Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 14 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN VĂN VỮNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH

Demo Version - Select.Pdf SDK
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã số: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
PGS.TS. ĐẬU MINH LONG

Thừa Thiên Huế, năm 2017

i


LỜI CAM ĐOAN

T

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Vững



Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
L



H

ạ T ờ

Đạ

ọ S




V











X


Đ

Đ

ạ L T

ạ L T



ú

ở ạ


Đặ
T








ú

S TS Đ

M

L



hồn thành
Mặ












Demo Version
ó
ó ổ- Select.Pdf SDK
T
C


ó
C


X

!
Q

B

02

11

Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Vững

iii

2017


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 5

DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ............................................................................ 6
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 7
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................................... 7
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 9
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................ 9
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC........................................................................................... 9
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 10
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 10
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................ 10
8. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN................................................................................... 11

Demo
Version
- Select.Pdf SDK
9. CẤU TRÚC
LUẬN
VĂN .............................................................................................
11
NỘI DUNG .............................................................................................................. 12
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .......... 12
1.1. SƠ LƢỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ...................................................... 12
1.1.1. Ở nƣớc ngo i .................................................................................................. 12
1.1.2. Ở Việt Nam ....................................................................................................... 13
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI .................................................... 14
1.2.1. Khái niệm quản lý ........................................................................................... 14
1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục ............................................................................ 16
1.2.3. Khái niệm đội ngũ ........................................................................................... 17
1.2.4. Khái niệm bồi dƣỡng ....................................................................................... 17
1.2.5. Khái niệm hoạt động bồi dƣỡng ...................................................................... 18

1.2.6. Khái niệm biện pháp quản lý .......................................................................... 18
1.2.7. Khái niệm quản lý hoạt động bồi dƣỡng ......................................................... 18

1


1.3. TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN... 19
1.3.1. Mục tiêu của giáo dục trung học cơ sở ........................................................... 19
1.3.2. Vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn của trƣờng trung học cơ sở ................................ 19
1.4. HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC .......................... 21
1.4.1. Mục tiêu của hoạt động bồi dƣỡng cán bộ quản lý giáo dục .......................... 21
1.4.2. Các hình thức bồi dƣỡng ................................................................................. 22
1.4.3. Lực lƣợng tham gia bồi dƣỡng cán bộ quản lý giáo dục................................. 23
1.4.4. Đối tƣợng bồi dƣỡng ....................................................................................... 23
1.4.5. Các điều kiện đảm bảo hoạt động bồi dƣỡng .................................................. 23
1.4.6. Chƣơng trình bồi dƣỡng cán bộ quản lý trƣờng trung học cơ sở .................... 23
1.5. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỚI VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
BỒI DƢỠNG...................................................................................................................... 34
1.5.1. Vị trí, chức năng của Phịng GD&ĐT ............................................................. 34
1.5.2. Nhiệm vụ v quyền hạn của Phòng Giáo dục v Đ o tạo trong hoạt động bồi dƣỡng .. 35
1.6. NỘI DUNG QUẢN L HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC
TRƢỜNG THCS ................................................................................................................ 35
1.6.1. Quán triệt tầm quan trọng của c ng tác bồi dƣỡng cán bộ quản lý các trƣờng THCS ... 35
1.6.2. Xây dựng
kế hoạch
bồi dƣỡng
........................................................................
35
Demo
Version

- Select.Pdf
SDK
1.6.3. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi dƣỡng cán bộ quản lý giáo dục .... 36
1.6.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dƣỡng ......................................................... 37
1.6.5. Các điều kiện h trợ quản lý hoạt động bồi dƣỡng ......................................... 37
1.6.6. Cơ chế phối hợp trong quản lý hoạt động bồi dƣỡng ..................................... 38
1.6.7. Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động bồi dƣỡng cán bộ quản lý ............... 39
Tiểu kết chƣơng 1...................................................................................................... 42
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LỆ THỦY,
TỈNH QUẢNG BÌNH ............................................................................................. 43
2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI, GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở
HUYỆN LỆ THỦY............................................................................................................ 43
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, dân cƣ .............................................................................. 43
2.1.2. Tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội huyện Lệ Thủy ........................................ 44
2.1.3. Tình hình Giáo dục v Đ o tạo huyện Lệ Thủy .............................................. 44
2.2. KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LỆ THỦY ......... 47
2


2.2.1. Tình hình học sinh ........................................................................................... 47
2.2.2. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên cấp THCS ................................................. 48
2.2.3. Cơ sở vật chất các trƣờng trung học cơ sở ...................................................... 50
2.3. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN L

CÁC TRƢỜNG THCS

HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH .................................................................... 51
2.3.1. Mục đích khảo sát ........................................................................................... 51

2.3.2. Nội dung khảo sát............................................................................................ 51
2.3.3. Đối tƣợng khảo sát .......................................................................................... 51
2.3.4. Phƣơng pháp khảo sát ..................................................................................... 52
2.4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ .... 53
2.4.1. Thực trạng về nhận thức của hoạt động bồi dƣỡng CBQL ............................. 53
2.4.2. Thực trạng về thực hiện nội dung bồi dƣỡng CBQL ...................................... 55
2.4.3. Thực trạng về hình thức, phƣơng pháp bồi dƣỡng CBQL .............................. 56
2.4.4. Thực trạng việc thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng CBQL ........ 59
2.4.5. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng CBQL ở Phòng GD&ĐT huyện Lệ Thủy .. 59
2.5. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN L CÁC
TRƢỜNG
THCS
HUYỆN LỆ SDK
THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH ......... 60
Demo
Version
- Select.Pdf
2.5.1. Về xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng CBQL ....................................... 60
2.5.2. Về tổ chức triển khai v chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng CBQL ....................... 63
2.5.3. Quản lý c ng tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dƣỡng CBQL ..... 66
2.5.4. Quản lý các điều kiện h trợ hoạt động bồi dƣỡng CBQL ............................. 67
2.5.5. Sự phối hợp quản lý hoạt động bồi dƣỡng CBQL .......................................... 69
2.5.6. Đánh giá chung ............................................................................................... 69
Tiểu kết chƣơng 2...................................................................................................... 72
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜN TRUN

ỌC CƠ SỞ HUYỆN LỆ THỦY -


TỈNH QUẢNG BÌNH ............................................................................................. 73
3.1. ĐỊNH HƢỚNG X Y DỰNG CÁC BIỆN PHÁP ................................................... 73
3.2. CÁC NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO C NG TÁC BỒI DƢỠNG CBQL ................... 74
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp ..................................... 74
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp .................................... 74
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa của các biện pháp ...................................... 74
3


3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả của các biện pháp .................................... 75
3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của các biện pháp ....................................... 76
3.3. BIỆN PHÁP QUẢN L

HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CBQL CÁC TRƢỜNG

THCS HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG B NH ........................................................ 76
3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ về tầm quan trọng của hoạt
động bồi dƣỡng CBQL .............................................................................................. 76
3.3.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng CBQL cho phù hợp .................. 79
3.3.3. Biện pháp 3: Xây dựng đội ngũ cốt cán về chuyên m n hổ trợ c ng tác quản
lý hoạt động bồi dƣỡng CBQL .................................................................................. 81
3.3.4. Biện pháp 4: Tăng cƣờng c ng tác giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt
động bồi dƣỡng CBQL .............................................................................................. 82
3.3.5. Biện pháp 5: Bổ sung, ho n thiện các điều kiện v cơ chế trong hoạt động bồi
dƣỡng CBQL ............................................................................................................. 84
3.3.6. Biện pháp 6: Đẩy mạnh hoạt động tự bồi dƣỡng của CBQL .......................... 86
3.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP .............................................................. 87
3.5. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP.... 89
Tiểu kết chƣơng 3...................................................................................................... 93
KẾT LUẬNDemo

VÀ KHUYẾN
.........................................................................
94
VersionNGHỊ
- Select.Pdf
SDK
1. KẾT LUẬN .................................................................................................................... 94
2. KHUYẾN NGHỊ ............................................................................................................ 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 98
PHỤ LỤC

4


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

CNH, HĐH

:

C ng nghiệp hóa, hiện đại hóa

CBQL

:

Cán bộ quản lý


CSVC

:

Cơ sở vật chất

GD&ĐT

:

Giáo dục v Đ o tạo

GV

:

Giáo viên

HT

:

Hiệu trƣởng

PHT

:

Phó hiệu trƣởng


QLGD

:

Quản lí giáo dục

TBDH

:

Thiết bị dạy học

THCS

:

Trung học cơ sở

UBND

:

Ủy ban nhân dân

Demo Version - Select.Pdf SDK

5



DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ
Trang
BẢNG
Bảng 2.1. Quy m phát triển trƣờng lớp năm học 2016-2017 .................................. 45
Bảng 2.2.Quy m phát triển giáo dục trung học cơ sở huyện Lệ Thủy .................... 47
Bảng 2.3. Chất lƣợng giáo dục THCS huyện Lệ Thủy ............................................. 47
Bảng 2.4. Thống kê trình độ v năng lực của giáo viên ........................................... 48
Bảng 2.5. Thống kê chất lƣợng đội ngũ CBQL ........................................................ 49
Bảng 2.6. Cơ cấu về độ tuổi, giới tính, thâm niên c ng tác của CBQL .................... 49
Bảng 2.7. Thống kê CSVC các trƣờng trung học cơ sở ............................................ 50
Bảng 2.8. Đánh giá nhận thức về tính cần thiết của hoạt động bồi dƣỡng CBQL.... 53
Bảng 2.9. Đánh giá nhận thức về mục tiêu của hoạt động bồi dƣỡng CBQL........... 54
Bảng 2.10. Đánh giá sự lựa chọn v thực hiện nội dung bồi dƣỡng CBQL ............. 55
Bảng 2.11. Đánh giá mức độ phù hợp các hình thức bồi dƣỡng CBQL ................... 57
Bảng 2.12. Đánh giá việc thực hiện các phƣơng pháp bồi dƣỡng CBQL ................ 58
Bảng 2.13. Đánh giá việc thực hiện các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi

Demo
Version - Select.Pdf SDK
dƣỡng CBQL
.............................................................................................................
59
Bảng 2.14. Đánh giá hiệu quả của hoạt động bồi dƣỡng CBQL .............................. 59
Bảng 2.15. Đánh giá c ng tác quản lý về xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng CBQL ..... 61
Bảng 2.16. Đánh giá về c ng tác quản lý về tổ chức v triển khai chỉ đạo hoạt động
bồi dƣỡng CBQL ....................................................................................................... 63
Bảng 2.17. Đánh giá c ng tác quản lý về kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi
dƣỡng CBQL ............................................................................................................. 66
Bảng 2.18. Đánh giá c ng tác quản lý các điều kiện h trợ hoạt động bồi dƣỡng
CBQL ........................................................................................................................ 67

Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp ......................................... 90
Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp ............................................ 92
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Khái niệm quản lý giáo dục ..................................................................... 17

6


MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục v Đ o tạo lu n đƣợc Đảng v Nh nƣớc quan tâm v xác định là
quốc sách h ng đầu của sự phát triển đất nƣớc. Điều 61, Hiến pháp nƣớc Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: “








”. Trong bối

cảnh thế giới ng y nay, các tác động của q trình to n cầu hóa, hội nhập quốc tế,
chúng ta đang từng bƣớc chuyển sang nền kinh tế tri thức, cuộc cách mạng về c ng
nghệ th ng tin v truyền th ng tạo ra cho giáo dục có thêm vai trị mới: Giáo dục
vừa l động lực cho việc vận h nh nền kinh tế tri thức, vừa l hạ tầng xã hội cho
việc hình th nh xã hội tri thức - đó l nền giáo dục đặt trên cơ sở thích ứng với điều
kiện, khả năng v nhu cầu phát triển của xã hội mới.
Để có một nền giáo dục có chất lƣợng đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp đổi

mới v hội nhập quốc tế thì nền giáo dục phải lu n đổi mới về mọi mặt, song song
với việc tăng trƣởng cơ sở vật chất, đổi mới to n diện nội dung, chƣơng trình,
phƣơng pháp dạy học, chúng ta cần quan tâm đúng mức đến việc nâng cao chất

Demo Version - Select.Pdf SDK

lƣợng của đội ngũ nói chung v đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nói riêng. Luật
Giáo dục 2005 đã xác định “cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong
việc tổ chức, quản lý, điều h nh các hoạt động giáo dục. Cán bộ quản lý giáo dục
phải kh ng ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên
m n, năng lực quản lý v trách nhiệm cá nhân”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Cán bộ l cái gốc của mọi c ng việc, Cán bộ
tốt thì việc gì cũng xong”. Thực hiện di huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chiến
lƣợc trồng ngƣời v coi cán bộ l cái gốc của c ng việc, c ng tác tổ chức của Đảng
lu n coi trọng việc đ o tạo v bồi dƣỡng cán bộ. Song song với tăng cƣờng v củng
cố nhận thức lý luận, các thế hệ cán bộ thời kỳ đổi mới đƣợc tập trung đ o tạo và
bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên m n, nghiệp vụ, năng lực thực thi nhiệm vụ.
Sự đổi mới về chất trong c ng tác đ o tạo góp phần quan trọng thúc đẩy nền kinh tế
đất nƣớc phát triển, đồng thời đánh dấu bƣớc chuyển quan trọng trong nhận thức
của Đảng về c ng tác cán bộ.

7


Từ cơ sở lý luận trên chúng ta thấy rằng ngƣời CBQL giáo dục v công tác
bồi dƣỡng CBQL giáo dục có một vai trị hết sức quan trọng góp phần nâng cao
chất lƣợng giáo dục ở m i nh trƣờng, địa phƣơng. Chính vì vậy, ngày 15 tháng 6
năm 2004, Ban Chấp h nh Trung ƣơng Đảng đã ban h nh Chỉ thị số 40-CT/TW về
việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nh giáo v cán bộ quản lý giáo dục.
Mục tiêu l "X


ũ




ĩ

ú





;




ú

ó









". Ngày 04 tháng 11

năm 2013, Ban chấp h nh Trung ƣơng Đảng đã ban h nh Nghị Quyết số 29NQ/TW về “Đổ




công



ĩ

”, và đặt ra yêu cầu “


ũ





ỏ ”.

Version
Select.Pdf
SDK đƣợc UBND huyện giao nhiệm
PhòngDemo
Giáo dục
v Đ o- tạo

huyện Lệ Thủy
vụ quản lý nh nƣớc về giáo dục v đ o tạo ở địa phƣơng, trong đó có chức năng
“X










ó






”. Trong những năm qua, cơng tác

đ o tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên m n, nghiệp vụ v năng lực ngoại ngữ,
tin học, quản lý nh nƣớc, trình độ lí luận chính trị lu n đƣợc chú trọng đúng mức.
Đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng học trên địa b n huyện Lệ Thủy nói chung v
đội cán bộ quản lý ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Lệ Thủy nói riêng đảm bảo
về số lƣợng, khá đồng bộ về cơ cấu, chất lƣợng đƣợc nâng qua h ng năm lên nên đã
góp phần quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục v đ o tạo ở địa
phƣơng. Tuy nhiên, c ng tác đ o tạo, bồi dƣỡng đội ngũ nói chung v hoạt động bồi
dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nói riêng chƣa thật sự thống nhất, chƣa

thƣờng xuyên, việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng

8


trung học cơ sở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình còn tồn tại những bất cập, đặc biệt
l trong bối cảnh hiện nay khi m chúng ta triển khai thực hiện Nghị quyết 29 của
Đảng về việc đổi mới căn bản v to n diện giáo dục v đ o tạo thì nhiệm vụ đ o
tạo, bồi dƣỡng đội ngũ đáp ứng với yêu cầu đổi mới mục tiêu, nội dung, phƣơng
pháp dạy học, chƣơng trình, sách giáo khoa lại trở nên hết sức cần thiết.
Để góp phần giải quyết những tồn tại về c ng tác quản lý hoạt động bồi
dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng trung học cơ sở, trong thời gian qua cũng
có một số đề t i nghiên cứu v đề xuất các giải pháp, tuy nhiên chƣa có đề t i n o
nghiên cứu v đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ quản lý
các trƣờng trung học cơ sở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Xuất phát từ những lí do trên nên chúng t i chọn nghiên cứu đề t i “Quản lý
hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng THCS huyện Lệ Thủy,
tỉnh Quảng Bình”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt
động bồi dƣỡng cán bộ quản lý các trƣờng trung học cơ sở huyện Lệ Thủy, tỉnh

Version
Select.Pdf
Quảng Bình,Demo
đề t i đề
xuất các-biện
pháp quảnSDK
lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán
bộ quản lý ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình nhằm góp

phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý trong giai đoạn hiện nay.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng trung học cơ sở
huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Quản lý hoạt động bồi dƣỡng ngũ cán bộ quản lý các trƣờng trung học cơ sở
huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
C ng tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng
THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua đã thu đƣợc một số kết
quả khả quan, tuy nhiên vẫn còn bộc lộ một số tồn tại, hạn chế. Điều n y l do

9


nhiều nguyên nhân chủ quan v khách quan tạo nên. Nếu đề xuất đƣợc các biện
pháp phù hợp thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý ở các
trƣờng trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý giáo dục v quản
lý hoạt động bồi dƣỡng để xây dựng cơ sở lý luận của đề t i.
5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội
ngũ cán bộ quản lý ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
5.3. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý ở
các trƣờng trung học cơ sở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý ở
các trƣờng THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013-2016 và đề xuất
các biện pháp để quản lý hoạt động n y tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong

thời gian đến.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Select.Pdf
SDK
Đề t iDemo
nghiên Version
cứu n y sử- dụng
v phối hợp
các phƣơng pháp sau:
7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
Sử dụng các biện phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa t i liệu, phân
loại t i liệu, sách báo có nội dung liên quan để xây dựng cơ sở lý luận cho đề t i.
7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp quan sát để tìm hiểu quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán
bộ quản lý các trƣờng trung học cơ sở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
- Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi để thu thập các th ng tin về thực trạng
việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng trung học cơ
sở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm để rút ra b i học.
- Phƣơng pháp khảo nghiệm tính cần thiết v tính khả thi của các số biện pháp.
7.3. Nhóm phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu điều tra

10


8. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
8.1. Về lý luận
- Luận văn góp phần l m sáng tỏ cơ sở lí luận về quản lý hoạt động bồi
dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý ở các trƣờng trung học cơ sở.

8.2. Về thực tiễn
- M tả, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán
bộ quản lý các trƣờng trung học cơ sở trên địa b n huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý
ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình nhằm góp phần nâng
cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý cấp trung học cơ sở trên địa b n huyện.
9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngo i phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục t i liệu tham khảo v
phụ lục, luận văn gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ
quản lý các trƣờng trung học cơ sở.
Chƣơng 2. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý

Demo
- Select.Pdf
các trƣờng trung
họcVersion
cơ sở huyện
Lệ Thủy, tỉnhSDK
Quảng Bình.
Chƣơng 3. Biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý
trƣờng trung học cơ sở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.

11



×