Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học thành phố đông hà, tỉnh quảng trị (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.75 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ MINH THU

QUÂN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC
Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ,
TỈNH QUÂNG TRỊ
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS PHAN MINH TIẾN

Thừa Thiên Huế, năm 2017

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực,
được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố
trong bất kỳ một công trình nào khác.

Tác giả


Nguyễn Thị Minh Thu

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN

Trân trọng cảm ơn Khoa Tâm lý - Giáo dục, Phòng Đào tạo Sau đại học,
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế cùng quý thầy giáo, cô giáo đã tham gia giảng dạy và
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, với lòng kính trọng và tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Phó Giáo sƣ - Tiến sỹ Phan Minh Tiến, ngƣời đã dành
rất nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và
hoàn thành luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn đến Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị, Ủy
ban nhân dân thành phố Đông Hà, các ban ngành, đoàn thể thành phố, Phòng giáo
dục và Đào tạo thành phố Đông Hà, Ban giám hiệu, giáo viên, hội cha mẹ học sinh
các trƣờng tiểu học thành phố Đông Hà tỉnh Quảng Trị đã tạo điều kiện thuận lợi,
giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.
Xin bày tỏ tình cảm chân thành, lòng biết ơn đến gia đình, anh chị em lớp

Demo Version - Select.Pdf SDK

Cao học Quản lý giáo dục Khóa 24 đã giúp đỡ, động viên trong suốt 2 năm học và
đặc biệt là trong thời gian hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng hoàn thành luận văn nhƣng chắc chắn không
tránh khỏi những thiếu sót. Với mong muốn luận văn đƣợc góp phần vào sự phát
triển giáo dục và đào tạo của Tỉnh nhà, kính mong nhận đƣợc sự góp ý của quý thầy

cô và đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Đông Hà, tháng 11 năm 2017
Ngƣời thực hiện luận văn
Nguyễn Thị Minh Thu

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ...................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................5
DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................6
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................7
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................... 7
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ................................................................................... 8
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU.................................................. 8
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ................................................................................... 8
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................................................... 8
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................... 8
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 9

Demo Version - Select.Pdf SDK

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ............................................................................. 9
NỘI DUNG ..............................................................................................................10

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XHHGD VÀ QUẢN LÝ
CÔNG TÁC XHHGD Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC ................................................10
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................. 10
1.2. Một số khái niệm cơ bản .................................................................................... 12
1.2.1. Xã hội hóa; Xã hội hóa giáo dục .....................................................................12
1.2.3. Quản lý; Quản lý giáo dục ..............................................................................16
1.2.4. Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục .............................................................18
1.3. Công tác xã hội hóa giáo dục ở trƣờng tiểu học ................................................ 19
1.3.1. Chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về công tác xã hội hóa giáo dục...19
1.3.2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác xã hội hóa giáo dục ............................21
1.3.3. Mục tiêu công tác xã hội hóa giáo dục............................................................23
1.3.4. Những nguyên tắc cơ bản của công tác xã hội hóa giáo dục ..........................23

1


1.3.5. Những nội dung cơ bản công tác XHHGD ở trƣờng tiểu học ........................24
1.4. Quản lý công tác xã hội hóa giáodục ở trƣờng tiểu học .................................... 28
1.4.1. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của hiệu trƣởng ở trƣờng tiểu học .........28
1.4.2. Nội dung quản lý công tác XHHGD ...............................................................30
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý công tác xã hội hoá giáo dục ở trƣờng tiểu học.... 32
1.5.1. Các yếu tố khách quan ....................................................................................32
1.5.2. Các yếu tố chủ quan ........................................................................................33
Tiểu kết chƣơng 1......................................................................................................35
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC VÀ
QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU
HỌC THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ ........................................36
2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục & đào tạo thành phố
Đông Hà .................................................................................................................... 36
2.1.1. Khái quát chung về thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị ...............................36

2.1.2.Tình hình kinh tế và xã hội của thành phố Đông Hà .......................................36
2.1.3. Tình hình phát triển giáo dục và đào tạo thành phố Đông Hà ........................38

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
2.2. Khái quát
quá trình
khảo sát
thực trạng .............................................................
41
2.2.1. Mục đích khảo sát ...........................................................................................41
2.2.2. Nội dung khảo sát............................................................................................41
2.2.3. Phƣơng pháp khảo sát .....................................................................................41
2.3.4. Đối tƣợng khảo sát ..........................................................................................41
2.3. Thực trạng công tác XHHGD ở các trƣờng tiểu học thành phố Đông Hà ......... 41
2.3.1.Những chủ trƣơng, chính sách của địa phƣơng và ngành giáo dục đối với công
tác XHHGD ...............................................................................................................41
2.3.2. Về nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng, các tổ chức
đoàn thể, nhân dân và cán bộ QLGD đối với công tác XHHGD ..............................42
2.3.3. Thực trạng về việc thực hiện công tác XHHGD ở các trƣờng TIểU HọC thành
phố Đông Hà .............................................................................................................46
2.4. Thực trạng quản lý công tác XHHGD ở các trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành
phố Đông Hà ............................................................................................................. 50

2


2.4.1. Tổ chức bộ máy hoạt động quản lý công tác XHHGD ...................................50

2.4.2. Về công tác kế hoạch hóa XHHGD ................................................................51
2.4.3. Về tổ chức thực hiện công tác XHHGD .........................................................51
2.4.4. Về giám sát, chỉ đạo công tác XHHGD ..........................................................52
2.4.5. Về kiểm tra, đánh giá công tác XHHGD ........................................................52
2.4.6. Về tổ chức các điều kiện hỗ trợ công tác XHHGD .........................................52
2.4.7. Kết quả chung về quản lý công tác XHHGD các trƣờng tiểu học ..................53
2.5. Nhận định, đánh giá chung về thực trạng công tác XHHGD và quản lý công tác
XHHGD ở các trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Đông Hà............................ 54
2.5.1. Những kết quả đạt đƣợc ..................................................................................54
2.5.2. Những hạn chế, tồn tại ....................................................................................57
2.5.3. Nguyên nhân của thực trạng ...........................................................................58
Tiểu kết chƣơng 2......................................................................................................60
Chương 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XHHGD Ở CÁC TRƯỜNG
TIỂU HỌC THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ ..................................61
3.1. Những cơ sở và nguyên tắc xác lập biện pháp ................................................... 61

Demo
Version
- Select.Pdf
3.1.1. Quan điểm,
chủ
trƣơng của
Đảng và NhàSDK
nƣớc về phát triển giáo dục & đào
tạo và công tác XHHGD ...........................................................................................61
3.1.2.Định hƣớng phát triển GD&ĐT của địa phƣơng đến năm 2020 .....................62
3.1.3. Các nguyên tắc xác lập biện pháp ...................................................................68
3.2. Các biện pháp cụ thể .......................................................................................... 70
3.2.1. Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các cấp, các
ngành, các lực lƣợng xã hội ở địa phƣơng; cán bộ GV, CNV và học sinh các trƣờng

tiểu học về tầm quan trọng của việc thực hiện công tác XHHGD ............................70
3.2.2. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý công tác XHHGD ở trƣờng tiểu học ......73
3.2.3. Thực hiện tốt kế hoạch hóa công tác XHHGD ...............................................74
3.2.4. Tổ chức thực hiện công tác XHHGD có hiệu quả ..........................................75
3.2.5. Tăng cƣờng giám sát, chỉ đạo công tác XHHGD ...........................................77
3.2.6. Nâng cao hiệu quả việc kiểm tra, đánh giá công tác XHHGD .......................78
3.2.7. Tổ chức các điều kiện hỗ trợ thực hiện công tác XHHGD .............................79

3


3.2.8. Mối quan hệ giữa các biện pháp .....................................................................80
3.3. Khảo nghiệm nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ..... 81
3.3.1. Đối tƣợng, phƣơng pháp khảo nghiệm ...........................................................81
3.3.2. Kết quả khảo nghiệm ......................................................................................81
Tiểu kết chƣơng 3......................................................................................................83
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................84
1. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 84
2. KHUYẾN NGHỊ ................................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................87
PHỤ LỤC

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt


Chữ viết đầy đủ

BCH TW

Ban chấp hành Trung ƣơng

CBQL

Cán bộ quản lý

CMHS

Cha mẹ học sinh

CNTT

Công nghệ thông tin

CNV

Công nhân viên

CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CP

Chính phủ


CSVC - KT

Cơ sở vật chất - kỹ thuật

CTXH

Chính trị xã hội

ĐT

Đào tạo

GD

Giáo dục

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GDMN

Giáo dục mầm non

Demo Version - Select.Pdf SDK
GDTHĐĐT

Giáo dục tiểu học đúng độ tuổi


HĐGD

Hội đồng giáo dục

HĐND

Hội đồng nhân dân

KT - XH

Kinh tế - xã hội

LLXH

Lực lƣợng xã hội

NQ-CP

Nghị quyết Chính phủ

NXB

Nhà xuất bản

THCS

Trung học cơ sở

UBND


Ủy ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

XHH

Xã hội hóa

XHHGD

Xã hội hóa giáo dục

5


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Kết quả thăm dò ý kiến nhận thức về xã hội hóa giáo dục .......................43
Bảng 2.2. Kết quả thăm dò ý kiến nhận thức về quan điểm XHHGD ......................44
Bảng 2.3. Kết quả thăm dò ý kiến về tầm quan trọng của công tác xã hội hoá giáo dục....45
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát về mức độ tham gia của các cơ quan, ban ngành đoàn
thể đối với các hoạt động GD của các trƣờng tiểu học ở Quảng Trị ........................46
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát về hoạt động của Hội đồng giáo dục ............................47
Bảng 2.6. Kết quả ý kiến đánh giá về việc thực hiện công tác XHHGD ở các trƣờng
tiểu học thành phố Đông Hà......................................................................................48
Bảng 2.7. Về việc quản lý của hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học đối với công tác xây
dựng kế hoạch hóa XHHGD .....................................................................................51
Bảng 2.8. Kết quả điều tra về công tác quản lý XHHGD ở trƣờng tiểu học ............54

Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ......81

Demo Version - Select.Pdf SDK

6


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục và Đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân. Xã hội hóa giáo
dục (XHHGD) là một chủ trƣơng lớn của Đảng, Nhà nƣớc nhằm khuyến khích, huy
động mọi ngƣời tham gia, đóng góp vào sự nghiệp giáo dục. Nghị quyết số 29NQ/TW 8 (Khóa XI) của Đảng đã khẳng định 1 trong 9 giải pháp quan trọng về
“Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”, đó là: “ Đổi mới chính sách, cơ
chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp của toàn xã hội nâng cao hiệu quả đầu
tƣ để phát triển giáo dục và đào tạọ. Đặc biệt là đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục” [25].
XHHGD là vận động, tổ chức sự tham gia của toàn xã hội vào sự nghiệp phát
triển giáo dục nhằm từng bƣớc nâng cao mức hƣởng thụ về giáo dục. XHHGD không
có nghĩa là xem nhẹ trách nhiệm và sự đầu tƣ của Nhà nƣớc mà ngƣợc lại Nhà nƣớc
thƣờng xuyên tìm thêm các nguồn lực để tăng tỷ lệ ngân sách chi cho các hoạt động
giáo dục, đồng thời quản lý tốt để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí. Đối
với các trƣờng tiểu học, XHHGD vừa là chủ trƣơng, vừa là giải pháp để các trƣờng

Demo
Version
Select.Pdf
tham mƣu với
địa phƣơng
trong- việc
huy độngSDK
mọi nguồn lực phục vụ cho các hoạt

động giảng dạy, tạo điều kiện cho nhà trƣờng ngày càng phát triển và đi lên.
Công tác XHHGD ở các trƣờng tiểu học thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị
trong những năm qua đã có nhiều chuyển biến tích cực và đạt đƣợc một số thành tựu
nhất định. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập.Việc huy động các nguồn lực
tham gia XHHGD ở mỗi trƣờng, mỗi địa phƣơng chƣa thật sự đồng bộ; công tác tổng
kết, đánh giá có những mặt phản ánh chƣa đầy đủ, cụ thể và thƣờng xuyên dẫn đến
kết quả chƣa cao. Điều đó, xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Đến nay, chƣa có một
công trình nghiên cứu khoa học nào thật đầy đủ, hoàn chỉnh về lý luận và thực tiễn về
công tác XHHGD phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội trên địa bàn thành
phố Đông Hà, đặc biệt là công tác quản lý XHHGD ở các trƣờng tiểu học.
Xuất phát từ yêu cầu có tính cấp thiết nhằm đáp ứng sự phát triển ở các
trƣờng tiểu học, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục
ở các trƣờng tiểu học thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị”

7


2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác
XHHGD và quản lý công tác XHHGD các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố
Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả
công tác XHHGD, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD trong giai đoạn hiện nay.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý ở trƣờng tiểu học.
3.2. Đ i tƣ ng nghiên cứu
Quản lý công tác XHHGD ở các trƣờng tiểu học thành phố Đông Hà, tỉnh
Quảng Trị
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Công tác XHHGD ở các trƣờng tiểu học thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị

trong thời gian qua đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, nhƣng vẫn còn những hạn
chế và bất cập trong công tác tổ chức, quản lý, hiệu quả chƣa cao. Hiệu quả hoạt
động này sẽ đƣợc nâng cao nếu xây dựng và thực hiện đồng bộ các biện pháp quản

Demo
Version
Select.Pdf
SDK
lý một cách khoa
học,
phù hợp -với
điều kiện thực
tế của nhà trƣờng và địa phƣơng.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý công tác XHHGD ở trƣờng tiểu học.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác XHHGD và quản lý công tác
XHH ở các trƣờng tiểu học thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị .
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác
XHHGD các trƣờng tiểu học thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị.
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý lu n
Sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu... nhằm xây
dựng cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Sử dụng các phƣơng pháp: điều tra, phỏng vấn, quan sát, tổng kết kinh

8


nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia... nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng công tác

XHHGD và quản lý công tác XHHGD ở các trƣờng tiểu học tại thành phố Đông
Hà, tỉnh Quảng Trị.
6.3. Phƣơng pháp th ng ê toán học
Nhằm xử lý kết quả nghiên cứu.
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài này nghiên cứu thực trạng công tác XHHGD và quản lý công tác
XHHGD ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị bao
gồm các trƣờng: Tiểu học Hùng Vƣơng, Tiểu học Nguyễn Tất Thành, Tiểu học
Nguyễn Bá Ngọc, Tiểu học Sông Hiếu, Tiểu học Kim Đồng, Tiểu học Lê Hồng Phong.
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về công tác XHHGD và quản lý công tác XHHGD
ở trƣờng tiểu học
Chƣơng 2: Thực trạng công tác XHHGD và quản lý công tác XHHGD ở các

Demo
Select.Pdf
SDK
trƣờng tiểu học
thànhVersion
phố Đông- Hà,
tỉnh Quảng
Trị.
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý công tác XHHGD ở các trƣờng tiểu học
thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị .
Phần ết lu n và huyến nghị
Danh mục tài liệu tham hảo
Phụ lục


9



×