñồng ñược hiểu là, các bên có thể tham gia vào các mối
quan hệ pháp lý một cách nhanh chóng và trực tiếp mà không có bất kỳ sự can thiệp
chính trị hay ngoại giao nào. Quyền tự do hợp ñồng thông qua việc các bên ñược quyết
ñịnh về ñối tác tham gia ký kết hợp ñồng, hình thức, nội dung của hợp ñồng và trách
nhiệm của các bên ñối tác khi có vi phạm.16 Vậy, trong giao kết hợp ñồng quyền tự do
ý chí ñược thể hiện ở các mặt sau:
- Tự do lựa chọn ñối tác ký kết hợp ñồng, là sự lựa chọn dựa trên cơ sở cân
nhắc lợi ích, nhu cầu tình cảm, ñộ tin cậy của các chủ thể ñể tiến ñến gặp gỡ, thống
nhất ý chí và ký kết hợp ñồng.
- Một yếu tố quyết ñịnh ñến kết quả của việc ký kết hợp ñồng có thành công hay
không là vấn ñề thỏa thuận nội dung của hợp ñồng có chặc chẽ và phù hợp với ý chí
của các bên hay chưa? ðiều này chỉ ñạt ñược khi quyền tự do thỏa thuận nội dung của
hợp ñồng ñược bảo ñảm. Quyền này không chỉ ñược thể hiện trong giai ñoạn giao kết
hợp ñồng mà còn ñược thể hiện trong việc thực hiện hợp ñồng hoặc sửa ñổi, hủy bỏ
hợp ñồng ñã giao kết. Các bên có thể thỏa thuận các nội dung của hợp ñồng về tên
hàng, số lượng, chất lượng, quy cách hàng hóa, bao bì, ký mã hiệu, ñiều khoản về giá
cả, phương thức thanh toán, ñiều khoản về giao hàng, ñiều khoản về giải quyết tranh
chấp,…
- Cơ sở pháp lý của các hành vi giao kết hợp ñồng ñược thể hiện qua hình thức
của hợp ñồng. Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể khác nhau mà các bên sẽ thống
nhất ñưa ra một hình thức phù hợp nhất, có thể bằng lời nói, bằng hành vi cụ thể hoặc
bằng hình thức văn bản và các hình thức tương ñương văn bản. Ngoại trừ trường hợp
pháp luật có quy ñịnh hợp ñồng phải ñược thể hiện bằng văn bản, phải có công chứng
hoặc chứng thực, phải ñăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy ñịnh ñó.
16
ðinh Trung Tụng (chủ biên): Bình luận những nội dung mới của Bộ luật Dân sự năm 2005, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2005, tr. 175.
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
23
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên
Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
Trong ký kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế, nguyên tắc tự do giao kết
hợp ñồng ñược thể hiện ñặc biệt rõ nét và ở mức ñộ cao hơn tự do ý chí trong ký kết
hợp ñồng mua bán hàng hóa trong nước. Nếu như trong ký kết hợp ñồng mua bán
hàng hóa trong nước, nguyên tắc tự do thể hiện quyền tự do lựa chọn ñối tác ký kết
hợp ñồng, tự do lựa chọn nội dung hợp ñồng, tự do lựa chọn hình thức của hợp ñồng
như trên. Thì ñối với hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế, ngoài những quyền trên,
nguyên tắc tự do giao kết hợp ñồng còn thể hiện trong các vấn ñề sau:
Thứ nhất, các bên ñược tự do trong việc lựa chọn luật áp dụng ñể ñiều chỉnh
quan hệ của họ phát sinh từ hợp ñồng;
Thứ hai, các bên tự do trong việc thỏa thuận hình thức giải quyết tranh chấp khi
phát sinh tranh chấp trong quá trình thực hiện hợp ñồng.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp ngoại lệ, tự do giao kết hợp ñồng bị hạn
chế. Sự cần thiết hạn chế tự do hợp ñồng có thể ñược xem xét bởi ba lý do sau: lý do
thứ nhất là nhu cầu cân ñối giữa lợi ích của cá nhân thông qua ý muốn của họ với lợi
ích chung của cộng ñồng (bởi một mặt, con người cần ñược tự do ñể phát triển ñầy ñủ
và toàn diện ñúng với mục ñích sống của mình; mặt khác, cộng ñồng cần phải ñược
duy trì và phát triển ñể trở thành cái nôi nuôi dưỡng thực sự cho các ước vọng chung
của con người và của mỗi cá nhân); lý do thứ hai là nhu cầu bảo vệ những người yếu
thế trong xã hội hay trong một giao dịch cụ thể; lý do thứ ba là nhu cầu phát triển kinh
tế có trật tự và ñúng hướng theo sự lựa chọn chung. Tuy nhiên có quan ñiểm chỉ nói
tới lý do lợi ích công cộng trong việc hạn chế quyền tự do giao kết hợp ñồng.17 Với
các quan ñiểm này, tự do ý chí bị hạn chế trên các phương diện như hạn chế tự do giao
kết hợp ñồng, hạn chế tự do không giao kết hợp ñồng, hạn chế tự do ấn ñịnh nội dung
của hợp ñồng.
Hành vi pháp lý vô hiệu thường là một trong những trọng tâm nghiên cứu của
các sự hạn chế này. Trong pháp luật Việt Nam hiện nay, các quy ñịnh về hành vi pháp
lý vô hiệu tập trung tại Chương VI của Bộ luật Dân sự 2005. Ngoài ra, còn nhiều quy
ñịnh khác nằm rải rác ở các chương khác của Bộ luật này. Nhưng nhìn chung sự hạn
chế trước tiên ñược diễn ñạt dưới giác ñộ pháp lý là nhằm bảo vệ trật tự công cộng và
ñạo ñức xã hội. Như người giao kết hợp ñồng không ñược từ chối giao kết hợp ñồng vì
lý do sắc tộc, tôn giáo hay quốc tịch… Thương nhân phải cung cấp hàng hóa hay dịch
vụ ñã quảng cáo.18
17
18
Phạm Duy Nghĩa: Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb. ðại học quốc gia Hà Nội, 2004, tr. 401.
Phạm Duy Nghĩa: Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb. ðại học quốc gia Hà Nội, 2004, tr. 401 – 402.
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
24
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên
Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
1.1.4.2. Các bên tự nguyện, bình ñẳng, thiện chí, trung thực trong giao kết
hợp ñồng
Theo ðiều 122 khoản 1 ñiểm c BLDS 2005, một trong những ñiều kiện cần
thiết ñể một giao dịch có hiệu lực là “người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện”.
Có nghĩa là, hợp ñồng ñược hình thành trên cơ sở ý chí của các bên và ý chí ñó phải
hoàn toàn tự nguyện. Như ñã phân tích trên, các bên chủ thể ñược tự do lựa chọn quyết
ñịnh tham gia hay không tham gia hợp ñồng mà không bị chi phối hoặc bị can thiệp
bởi bất kỳ một người nào khác. Ở ñây chỉ có quyết ñịnh của chính chủ thể mới có hiệu
lực. Vi phạm nguyên tắc tự nguyện trong giao kết hợp ñồng có thể do bị nhầm lẫn, bị
lừa dối, bị ñe dọa buộc phải giao kết hợp ñồng; hoặc trường hợp một bên trong hợp
ñồng bị mất năng lực hành vi dân sự. Một khi có sự vi phạm vào những trường hợp
nêu trên thì hợp ñồng ñược giao kết ñó có thể bị coi là vô hiệu.
Nguyên tắc bình ñẳng giữa các chủ thể tham gia quan hệ hợp ñồng cũng là một
nguyên tắc cơ bản ñược ghi nhận trong văn bản pháp luật cao nhất - Hiến pháp 1992
(sửa ñổi bổ sung 2001)19. Các chủ thể ñều bình ñẳng với nhau, không có sự phân biệt
về dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hoàn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tôn giáo, trình
ñộ văn hóa, nghề nghiệp.
Một trong những nguyên tắc quan trọng trong giao kết hợp ñồng là nguyên tắc
thiện chí và trung thực. Về mặt pháp lý, hậu quả của sự thiếu thiện chí, trung thực có
thể làm cho hợp ñồng bị coi là vô hiệu.20 Về mặt kinh tế, sự thiếu thiện chí và trung
thực trong giao kết hợp ñồng sẽ là nguyên nhân dẫn ñến sự thiếu tin tưởng của người
cùng tham gia giao kết hợp ñồng. Tầm quan trọng của nguyên tắc thiện chí và trung
thực trong giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế còn ñược thể hiện qua việc nó
là tư tưởng chủ ñạo mang tính nền tảng của Bộ nguyên tắc Unidroit về hợp ñồng
thương mại quốc tế 2004 (PICC). Bằng việc quy ñịnh mỗi bên trong hợp ñồng phải
19
ðiều 22.
“Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế phải thực hiện ñầy ñủ các nghĩa vụ ñối với Nhà
nước, ñều bình ñẳng trước pháp luật, vốn và tài sản hợp pháp ñược Nhà nước bảo hộ. Doanh nghiệp thuộc mọi
thành phần kinh tế ñược liên doanh, liên kết với cá nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước theo quy ñịnh của
pháp luật.” (Hiến pháp 1992 sửa ñổi bổ sung 2001)
20
ðiều 6. Nguyên tắc thiện chí, trung thực
“Trong quan hệ dân sự, các bên phải thiện chí, trung thực trong việc xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân
sự, không bên nào ñược lừa dối bên nào.” (BLDS 2005)
ðiều 132. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối
“Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị ñe dọa thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố
giao dịch dân sự ñó vô hiệu….” (BLDS 2005)
GVHD: ThS. Diệp Ngọc Dũng
25
SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên