Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộng đồng cư dân ven đầm cầu hai, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp thích ứng (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 19 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN PHI QUÝ PHƯỚC

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ĐẾN SINH KẾ CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN VEN ĐẦM CẦU HAI,
HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ
THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Thừa Thiên Huế, năm 2017


ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN PHI QUÝ PHƯỚC

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ĐẾN SINH KẾ CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN VEN ĐẦM CẦU HAI,
HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
ĐỊASDK
LÍ TỰ NHIÊN
DemoCHUYÊN
Version -NGÀNH:


Select.Pdf
MÃ SỐ: 60 44 02 17

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ
THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ VĂN ÂN

Thừa Thiên Huế, năm 2017

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và chưa được ai
công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Các số liệu được sử dụng
trong luận văn là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả luận văn

Nguyễn Phi Qúy Phước

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Lời cảm ơn!
Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách
hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân còn

có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô, cũng như sự
động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian
học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy giáo TS.
Lê Văn Ân người đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện
tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành
Demo Version - Select.Pdf SDK

bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý thầy cô Khoa Địa lí Trường Đại học Sư phạm Huế đã tận tình truyền đạt
những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận
lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và
cho đến khi thực hiện đề tài luận văn.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Trung tâm Khí
tượng và Thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế, UBND huyện
Phú Lộc, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
huyện Phú Lộc, Chi cục Thống kê huyện Phú Lộc, cán bộ

iii


và nhân dân các xã Vinh Giang, Vinh Hiền và Lộc Bình,
huyện Phú lộc đã không ngừng hỗ trợ và tạo mọi điều kiện
tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực
hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các
anh chị và các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài
luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh.
Thừa Thiên Huế, tháng 9 năm 2017
Học viên thực hiện

Nguyễn Phi Qúy Phước
Demo Version - Select.Pdf SDK

iii

iv


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA ......................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii
Lời cảm ơn ............................................................................................................... iii
MỤC LỤC .................................................................................................................. 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... 6
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. 7
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... 8
A. MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 9
B. N I DUNG .......................................................................................................... 14
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU BĐKH VÀ PHƯƠNG PHÁP
LUẬN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN SINH KẾ ................ 14
1.1. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ..................................................................14
1.1.1. Khí nhà kính và hiệu ứng nhà kính ........................................................14
1.1.1.1. Khí nhà kính ..................................................................................14
1.1.1.2. Hiệu ứng nhà kính.........................................................................14

Demo Version - Select.Pdf SDK

1.1.2. Biến đổi khí hậu .....................................................................................14
1.1.2.1. Khái niệm về biến đổi khí hậu ......................................................14
1.1.2.2. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu ...............................................15

1.1.2.3. Biểu hiện của biến đổi khí hậu .....................................................16
1.1.3. Kịch bản biến đổi khí hậu.......................................................................17
1.1.4. Thích ứng với biến đổi khí hậu ..............................................................17
1.1.5. Sinh kế và khung sinh kế bền vững ........................................................17
1.2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TIÊU BIỂU VỀ BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SINH KẾ ..................................................................................19
1.2.1. Tình hình nghiên cứu về BĐKH và sinh kế trên thế giới.......................19
1.2.2. Tình hình nghiên cứu về BĐKH và sinh kế ở Việt Nam .......................20
1.2.3. Tình hình nghiên cứu về BĐKH và sinh kế ở tỉnh Thừa Thiên Huế .....22
1.3. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ...........................23

1


1.3.1. Biến đổi khí hậu trên thế giới .................................................................23
1.3.1.1. Biến đổi khí hậu trong quá khứ ....................................................23
1.3.1.2. Biến đổi khí hậu hiện nay .............................................................23
1.3.2. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam ..................................................................25
1.3.2.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam ..................................25
1.3.2.2. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam ...........27
1.3.2.3. Thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam ..................................27
1.4. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................... 29
1.4.1. Quan điểm nghiên cứu............................................................................29
1.4.1.1. Quan điểm hệ thống ......................................................................29
1.4.1.2. Quan điểm tổng hợp......................................................................29
1.4.1.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh ......................................................29
1.4.1.4. Quan điểm lãnh thổ.......................................................................30
1.4.1.5. Quan điểm phát triển bền vững ....................................................30
1.4.2. Phư ng há nghiên cứu ........................................................................30
1.4.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ...................................................30


Demo Version - Select.Pdf SDK

1.4.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa và điều tra xã hội học ................31
1.4.2.3. Phương pháp thống kê và phân tích tổng hợp ..............................31
1.4.2.4. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn .....................................31
1.4.2.5. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia ..............................................32
CHƯƠNG 2. BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ THỰC TRẠNG
CÁC HOẠT Đ NG SINH KẾ CHÍNH Ở ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ...............33
2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÍ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .............33
2.1.1. Khái quát điều kiện địa lí tự nhiên và giá trị của đầm Cầu Hai .............33
2.1.1.1. Khái quát điều kiện địa lí tự nhiên của đầm Cầu Hai ..................33
2.1.1.2. Đặc điểm các yếu tố thủy tĩnh.......................................................41
2.1.1.3. Giá trị của hệ thống đầm Cầu Hai ...............................................42
2.1.2. Khái quát điều kiện KT - XH của địa bàn nghiên cứu ...........................46
2.1.2.1. Dân cư và lao động .......................................................................46

2


2.1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế ..........................................................47
2.1.2.3. Dịch vụ liên quan đến các hoạt động sinh kế chính .....................48
2.1.2.4. Văn hóa, giáo dục .........................................................................48
2.2. BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ...........49
2.2.1. Biến đổi một số yếu tố khí hậu c bản ...................................................49
2.2.1.1. Nhiệt độ .........................................................................................49
2.2.1.2. Lượng mưa ....................................................................................50
2.2.2. Nước biển dâng ......................................................................................52
2.2.3. Xâm nhập mặn........................................................................................52
2.2.4. Sự gia tăng các chất dinh dưỡng và biên độ giao động theo mùa của các

yếu tố thủy lý, thủy hóa .............................................................................................53
2.2.5. Các tai biến thiên nhiên ..........................................................................54
2.2.5.1. Lũ lụt ............................................................................................54
2.2.5.2. Bão và ATNĐ ...............................................................................55
2.2.5.3. Hạn hán.........................................................................................57
2.3. THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN

Demo Version - Select.Pdf SDK

CỨU ..........................................................................................................................58
2.3.1. Thực trạng các nguồn lực hát triển sinh kế ..........................................58
2.3.1.1. Nguồn lực tự nhiên .......................................................................58
2.3.1.2. Nguồn lực con người ....................................................................59
2.3.1.3. Nguồn lực vật chất ........................................................................60
2.3.1.4. Nguồn lực xã hội ...........................................................................61
2.3.1.5. Nguồn lực tài chính.......................................................................62
2.3.2. Thực trạng hát triển các hoạt động sinh kế ..........................................62
2.3.2.1. Hoạt động trồng trọt .....................................................................62
2.3.2.2. Hoạt động nuôi trồng thủy sản .....................................................63
2.3.3. Thực trạng các kết quả sinh kế đạt được ................................................63
2.3.3.1. Thu nhập .......................................................................................63
2.3.3.2. Tình trạng thất nghiệp ..................................................................64

3


2.3.3.3. Tình trạng nghèo đói.....................................................................64
CHƯƠNG 3. ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC HOẠT
Đ NG SINH KẾ CHÍNH CỦA C NG ĐỒNG CƯ DÂN VEN ĐẦM CẦU HAI
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG ......................................................65

3.1. ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ ...............65
3.1.1. Ảnh hưởng đến hoạt động trồng trọt ......................................................65
3.1.1.1. Các ảnh hưởng ..............................................................................65
3.1.1.2. Hệ quả ...........................................................................................70
3.1.2. Ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản........................................70
3.1.2.1. Các ảnh hưởng ..............................................................................70
3.1.2.2. Hệ quả ...........................................................................................72
3.2. NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN VEN ĐẦM CẦU HAI VỀ
BĐKH VÀ CÁC SINH KẾ BỊ ẢNH HƯỞNG ........................................................74
3.2.1.Nhận thức của các hộ gia đình về biểu hiện BĐKH tại địa hư ng .......74
3.2.2.Nhận thức của các hộ gia đình về ảnh hưởng của BĐKH đến các hoạt
động sinh kế chính ....................................................................................................76

Demo Version - Select.Pdf SDK

3.2.2.1. Hoạt động trồng trọt .....................................................................77
3.2.2.2. Hoạt động nuôi trồng thủy sản .....................................................77
3.2.3. Các hoạt động thích ứng về sinh kế của hộ gia đình trước ảnh hưởng của
BĐKH tại 3 xã ven đầm Cầu Hai ..............................................................................78
3.2.3.1. Các hoạt động thích ứng trong trồng trọt ....................................79
3.2.3.2. Các hoạt động thích ứng trong nuôi trồng thủy sản .....................79
3.2.3.3. Đánh giá các hoạt động thích ứng về sinh kế trước ảnh hưởng của
BĐKH ở 3 xã ven đầm Cầu Hai ................................................................................80
3.3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BĐKH TRONG CÁC
HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CHÍNH CỦA CƯ DÂN VEN ĐẦM CẦU HAI..............83
3.3.1. C sở của việc đề xuất giải há thích ứng với BĐKH .........................83
3.3.1.1. Các nguyên tắc quán triệt khi đề xuất giải pháp ..........................83
3.3.1.2. Các cơ sở của việc đề xuất giải pháp ...........................................83

4



3.3.2. Đề xuất các giải há thích ứng với BĐKH...........................................84
3.3.2.1. Các giải pháp chung .....................................................................84
3.3.2.2. Các giải pháp đối với mỗi hoạt động sinh kế .................................86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 95
PHỤ LỤC

Demo Version - Select.Pdf SDK

5


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATNĐ

Á thấp nhiệt đới

BĐKH

Biến đổi khí hậu

ĐBNC

Địa bàn nghiên cứu

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội


IPCC

Intergovernmental Panel on Climate Change
Ủy ban Liên Chính hủ về Biến đổi khí hậu

KH & CN

Khoa học và công nghệ

KNK

Khí nhà kính

KT - XH

Kinh tế - xã hội

LHQ

Liên Hiệp Quốc

NNK

Những người khác

NS

Năng suất


NTTS

Nuôi trồng thủy sản

PL

Phụ lục

Demo
Version - Sinh
Select.Pdf
SDK
SKBV
kế bền vững
SL

Sản lượng

TB

Trung bình

TN & MT

Tài nguyên và Môi trường

TTH

Thừa Thiên Huế


UNESCO

Building peace in the minds of men and women
Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hiệp quốc

WMO

World Meteorological Organization Extranet
Tổ chức Khí tượng Thế giới

XNM

Xâm nhập mặn

XTNĐ

Xoáy thuận nhiệt đới

6


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Lượng mưa TB tháng I, tháng VII và TB năm ở khu vực nghiên cứu ..... 50
Bảng 2.2. Độ mặn theo mùa của đầm Cầu Hai năm 2005 và năm 2009 (‰)........... 53
Bảng 2.3. Nồng độ một số chất dinh dưỡng khoáng trong nước đầm há Tam Giang
- Cầu Hai qua thời gian (µg/l) ................................................................................... 53
Bảng 2.4. Đặc điểm môi trường nước đầm há TG - CH qua thời gian ................... 54
Bảng 2.5. Một số c n bão và ATNĐ ảnh hưởng đến TTH giai đoạn 1950 - 2011 ........ 56
Bảng 2.6. C cấu lao động trong các hoạt động sinh kế chính ở ĐBNC.................. 60
Bảng 2.7. Các loại cây trồng chủ yếu ở địa bàn nghiên cứu năm 2016 .................... 62

Bảng 2.8. Tỉ lệ hộ nghèo của các xã thuộc ĐBNC năm 2016 .................................. 64
Bảng 3.1. Sự suy giảm diện tích các loại cây trồng do không khắc phục được hạn hán
và xâm nhập mặn (ha)................................................................................................ 66
Bảng 3.2. Dự báo diện tích bị ngập do NBD tại địa bàn nghiên cứu (ha) ................ 68
Bảng 3.3. Sản lượng (ha) và năng suất (tạ/ha) các loài cây trồng của ĐBCN ........... 70
Bảng 3.4. Tổng hợ các ảnh hưởng của BĐKH đến các hoạt động sinh kế chính của
địa bàn nghiên cứu trong 10 năm qua ....................................................................... 73

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
Bảng 3.5. Mức
độ xảy
ra của BĐKH
tại 3 xã ven
đầm Cầu Hai .............................. 74
Bảng 3.6. Nhận thức của người dân về ảnh hưởng của BĐKH đến sinh kế ............. 76
Bảng 3.7. Thích ứng với hoạt động trồng trọt tại ĐBNC (%) .................................. 79
Bảng 3.8. Thích ứng với hoạt động NTTS tại ĐBNC (%) ....................................... 79

7


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình toàn cầu ..................................... 24
Hình 1.2. Biến động mực nước biển trung bình toàn cầu ......................................... 25
Hình 2.1. Bản đồ hệ thống đầm há Thừa Thiên Huế .............................................. 33
Hình 2.2. Lược đồ mạng lưới thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế .................................. 38
Hình 2.3. Bản đồ các xã thuộc địa bàn nghiên cứu................................................... 48

Hình 2.4. Diễn biến nhiệt độ trung bình năm ở ĐBNC giai đoạn 1967 - 2016 ........ 49
Hình 2.5. Diễn biến nhiệt độ tháng cao nhất và thấp nhất năm ở địa bàn nghiên cứu
giai đoạn 1967 - 2016 ................................................................................................ 50
Hình 2.6. Diễn biến lượng mưa trung bình năm ở địa bàn nghiên cứu giai đoạn
1967 - 2016 ............................................................................................................... 51
Hình 2.7. Diễn biến lượng mưa tháng cao nhất và thấp nhất năm ở địa bàn nghiên
cứu giai đoạn 1967 - 2016 ......................................................................................... 51
Hình 2.8. Diện tích đất sử dụng cho sinh kế trồng trọt ở ĐBNC (ha) ...................... 58
Hình 2.9. Diện tích mặt nước NTTS ở ĐBNC (ha) .................................................. 59
Hình 2.10. Số lượng lao động trong các hoạt động sinh kế chính ở địa bàn nghiên

Demo
Version - Select.Pdf SDK
cứu năm 2016
............................................................................................................
59
Hình 2.11. Thu thậ bình quân của các hộ gia đình có sinh kế chính là trồng trọt và
nuôi trồng thủy sản ở ĐBNC năm 2016.................................................................... 64
Hình 3.1. Bản đồ dự báo diện tích ngập do NBD tại ĐBNC năm 2030 ................... 67
Hình 3.2. Bản đồ dự báo diện tích ngập do NBD tại ĐBNC năm 2050 ................... 67
Hình 3.3. Bản đồ dự báo diện tích ngập do NBD tại ĐBNC năm 2100 ................... 67

8


A. MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Biến đổi khí hậu (BĐKH), với các biểu hiện chính là sự gia tăng nhiệt độ toàn
cầu, mực nước biển dâng (NBD) và các hiện tượng thời tiết cực đoan, không chỉ thu
hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học, mà đã trở thành mối quan tâm của

toàn nhân loại. Báo cáo lần thứ 3 của Ủy ban liên chính hủ về BĐKH (IPCC)
khẳng định “Hành tinh của chúng ta đang hải đối mặt với nhiều nguy c từ BĐKH
và NBD”. Năm 2007, trong báo cáo lần thứ 4, IPCC đã tái khẳng định và đưa ra
cảnh báo “BĐKH không còn là vấn đề của riêng một tổ chức hay một quốc gia nào,
nó là một hiểm họa tiềm tàng đang đe dọa cuộc sống của nhân loại cũng như tất cả
các loài sinh vật trên Trái Đất”.
Sinh kế bền vững (SKBV) là chủ đề luôn được quan tâm trong các tranh luận
về hát triển, giảm nghèo và quản lý môi trường cả về hư ng diện lý luận và thực
tiễn. Về mặt lý luận, con người và những ưu tiên của con người được đặt ở vị trí
trung tâm của sự hát triển, cách tiế cận này tậ trung vào các hoạt động giảm
nghèo bằng cách để người nghèo tự xây dựng cuộc sống dựa trên các c hội của họ,

Demo Version - Select.Pdf SDK

hỗ trợ tiế cận các nguồn lực và giú họ môi trường về thể chế và chính sách. Về
mặt thực tiễn, cách tiế cận này xuất hát từ mối quan tâm về tính hiệu quả của hoạt
động hát triển với kỳ vọng rằng việc đặt trọng tâm vào con người sẽ tạo ra sự khác
biệt đáng kể trong việc đạt được các mục tiêu giảm nghèo. Chính vì vậy, các nghiên
cứu lý luận cũng như thực tiễn về SKBV vẫn sẽ là chủ đề nóng khi những nhu cầu
của người nghèo luôn được ưu tiên trong mọi chính sách và hoạt động hát triển của
các quốc gia trên thế giới.
Có thể nhận thấy rằng BĐKH là một yếu tố chủ chốt liên quan đến khả năng
bị tổn thư ng của sinh kế. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, BĐKH theo xu hướng
nóng lên của Trái Đất ngày càng gia tăng và rất hức tạ thì sự tổn thư ng tới sinh
kế càng nặng nề, nhất là những nước, những khu vực có nền kinh tế thích ứng kém
và các hoạt động sinh kế có tính nhạy cảm cao đối với BĐKH.

9



Việt Nam là một quốc gia vốn dĩ với hệ thống tự nhiên có tính bất ổn định cao,
nền kinh tế - xã hội (KT - XH) còn ở trình độ hát triển thấ với c cấu nông - lâm ngư chiếm tỉ trọng cao nên Việt Nam được UNDP nhận định sẽ là một trong năm
nước dễ bị tổn thư ng nhất trước BĐKH toàn cầu hiện nay.
Hệ đầm há Tam Giang - Cầu Hai (TG - CH) thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế
(TTH) là một trong những hệ thống đầm há lớn nhất thế giới, với diện tích mặt
nước 216 km2. Với nhiều lợi thế về điều kiện tài nguyên thiên nhiên, đầm há TG CH trở thành một trong những vùng tậ trung cư dân đông đúc nhất với nhiều hoạt
động KT - XH khác nhau, trong đó hoạt động sinh kế chính là nông -ngư nghiệ
đóng vai trò chủ đạo. Là vùng đất thấ , ven biển, nền kinh tế chủ yếu là nông - ngư
nghiệ nên h n bất cứ địa hư ng nào của cả nước cũng như của tỉnh, hệ thống
đầm há này sẽ chịu tác động mạnh mẽ nhất của BĐKH nóng lên hiện nay của Trái
Đất và đe dọa đến SKBV của cư dân. Nghiên cứu BĐKH, mức độ, hư ng diện ảnh
hưởng đến KT - XH nói chung và các hoạt động sinh kế nói riêng, nhất là những
sinh kế chủ yếu, trên c sở đó tìm hư ng cách, tính thích ứng giảm nhẹ thiệt hại do
BĐKH đang là vấn đề đặt ra cấ bách đối với khu vực đầm há tỉnh TTH.

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
Xuất hát
từ những
vấn đề
nêu trên, tác giả
quyết định lựa chọn “Nghiên cứu
ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến inh kế c ng đ ng cư
Hai, huy n Phú L c, tỉnh Thừa Thiên Huế v đ

u

giải há


nv nđ mC u
hích ứng” để

làm đề tài luận văn thạc sĩ.
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xác định các biểu hiện của BĐKH và ảnh hưởng của nó đến sinh kế cộng
đồng cư dân ven đầm Cầu Hai, huyện Phú Lộc. Trên c sở đó đề xuất các giải há
nhằm nâng cao tính thích ứng của sinh kế đối với với BĐKH, bảo đảm sự hát triển
bền vững.
2.2. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để th a mãn mục tiêu nghiên cứu trên, quá trình nghiên cứu chúng tôi thực thi
các nhiệm vụ sau:
- Xây dựng c sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu;

10


- Tổng quan đặc điểm tự nhiên của hệ thống đầm há TG - CH và đặc điểm
KT - XH, các hoạt động sinh kế chính của cộng đồng cư dân ở 3 xã Vinh Giang,
Vinh Hiền, Lộc Bình thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Phân tích tình hình biến đổi các yếu tố khí hậu và diễn biến thiên tai do
BĐKH gây ra đối với các xã thuộc địa bàn nghiên cứu;
- Xác định các hư ng diện và hân tích mức độ ảnh hưởng của BĐKH đến
các hoạt động sinh kế chính của cộng đồng cư dân tại địa bàn nghiên cứu;
- Nghiên cứu năng lực nhận thức của cộng đồng cư dân về mức độ xảy ra của
BĐKH, các sinh kế bị ảnh hưởng và các hoạt động thích ứng của người dân;
- Xây dựng c sở khoa học và đề xuất các giải há thích ứng với BĐKH cho
các hoạt động sinh kế chính của cộng đồng cư dân tại địa bàn nghiên cứu.

3. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
3.1. KHÔNG GIAN NGHIÊN CỨU
Theo quan điểm của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, các xã đầm há
ven biển bao gồm: 33 xã, thị trấn thuộc huyện Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang,
Phú Lộc và thị xã Hư ng Trà. Trong đó có 7 xã, thị trấn thuộc huyện Phú Lộc và 1

Demo Version - Select.Pdf SDK

xã của huyện Phú Vang tiế giá với đầm Cầu Hai. Do điều kiện nghiên cứu, chúng
tôi chỉ chọn 3 xã Vinh Giang, Vinh Hiền và Lộc Bình thuộc huyện Phú Lộc, đây là
các xã vừa tiế giá với đầm Cầu Hai đồng thời nằm gần cửa Tư Hiền, với vị trí
này, đây là n i chịu ảnh hưởng lớn nhất của BĐKH và có hần lớn người dân sinh
sống bằng các hoạt động sinh kế trồng trọt và nuôi trồng thủy sản.
3.2. TH I GIAN NGHIÊN CỨU
- Số liệu sử dụng phản ánh sự BĐKH được giới hạn trong vòng 50 năm trở lại
đây (1967 - 2016).
- Luận văn tậ trung xem xét ảnh hưởng của BĐKH đến các hoạt động sinh kế
chính của hộ gia đình ven đầm Cầu Hai trong 10 năm qua. Do vậy, số liệu về sinh kế
sử dụng cho các hân tích và nghiên cứu được thu thập trong giai đoạn 2007 - 2016.
- Điều tra hộ gia đình được tiến hành trong năm 2017.

11


3.3. Đ I TƯ NG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.3.1. Đối ượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu mà tác giả lựa chọn là các hoạt động sinh kế chính của
cộng đồng cư dân tại các xã ven đầm Cầu Hai chịu ảnh hưởng lớn nhất của BĐKH.
Bao gồm:
- Hoạt động trồng trọt;

- Hoạt động nuôi trồng thủy sản;
3.3.2. N i ung nghiên cứu
Tác động của thiên nhiên nói chung và BĐKH nói riêng có tính 2 mặt và
tác động đa diện. Chúng tôi chỉ nghiên cứu tác động tiêu cực và tác động của các
yếu tố biểu hiện rõ nhất đối với 2 sinh kế được lựa chọn, đó là: sự dâng lên của
mực nước biển, xâm nhập mặn, sự biến thiên của các yếu tố thời tiết, khí hậu.
Các giải há đề xuất nhằm nâng cao tính thích ứng chỉ dừng lại ở mức độ
định hướng chung.
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
4.1.

NGH A KHOA H C

- Cung cấ

hư ng há luận cần thiết trong nghiên cứu ảnh hưởng của

Demo Version - Select.Pdf SDK

BĐKH đến sinh kế của người dân, đồng thời có thể mở rộng để nghiên cứu ảnh
hưởng của BĐKH đến các thành hần hay đối tượng khác;
- Gó

hần hoàn thiện thêm những hư ng há luận nghiên cứu tác động của

BĐKH trong Chư ng trình Môi trường Quốc gia ứng hó với BĐKH.
4.2.

NGH A THỰC TI N


- Cung cấp cho cộng đồng ở các xã Vinh Giang, Vinh Hiền và Lộc Bình những
thông tin cần biết về ảnh hưởng của BĐKH lên sinh kế nhằm chủ động thích ứng;
- Cung cấ cho chính quyền những thông tin cần thiết về ảnh hưởng của
BĐKH lên sinh kế của cộng đồng dân cư ven đầm Cầu Hai, từ đó chính quyền các
cấp sẽ có thêm căn cứ để đưa ra chính sách hỗ trợ và ứng hó;
- Có thể á dụng hướng nghiên cứu này để nhân rộng và nghiên cứu đối với
các vùng hay địa hư ng khác nhau.

12


5. CẤU TR C LUẬN VĂN
Ngoài hần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và hụ lục, nội dung luận văn
bao gồm 3 chư ng:
Chư ng 1: Tổng quan về nghiên cứu BĐKH và hư ng há luận nghiên cứu
ảnh hưởng của BĐKH đến sinh kế
Chư ng 2: Biểu hiện của BĐKH và thực trạng các hoạt động sinh kế chính ở
địa bàn nghiên cứu
Chư ng 3: Ảnh hưởng của BĐKH đến các hoạt động sinh kế chính của cộng
đồng cư dân ven đầm Cầu Hai và đề xuất các giải há thích ứng

Demo Version - Select.Pdf SDK

13


B. N I DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU BĐKH VÀ PHƯƠNG
PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN SINH KẾ
1.1. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

1.1.1. Khí nh kính v hi u ứng nh kính
1.1.1.1. Khí nhà kính (KNK)
Khí nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồng
ngoại) được phản xạ từ bề mặt Trái Đất khi được chiếu sáng bởi Mặt Trời, sau đó
hân tán nhiệt lại cho Trái Đất, gây nên hiệu ứng nhà kính. Các KNK chủ yếu bao
gồm: h i nước, CO2, CH4, N2O, O3, các khí CFC. KNK ảnh hưởng mạnh mẽ đến
nhiệt độ của Trái Đất, nếu không có chúng nhiệt độ bề mặt Trái Đất trung bình sẽ
lạnh h n hiện tại khoảng 33C (59F) [4].
1.1.1.2. Hiệu ứng nhà kính (HƯNK)
Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa Trái Đất với
không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển Trái Đất. Hiện
tượng này diễn ra theo c chế tư ng tự như hiệu ứng nhiệt trong nhà kính và được

Demo
Version
gọi là hiệu ứng
nhà kính
[4]. - Select.Pdf SDK
1.1.2. Biến đổi khí hậu
1.1.2.1. Khái niệm về biến đổi khí hậu
- Theo Chư ng trình mục tiêu quốc gia về ứng hó với BĐKH: Biến đổi khí
hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động của
khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ hoặc dài h n.
BĐKH có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài,
hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành hần của khí quyển hay trong
khai thác sử dụng đất [4].
- Theo Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH (UNFCCC): Biến đổi khí
hậu là sự biến đổi của trạng thái khí hậu do các hoạt động trực tiế hay gián tiếp của
con người gây ra sự thay đổi thành hần của khí quyển toàn cầu và nó được thêm vào
sự biến đổi khí hậu tự nhiên quan sát được trong các thời kỳ có thể so sánh được [18].


14



×