ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
HÀ DUY SON
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH
QUA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY
HỌC PHẦN ‘‘NHIỆT HỌC’’ VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Demo Version - Select.Pdf SDK
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
Thừa Thiên Huế, năm 2017
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
HÀ DUY SON
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH
QUA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY
HỌC PHẦN ‘‘NHIỆT HỌC’’ VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên
ngành:
Lý luận- và
phƣơng pháp
dạy học bộ môn Vật lý
Demo
Version
Select.Pdf
SDK
Mã số: 60140111
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS LÊ VĂN GIÁO
Thừa Thiên Huế, năm 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết
quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chƣa từng công bố trong bất kì một công trình nào khác.
Thừa Thiên Huế, ngày 25 tháng 8 năm 2017
Tác giả luận văn
HÀ DUY SON
Demo Version - Select.Pdf SDK
ii
Lời Cảm Ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban
Chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lý trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Huế và
quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lý
Trƣờng THPT Lê Lợi, tỉnh Gia Lai, đã nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi và tạo điều kiện
thuận lợi cho tác giả trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS. Lê Văn Giáo - ngƣời trực tiếp
hƣớng dẫn khoa học cho tác giả trong suốt quá trình hình thành và hoàn chỉnh luận
văn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã
giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn này.
Thừa Thiên Huế, ngày 25 tháng 8 năm 2017
Tác giả luận văn
Demo Version - Select.Pdf SDK
HÀ DUY SON
iii
iii
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ................................................................................................................ i
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC .................................................................................................................. 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................... 5
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ........................................... 6
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 7
1. Lí do chọn đề tài ...................................................................................................... 7
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài ........................................................................................ 9
3. Mục tiêu đề tài ......................................................................................................... 9
4. Giả thuyết khoa học .............................................................................................. 10
5. Nhiêm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 10
6. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................ 10
7. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 10
Demo Version - Select.Pdf SDK
8. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................... 10
9. Những đóng góp mới của đề tài ............................................................................ 11
10. Cấu trúc của luận văn .......................................................................................... 11
NỘI DUNG .............................................................................................................. 12
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC GIẢI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA
BÀI TẬP VẬT LÝ ................................................................................................... 12
1.1. DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ..................... 12
1.1.1. Các xu hƣớng tiến cận trong dạy học ....................................................... 12
1.1.2. Năng lực và năng lực học sinh ................................................................. 13
1.1.2.1. Khái niệm năng lực ............................................................................ 13
1.1.2.2. Khái niệm năng lực học sinh ............................................................. 15
1.1.2.3. Hệ thống năng lực học sinh ............................................................... 15
1.2. NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ............................................................... 16
1
1.2.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề ...................................................... 16
1.2.2. Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề ......................................................... 17
1.2.3. Các cấp độ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề ...................................... 18
1.3. BÀI TẬP VẬT LÝ ............................................................................................. 26
1.3.1. Khái niệm bài tập vật lý ........................................................................... 26
1.3.2. Phân loại bài tập vật lý ............................................................................. 26
1.3.3. Bài tập vật lý trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề ................ 27
1.3.3.1. Vai trò của bài tập vật lý trong phát triển năng lực giải quyết vấn đề.... 27
1.3.3.2.Tiềm năng của bài tập vật lý trong phát triển năng lực giải quyết vấn đề ...... 27
1.3.3.3. Các dạng bài tập vật lý trong phát triển năng lực giải quyết vấn đề ...... 28
1.4. CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬT LÝ ...................................................... 29
1.4.1. Sử dụng bài tập mở: BT tình huống; BT hộp đen, BT thí nghiệm........... 29
1.4.2. Sử dụng bài tập trong các bài lên lớp khác nhau: Bài nghiên cứu kiến
thức mới, Bài ôn tập hệ thống hóa kiến thức; Bài kiểm tra đánh giá kiến thức tự
học và tự học ở nhà............................................................................................. 30
Select.Pdf
SDKtừ đơn giản đến phức tạp. ........ 31
1.4.3. SửDemo
dụng hệVersion
thống bài- tập
từ dễ đến khó,
1.5. THỰC TRẠNG VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP Ở TRƢỜNG THPT HIỆN NAY ........ 32
1.5.1. Mục tiêu điều tra....................................................................................... 32
1.5.2. Nội dung và phƣơng pháp điều tra ........................................................... 32
1.5.2.1. Nội dung điều tra ............................................................................... 32
1.5.2.2. Phƣơng pháp điều tra ......................................................................... 32
1.5.3. Kết quả điều tra ........................................................................................ 32
1.5.3.1. Kết quả điều tra HS ............................................................................ 32
1.5.3.2. Kết quả tham khảo góp ý giáo viên ................................................... 33
1.6. NGUYÊN NHÂN .............................................................................................. 35
1.7. GIẢI PHÁP ........................................................................................................ 35
1.8. KẾT LUẬN CHƢƠNG I ................................................................................... 36
2
Chƣơng 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY
HỌC PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO
HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ......................... 37
2.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, NỘI DUNG PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÝ 10 THPT . 37
2.1.1. Đặc điểm chung của phần Nhiệt học ........................................................ 37
2.1.2. Cấu trúc nội dung phần „„Nhiệt học‟‟ Vật lý 10 THPT ........................... 39
2.2. KHAI THÁC, XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN “NHIỆT HỌC”
VẬT LÝ 10 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHO HỌC SINH ...................................................................................................... 40
2.2.1. Yêu cầu của bài tập định hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề .. 40
2.2.2. Hệ thống bài tập phần “Nhiệt học” Vật lý 10 theo hƣớng phát triển năng
lực giải quyết vấn đề........................................................................................... 41
2.3. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG PHẦN
“NHIỆT HỌC” VẬT LÝ 10 THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC GQVĐ VỚI HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐÃ XÂY DỰNG ................................... 72
2.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................... 76
DemoNGHIỆM
Version SƢ
- Select.Pdf
SDK
Chƣơng 3. THỰC
PHẠM ..............................................................
78
3.1. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM................... 78
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm ........................................................ 78
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ........................................................ 78
3.2. ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .......................... 79
3.2.1. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm .............................................................. 79
3.2.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm ............................................................... 79
3.3. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .................................................................. 79
3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm ............................................................................ 79
3.3.2. Quan sát giờ học ....................................................................................... 80
3.3.3. Kiểm tra, đánh giá .................................................................................... 80
3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .......................................................... 80
3.4.1. Đánh giá định tính .................................................................................... 80
3.4.2. Đánh giá về năng lực ................................................................................ 81
3
3.4.3. Đánh giá định lƣợng ................................................................................. 82
3.4.4. Các tham số sử dụng ................................................................................ 84
3.4.5. Kiểm định giả thuyết thống kê ................................................................. 85
3.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................... 87
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 90
PHỤ LỤC
Demo Version - Select.Pdf SDK
4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Chữ viết đầy đủ
Chữ viết tắt
1
BT
Bài tập
2
BTVL
Bài tập vật lý
3
ĐC
Đối chứng
4
GQVĐ
Giải quyết vấn đề
5
GV
Giáo viên
6
HS
Học sinh
7
KTM
Kiến thức mới
8
SGK
Sách giáo khoa
9
TNSP
Thực nghiệm sƣ phạm
10
TNg
Thực nghiệm
11
THCS
Trung học cơ sở
12
THPT
Trung học phổ thông
Demo Version - Select.Pdf SDK
5
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Trang
BẢNG
Bảng 1.1. Bảng tiêu chí đánh giá năng lực GQVĐ của học sinh .............................. 22
Bảng 1.2. Biểu điểm quan sát biểu hiện năng lực GQVĐ của học sinh ................... 25
Bảng 1.3. Các mức quá trình nhận thức và các bậc trình độ nhận thức .................... 28
Bảng 1.4. Các dạng bài tập và kỹ năng của năng lực GQVĐ ................................... 29
Bảng 3.1. Số liệu học sinh các nhóm thực nghiệm và đối chứng ............................. 79
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá qua bảng điểm quan sát năng lực GQVĐ ..................... 81
Bảng 3.3. Bảng thống kê điểm số (Xi) của bài kiểm tra ........................................... 82
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất ............................................................................ 83
Bảng 3.5. Bảng phân phối tần xuất tích lũy .............................................................. 83
Bảng 3.6. Tổng hợp các tham số thống kê ................................................................ 84
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Thống kê điểm Xi ................................................................................. 83
Demo Version - Select.Pdf SDK
Biểu đồ 3.2. Phân phối tần suất ................................................................................. 83
Biểu đồ 3.3. Phân phối tần suất tích lũy................................................................... 84
HÌNH VẼ
Hình 1.1. Cấu trúc đa thành tố của năng lực ............................................................. 15
Hình 1.2. Cấu trúc của năng lực GQVĐ ................................................................... 17
Hình 1.3. Đánh giá theo năng lực ............................................................................. 19
Hình 1.4. Đánh giá theo năng lực GQVĐ ................................................................. 19
Hình 1.5. Các thành tố của năng lực thực nghiệm .................................................... 20
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Hệ thống năng lực của học sinh ............................................................... 16
Sơ đồ 1.2. Cấu trúc của một năng lực ....................................................................... 17
6
MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong sự phát triển nhanh chóng của khoa học-công nghệ, sự hội nhập quốc tế,
đòi hỏi nhà trƣờng phải đào tạo ra những con ngƣời có năng lực đáp ứng với thực tiễn
cuộc sống. Trong đổi mới giáo dục, ngƣời ta rất quan tâm đến bồi dƣỡng năng lực giải
quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học ở trƣờng phổ thông, thể hiện đặc biệt rõ nét
trong các quan điểm của các nhà giáo dục trong nƣớc và trên thế giới.
Tiến sĩ Raja Roy Singh, nhà giáo dục nổi tiếng ở Ấn Độ đã khẳng định: “Để
đáp ứng được những đòi hỏi mới được đặt ra do sự bùng nổ kiến thức và sáng tạo ra
kiến thức mới, cần thiết phải phát triển năng lực tư duy, năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề một cách sáng tạo... Các năng lực này có thể qui gọn là “ năng lực phát
hiện và giải quyết vấn đề ’’”[27].
Giáo dục phổ thông nƣớc ta đang thực hiện bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo
dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học, nghĩa là từ chỗ quan tâm
đến việc HS học đƣợc cái gì đến chỗ quan tâm HS làm đƣợc cái gì qua việc học. Để
đảm bảo đƣợc điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phƣơng
Demo
Version
Select.Pdf
SDK
pháp dạy học theo
lối "truyền
thụ- một
chiều" sang
dạy cách học, cách vận dụng kiến
thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất; đồng thời phải chuyển
cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá
năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng cả kiểm tra đánh giá kết quả
học tập với kiểm tra đánh giá trong quá trình học tập để có thể tác động kịp thời nhằm
nâng cao chất lƣợng của các hoạt động dạy học và giáo dục.
Luật Giáo dục [20] đã nêu rõ: “Cuộc cách mạng về phương pháp giáo dục
hướng vào người học, rèn luyện và phát triển khả năng suy nghĩ, khả năng giải quyết
vấn đề một cách năng động, độc lập, sáng tạo ngay trong quá trình học tập ở nhà
trường phổ thông. Áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng năng
lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề” Một trong những năng lực đầu tiên
trong 9 năng lực cơ bản mà “mẫu người” tương lai cần có chính là “năng lực giải
quyết vấn đề nảy sinh trong cuộc sống, khoa học công nghệ, ...” [15]. Thái Duy Tuyên
khi bàn về mục tiêu và phƣơng pháp bồi dƣỡng đã chỉ ra: “Giáo dục không chỉ đào
tạo con người có năng lực tuân thủ, mà chủ yếu là những con người có năng lực sáng
tạo,... biết cách đặt vấn đề, nghiên cứu và giải quyết vấn đề...” [31].
7
Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng 8 khoá XI về đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo
hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng
của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung
dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi
mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức
hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. [9]
Chƣơng trình giáo dục định hƣớng phát triển năng lực nay còn gọi là dạy học
định hƣớng kết quả đầu ra đƣợc bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20 và ngày
nay đã trở thành xu hƣớng giáo dục quốc tế. Giáo dục định hƣớng phát triển năng lực
nhằm mục tiêu phát triển năng lực ngƣời học.
Trong lĩnh vực nghiên cứu lí luận về các vấn đề của BTVL từ trƣớc đến nay đã
có nhiều công trình của các tác giả nhƣ X.E.Camennetxki - V.P.Ôrêkhốp [35], Nguyễn
Đức Thâm [24], Phạm Hữu Tòng [26], Nguyễn Thế Khôi [18]... Các tác giả đã chỉ ra
rằng BTVL có tác dụng giáo dục rất lớn giúp HS hình thành, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo
vận dụng kiến thức vào thực tiễn, giáo dục tƣ tƣởng đạo đức, kĩ thuật tổng hợp và
Demo Version - Select.Pdf SDK
hƣớng nghiệp. Không chỉ có vậy, các tác giả cũng chỉ ra rằng BTVL có tác dụng tích
cực trong việc hình thành KTM cho HS. Trong quá trình giải BTVL, do phải tự mình
phân tích các điều kiện của đầu bài, tự xây dựng lập luận, kiểm tra và phê phán, kết
luận nên kiến thức của HS thu đƣợc là của chính họ, các em sẽ nắm chắc, hiểu sâu
hơn. Đồng thời, việc tổ chức cho HS giải BTVL để rút ra KTM sẽ phát huy tính tích
cực, làm việc tự lực của các em, rất phù hợp với xu hƣớng dạy học hiện đại.
Việc dạy BTVL ở trƣờng phổ thông giúp HS củng cố đƣợc kiến thức lý thuyết,
vận dụng giải thích đƣợc các hiện tƣợng thực tế, đồng thời cũng là phƣơng tiện đánh
giá kiến thức, kỹ năng của HS. Vì vậy, để quá trình dạy học vật lý phổ thông đạt hiệu
quả cao thì việc giảng dạy BTVL cũng phải theo định hƣớng phát triển năng lực
Trong chƣơng trình Vật lý 10 thì phần “Nhiệt học‟‟ là một trong những phần có
nhiều ứng dụng trong thực tiễn và đời sống. Nhƣ vậy, để dạy học phần này có hiệu quả
cao, ngoài việc nghiên cứu về mặt lý thuyết thì việc sử dụng bài tập tình huống, bài tập
gắn liền thực tiễn, bài tập hộp đen…với các mức độ khác nhau sẽ góp phần phát triển
tƣ duy và năng lực GQVĐ cho HS là rất cần thiết.
8
Với những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: Phát triển năng lực giải quyết vấn
đề cho học sinh qua việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học
phần “ Nhiệt học‟‟ Vật lý 10 Trung học phổ thông để nghiên cứu.
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về năng lực, năng lực GQVĐ trong dạy
học ở nhiều môn học khác nhau nhƣ: Phạm Minh Hạc, Lâm Quang Thiệp, Nguyễn
Huy Tú, Lƣơng Việt Thái, Nguyễn Thị Lan Phƣơng, Nguyễn Thị Tuyết Nga......
Đối với môn Vật lý một số luận văn Thạc sỹ nghiên cứu về năng lực GQVĐ
nhƣ: Vũ Huy Kỳ (2007) với “ Định hƣớng tìm tòi giải quyết vấn đề khi dạy học một số
kiến thức chƣơng Các định luật bảo toàn lớp 10 ban cơ bản cho HS dân tộc nội trú ‟‟;
Hoàng Trung Hiếu (2010) với “ Xây dựng hệ thống bài tập và hƣớng dẫn HS lớp 12
THPT ban KHTN giải bài tập chƣơng Hạt nhân nguyên tử góp phần phát triển
NLGQVĐ‟‟; Ngô Thị Thanh Nhàn (2009) với “ Lựa chọn và hƣớng dẫn giải bài tập
chƣơng Điện tích, điện trƣờng nhằm giúp học sinh lớp 11 THPT nắm vững kiến thức
cơ bản, góp phần phát triển NLGQVĐ ‟‟; Đặng Thị Thanh Thuỷ (2012) với “ Xây
dựng và hƣớng dẫn học sinh lớp 10 THPT giải hệ thống bài tập chƣơng Động lực học
chất điểm - Vật lí 10 nâng cao theo hƣớng phát triển NLGQVĐ‟‟; Đinh Thị Thu Huệ
Demo Version - Select.Pdf SDK
với “ Sử dụng bài tập trong dạy học chƣơng Chất khí Vật lí 10 theo hƣớng bồi dƣỡng
NLGQCĐ cho HS ‟‟...
Các công trình, đề tài nghiên về năng lực, năng lực GQVĐ hầu hết các tác giả
đi nghiên cứu sâu về khái niệm, cấu trúc, xây dựng các tiêu chí đánh giá, các mức độ
đánh năng lực......Đối với các luận văn Thạc sỹ thì chủ yếu là xây dựng hệ thống bài
tập và hƣớng dẫn giải theo định hƣớng phát triển năng lực GQVĐ của một chƣơng nào
đó trong chƣơng trình môn học; chƣa đề cập đến các năng lực thành tố của năng lực
GQVĐ và các giải pháp để phát triển các năng lực thành tố đó thông qua các bài tập cụ
thể nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS. Vì thế, việc nghiên cứu bổ sung thêm
những giải pháp nhằm phát triển các năng lực thành tố của năng lực GQVĐ thông qua
bài tập phần “Nhiệt học‟‟ trong chƣơng trình Vật lý 10 THPT là rất cần thiết.
3. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Xây dựng hệ thống bài tập phần “Nhiệt học” và đề xuất biện pháp sử dụng
trong dạy học vật lý theo hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
9
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu xây dựng đƣợc hệ thống bài tập phần “Nhiệt học‟‟ Vật lý 10 THPT theo
hƣớng phát triển năng lực GQVĐ và sử dụng hệ thống bài tập đó vào dạy học thì sẽ
góp phần phát triển năng lực GQVĐ cho HS, qua đó nâng cao hiệu quả dạy học vật lý
ở trƣờng phổ thông.
5. NHIÊM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học theo hƣớng phát triển năng
lực GQVĐ.
- Nghiên cứu đề xuất các biện pháp phát triển năng lực GQVĐ thông qua dạy
học phần “ Nhiệt học ‟‟ Vật lý 10 THPT, với hệ thống bài tập..
- Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc nội dung phần „‟Nhiệt học‟‟ trong chƣơng trình
Vật lý 10 THPT.
- Khai thác xây dựng hệ thống bài tập theo định hƣớng phát triển năng lực GQVĐ
- Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức trong phần “Nhiệt học” theo định
hƣớng phát triển năng lực GQVĐ với bài tập vật lý.
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ở trƣờng THPT để đánh giá kết quả và rút ra
kết luận.
Demo
Version
6. ĐỐI TƢỢNG
NGHIÊN
CỨU- Select.Pdf SDK
Hoạt động dạy và học phần bài tập “Nhiệt học‟‟ Vật lý 10 THPT theo định
hƣớng phát triển năng lực GQVĐ.
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phát triển năng lực GQVĐ cho HS thông qua bài tập phần „‟Nhiệt học‟‟ Vật lý
10 THPT.
- Thực nghiệm sƣ phạm tại trƣờng THPT Lê Lợi trên địa bàn thành phố Pleiku,
tỉnh Gia lai.
8. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
8.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
- Các văn kiện của Đảng và Nhà nƣớc, các văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và
Đào tạo liên quan đến dạy học vật lý theo định hƣớng phát triển năng lực của HS.
- Tài liệu lí luận dạy học môn Vật lý, tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên định kì
môn Vật lý THPT.
- Phân tích chƣơng trình vật lý phổ thông, sách giáo khoa, sách bài tập, sách
giáo viên, tập chí về phần bài tập Nhiệt học trong Vật lý 10 THPT.
10
8.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Điều tra việc dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực hiện nay ở một số
trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
8.3. Thực nghiệm sƣ phạm
Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ở một số lớp 10 thuộc trƣờng THPT để kiểm
chứng tính khả thi của đề tài.
8.4. Phƣơng pháp thống kê toán học
Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để trình bày, so sánh kết quả thực
nghiệm sƣ phạm và kiểm định giả thuyết thống kê kết quả học tập của hai nhóm đối
chứng và thực nghiệm.
9. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Về mặt lí luận
Góp phần làm phong phú thêm cơ sở lí luận của việc sử dụng bài tập trong dạy
học vật lý theo hƣớng phát triển NLGQVĐ.
Đề xuất biện pháp bồi dƣỡng năng lực GQVĐ cho HS qua hệ thống bài tập
phần „„Nhiệt học‟‟ Vật lý 10 THPT.
Về mặt thực tiễn
Demo Version - Select.Pdf SDK
Khai thác, xây dựng hệ thống bài tâp phần “Nhiệt học” Vật lý 10 theo đinh
hƣớng phát triển năng lực GQVĐ.
Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức cụ thể trong phần bài tập “Nhiệt
học” Vật lý 10 theo đinh hƣớng phát triển năng lực GQVĐ, với hệ thống bài tập đã
xây dựng.
Đánh giá đƣợc thực trạng về năng lực GQVĐ của HS hiện nay trong dạy học
phần bài tập vật lý.
10. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về việc phát triển năng lực giải quyết vấn
đề cho học sinh thông qua bài tập vật lý
Chƣơng 2: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học phần “Nhiệt
học” Vật lý 10 THPT, theo hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm
11