Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại CHÍNH SÁCH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT và GIÁ TRỊ ĐƯƠNG đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.81 KB, 53 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOÁ 30
(2004 – 2008)

Đề tài:

CHÍNH SÁCH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT VÀ GIÁ TRỊ
Trung tâm Học liệu ĐH CầnĐƯƠNG
Thơ @ Tài
liệu học tập và nghiên cứu
ĐẠI

Giảng viên hướng dẫn:
Ths:Võ Duy Nam

Sinh viên thực hiện:
Tô Thanh Tú
MSSV: 5044080
Lớp: Luật Thương mại 30

Cần Thơ, 5/2008


Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều Hình luật và giá trị đương đại

LỜI NÓI ĐẦU
----oOo---1. Tính cấp thiết của đề tài


Tham nhũng và chống tham nhũng là hiện tượng xã hội đã có từ lâu trong
lịch sử loài người. Đặc biệt, từ nửa cuối thế kỷ thứ XX, tham nhũng nổi lên như
“căn bệnh ác tính” bùng phát, đe dọa cả nền kinh tế, văn hóa lẫn đạo đức của loài
người, có sức tàn phá và ngăn cản rất lớn đối với sự phát triển của mọi quốc gia.
Trong khoảng chừng 30 năm nay, nhiều quốc gia, nhiều khu vực đã hao tâm,
tổn trí rất nhiều vào việc tìm kiếm những giải pháp hữu hiệu, đưa ra những tuyên bố
cứng rắn và mở những chiến dịch rộng rãi để ngăn chặn và đẩy lùi tham nhũng,
song hiệu quả còn xa với yêu cầu của sự phát triển và đòi hỏi của nhân loại tiến bộ.
Cũng như các nước khác, cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng của nước
ta đã diễn ra từ xa xưa và càng được coi trọng trong suốt 62 năm nay dưới chế độ
mới. Chỉ ít lâu sau khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, Bác Hồ đã chỉ
rõ tham nhũng ở nước ta là "giặc nội xâm", và vài thập kỷ gần đây Đảng, Nhà nước
và nhân dân ta đã coi tham nhũng là “quốc nạn”.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Do nhận thức được tác hại và nguy cơ của tệ nạn tham nhũng, nên ngay từ
ngày giành được chính quyền về tay nhân dân, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều
biện pháp phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Mới đây tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội
khoá XI đã thông qua Luật phòng, chống tham nhũng thể hiện quyết tâm chính trị
cao của Đảng và Nhà nước ta trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng. Mặc dù, đã
ban hành nhiều văn bản pháp luật cũng như thực hiện nhiều biện pháp đấu tranh
mạnh mẽ, quyết liệt nhưng trong những năm gần đây tình hình tham nhũng không
những không có dấu hiệu giảm mà còn diễn biến hết sức phức tạp. Tham nhũng
xuất hiện ở mọi cấp, mọi ngành, mọi lĩnh lực của bộ máy Nhà nước gây bất bình và
bức xúc trong nhân dân. Do đòi hỏi của thực tiễn cũng như yêu cầu phòng, chống
tham nhũng một cách triệt để nên nhiều đề tài, nhiều công trình nghiên cứu về vấn
đề này đã lần lượt ra đời như: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ “Tham nhũng và
đấu tranh chống tham nhũng ở nước ta hiện nay” của Học viện hành chính Quốc
gia; các công trình nghiên cứu của Ban nội chính trung ương Đảng; của Viện khoa
học thanh tra; của một số nhà khoa học và luật gia;… cùng hàng trăm bài báo, bài

viết đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, các báo của trung ương và địa phương.
Tuy nhiên, như thế cũng chưa đủ để xây dựng những chế định luật nhằm xử lý một

GVHD: Ths.Võ Duy Nam

Trang 1

SVTH: Tô Thanh Tú


Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều Hình luật và giá trị đương đại

cách triệt để vấn nạn này. Chính vì vậy, nghiên cứu cách phòng, chống tham nhũng
luôn luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu trong chính sách của Đảng và Nhà nước.
Trong tiến trình lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước kinh nghiệm
phòng, chống tham nhũng trong các triều đại phong kiến có một giá trị tham khảo
vô cùng to lớn, đặc biệt là Quốc triều hình luật, bộ luật hình tiến bộ nhất trong chế
độ phong kiến, vấn đề phòng, chống tham nhũng có một giá trị đương đại hết sức
quan trọng được Đảng và Nhà nước quan tâm nhất hiện nay trong quá trình hội
nhập kinh tế Quốc tế. Trên cơ sở đó, tìm ra các giải pháp để hạn chế tham nhũng
cũng như xây dựng một cơ chế thực hiện pháp luật về chính sách phòng, chống
tham nhũng được hoàn thiện hơn. Đây cũng chính là lý do Tôi chọn đề tài này làm
trọng tâm nghiên cứu.
2. Phạm vi nghiên cứu
Do hạn chế về nguồn tài liệu nghiên cứu cũng như kiến thức pháp luật về
lĩnh vực có liên quan đến đề tài tham nhũng cho nên trong đề tài này Tôi chỉ tập
trung nghiên cứu về vấn đề chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều
hình luật và so sánh với pháp luật hiện hành để thấy được giá trị đương đại của
chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều hình luật hiện nay.


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3. Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu nhằm tìm hiểu về chính sách phòng, chống tham
nhũng trong Quốc triều hình luật để thấy được giá trị đương đại của bộ luật này
trong giai đoạn hiện nay. Mục tiêu của đề tài nhằm làm rõ những vấn đề lý luận và
thực tiễn của hiện tượng tham nhũng; một số biện pháp phòng, chống tham nhũng
hiện nay, thấy được những mặt tích cực và hạn chế của chính sách phòng, chống
tham nhũng của pháp luật hiện hành, đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp
luật về phòng, chống tham nhũng.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả vận dụng phương pháp so sánh, phân tích
lịch sử, phân tích luật viết, kết hợp phân tích lý luận và thực tiễn để làm rõ nội dung
của từng chế định luật có liên quan, từ đó đi sâu tìm hiểu giá trị của những chế định
luật đó.
5. Bố cục của đề tài:
Ngoài Lời nói đầu và Kết luận, đề tài Luận văn được chia thành ba chương:

GVHD: Ths.Võ Duy Nam

Trang 2

SVTH: Tô Thanh Tú


Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều Hình luật và giá trị đương đại

Chương 1: Khái quát về tham nhũng và chính sách phòng, chống tham
nhũng.
Chương 2: Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều hình

luật và giá trị đương đại.
Chương 3: Những giá trị đương đại và bài học phòng, chống tham
nhũng ngày nay.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: Ths.Võ Duy Nam

Trang 3

SVTH: Tô Thanh Tú


Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều Hình luật và giá trị đương đại

Chương 1

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THAM NHŨNG VÀ CHÍNH SÁCH
PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
1.1 Khái niệm chung về tham nhũng
1.1.1 Khái niệm
Tham nhũng là một phạm trù lịch sử, xuất hiện cùng với sự ra đời của Nhà
nước và tồn tại song song cùng với sự phát triển của Nhà nước. Lịch sử Nhà nước
từ khi xuất hiện đến nay cho thấy, tham nhũng như một khuyết tật bẩm sinh của
“quyền lực”, là một loại tội phạm cực kỳ nguy hiểm bởi tính chất và hậu quả của nó
gây ra. Cho nên, tham nhũng được coi như là một “quốc nạn”cần phải chủ động
phòng ngừa và kiên quyết trừng trị bằng nhiều biện pháp mạnh mẽ để răng đe. Vì
vậy, để phòng ngừa và đấu tranh có hiệu quả với tham nhũng đòi hỏi chúng ta phải
hiểu rõ tham nhũng là gì? Những đặc điểm nhận dạng những hành vi tham nhũng,
nguyên nhân và hậu quả do nó gây ra…Trong đó, việc xác định chính xác khái niệm

tham nhũng là vô cùng quan trọng. Vậy tham nhũng là gì? Thuật ngữ tham nhũng
xuất hiện từ bao giờ? Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này.
ngữ ĐH
thamCần
nhũngThơ
bắt nguồn
từ tiếng
từ) với
Thuậtliệu
Trung tâm Học
@ Tài
liệuLatinh
học Rumpese
tập và (động
nghiên
cứu
nghĩa là bẻ gãy, vi phạm hoặc sai lệch. Trong tiếng Anh, tham nhũng được gọi là
Corruption xuất phát từ động từ Corrupt nghĩa là bị đút lót, bị mua chuộc, đồi
bại…(1) nhằm chỉ các quan chức Nhà nước đã vi phạm luân thường, đạo lý xã hội
hoặc các luật lệ để tìm kiếm nguồn lợi cho bản thân, gia đình, bạn bè, đảng phái hay
các nhóm người có liên quan. Thuật ngữ tham nhũng theo cách hiểu thông thường
hiện nay là để chỉ những hành vi tiêu cực của những cá nhân, tổ chức có quyền lực
lợi dụng chức quyền để chiếm đoạt tài sản, tiền của Nhà nước, tổ chức và của công
dân để thoả mãn lòng tham, tính vụ lợi của cá nhân; là sự kết hợp giữa quyền lực và
lòng ham muốn lợi ích cá nhân do những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định cụ thể
tác động như cơ chế, chính sách, pháp luật, đạo đức… Theo Từ điển tiếng Việt của
Trung tâm từ điển học thì: “Tham nhũng là lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu
nhân dân và lấy của” (2).Tham nhũng là những hành vi lợi dụng địa vị, chức vụ
trong bộ máy nhà nước, quyền lực do địa vị, chức vụ đó tạo ra, nhiệm vụ được giao
để mưu lợi bất chính, chiếm dụng những giá trị, tiền bạc, của cải của Nhà nước, xã

hội, tập thể và công dân. Nhà nước ở đây được hiểu bao gồm cả các tổ chức đoàn
(1)
(2)

Nguồn: Từ điển Anh - Việt, Nxb. TP. Hồ Chí Minh – 1997, tr. 210.
Từ điển tiếng Việt – Nxb. Đà Nẵng – 1998, tr. 878.

GVHD: Ths.Võ Duy Nam

Trang 4

SVTH: Tô Thanh Tú


Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều Hình luật và giá trị đương đại

thể, tổ chức xã hội. Chủ thể của những hành vi tham nhũng có thể là cá nhân, một
nhóm người, có thể là một tập đoàn người của một đơn vị.
Tham nhũng được biểu hiện cụ thể bằng những hành vi:
- Tham ô;
- Hối lộ, nhận hối lộ;
- Làm trái chính sách, trái quy định của Nhà nước để trục lợi.
Từ những hành vi trên, ta có thể mạnh dạn đưa ra khái niệm “tham nhũng”
như sau: “Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng
chức vụ, quyền hạn đó để tham ô, hối lộ, nhận hối lộ hoặc cố ý làm trái pháp luật vì
động cơ vụ lợi, gây thiệt hại tài sản của Nhà nước, tập thể và cá nhân, xâm phạm
hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức, công chức nhà nước”. Còn theo Luật
phòng, chống tham nhũng vừa được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm
2005 tại Điều 1 khoản 2 thì: “Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền
hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi”.


Trung

Từ những khái niệm trên, có thể hiểu rằng tham nhũng là hành vi chỉ được
thực hiện bởi những người có chức vụ, quyền hạn. Những người này, lợi dụng chức
tâm
Họchạn
liệu
Thơlợi@
họctừ tập
nghiên
vụ, quyền
đó ĐH
để vụ Cần
lợi. Những
ích Tài
mà họliệu
có được
tham và
nhũng
chủ yếu cứu

lợi ích vật chất, nhưng cũng có thể là lợi ích tinh thần, lợi ích chính trị hoặc các loại
lợi ích khác mà họ mong muốn đạt được. Hành vi tham nhũng thường được biểu
hiện bằng việc các công chức nhà nước cố ý làm trái các quy định pháp luật trong
chấp hành chức trách, công vụ được giao hoặc không thực hiện chức trách, công vụ
được giao. Những biểu hiện tập trung và điển hình nhất là ở hành vi tham ô và nhận
hối lộ.
1.1.2 Đặc điểm của tham nhũng
Dựa trên khái niệm về tham nhũng chúng ta có thể rút ra ba đặc điểm chính

của tham nhũng như sau:
- Về chủ thể: Chủ thể của tham nhũng phải là những người có chức vụ,
quyền hạn hay có trách nhiệm trong việc quản lý một số công việc cụ thể như: làm
việc trong bộ máy Nhà nước, bộ máy của Đảng chính trị, trong bộ máy của các tổ
chức kinh tế Nhà nước hay tư nhân (nếu hiểu tham nhũng theo nghĩa rộng).
- Về mặt hành vi: Tham nhũng được thể hiện bằng cách người thực hiện
hành vi lợi dụng chức vụ, quyền lực, lợi dụng nhiệm vụ, trọng trách cũng như vị trí,
địa vị công tác mà mình được giao phó để không làm hoặc làm trái với những
GVHD: Ths.Võ Duy Nam

Trang 5

SVTH: Tô Thanh Tú


Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều Hình luật và giá trị đương đại

nguyên tắc quản lý Nhà nước, trái với nội dung công việc được giao, gây thiệt hại
đến lợi ích chung của Nhà nước, xã hội, các tổ chức và công dân.
- Về mặt động cơ, mục đích: Thể hiện ở chỗ vụ lợi cá nhân cho bản thân, cho
nhóm mang tính tập thể hoặc cho những người khác, sự vụ lợi cá nhân về vật chất
có thể được hưởng ngay nhưng cũng có thể phải qua khâu trung gian, hoặc là
chuyển vụ lợi cá nhân cho người thân. Những đặc điểm trên ngoài tác dụng giúp
chúng ta nhận diện những hành vi tham nhũng còn là yếu tố trong cấu thành tội
phạm hình sự để xử lý nhũng hành vi tham nhũng.
1.1.3 Nguồn gốc của tham nhũng
Tham nhũng xuất hiện từ rất sớm từ khi có sự phân chia quyền lực và hình
thành nhà nước. Có ý kiến cho rằng tham nhũng bắt nguồn từ nền văn hóa độc tài đề
cao cá nhân, coi trọng biếu xén. Ý kiến khác cho rằng: xã hội thay đổi các chuẩn
mực về đạo đức, xã hội biến đổi liên tục, nền kinh tế biến đổi mạnh sinh ra tham

nhũng.
1.1.3.1 Nguồn gốc chung của hiện tượng tham nhũng

Trung

Tham nhũng là một hiện tượng xã hội có mầm mống từ rất lâu trong lịch sử
xã hội
loài liệu
người,ĐH
từ khi
hình Thơ
thành các
thị tộc
nguyên
cuối giai
tâm
Học
Cần
@ bộ
Tàilạc,liệu
học
tậpthủy
và vào
nghiên
cứu
đoạn công xã nguyên thủy đầu thời kỳ chiếm hữu nô lệ, tức là khi bắt đầu hình
thành những tổ chức Nhà nước đầu tiên, sơ khai. Hiện tượng tham nhũng bắt đầu
khi những người đứng đầu bộ lạc, thị tộc do lòng tham đã lợi dụng uy tín chiếm
đoạt phần của cải dư thừa làm của riêng đây chính là hình thức sơ khai của tham
nhũng. Nhưng tham nhũng chỉ trở thành vấn đề của xã hội và phát triển mạnh khi xã

hội bắt đầu có giai cấp, Nhà nước. Như vậy là trong chế độ xã hội cộng sản nguyên
thủy không có hiện tượng tham nhũng.
Lịch sử loài người đã trải qua ba lần phân công lao động xã hội lớn, mà mỗi
lần xã hội lại có những bước tiến mới làm sâu sắc thêm quá trình tan rã của chế độ
cộng sản nguyên thủy. Sau lần phân công lao động xã hội đầu tiên – chăn nuôi tách
ra khỏi trồng trọt thành một ngành kinh tế độc lập thì những mầm mống đầu tiên
của chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội đã phân chia thành người giàu, người nghèo.
Đến lần phân công lao động thứ hai - thủ công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp, nô
lệ đã trở thành bộ phận cấu thành chủ yếu của hệ thống xã hội và lần phân công lao
động thứ ba – ngành thương nghiệp phát triển, xuất hiện tầng lớp thương nhân.
Những thay đổi trên đã làm đảo lộn đời sống thị tộc, chế độ thị tộc đã tỏ ra bất lực,
những xung đột về lợi ích giữa các giai cấp, giữa người giàu và kẻ nghèo diễn ra
GVHD: Ths.Võ Duy Nam

Trang 6

SVTH: Tô Thanh Tú


Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều Hình luật và giá trị đương đại

gay gắt. Xã hội đòi hỏi cần phải có một tổ chức mới đủ sức mạnh để giải quyết
những mâu thuẫn, xung đột đó, tổ chức đó chính là Nhà nước. Nhà nước ra đời cùng
với bộ máy của nó đã kịp thời giải quyết những mâu thuẫn, xung đột nhưng cũng từ
trong bộ máy của nó đã kế thừa những mầm mống tham nhũng manh nha từ thời thị
tộc, bộ lạc giờ trở thành căn bệnh tham nhũng tồn tại song song và gắn liền với bộ
máy Nhà nước.
Tham nhũng là căn bệnh muôn thuở, căn bệnh ung thư của mọi Nhà nước.
Cội nguồn của nó chính là ở thuộc tính tự nhiên của con người kết hợp cùng với
những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định đó là các xã hội có giai cấp và Nhà nước.

Khi xây dựng một lý luận, một tiêu chuẩn trong lĩnh vực tư tưởng hay đạo đức xa
hội, một khuynh hướng thường thấy là người ta không hoặc cố tình không nhìn
nhận những gì đang tồn tại trong thực tế với đầy đủ các khuyết tật tự nhiên của nó.
Nếu nhìn nhận một cách tỉnh táo, chúng ta không thể không thừa nhận sự tồn tại của
những mặt khuyết tật, cái mà chúng ta thường gọi là các căn bệnh xã hội. Trong vấn
đề đang nghiên cứu, chúng ta phải thừa nhận rằng tham nhũng tồn tại trong mọi thời
đại, mọi Nhà nước, mọi hệ thống chính trị. Vì vậy, chúng ta phải đối mặt với nạn
tham nhũng với nhiều hình thức, thủ đoạn tinh vi.
vậy, tham
hiện@
từ rất
từ khi
có tập
sự phân
quyền lực
Như liệu
Trung tâm Học
ĐHnhũng
Cầnxuất
Thơ
Tàisớm,
liệu
học
vàchia
nghiên
cứu
và hình thành Nhà nước; tham nhũng là một căn bệnh xã hội của nhân loại. Và cũng
như các loại bệnh xã hội khác, nó là khuyết tật tự nhiên mang tính bản năng, là một
phần thuộc về bản chất đời sống của con người; đồng thời cũng chịu những tác
động của các điều kiện kinh tế - xã hội. Tham nhũng xuất hiện cùng với sự ra đời

của Nhà nước và tồn tại song song cùng với sự phát triển của Nhà nước, do đó nó sẽ
tiêu vong cùng với sự tiêu vong của Nhà nước. Tức là khi xã hội không còn giai cấp
và đấu tranh giai cấp đó là xã hội Cộng sản chủ nghĩa. Khi đó con người “Làm việc
theo năng lực, hưởng theo nhu cầu” thì nguồn gốc tự nhiên và xã hội của tham
nhũng sẽ không còn.
1.1.3.2 Nguồn gốc kinh tế - chính trị - xã hội của tham nhũng hiện đại
Mặc dù là một hiện tượng muôn thuở, tham nhũng ở mỗi triều đại, mỗi thời
đại lịch sử, chịu tác động của những nhân tố kinh tế - chính trị - xã hội khác nhau.
Để chống tham nhũng có hiệu quả cần phải dựa trên cơ sở phân tích khoa học
những nhân tố đó. Dưới đây là những phân tích sơ bộ về nguồn gốc kinh tế - chính
trị - xã hội của tham nhũng hiện đại:

GVHD: Ths.Võ Duy Nam

Trang 7

SVTH: Tô Thanh Tú


Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều Hình luật và giá trị đương đại

- Về mặt kinh tế: Tham nhũng là hậu quả của môi trường kinh tế thiếu minh
bạch. Môi trường kinh tế thiếu minh bạch là mảnh đất tốt cho các hành vi tham
nhũng sinh sôi nảy nở. Điều này lý giải tại sao tham nhũng tại các nước đang phát
triển trầm trọng hơn nhiều so với các nước phát triển, nơi có môi trường kinh tế
minh bạch hơn. Tại những nước có môi trường kinh tế kém minh bạch, việc trốn
thuế diễn ra tràn lan, lý do đơn giản là tại đó hành vi này dễ dàng thực hiện trót lọt
hơn tại các quốc gia khác. Trong môi trường kinh tế thiếu minh bạch, sự can thiệp
thái quá và nhiều khi thô bạo của các cơ quan Nhà nước vào hoạt động kinh doanh
làm méo mó các quan hệ kinh tế - xã hội. Đó là tình trạng tốt tạo điều kiện thuận lợi

để các quan tham dễ bề trục lợi. Do đó, chúng ta có thể khẳng định rằng nguồn gốc
sâu xa sinh ra tham nhũng chính là lợi ích kinh tế.
- Về mặt chính trị: Tham nhũng là kết quả của hệ thống chính trị thiếu khả
năng tự kiểm soát. Một hệ thống chính trị không xây dựng được các tiêu chuẩn,
không tự kiểm soát được, để cho quyền lực bị đánh cắp đại trà trên quy mô xã hội,
dưới mọi hình thức, mọi mức độ sẽ tạo cơ hội tốt cho tham nhũng phát triển. Hệ
thống chính trị thiếu khả năng tự kiểm soát sẽ làm xuất hiện sự nhập nhằng trong
nhận thức và những cơ cấu không được pháp chế hóa. Tất cả những yếu tố này giải
thích tại sao trong thời đại chúng ta, tham nhũng lại nở rộ tại những quốc gia trong
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
đó nền chính trị tuột khỏi tầm kiểm soát của xã hội.

Tham nhũng là kết quả của tình trạng thiếu dân chủ trong sinh hoạt chính trị.
Tham nhũng gắn liền với bản chất con người, những không phải bất kỳ ai cũng
tham nhũng và cũng có thể tham nhũng. Để tham nhũng thì phải có chức vụ, địa vị
và quyền lực. Ngoài ra, tham nhũng còn phụ thuộc vào các cơ chế xã hội có nhiệm
vụ hạn chế hành vi tham nhũng. Khi một quốc gia lâm vào tình trạng thiếu dân chủ
trong sinh hoạt chính trị, những người thoát khỏi sự hạn chế của các cơ chế xã hội
sẽ lợi dụng, lạm dụng quyền lực, địa vị, uy tín xã hội để thực hiện hành vi tham
nhũng. Cùng với tình trạng thiếu dân chủ trong sinh hoạt chíng trị, sự thiếu công
khai trong đời sống chính trị cũng tạo ra không gian đen tối cho hiện tượng tham
nhũng phát sinh và phát triển.
- Về mặt thể chế Nhà nước: Tham nhũng là con đẻ của những thể chế tồn tại
bất hợp lý và bị độc quyền lũng đoạn. Quy mô tham nhũng lệ thuộc nhiều vào tính
chất của thể chế Nhà nước. Các thể chế này không đủ năng lực để tự kiểm soát,
nhưng lại ra sức ngăn cản việc xây dựng một thể chế mới có thể quản lý xã hội hữu
hiệu hơn. Tình trạng bất hợp lý của thể chế có thể thấy rõ ở một bộ phận nhân lực

GVHD: Ths.Võ Duy Nam


Trang 8

SVTH: Tô Thanh Tú


Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều Hình luật và giá trị đương đại

quan trọng của nó được trả lương quá thấp so với nhu cầu tối thiểu của cuộc sống.
Thể chế bất hợp lý đã buộc nhiều người phải tham nhũng để sống và tồn tại.
- Về mặt pháp luật: Tham nhũng là kết quả của tình trạng các quyền và lợi
ích cá nhân bị hạn chế hoặc chưa được hợp pháp hoá. Tình trạng nhiều quyền lợi
chính đáng của cá nhân không được hợp pháp hoá hoặc bị hạn chế như chúng ta có
thể quan sát thấy tại nhiều quốc gia chậm phát triển. Điều này trên thực tế đã đẩy
nhiều người vào vòng xoáy tham nhũng để thoả mãn các khát vọng thật ra là chính
đáng của họ. Điều nguy hiểm là ở chỗ tình trạng này sẽ tạo ra sự nhập nhằng về
nhận thức. Việc thay thế các quy định của pháp luật bằng những thoả mãn ngầm
trên quy mô xã hội hoặc đạo đức xã hội khiến các nhóm lợi ích luôn đấu tranh với
nhau trên cùng một cá nhân. Nếu chúng ta tạo cho cá nhân một không gian sống tốt,
nếu chúng ta hợp pháp hoá các quyền cá nhân chính đáng để mỗi các nhân có thể
phát huy tối đa sức sống, sức sáng tạo của họ trong khuôn khổ pháp luật, chắc chắn
rất nhiều người bình thường sẽ sống và ứng xử theo những chuẩn mực được chấp
nhận rộng rãi trong xã hội.
- Về mặt văn hoá xã hội: Tham nhũng được hỗ trợ bởi những yếu tố tiêu cực
trong nền văn hoá, chẳng hạn tính gia trưởng vốn là một đặc điểm rất rõ nét trong
các triều
phong
kiến.
Văn hoá
gia@

trưởng
liền học
với việc
độcvà
quyền
sở hữu cứu
lẽ
Trung tâm
Họcđạiliệu
ĐH
Cần
Thơ
Tàigắnliệu
tập
nghiên
phải. Kết quả là quyền lực dễ bị đánh cắp, tạo cơ sở cho cả tham nhũng vật chất và
tinh thần. Xét từ góc độ người dân thì tâm lý cam chịu, xem tham nhũng như là việc
bình thường của những người làm quan do đó họ chấp nhận việc quà cáp, biếu xén
(mà thực chất là đút lót, hối lộ) cho các quan chức để được việc hay khi bị sách
nhiễu, đòi hối lộ thì họ thường chấp nhận để được giải quyết cho xong việc của
mình chứ không chống lại hoặc không dám chống lại. Họ quan niệm rằng: “đồng
tiền đi trước là đồng tiền khôn” có tiền mọi việc sẽ được giải quyết một cách dễ
dàng, nhanh chóng và ổn thoả. Đây là nguồn gốc văn hoá xã hội tiêu cực biểu hiện
rõ nét trong các triều đại phong kiến và đương đại, người dân không biết rằng chính
quan niệm và cách ứng xử của họ đã tạo ra một thứ “văn hoá tham nhũng” là môi
trường văn hoá có lợi cho tham nhũng, làm cho tham nhũng dễ phát triển cả về
lượng và chất.
- Về mặt nhân văn: Tham nhũng là hậu quả của quan niệm lệch lạc và thái độ
thiếu tôn trọng các giá trị cá nhân. Các giá trị cá nhân không được tôn trọng sẽ dẫn
đến sự xâm hại các giá trị công cộng. Điều này có vẻ ngược đời nhưng thật ra rất

hợp logic. Trên thực tế, việc chống chủ nghĩa cá nhân một cách thái quá luôn luôn
dẫn đến một tình trạng cực đoan trong đời sống tinh thần của xã hội. Tâm lý xem
GVHD: Ths.Võ Duy Nam

Trang 9

SVTH: Tô Thanh Tú


Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều Hình luật và giá trị đương đại

nhẹ, nếu không muốn nói là bài bác các giá trị cá nhân khiến người ta tìm mọi cách
hạn chế không gian sống của cá nhân, làm cho con người thiếu ý thức trách nhiệm
về hành vi của mình, dễ dàng bằng lòng với thực tại, dễ dàng tham nhũng, tiếp tay
hoặc ít nhất là mặc nhiên thừa nhận tham nhũng. Sự ngộ nhận về giá trị cá nhân và
giá trị tập thể còn dẫn đến cả hiện tượng tham nhũng mang tính tập thể, nghĩa là có
sự kết cấu, đồng tình để tiến hành hành vi tham nhũng trên quy mô lớn hơn. Đó
chính là mầm mống của tội phạm có tổ chức. Còn nếu cá nhân nào không chịu tham
nhũng, họ sẽ không còn là người của tập thể, họ sẽ bị loại khỏi cuộc chơi. Điều này
giải thích tại sao tham nhũng trong các triều đại phong kiến có sự nhìn nhận sai lệch
về cá nhân và tập thể lại càng trầm trọng và khó đẩy lùi hơn trong đương đại.
1.1.4 Tác hại và sự cần thiết phải phòng, chống tham nhũng
1.1.4.1 Tác hại của tham nhũng
Tham nhũng là một căn bệnh cố hữu của quyền lực, là kẻ thù bên trong của
mọi chính quyền, là nguyên nhân từng làm sụp đổ nhiều triều đại và quốc gia. Ở
Việt Nam hiện nay, tham nhũng đang được coi là “trọng bệnh” của bộ máy công
quyền. Trước tác động của các quan hệ kinh tế thị trường, tham nhũng càng có môi
trường thuận lợi để bùng phát.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Đã có nhiều giải pháp được đưa ra để hạn chế nạn tham nhũng, song công tác
đấu tranh phòng, chống tham nhũng vẫn chưa mang lại kết quả như mong muốn. Do
đó, thực tế trên cho thấy rằng, tác hại của tham nhũng là vô cùng nghiêm trọng thể
hiện ở các mặt sau:

- Đối với lĩnh vực kinh tế - chính trị: Tác hại của tham nhũng xảy ra trong
lĩnh vực này, làm cho nền chính trị không ổn định dẫn đến dân chúng mất niềm tin
vào chính phủ, kéo theo sự chậm phát triển về kinh tế của đất nước, là nguy cơ làm
cho nước ta bị tụt hậu xa hơn về kinh tế. Từ đó, nền kinh tế bị suy thoái có khả năng
dẫn đến lạm phát, đầu tư nước ngoài không được mở rộng do đối tác không tin
tưởng. Vì vậy, kinh tế là lĩnh vực luôn tiềm ẩn khả năng tham nhũng lớn, nhất là
trong điều kiện, môi trường của một nền kinh tế đang chuyển đổi như nước ta, bởi ở
đó, lợi ích vật chất được xác định là động lực thúc đẩy mạnh mẽ hành vi tham
nhũng. Thực tiễn cho thấy, tham nhũng kinh tế có quy mô ngày càng lớn, với mức
độ tinh vi, phức tạp và được tổ chức chặt chẽ. Nguyên nhân của tình trạng đó, trước
hết là do cải cách kinh tế ở nước ta chưa triệt để, chưa đảm bảo đúng quy luật của
nền kinh tế thị trường, dẫn đến sự độc quyền của Nhà nước vẫn còn tồn tại, nhất là
độc quyền phân bổ nguồn lực công. Độc quyền không bị giám sát và không bị điều

GVHD: Ths.Võ Duy Nam

Trang 10

SVTH: Tô Thanh Tú


Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều Hình luật và giá trị đương đại

tiết đã làm cho các đơn vị quản lý kinh tế và các doanh nghiệp nhà nước độc quyền
có quyền lực kinh tế rất lớn. Trong môi trường đó, nhiều doanh nghiệp đã dùng sức

mạnh kinh tế để “lo lót” nhằm lũng đoạn, giành giật thị trường, cạnh tranh bất hợp
pháp, phá vỡ các quy luật của thị trường. Nạn “buôn” cơ chế, “buôn” chính sách
cũng từ đó mà xuất hiện.
Ngoài ra, sự phát triển của tham nhũng còn có nguyên nhân từ sự can thiệp
quá sâu của Nhà nước vào sự vận hành của nền kinh tế. Sự nhập nhằng, lẫn lộn giữa
chức năng quản lý nhà nước và hoạt động sản xuất kinh doanh đã dẫn tới những
quyết định kinh tế mang tính tùy tiện, lúc cấm, lúc mở, có việc vừa bao cấp lại vừa
hạch toán theo cơ chế thị trường dễ bị lợi dụng để tham nhũng, tiêu cực. Biểu hiện
rõ nhất là cơ chế “xin – cho” vẫn còn tồn tại, tình trạng chủ quan, bao cấp vẫn chưa
mất hẳn, làm cho mối quan hệ ngầm giữa quan chức và doanh nghiệp ngày càng
phát triển, và đi cùng với nó là nạn đút lót, “hoa hồng”, “lại quả” và những thỏa
thuận ăn chia, bớt xén. Đó là lý do giải thích tại sao nhiều doanh nghiệp được ưu
tiên hợp đồng đầu tư, cung ứng dịch vụ bằng thư tay, điện thoại, thậm chí bằng các
công văn can thiệp một cách thẳng thừng. Hàng loạt các vụ án tham nhũng lớn,
phức tạp, gây hậu quả nghiêm trọng đã được phát hiện và xử lý trong thời gian qua
như: vụ án Lã Thị Kim Oanh (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn), vụ án tham
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
nhũng tiêu cực ở Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, vụ án cấp phát quota dệt may
(Bộ Thương mại), vụ PMU 18 (Bộ Giao thông vận tải)… là những minh chứng
thuyết phục.

- Đối với lĩnh vực văn hoá - xã hội: Làm cho xã hội suy thoái, con người trở
nên biến chất, đời sống xã hội không lành mạnh. Tư tưởng con người bị dao động,
niềm tin vào lẽ phải công bằng, dân chủ không còn, mục tiêu xây dựng xã hội văn
minh không đạt được. Từ đó, dẫn đến đời sống con người trở nên suy thoái, những
tư tưởng, những lối sống tiến bộ dần dần biến mất, làm cho con người trở nên vụ
lợi, tranh giành quyền lực,… Từ xưa tới nay, “quan tham, lại nhũng” là những hiện
tượng bị xã hội lên án vì sự tồn tại của nó thách thức các nguyên tắc đạo đức, những
giá trị văn hoá cơ bản của dân tộc. Tuy nhiên, trong tâm lý của người dân, tham

nhũng dường như đã và đang được chấp nhận ở một mức độ nhất định, vì nó được
bao bọc, che chở dưới “vỏ bọc” của một số giá trị văn hoá truyền thống. Có thể
nhận thấy rằng, chuyện quà cáp, thăm hỏi lẫn nhau được coi là một trong những
cách ứng xử mang nét văn hoá của người Việt Nam từ trước tới nay. Từ cách ứng
xử này, văn hoá quà cáp, văn hoá biếu xén được hình thành trong các mối quan hệ
gia đình, hàng xóm, láng giềng, bạn bè, đồng nghiệp…

GVHD: Ths.Võ Duy Nam

Trang 11

SVTH: Tô Thanh Tú


Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều Hình luật và giá trị đương đại

Ngày nay, cách ứng xử này nhiều nơi, nhiều lúc bị lạm dụng quá mức, trở
thành mảnh đất tốt cho nạn hối lộ, lo lót tồn tại và phát triển. Chẳng hạn, tập quán
“miếng trầu là đầu câu chuyện” bị biến dạng thành phương châm “phong bì là đầu
câu chuyện”, “đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn”; đạo lý “ăn quả nhớ người
trồng cây” bị lợi dụng thành nơi mặc cả, mua bán, chia chác, lại quả. Chuyện ơn
nghĩa bây giờ không chỉ là “nhớ ơn”, “biết ơn” mà phải “đền ơn”, “đáp nghĩa”,
và đi kèm với “ơn, nghĩa” đó là tiền, là quà… Lối suy nghĩ mọi thứ đều có thể giải
quyết bằng “phong bì” cũng từ đó mà hình thành. Đây là những yếu tố tâm lý xã
hội đã và đang phát triển theo chiều hướng lệch lạc, ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ
đến đời sống xã hội nước ta, trở thành hiện tượng rất khó ngăn chặn trong cơ chế thị
trường, khi mọi thứ đều có thể vật chất hoá. Điều nguy hiểm hơn chính là ý thức,
hành vi tham nhũng nhỏ là mầm mống nuôi dưỡng ý thức, hành vi tham nhũng lớn.
Tham nhũng, khi đã mang tính phổ biến, được hiểu như là luật bất thành văn thì nó
không còn bị xem như một hành vi sai trái nữa. Một “văn hoá tham nhũng” như

vậy rất khó giải quyết, bởi vì lúc bấy giờ, chúng ta nói đến những điều được chấp
nhận về mặt văn hoá xã hội, trở thành “chuyện thường ngày” trong đời sống xã hội.
Như vậy, tham nhũng với những hành vi, hiện tượng và biểu hiện cũng như
tác hại to lớn của nó có thể làm hỏng đời sống kinh tế của xã hội, làm tăng tình
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
trạng nợ nần, bần cùng hóa đất nước và thậm chí không loại trừ khả năng là làm sụp
đổ chính quyền, đánh mất chủ quyền quốc gia dân tộc. Chính vì vậy, Đảng và Nhà
nước ta xác định tham nhũng là “quốc nạn” và là một trong bốn nguy cơ lớn đối
với sự tồn vong của đất nước, của chế độ xã hội chủ nghĩa.
1.1.4.2 Sự cần thiết phải phòng, chống tham nhũng
Tham nhũng là “quốc nạn”, muốn phòng, chống tham nhũng phải nhận diện
tham nhũng thật rõ ràng từ nhiều phía. Người dân không thể tham nhũng, tham
nhũng là một loại tội phạm đặc biệt giành cho kẻ có quyền. Tội này liên quan mật
thiết đến chức vụ, chức vụ càng cao, quyền hành càng nhiều thì cơ hội phạm loại tội
này càng lớn. Một đặc trưng của loại tội phạm này được mô tả một cách hình ảnh là
con mèo ăn vụng con cá con thì ai cũng có thể đánh, còn con cọp bắt cả con trâu thì
mọi người phải né tránh, vì sợ cọp vồ(3). Điều đó cho thấy việc trừng trị loại tội
phạm này thường chỉ dừng lại ở cấp dưới, mới chỉ tắm từ vai xuống. Từ đó cho
thấy, cần phải có chính sách phòng, chống tham nhũng triệt để, nhằm hạn chế tình
trạng “quốc nạn” này. Khi đất nước ta đã và đang mở cửa để hội nhập kinh tế quốc

(3)

Nguồn: Mục sự kiện, chính trị, pháp luật, Tạp chí Pháp lý, số 7 – 2005.

GVHD: Ths.Võ Duy Nam

Trang 12


SVTH: Tô Thanh Tú


Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều Hình luật và giá trị đương đại

tế. Mong rằng, khi Luật phòng, chống tham nhũng thực thi sẽ tạo nên được vũ khí
bảo vệ để mọi người dân yên tâm “đánh cọp” mà không sợ “cọp vồ”!
Luật phòng, chống tham nhũng đã có hiệu lực từ ngày 1 tháng 6 năm 2006.
Để đạo luật này phát huy hiệu quả trong công tác phòng, chống tham nhũng, một
trong những biện pháp quan trọng là việc thành lập Ban chỉ đạo phòng, chống tham
nhũng trung ương (Ban chỉ đạo).(4)
Ngay từ khi đạo luật này được Quốc hội thông qua, Chính phủ đã xúc tiến
khẩn trương việc xây dựng và hoàn thiện đề án việc thành lập Ban chỉ đạo. Bản đề
án đã được soạn thảo, được góp ý, cho ý kiến từ nhiều người có trách nhiệm và đã
được trình lên Thủ tướng.
Đây là một bước đi quan trọng và kịp thời để công tác phòng, chống tham
nhũng có được một cơ quan chuyên trách với chức năng, thẩm quyền và nhiệm vụ
cụ thể, có tổ chức bộ máy đủ mạnh và hiệu quả, nhanh chóng đưa các quy định của
Luật phòng, chống tham nhũng thành công việc hàng ngày. Tuy nhiện, bởi tham
nhũng đang là một “quốc nạn”, việc thành bại của công tác phòng, chống tham
nhũng – cũng là hiệu lực thực tế, tính hữu dụng của Luật phòng, chống tham nhũng
- phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả hoạt động của Ban chỉ đạo, nên đề án thành lập Ban

Trung tâm
Học
liệu
@toàn
Tàixãliệu
chỉ đạo
đã thu

hútĐH
được Cần
sự quanThơ
tâm của
hội. học tập và nghiên cứu
1.2 Chính sách phòng, chống tham nhũng
Chính sách phòng, chống tham nhũng là chiến lược được Đảng và Nhà nước
ta quan tâm nhất hiện nay và nó cũng là cơ sở cho việc định hướng, điều chỉnh các
mối quan hệ và bảo vệ các chuẩn mực xã hội, nhất là các thể chế về chống quan
liêu, tham nhũng và các biểu hiện tiêu cực là điều mà chúng ta đang hướng tới trong
quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì
dân.
Bác Hồ chỉ rõ tham nhũng là “giặc nội xâm”, Đảng ta đã xác định là một
trong bốn nguy cơ của đất nước. Thế nhưng hôm nay việc chống tham nhũng chưa
tương xứng, chưa thực sự ngang tầm với một cuộc chiến đấu chống giặc “nội xâm”,
chống “quốc nạn”, chống một nguy cơ của đất nước. Để phòng, chống tham nhũng
có hiệu quả phải có chính sách triển khai đồng bộ, kiên quyết. Sau đây là các chính
sách:

(4)

Nguồn: Mục Tiêu điểm, Tạp chí Pháp lý, số 12 (76) tháng 6/2006

GVHD: Ths.Võ Duy Nam

Trang 13

SVTH: Tô Thanh Tú



Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều Hình luật và giá trị đương đại

- Tăng cường sự lãnh đạo chỉ đạo của Đảng đoàn Quốc hội và ban cán sự
Đảng, Chính phủ trong việc rà soát, bổ sung hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế
chính sách trong các lĩnh vực quản lý kinh tế - xã hội, tư pháp; hoàn thiện cơ chế
kinh tế phù hợp với kinh tế nhiều thành phần, cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Các cấp uỷ cơ sở tăng cường thực hiện dân chủ cơ sở, kiểm tra, giám sát
đảng viên, cán bộ, công chức Nhà nước. Đẩy mạnh công cuộc xây dựng chỉnh đốn
Đảng, quan tâm xây dựng các tổ chức cơ sở Đảng trong sạch vững mạnh, xứng
đáng là hạt nhân chính trị cơ sở. Kiên quyết đưa ra khỏi Đảng những đảng viên tha
hoá, biến chất, tham nhũng mất uy tín trong nhân dân.
- Đổi mới việc đánh giá, bổ nhiệm, đề bạt cán bộ theo hướng công khai dân
chủ nhằm lựa chọn người có đức, có tài, có uy tín vào cương vị lãnh đạo; không để
phần tử tham nhũng, cơ hội chui vào cấp uy, lãnh đạo các cấp.
- Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, nhất là ở các lĩnh vực
dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực; xử lý phân minh, đúng người, đúng tội, đúng
pháp luật bất kể họ là ai, ở cấp nào.
- Nhà nước cần ban hành văn bản pháp luật hướng vào mấy vấn đề cơ bản:

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Tôn vinh và bảo vệ những người phát hiện và đấu tranh chống tham nhũng. Nghiêm
khắc trừng trị những kẻ trù dập người phát hiện và đấu tranh chống tham nhung.

Nghiêm cấm các hiện tượng quà cáp, biếu xén, phong bì trong các ngày lễ,
hội, các cuộc họp, các buổi làm việc.
Thu hẹp tối đa ngân sách chi tiêu hành chính các cấp và công khai mọi chi
tiêu hành chính trước cơ quan dân cử đồng cấp.
Không ai nghĩ rằng đấu tranh chống tham nhũng là một việc làm dễ dàng,
nhất là khi đã trở thành một tệ nạn tràn lan nhưng không phải là không làm được.

Ở các nước tư bản, tham nhũng là bản chất của chế độ. Trong xã hội ta, tham
nhũng không phải là bản chất của chế độ mà là sự tha hoá của một số bộ phận cán
bộ, đảng viên có chức, có quyền. Tuy vậy, chống tham nhũng rồi chúng ta đừng
nghĩ rằng sẽ có một xã hội trong đó mọi người đều trong sáng, không chút vẩn đục.
Điều đó sẽ là không tưởng vì một khi còn nền kinh tế nhiều thành phần, cơ chế thị
trường thì còn cơ sở khách quan cho tệ nạn tham nhũng phát sinh.
Nhưng chúng ta có thể hạn chế đến mức thấp nhất nếu công tác chống tham
nhũng được định hướng lãnh đạo và quản lý điều hành một cách tích cực của Nhà
GVHD: Ths.Võ Duy Nam

Trang 14

SVTH: Tô Thanh Tú


Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều Hình luật và giá trị đương đại

nước, sự giám sát tối đa của Quốc hội và cơ quan bảo vệ pháp luật đến nơi, đến
chốn; đồng thời làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, công tác tư tưởng,
công tác tổ chức, biết dựa vào nhân dân mà hành động.
Cuộc đấu tranh chống tham nhũng là nội dung lớn, là nhiệm vụ quan trọng
của công tác xây dựng Đảng và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa;
phải tiến hành thường xuyên, liên tục, làm cho bộ máy của Đảng và Nhà nước trong
sạch, có hiệu lực lãnh đạo, điều hành đất nước, tăng cường sự đoàn kết nhất trí
trong nội bộ Đảng và khối đại đoàn kết toàn dân. Làm tốt điều đó sẽ chống tham
nhũng được tận gốc, lấy lại lòng tin cho nhân dân, cũng cố được vai trò lãnh đạo
của Đảng và hiệu lực quản lý của Nhà nước.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


GVHD: Ths.Võ Duy Nam

Trang 15

SVTH: Tô Thanh Tú


Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều Hình luật và giá trị đương đại

Chương 2

CHÍNH SÁCH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT VÀ GIÁ TRỊ ĐƯƠNG ĐẠI
2.1 Quan điểm và đặc điểm của tham nhũng trong Quốc triều hình luật
Quốc triều hình luật được biên soạn dưới triều Lê Thánh Tông, niên hiệu
Hồng Đức, còn có tên gọi là bộ luật Hồng Đức, là một trong những bộ luật thành
văn xưa nhất của Việt Nam còn lại đến ngày nay. Quốc triều hình luật gồm 6 quyển,
13 chương, 722 điều , là cơ sở pháp luật chủ yếu của xã hội Việt Nam trong nhiều
thế kỷ; Bộ luật chứa đựng nhiều nội dung tiến bộ, nhân văn sâu sắc, kỹ thuật pháp
lý hoàn thiện hơn so với các bộ luật cùng thời.
2.1.1 Quan điểm tham nhũng trong Quốc triều hình luật
Từ thế kỷ XV, dưới triều Hồng Đức (vua Lê Thánh Tông), tại Điều 138 của
Bộ Quốc Triều Hình luật đã ghi: “Quan ty làm trái pháp luật mà ăn hối lộ từ 1 đến
9 quan thì xử tội chém. Những bậc công thần, quý thần cùng những người có tài
được giữ vào hàng bát nghị mà ăn hối lộ từ 1 đến 9 quan thì phạt 50 quan; từ 10
đến 19 quan thì phạt từ 60 đến 100 quan; từ 20 quan trở lên thì xử tội đồ và những
(5)
tiền ăn
hối lộ
xử phạt

đôi nộp
vào@
kho”
.Trong
Việt xưa,
Trung tâm
Học
liệu
ĐHgấp
Cần
Thơ
Tài
liệu cách
họchiểu
tậpcủavàngười
nghiên
cứu

“tham quan ô lại, sách nhiễu nhân dân, ăn hối lộ, đục khoét của công, vơ vét tiền
của dân, cậy quyền làm bậy…” được dùng để chỉ những kẻ có chức, quyền và lợi
dụng chức, quyền đó, bằng những thủ đoạn, cách thức khác nhau để mưu lợi cho
riêng mình. Những hành vi này xâm hại đến trật tự kinh tế của xã hội phong kiến,
phá hoại kỉ cương phép nước, khiến dân chúng lầm than, cực khổ và sinh lòng oán
thán triều đình.(6)
2.1.2 Đặc điểm của tham nhũng trong Quốc triều hình luật
Dựa trên khái niệm về tham nhũng trong Quốc triều hình luật ta có thể rút ra
3 đặc điểm chính của tham nhũng như sau:
- Về chủ thể: Chủ thể của tham nhũng trong Quốc triều hình luật phải là quan
lại- những người có chức vụ, quyền hạn hay có trách nhiệm trong việc quản lý một
số công việc cụ thể mà triều đình giao phó.


(5)
Nguồn: Quốc triều Hình luật, Luật triều Lê, Luật Hồng Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 74
– 75.
(6)
Nguồn: Tạp chí Thanh tra Chính phủ - Viện khoa học Thanh tra của Ths. Phạm Thị Huệ

GVHD: Ths.Võ Duy Nam

Trang 16

SVTH: Tô Thanh Tú


Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều Hình luật và giá trị đương đại

- Về mặt hành vi: Tham nhũng ở đây được thể hiện bằng cách là quan lại
thực hiện các hành vi lợi dụng chức vụ, quyền lực, lợi dụng nhiệm vụ, trọng trách
cũng như vị trí, địa vị làm quan của mình để vơ vét, bóc lộc, tham ô, nhận hối lộ
(đút lót),… của dân. Làm trái với những nguyên tắc mà triều đình đã giao phó, trái
với nội dung công việc được giao, gây thiệt hại đến lợi chung của triều đình và dân.
- Về mặt động cơ và mục đích: Thể hiện ở chỗ vụ lợi cá nhân cho bản thân
của quan, cho một nhóm tập thể các quan, sự vụ lợi cá nhân về vật chất có thể được
hưởng ngay nhưng cũng có thể thông qua các quan khác hoặc là chuyển vụ lợi cá
nhân của quan cho những người thân trong dòng tộc. Những đặc điểm trên giúp
chúng ta nhận diện được những hành vi tham nhũng của các quan lại trong triều
đình phong kiến ngày xưa nói chung và Quốc triều hình luật nói riêng. Chính vì
vậy, ngăn chặn, đầy lùi những tệ nạn tham nhũng là một trong những mục tiêu quan
trọng của các triều đại phong kiến, không những để bảo vệ quyền lợi kinh tế của
giai cấp cầm quyền mà nó còn nhằm xây dựng một trật tự xã hội ổn định, thịnh

vượng, một chế độ hợp lòng dân. Bởi sự vững mạnh, lâu bền của ngôi Thiên tử
trong bất kỳ triều đại nào đều không chỉ nhờ thấm nhuần và thực thi Vương đạo mà
cần được sự trung thành và thương yêu nhà vua của quần thần, sự “tâm quy” của
muôn dân. Do vậy, “công tâm” là chiến thuật lấy lòng dân của bất cứ triều đại nào
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
cần duy trì sự ổn định để xây dựng và bảo vệ vương quyền. Triết lý này được thể
hiện rõ nét trong các quy định pháp luật của các triều đại phong kiến Việt nam, thể
hiện qua các Chỉ, Dụ, Sắc, Lệnh của Nhà vua và triều đình phong kiến.

Để ngăn chặn tham nhũng trong bộ máy, các nhà nước phong kiến đã tiến
hành rất nhiều biện pháp. Từ việc cải cách bộ máy nhà nước, tuyển chọn người hiền
tài để giúp dân, giúp nước, giám sát bộ máy quan lại để đánh giá đạo đức và năng
lực làm việc, xử lý hành vi tham nhũng... Các biện pháp được đề ra và thực hiện là
khá toàn diện và triệt để. Các biện pháp phòng, chống tham nhũng thời kỳ phong
kiến nhìn chung đều thể hiện khá rõ tư tưởng và quan điểm của các triều đại. Đó là
luôn đề cao các biện pháp phòng ngừa tham nhũng, coi phòng ngừa là một trong
những biện pháp quan trọng, có ý nghĩa quyết định trong việc xây dựng và duy trì
một bộ máy nhà nước phong kiến trong sạch, không có chỗ cho những tên tham
quan, ô lại tồn tại.

 Xử lý các hành vi tham nhũng (7)

(7)

Nguồn: : Tạp chí Thanh tra Chính phủ - Viện khoa học Thanh tra của Ths. Phạm Thị Huệ

GVHD: Ths.Võ Duy Nam

Trang 17


SVTH: Tô Thanh Tú


Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều Hình luật và giá trị đương đại

Xử lý nghiêm minh, kịp thời những người có hành vi tham nhũng: Trong
các bộ luật cũng như trong các văn bản pháp luật khác của các triều đại phong kiến
nói chung và Quốc triều hình luật nói riêng đều có những quy định nghiêm cấm các
hành vi mà quan lại không được làm:
- Không được tham lam, vơ vét của cải của dân;
- Quan lại không được nhận hối lộ, nếu nhận thì tuỳ theo số lượng tiền mà trị
tội;
- Quan thu thuế không được ẩn lậu;
- Không được phép lợi dụng việc công để mưu lợi việc riêng;
- Nghiêm cấm việc vì tình riêng, vì nhận hối lộ mà tiến cử người kém tài,
kém đức;
- Các quan xét xử phải giữ phép công bằng, không được nhận đút lót mà làm
sai, để có người bị oan uổng.
Trong tất cả các trường hợp, các hành vi tham nhũng đều bị xử lý rất nghiêm

Trung

khắc bất kể kẻ tham nhũng là quan lại hay là người trong hoàng tộc. Bộ Luật Hồng
Đức thời Lê có gần 30 điều khoản quy định chế tài áp dụng cho các hành vi tham
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
nhũng, trong đó các hình có quy định: “Những người quyền quý thế gia và các hoạn
quan nội thần không được cầu cạnh nhờ cậy việc quân với các quan tướng hiệu,
nếu trái thì quan nhất phẩm, nhị phẩm bị phạt hay biếm, quan tam phẩm tứ phẩm

thì bị cách chức hay bị đồ; quan ngũ phẩm lục phẩm thì bị đồ hoặc lưu, quan thất
phẩm trở xuống thì bị lưu hoặc tử hình. Quan tướng hiệu nhận lời thì bị tội đồ hoặc
lưu, nếu không thiệt hại đến việc quân thì được giảm…”
Qua các phân tích trên ta có thể thấy các triều đại phong kiến Việt Nam nói
chung và Quốc triều hình luật nói riêng đều có thái độ kiên quyết trong việc ngăn
chặn và xử lý nạn tham nhũng. Các hình phạt dành cho tội tham nhũng thường rất
nghiêm khắc, nhẹ thì làm bãi chức, Lưu (đày đi xa và bắt làm việc khổ sai); Đồ (bắt
làm các công việc khổ nhục)… mức hình phạt nặng có thể bị chém đầu. Các biện
pháp xử lý cũng rất đa dạng nhằm hạn chế tối đa sự phát triển của tệ nạn này. Chính
nhờ những biện pháp kiên quyết và phù hợp như vậy mà nhiều triều đại đã duy trì
được sự ổn định chính trị, xã hội, đồng thời quản lý điều hành đất nước vượt qua
những giai đoạn khó khăn bởi thiên tai, địch họa.
Xử lý tài sản tham nhũng trong pháp luật phong kiến: Bên cạnh các hình phạt
hình sự, tuỳ từng trường hợp, người có hành vi tham nhũng còn bị áp dụng một số
GVHD: Ths.Võ Duy Nam

Trang 18

SVTH: Tô Thanh Tú


Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều Hình luật và giá trị đương đại

hình phạt phụ như: phạt tiền, tịch thu tài sản, biếm tước… Những quy định của Bộ
Luật Hồng Đức về vấn đề xử lý tài sản tham nhũng khá rõ ràng và dựa trên nguyên
tắc người có hành vi tham nhũng đều phải bồi thường gấp đôi số tài sản tham nhũng
và sung công hoặc trả lại cho người dân.
Những quy định thời Lê được thể hiện rõ trong Quốc triều hình luật, Bộ luật
này đã xác định khá rõ ràng vấn đề xử lý tài sản tham nhũng, về nguyên tắc người
có hành vi tham nhũng đều phải bồi thường gấp đôi số tài sản tham nhũng và sung

công (nếu tham nhũng của công): Quan lại ăn hối lộ (Điều 138): Quan ty làm trái
pháp luật mà ăn hối lộ (... ) những tiền ăn hối lộ xử phạt gấp đôi nộp vào kho; Lãng
phí của công (Điều 560): Lãng phí của công (…) thì phải bồi thường gấp đôi; Thu
thuế thóc lúa mà giấu bớt, không đúng sự thật (Điều 351): Người thu lúa thuế
ruộng, mà giấu giếm giảm bớt không đúng sự thực (…) bồi thường gấp đôi số thóc
vào kho...
Những phân tích trên đây về xử lý hành vi và tài sản tham nhũng cho thấy,
ngay từ thời phong kiến, ông cha ta đã có quan điểm, nguyên tắc phòng, chống tệ
tham nhũng khá toàn diện, triệt để. Những hình phạt dành cho tội tham nhũng khá
bao quát, từ nhẹ đến nặng, phương pháp xử lý luôn hướng tới triệt tiêu tài sản có
đượcHọc
từ tham
nhũng,
những
vậy,
nguyên
bồi thường
gấp nghiên
đôi số tài sản
Trung tâm
liệu
ĐHkhông
Cần
Thơ
@vớiTài
liệutắchọc
tập và
cứu
tham nhũng được còn có ý nghĩa răn đe quan lại để họ không dám tham nhũng. Có
lẽ với ý nghĩa xâu xa của nguyên tắc xử lý tài sản tham nhũng như vậy, nên ngoài

việc quy định các chế tài áp dụng đối với người có hành vi tham nhũng là xử lý kỷ
luật hoặc xử lý hình sự, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 đã có những quy
định về vấn đề xử lý tài sản có được từ hành vi tham nhũng. Theo quy định của
Luật thì về nguyên tắc tài sản tham nhũng phải được thu hồi, tịch thu, trả lại cho chủ
sở hữu, quản lý hợp pháp hoặc sung quỹ Nhà nước.
Những quy định về xử lý tài sản tham nhũng là điểm mới trong Luật phòng,
chống tham nhũng năm 2005, và khắc phục được những thiếu sót của Pháp lệnh
chống tham nhũng năm 1998. Đồng thời, những quy định về xử lý hành vi tham
nhũng và tài sản tham nhũng của Luật còn phần nào thể hiện biện pháp xử lý hành
vi tham nhũng toàn diện và triệt để của Nhà nước ta. Đó là một bước tiến trong quá
trình xây dựng và hoàn thiện cơ chế phòng, chống tham nhũng toàn diện, triệt để và
hiệu quả.

GVHD: Ths.Võ Duy Nam

Trang 19

SVTH: Tô Thanh Tú


Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều Hình luật và giá trị đương đại

2.1.3 Sự kế thừa của pháp luật đương đại trong phòng, chống tham nhũng

 Chống tham nhũng là việc của toàn dân (8).
Các quy định của pháp luật phong kiến đều thể hiện sự đề cao chế định tố
cáo tham nhũng. Các triều đại đều có cơ chế khuyến khích, động viên người tố cáo
hành vi tham nhũng hiệu quả và coi đây là việc làm cần thiết vì phải có sự hợp lực
bảo vệ, để người dân không bị trù dập khi tố cáo hành vi tham nhũng, ngăn chặn
mọi yếu tố trả thù của kẻ tham nhũng và vây cánh.

Quốc triều hình luật của Nhà Lê cũng có những quy định rõ ràng về chế độ
thưởng xứng đáng cho người dân tố cáo đúng sự thật các hành vi tham nhũng:
“Người thu lúa thuế ruộng, mà giấu giếm giảm bớt không đúng sự thực…, người
cáo giác được thưởng tùy theo việc nặng nhẹ” (Điều 351 Quốc triều hình luật);
Tuyển chọn quân lính không đúng quy định (…) người tố giác đúng sự thật thì có
thưởng tùy theo việc lớn nhỏ (Điều 170 Quốc triều hình luật)…
Để phát huy vai trò của người dân trong việc tham gia vào công việc của
triều đình phong kiến nói chung và phòng, chống tham nhũng nói riêng, Vua Lê
Thánh Tông cho đặt hòm thư tại sân đình đề người dân có thể viết thư phản ảnh và
bỏ vào đó; người dân được phép yết bảng nên việc làm tốt, xấu của quan lại địa

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
phương. Để phòng, chống tham nhũng trong lĩnh vực xây dựng, nhà vua quy định
tất cả các quy chế nội dung công việc đều được công khai minh bạch, tạo điều kiện
cho người dân giám sát dễ dàng. Nhà nước yêu cầu dân chúng, đặc biệt là binh lính
thợ thuyền phải luôn quan tâm đến tài sản, vật tư của quốc gia. Trên các công

trường, các chỉ dụ của vua về tội tham nhũng, cách xử tội, danh sách các quan vi
phạm được làm thành nhiều bản, niêm yết nhiều nơi, nhằm công khai cho mọi
người biết thủ đoạn moi ruột công quỹ và biển thủ vật tư, từ đó để mọi người cảnh
giác và phát hiện.
Có thể thấy rằng, ông cha ta trước đây luôn quan niệm coi phòng, chống
tham nhũng là việc của toàn dân để từ đó đề ra những biện pháp, hình thức khuyến
khích hợp lý để người dân tố cáo tham nhũng đã mang lại những hiệu quả nhất định
trong việc xây dựng bộ máy phong kiến vững mạnh, thanh liêm, xây dựng niềm tin
trong dân chúng.
Kế thừa những tư tưởng tiến bộ của cha ông, Đảng và Nhà nước ta luôn lấy
dân làm gốc, trong mọi công việc quốc gia, dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng
nói: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Trong
(8)


Nguồn: Tạp chí Thanh tra Chính phủ - Viện khoa học Thanh tra của Ths. Phạm Thị Huệ

GVHD: Ths.Võ Duy Nam

Trang 20

SVTH: Tô Thanh Tú


Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều Hình luật và giá trị đương đại

cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng hiện nay, Đảng và Nhà nước ta luôn thể
hiện quan điểm chống tham nhũng là việc của toàn Đảng, toàn dân, phải huy động
sức mạnh của toàn bộ hệ thống chính trị, khuyến khích, động viên sự tham gia tích
cực của toàn xã hội – xã hội hoá – trong công tác đấu tranh phòng, chống tham
nhũng. Trên cơ sở đó, chúng ta đã đề ra những định hướng quan trọng trong công
tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật về tham nhũng để người dân có nhận
thức sâu sắc về cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng cũng như vai trò của họ
trong cuộc đấu tranh đầy khó khăn phức tạp này, từ đó, phát huy sức mạnh quần
chúng nhân dân trong việc phát hiện, tố giác hành vi tham nhũng.
Chính vì vậy, việc chúng ta ghi nhận tố cáo hành vi tham nhũng là một chế
định quan trọng trong pháp luật về phòng, chống tham nhũng là rất quan trọng và
thực sự là phương tiện hữu hiệu, thuận tiện để người dân tố cáo hành vi tham
nhũng. Với bốn điều quy định về vai trò và trách nhiệm của xã hội trong phòng,
chống tham nhũng, Luật đã khẳng định vai trò cũng như trách nhiệm của các tổ
chức, doanh nghiệp và cá nhân công dân trong phòng, chống tham nhũng; có các
quy định cụ thể khuyến khích và đảm bảo sự tham gia của xã hội; quy định rõ về
quyền tiếp cận thông tin của cơ quan, tổ chức và công dân và cơ chế cụ thể để thực
hiện quyền này.

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Pháp luật phòng, chống tham nhũng còn quy định cơ quan có thẩm quyền
tiếp nhận tố cáo phải thiết lập và công khai số điện thoại, hộp thư điện tử riêng để
tiếp nhận tố cáo hành vi tham nhũng. Đặc biệt, pháp luật phòng, chống tham nhũng
còn quy định, đối với những đơn thư tố cáo không ghi rõ họ, tên, địa chỉ người tố
cáo nhưng nội dung tố cáo rõ ràng, bằng chứng cụ thể, có cơ sở để thẩm tra, xác
minh thì các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền nghiên cứu, tham khảo thông
tin được cung cấp để phục vụ công tác phòng, chống tham nhũng. Tinh thần của
quy định này là nhằm tận dụng, không bỏ lọt một nguồn thông tin quan trọng trong
phát hiện tham nhũng đó là tố cáo giấu tên vì sợ bị trả thù, trù dập.
Có thể nói, sự tham gia của xã hội trong phòng, chống nhũng là một yếu tố
thiết yếu trong một hệ thống phòng, chống tham nhũng hiệu quả. Xét trong bối cảnh
xã hội Việt Nam với mọi giai đoạn của lịch sử đấu tranh dân tộc luôn ghi đậm dấu
ấn vai trò của nhân dân, của tinh thần đoàn kết dân tộc thì điều này lại càng đúng.
Việc Luật phòng, chống tham nhũng đã có những quy định thể hiện sự tiếp tục hoàn
thiện các quy định pháp luật hiện hành nhằm khuyến khích và đảm bảo việc tham
gia chủ động, tích cực và hiệu quả của xã hội trong phòng, chống tham nhũng là
điểm mới đáng ghi nhận.
GVHD: Ths.Võ Duy Nam

Trang 21

SVTH: Tô Thanh Tú


Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều Hình luật và giá trị đương đại

Có thể thấy rằng, tham nhũng trong xã hội phong kiến Việt Nam nói chung
và Quốc triều hình luật nói riêng đã diễn ra hết sức phức tạp và phổ biến. Tư tưởng

phòng, chống tham nhũng của các triều đại phong kiến Việt nam và Quốc triều hình
luật tương đối toàn diện và triệt để. Tuy vậy, vì nhiều lý do khác nhau tham nhũng
không bị loại bỏ hoàn toàn, trong mỗi giai đoạn của các triều đại, khi quản lý bị
buông lỏng thì nạn tham nhũng lại phát triển mạnh mẽ, làm đất nước suy yếu, niềm
tin của dân chúng đối với vương triều bị suy giảm nghiêm trọng. Ở khía cạnh nào
đó, tham nhũng là một nguyên nhân dẫn đến sự suy vong của các vương triều phong
kiến Việt Nam. Thiết nghĩ, đó cũng là bài học lịch sử để lại cho chúng ta nhiều suy
ngẫm.
Với quyết tâm chống tham nhũng triệt để, tạo sự ổn định chính trị, xã hội để
phát triển kinh tế trong quá trình hội nhập, Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng
xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật phòng, chống
tham nhũng nói riêng. Trong bối cảnh phòng, chống tham nhũng hiện nay ở Việt
Nam - một xã hội mang đậm những dấu ấn văn hoá truyền thống – thì việc nghiên
cứu những kinh nghiệm của cha ông với mục đích “ôn cố tri tân” thiết nghĩ, là một
việc làm có nhiều ý nghĩa thiết thực. Qua đó, rút ra những bài học kinh nghiệm quý
báu của cha ông trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng để đề ra những giải pháp
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
vừa thiết thực hiệu quả vừa hợp lòng dân trong hoàn cảnh xây dựng nhà nước pháp
quyền hiện nay ở Việt Nam.

2.2 Các biện pháp(9) phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều hình
luật.
Bộ “Luật Hồng Đức” ra đời lúc bấy giờ là một Bộ Luật chống tham nhũng
mạnh mẽ nhất, tích cực nhất ở nước ta thời trước. Trong 722 điều của Bộ Luật
Hồng Đức thì có trên 40 điều bao hàm nội dung bài trừ tham nhũng. Có một số điều
còn hạn chế các đặc quyền, đặc lợi của quan lại. Nhiều điều khác ấn định mức xử
phạt, trừng trị các hành vi đục khoét của công, lợi dụng quyền lực để sách nhiễu dân
lành. Điều l38, Bộ Luật Hồng Đức có ghi: “...quan lại mà tham nhũng, nhận hối lộ,
làm sai phép thì bị phạt; tham ô từ một đến chín quan tiền, bị cách chức. Từ l0 đến

19 quan bị phạt trượng, đi đày. Từ 20 quan trở lên bị chém. Các người ăn lễ từ một
đến chín quan, phạt từ 80 đến 100 quan. Từ 20 quan trở lên, phạm tội làm phu. Của
hối lộ bỏ vào kho một phần, một phần trả lại chủ...”. Chỉ lấy của dân từ một quan
tiền đã bị cách chức, 20 quan đã bị tử hình. đủ thấy pháp nước thời ấy nghiêm đến
thế nào!
(9)

Nguồn: Tạp chí Thanh tra Chính phủ - Viện khoa học Thanh tra của Ths. Phạm Thị Huệ

GVHD: Ths.Võ Duy Nam

Trang 22

SVTH: Tô Thanh Tú


Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều Hình luật và giá trị đương đại

Kẻ gian tham bị trừng trị thì người trung lương ắt được bảo vệ. Chính vua Lê
Thánh Tông đã minh oan cho khai quốc công thần Nguyễn Trãi trong vụ án Lệ Chi
viên. Nhờ pháp luật nghiêm minh nên thời ấy, tài sản của dân, của nước đều dồi
dào, phong tục thuần hậu, nhân dân yên ổn. Đúng như sử sách đã ghi: “Ngủ đêm,
mọi nhà không phải đóng cửa. Ngoài đường, không ai nhặt của rơi”(10).
Ngày nay, phòng ngừa tham nhũng được coi là một cách thức chống tham
nhũng căn bản và triệt để được các nước trên thế giới lựa chọn. Kinh nghiệm cho
thấy, các biện pháp phòng ngừa nếu được thực hiện tốt sẽ có tác dụng ngăn chặn
ngay từ đầu các điều kiện, cơ hội sản sinh ra tham nhũng, nói cách khác nó thủ tiêu
các nguyên nhân của tham nhũng và do vậy nó mang lại hiệu quả rộng lớn, lâu dài
và triệt để. Thực hiện phòng ngừa tham nhũng tốt sẽ tránh được sự mất ổn định xã
hội do hậu quả của tham nhũng mang lại nên nó là biện pháp chống tham nhũng rất

hiệu quả và triệt để.
Nghiên cứu các quy định pháp luật phong kiến và Quốc triều hình luật cũng
có thể nhận thấy rằng, mặc dù các đạo luật nổi tiếng của các triều đại phong kiến
Việt Nam nói chung và Quốc triều hình luật nói riêng mà chúng ta còn lưu giữ được
cho đến ngày nay là các Bộ hình luật, pháp luật thiên về việc quy định các biện
phápHọc
trừng phạt,
các bộ Thơ
hình luật
các học
Sắc, Sệnh,
của các cứu
vị
Trung tâm
liệu nhưng
ĐH Cần
@cũng
Tàinhư
liệu
tập Chỉ
và dụ,
nghiên
vua phong kiến nói chung và vua Lê Thánh Tông nói riêng cũng thể hiện rất rõ tinh
thần, tư tưởng phòng ngừa tham nhũng. Tuy rằng trong từng giai đoạn, thời kỳ khác
nhau ứng với mỗi triều đại khác nhau, những tinh thần ấy được cụ thể hoá bằng
những biện pháp khác nhau, nhưng luôn góp phần quan trọng vào việc xây dựng
một bộ máy chính quyền trong sạch, vững mạnh, một đội ngũ quan lại thanh liêm.
Tinh thần, tư tưởng đó được thể hiện rõ qua các biện pháp chính sau:
- Thứ nhất là các triều đại phong kiến Việt Nam đều chú trọng cải cách bộ
máy hành chính:

Các đạo luật phong kiến Việt Nam đều có rất nhiều quy định về xây dựng bộ
máy chính quyền trong sạch, vững mạnh. Bộ luật Hồng Đức có nhiều điều luật thể
hiện sự cải cách mạnh mẽ dưới triều Lê. Dưới thời vua Lê Thánh Tông, cải cách
mạnh mẽ và hiệu quả nhất đó là chế độ quan lại luôn ràng buộc, giám sát lẫn nhau.
Quyền hạn, trách nhiệm của từng bộ phận, khu vực, quan lại được quy định rõ ràng
và có sự giám sát lẫn nhau. Mỗi bộ phụ trách một việc, các bộ chịu sự giám sát của
các khoa, các hiến ty giám sát công việc của các Đạo; các quan lại chịu sự giám sát
(10)

Nguồn: Tạp chí thanh tra tháng 10/2005.

GVHD: Ths.Võ Duy Nam

Trang 23

SVTH: Tô Thanh Tú


Chính sách phòng, chống tham nhũng trong Quốc triều Hình luật và giá trị đương đại

lẫn nhau, quan trên giám sát quan dưới. Bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê
Thánh Tông được xem là bộ máy phong kiến tập quyền vững mạnh, chặt chẽ, thể
hiện sức mạnh chi phôi của chính quyền trung ương xuống các địa phương trong cả
nước và quyền lực tối cao của người đứng đầu nhà nước.
Việc tuyển chọn quan lại thời Lê dựa vào nhiều con đường như khoa cử, tiến
cử, khảo công khảo khoá... Triều đình còn thường xuyên tổ chức các kỳ khảo công
nhằm khảo xét việc hay, dở và năng lực của quan lại hàng năm. Nhà vua còn tổ
chức các khoa thi Hoành từ để chọn người hiền tài trong số các quan lại đương
chức. Trong việc lựa chọn quan lại, thanh liêm luôn được xem là tiêu chuẩn hàng
đầu. Đặc biệt dưới thời Lê Thánh Tông, lần đầu tiên chế độ thử việc đối với quan

lại đã được áp dụng.
Một trong những biện pháp rất được các triều đại tin dùng đó là lệ hồi tỵ.
Theo lệ này thì viên quan đứng đầu một địa hạt không được phép nhậm chức tại quê
hương mình, không được lấy vợ là người sở tại, không được phép có bất động sản
trên địa hạt mình cai quản, không được có người cấp phó là đồng hương, và điều
quan trọng là các quan lại này đều được dịch chuyển địa hạt cai quản theo một chu
trình nhất định. Dưới thời Lê, lệ này được áp dụng thường xuyên nhằm hạn chế và
ngănHọc
chặn những
khả năng
sinh các
trái học
với chức
giao của
Trung tâm
liệu ĐH
CầnnảyThơ
@ hành
Tài viliệu
tậptrách
vàđược
nghiên
cứu
các quan lại.
- Thứ hai là thiết lập một chế độ lương bổng công bằng, hợp lý cho đội ngũ
quan lại:
Một trong những biện pháp được các triều đình phong kiến thiết lập và luôn
cố gắng thực hiện đó là định rõ chế độ bổng lộc cho đội ngũ quan lại tuỳ thuộc vào
chức quan và tính chất công việc cũng như khả năng của từng người. Ngay khi lên
ngôi, Vua Lê Thánh Tông đã lập ra quan chế, lễ nghi, chế độ lộc điền, tiền tuế bổng

cho các quan văn võ trong triều. Những ai làm điều gì nhũng nhiễu, thì đều phải
nghiêm trị(11). Chế độ bổng lộc này được xác định trên nguyên tắc: “Cấp bổng lộc
để khuyến khích người có công, tùy theo trách nhiệm nặng hay nhẹ, những hoàng
tông và công thần tuy không có hạng định về phẩm tước, mà cấp lộc còn có từng
bậc khác nhau, huống chi các quan văn, quan võ trong kinh và ngoài các đạo chức
việc không giống nhau, thì việc cấp lộc nên làm cho tỏ rõ việc nặng nhọc, việc nhàn
rỗi…”(12). Vua Lê Thánh Tông còn ra lệnh để khiển trách và răn đe các quan phải
thực hiện nghiêm chế độ lương bổng: “Nhà nước đã có quy định lương bổng để giữ
(11)
(12)

Nguồn: Việt nam sử lược, Trần Trọng Kim, Nxb Tổng hợp TP. HCM, tr 230.
Nguồn: Đại Việt sử ký toàn thư. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội.1998. tr. 469 - 474.

GVHD: Ths.Võ Duy Nam

Trang 24

SVTH: Tô Thanh Tú


×