Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

Giáo án văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.43 KB, 133 trang )

Giáo án Ngữ văn 9
Bài 1 : Phong cách Hồ Chí Minh .
Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS
-Thấy đợc trong phong cách của Bác là sự kết hợp hài hoà giữ truyền thống
và hiện đại , giữa dân tộc và nhân loại , thanh cao và trong sáng.
-Từ lòng kính yêu và tự hào về Bác , HS có ý thức tu dỡng , học tập , rèn
luyện theo gơng Bác Hồ.
*Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên
-Sách giáo viên , sách tham khảo
- Giáo án
Học sinh:
-Soạn bài
*Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1:Khởi động
- Kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài
Hoạt động 2: Đoc-Hiểu văn bản:
Nôi dung cần đạt.
I-Tìm hiểu chung :
1-Tác phẩm :
- Văn bản nhật dụng
- Phơng pháp thuyết minh.
2-Bố cục:
-Từ đầu rất hiện đại : Vẻ đẹp
trong phong cách văn hoá của Bác.
- Còn lại:Vẻ đẹp trong phong cách
sinh hoạt của Bác.
3-Tìm hiểu từ khó
II-Phân tích:


1-Vẻ đep trong phong cách văn hoá
của Bác:
- Ghé lại nhiều hải cảng , thăm nớc
châu Phi , châu Mỹ
- Sống dài ngày ở Pháp , ở Anh.
- Nói và viết thạo các thứ tiếng ngoại
quốc nh Pháp , Anh
Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 1
Giáo án Ngữ văn 9
- Trên đờng hoạt động cách mạng
- Trong lao động ( Ngời đã làm nhiều
nghề)
- Học hỏi nghiêm túc ( đến đâu Ng-
ời cũng học hỏi , tìm hiểu văn hoá
nghệ thuật đến mức uyên thâm )
- Tiếp thu có định hớng ( tiếp thu
mọi cái đẹp , cái hay đồng thời
với việc phê phán những tiêu cực
chủ nghĩa t bản
- Diện tiếp xúc ( nhiều nớc , nhiều
vùng trên thế giới : cả ở phơng
Đông và phơng Tây )
Bác là ngời biết kế thừa và phát
huy các giá trị văn hoá
- Đó là kiểu mẫu của tinh thần tiếp
nhận văn hoà ở Hồ Chí Minh .
2- Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt
của Bác :
- Căn nhà của Bác : Chiếc nhà sàn
nhỏ bên cạnh cái ao , vẻn vẹn chỉ

có 2 phòng
- Trang phục của Bác : Bộ quần áo
bà ba nâu , chiếc áo chấn thủ , đôi
dép lốp nh của của các chiến thủ
Trờng Sơn
- Bữa ăn của Bác : Đạm bạc ,
không cầu kì nh cá kho , rau
luộc , da ghém
- T trang của bác : ít ỏi , một chiếc
va ly với vài bộ quần áo
-Giản dị với những từ chỉ số lợng ít
ỏi
- Bình dị , trong sáng
-Phơng pháp thuyết minh bằng so
sánh
*So sánh cách sống của lãnh tụ Hồ
Chí Minh.
*So sánh cách sống của Bác với
các nhà hiền triết xa.
Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 2
Giáo án Ngữ văn 9
-Nêu bạt sự vĩ đại và bình dị , trong
sáng của Bác .
-Thể hiện niềm cảm phục tự hào của
ngời viết .
-Nếp sống thanh đạm ()
-Không xem minh nằm ngoài nhân
loại nh các thanh nhân siêu phàm
-Không tự đề cao mình bởi sự khác
mọi ngời, hơn mọi ngời, không

không tự đặt mình lên mọi sự thông
thờng ở đời
-Sự bình dị gắn với thanh cao , trong
sạch, tâm hồn không phảichịu đựng
những toan tính vụ lợi
-Sống thanh bạch, giản dị , thể xác
không phải gánh chịu những toan
tính bệnh tật.
-Là vẻ đẹp vốn có tự nhiên gần gũi,
không xa lạ với mọi ngời, mọi ngời
đều có thể học tập.
III-Tổng kết
1-Nội dung :
- Tác phẩm đã ca ngợi vốn văn
hoá sâu sắc kết hợp dân tộc với hiện
đại, cách sống bình dị trong sáng của
Bác.
2- Nghệ thuật:
-Tác phẩm kết hợp một số biện
pháp nghệ thuật nh:Liệt kê , so
sánh.
-
Hoạt động 3:Luyện tập
-Cho học sinh làm bài tập sau:
Trong số các bài thơ sau đây , bài thơ nào thể hiện rõ nhất lối giản dị mà thanh
cao của Bác:Cảnh khuya , Rằm tháng giêng ,Pấc Pó hùng vĩ ,Tức cảnh Pác
Bó , Ngắm trăng
Hoạt động 4 :H ớng dẫn HS học bà i ở nhà
-Nhắc HS học lại lý thuyết .
Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 3

Giáo án Ngữ văn 9
Tiết : Sử dụng một số biện pháp trong văn bản
thuyết minh
*Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
-Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minhlam chovăn bản thuyết mínhinh động , hấp dẫn .
-Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh .
*Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1-G iáo viên:-chuẩn bị các bài tập , đoạn văn .
-Bảng phụ .
2-Học sinh :-Đọc bài trớc ở nhà , sạon bài theo hệ thống câu hỏi của sách giáo
khoa .
-Xem lại phần kiến thức về văn bản thuyết minh đã học ở lớp 8
*Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 :
1-Kiểm tra bài cũ :-Khái niệm và đặc điểm của văn bản thuyết minh?
-Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em cho là đúng .
Muốn thuyết minh 1 đồ dùng , ngời ta cần phải làm những công việc gì ?
A- Phải quan sát tìm hiểu cấu tạo của đồ dùng đó .
B- Phải tìm hiểu kỹ tính năng của đồ dùng đó .
C- Phải tìm hiểu cơ chế của đồ dùng đó .
D- Kết hợp cả 3 nội dung trên .
2-Giới thiệu bài :Để cung cấp các tri thức khách quan giúp con ngời có những
hiểu biết đúng đắn về sự vật ,ngoài việc hiểu về bản chất cấu tạo , thì ngời
thuyết minh cần phải biết đa các biện pháp nghệ thuật để tăng sự hấp dẫn ,
sinh động .
Hoạt động 2 :Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
GV:Em hãy kể ra các phơng pháp

thuyết minh .
-HS :Các phơng pháp thuyết minh
gồm : định nghĩa , so sánh , liệt kê ,
Nội dung cần đạt
I-Tìm hiểu việc sử dụng 1 số biện
pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh
1-Ôn tập văn bản thuyết minh
Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 4
Giáo án Ngữ văn 9
giải thích
GV :Văn bản thuyết minh viết ra
nhằm mục dích gì ?
-HS :giúp con ngời có những hiểu
biết đúng đắn về sự vật .
GV khái quát lại các kiến thức
-Gccho HS đọc văn bản Hạ Long
-Đá và nớc
? Văn bản thuyết minh đối tợng nào
GV: Vịnh Hạ Long là thắng cảnh nổi
tiếng của Việt Nam ,đợc công nhận là
di sản văn hoá thế giới .
? Tác giả hiểu gì về sự kỳ lạ này .
?Hãy chỉ ra những câu vănnêu khái
quát sự kỳ lạ của Hạ Long .
-HS độc lập suy nghĩ : Chính nớc
làm đá sống dậy .Làm cho đá vốn bất
động và vô tri ,vô giác bỗng trở nên
sinh động có tâm hồn .
?Thông thờng khi giới thiệu 1 danh
lam thắng cảnh ngời ta sẽ giới thiệu gì

.
(Giới thiệu vị trí , kích thích , đặc
điểm )
?Nếu sử dụng phơng pháp liệt kê đối
chiếu nh :Hạ Long có nhiều nớc ,
nhiều đá , nhiều đảo , nhiều
hang động thì bài viết có thể làm nổi
bật vẻ đẹp kỳ lạ của Hạ Long đợc
không .
- HS :Nếu thuyết minh bằng cách liệt
kê , đo đếm thì cha làm nổi bật đợc vẻ
đẹp kỳ lạ , hấp dẫn của vịnh
?So với văn bản thuyết minh đã học ,
văn bản này có gì khác .
(HS chỉ ra yếu tố liên tởng , tợng )
?Ngoài ra tác giả còn sử dụng BPNT
2-Viết văn bản thuyết minh có sử
dụng 1 số biện pháp nghệ thuật
Ví dụ :Hạ Long -Đá và nớc .
-Sự kỳ lạ của Hạ Long.
-Sự kỳ lạ của Hạ Long là do đá và nớc
tạo thành .
- Sử dụng yếu tố liên tởng , tởng t-
ợng : Những cuộc dạo chơi trên nớc
- BPNT:Miêu tả , so sánh , nhân hoá
+) Nhân hoá khi tả đảo đá : gọi
chúng ta thập loại chúng sinh , thế
giới ngời , bọn ngời bằng đá hối hả trở
về .
+)Miêu tả , so sánh :Con thuyền

mỏng nh lá tre tự nó bập bềnh trên
sóng nớc thuỷ triều
- Bài viết đã cung cấp khách quan về
đối tợng
- Bài viết đã giới thiệu vịnh Hạ Long
không chỉ là đá và nớc mà là một thế
giới sống động , có hồn .Bài viết là
một bài thơ xuôi mời mọi ngời đến
thăm .
Ghi nhớ :
-Văn bản thuyết minh có tính thuyết
phục , hấp dẫn cần sử dụng 1 số
Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 5
Giáo án Ngữ văn 9
gì ?Chỉ ra các BPNT đó .
?Việc sử dụng các biện pháp nghệ
thuật có làm mất đi tính khách quan
của đối tợng không .
Việc sử dụng ấy có tác dụng gì .
?Tác giả đã trình bày đợc sự kỳ ảo của
Hạ Lonh cha ? Trình bày đợc nh thế
là do đâu .
?Làm thế nào để văn bản thuyết minh
đợc hấp dẫn , thuyết phục .
- Cách sử dụng BPNT đó nh thế
nào ?
Hoạt động 3 :Luyện tập
Bài tập 1 :HS làm việc theo nhóm
GV chia lớp thành 2 nhóm . Mõi
nhóm trả lời một câu .

- Gọi đại diện lên trình bày .
- HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung
Bài tập 2 :Đọc đoạn văn Nêu nhận
xét về biện pháp NT đợc sử dụng để
thuyết minh ?
- HS làm việ c độc lập
- GV gọi HS trình bày .
Hoạt động 4 :Hớng dẫn học sinh học
bài ở nhà :
BPNT.
-Không đợc làm mất đi tính khách
quan của đối tợng . Cần sử dụng 1
cách thích hợp .
II-Luyện tập :
Bài tập 1 :Các phơng pháp thuyết
minh đợc sử dụng
+Định nghĩa :thuộc họ côn trùng 2
cánh
+Phân loại :các loại ruồi
+Số liệu :
+Liệt kê
->Các BPNT:nhân hoá
Bài tập 2 :Đoạn văn này nhằm nói về
tập tính của chim cú dới dạng một ngộ
nhận .
Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 6
Giáo án Ngữ văn 9
- GV chốt lại lý thuyết
- HS làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài tập

GV phân công lớp thành 2 nhóm :
- Nhóm 1 :chuẩn bị dàn ý cho đề :
thuyết minh cái kéo
- Nhóm 2 :chuẩn bị đề bài thuyết
minh cái bút
->Yêu cầu làm đầy đủ 3 phần :
- Mở bài :
- Thân bài :
- Kết bài :
Tiết : Luyện tập sử dụng một số BPNT trong
văn bản thuyết minh
*Mục tiêu cần đạt
Giúp HS rèn luyện kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh .
*Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1- Giáo viên :- chuẩn bị các bài tập
- Bảng phụ
2- Học sinh : Soạn bài , chuẩn bị các dàn ý .
*Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy học :
Hoạt động 1 :
-Kiểm tra bài cũ :
- GV giới thiệu bài mới
Hoạt động 2:Tổ chức học sinh luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
-GV phân thành 2 nhóm
+Nhóm 1 : trình bày dàn ý cái kéo .
+Nhóm 2 : trình bày dàn ý cái bút .
-GV tổ chức để học sinh trình bày và
Nội dung cần đạt
Đề bài : Thuyết minh cái kéo .

Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 7
Giáo án Ngữ văn 9
nhận xét
-Gọi 1 em ở nhóm 1 trình bày mở
bài
(HS thảo luận trả lời )
-Gọi 1 em trình bày thân bài
(GV cho học sinh nhận xét , sửa
chữa)
GV gọi 1 em trình bày phần kết
luận .
GV chốt lại vấn đề .
-Nhóm 2 làm tơng tự
-Mở bài : Giới thiệu cái kéo .
-Thân bài :
-Kết bài :
Hoạt động 3 : HS nắm lại tất cả những vấn đề đã ôn tập về văn thuyết minh

Hoạt động 4 : Hớng dẫn HS học bài ở nhà :
-Làm bài tập :Thuyết minh cái cặp .
-Chuẩn bị bài 2 Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
Bài 2 : Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
*Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
-Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản : Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất ; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể
nhân lọi là ngăn chặn nguy cơ đó , là đấu tranh cho một thế giới hoà bình
-Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả :chứng cứ cụ thể , xác thực , cách
so sánh rõ ràng , giàu sức thuyết phục , lập luận chặt chẽ .


*Tiến trình các hoạt động
Hoạt động 1 :
-Kiểm tra bài cũ : Phong cách Hồ Chí Minh đợc tác giả thuyết minh trên
những khía cạnh nào .
- GV giới thiệu bài mới
Hoạt động 2 :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
I-Tìm hiểu chung
Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 8
Giáo án Ngữ văn 9
? Nêu bố cục của baì
-GV hớng dẫn cho HS đọc , giải thích
1 số từ khó
-Cho HS theo dõi phần 1
? Để làm rõ luận điểm này , tác giả đã
đua ra những luận cứ nào
-Lý lẽ
-Chứng cớ
? Theo em cách đa chứng cớ và lý lẽ
trong đoạn văn này có gì đặc biệt .
1-Tác phẩm :
-B ố cục : 4 phần
+Từ đầu vận mệnh thế giới : nguy
cơ hạt nhân đe doạ sự sống trên trái
đất .
+Tiếp cho toàn thế giới : chạy đua
chiến tranh hạt nhân là cực kỳ tốn
kém
+Tiếp điểm xuất phát của nó : chiến
tranh hạt nhân là hành động cực kỳ

phi lý
+ Còn lại : Ngăn chặn chiến tranh là
nhiệm vụ của mọi ngời .
-Phơng thức biểu đạt :Lập luận
2-Đọc và tìm hiểu từ khó
II- Phân tích
1-Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe
doạ sự sống trên trái đất
-Lý lẽ :
+Chiến tranh hạt nhân là sự tàn phá
huỷ diệt (vềlý thuyết có thể tiêu diệt
hệ mặt trời )
+ Phát minh hạt nhân quyết định sự
sống còn trên thế giới (không có một
đứa con nào vận mệnh thế giới )
-Chứng cớ :
+Ngày 8 8 1986 , hơn 50000đầu
đạn hạt nhân đã đợc bố trí khắp hành
tinh
+ Tất cả mọi ngời ngồi trên một thùng
4 tấn thuốc nổ
+ Tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm
biến chuyển hết thảy .
- Lý lẽ kết hợp với dẫn chứng .
- Lý lẽ và dẫn chứng đều dựa trên sự
tính toán khoa học .
- Lý lẽ và chứng cớ kết hợp với sự
bộc lộ trực tiếp thái độ của tác giả
Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 9
Giáo án Ngữ văn 9

? Những điều đó khiến đoạn văn có
tác động nh thế nào đến với ngời đọc .
? Qua các phơng tiện thông tin đại
chúng , em có biết thêm gì về nguy cơ
chiến tranh hạt nhân vẫn đe doạ cuộc
sống trái đất .
( HS thảo luận )
GV cho HS theo dõi phần 2
? Những chứng cớ nào dợc đa ra đeer
nói về cuộc chiến tranh hạt nhân trong
lĩnh vực quân sự
? ở đây cách lập luận của tác giả có
gì đặc biệt .
? Em nghĩ gì về cách lập luận này .
? Đoạn van này gợi cho em cảm nghĩ
sâu sắc nào về chiến tranh hạt nhân .
GV cho HS theo dõi phần 3
? Phần 3 có gì đặc biệt về hình thức .
? Theo tác giả , trái đất chỉ là cái
- Tác động vào nhận thức của ngời
đọc về sức mạnh ghê gớm của vũ
khí hạt nhân .
- Khơi gợi sự đồng tình của ngời
đọc
2-Chạy đua chiến tranh hạt nhân là
cực kỳ tốn kém .
- Chi phí hàng trăm tỷ đô la để tạo
máy bay ném bom chiến lợc , tên
lửa vợt đại châu
-Chứng cớ cụ thể , xác thực : 100tỷ đô

la , 100 máy bay ném bom chiến lợc
B1B
- Dùng so sánh đối lập : một bên chi
phí tạo sức mạnh hủ diệt tơng đơng
với một bên dùng chi phí đó để
cứu hàng trrăm triệu ngời nghèo
khổ , hàng tỷ ngời đợc phòng bệnh
- Làm nổi bật sự tốn kém ghê gớm
của cuộc chạy đua chiến tranh hạt
nhân
- Nêu bật sự vô nhân đạo .
- Cuộc chạy đua chiến tranh hạt
nhân là cực kỳ vô lý và tốn kém ,
vô nhân đạo nhất
- Cần loại bỏ chiến tranh hạt nhân vì
cuộc sống hoà bình .
3- Chiến tranh hạt nhân là hành động
cực kỳ phi lý
- Từ trái đất lặp lại 2 lần ->nhấn
mạnh ý: trái đất là thứ thiêng liêng
cao cả , đáng đơc chúng ta yêu quý
, trân trọng .,không đợc xâm phạm
huỷ hoại trái đất
- Trong vũ trụ , trái đất là hành tinh
Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 10
Giáo án Ngữ văn 9
làng nhỏ trong vũ trụ nhng là nơi
độc nhất có phép màu của sự sống
trong hệ mặt trời . Em hiểu nh thế
nào về ý nghĩa ấy

? Quá trình sống trên trái đất đợc tác
giả hình dung nh thế nào .Có gì đọc
đáo trong lập luận của tác giả .
? Em hiểu nh thế nào về sự hình dung
đó của tác giả .
? Từ đó em hiểu gì về lời bình luận
của tác giả ở phần cuối văn bản
Trong thời đại hoàng kim xuất phát
của nó
- HS theo dõi phần 4
? Phần 4 có mấy nội dung .
+Một đoạn nói về việc của chúng ta
+Thái độ của tác giả .
? Em hiểu nh thế nào về bản đồng ca
của những ngời đòi hỏi một thế giới
không có vũ khí hạt nhân
? ý tởng về việc mở ra một nhà băng
lu trữ trí nhớ có thể tồn tại đợc sau
thảm hoạ hạt nhân bao gồm những
thông điệp gì
? Em hiểu gì về tác giả từ ý tởng đó
của ông
(HS thảo luận )
GV cho HS trả lời
duy nhất có sự sống.
- Khoa học vũ trụ cha khám phá đợc
sự sống ở nơi nào khác
- 180 triệu năm bông hồng mới nở
trải qua bốn kỷ địa chất , con ng-
ời mới hát hay hơn con chim và

mới chết vì yêu
-> Các số liệu khoa học đợc làm sinh
đông bằng các hình ảnh
- Phải lâu lắm mới có dợc sự sống
trên trái đất
- Mọi vẻ đẹp trên thế giới này không
phải một sớm , một chiều mà có đợc
->Chiến tranh hạt nhânlà hành động
cực kỳ phi lý , ngu ngốc , man rợ ,
đáng xấu hổ , là đi ngợc lại lý trí
4- Nhiệm vụ của mọi ng ời :
- Đó là của công luận thế giới chống
chiến tranh .
- Là tiếng nói yêu chuộng hoà bình
trên trái đất của nhân dân thế giới
- Thông điệp về một cuộc ssống đã
từng tồn tại nơi trái đất .
- Thông điệp về những kẻ đã xoá bỏ
cuộc sống trên trái đất này
III- Tổng kết :
1- Nội dung
2- Nghệ thuật

Hoạt động 3 : Luyện tập
Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 11
Giáo án Ngữ văn 9

Nêu cách lập luận của tác giả trong bài văn

Hoạt động 4 :Hớng dẫn học bài ở nhà :

-Học bài cũ
-Chuẩn bị bài mới Phơng châm hội thoại
Tiết : Phơng châm hội thoại ( tiếp theo )
Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Nắm đợc nội dung phơng châm quan hệ , phơng châm cách thức và phơng
châm lịch sự .
- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp .
Chuẩn bị :
Giáo viên : -Soạn bài , chuẩn bị các ví dụ
- Chuẩn bị bảng phụ .
Học sinh : chuẩn bị các bài tập trong sách giáo khoa .
Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 :
- Kiểm tra bài cũ : Thế nào là phơng châm về lợng , phơng châm về chất ?
Lấy ví dụ minh hoạ
- GV giới thiệu bài mới .
Hoạt động 2 :
Hoạt động của thầy và trò
- GV lấy ví dụ
Có 2 bạn nói chuyện với nhau nh sau:
A:Bạn có đi đá bóng không ?
B :Tớ có quyển sách rất đẹp .
? Có nhận xét gì về nội dung hội thoại
của 2 bạn . Vì sao ?
(HS thảo luận )
? Cách giao tiếp đó sẽ dẫn đến điều gì
.
- GV cho HS lấy các ví dụ tơng tự
? Dân gian thờng có những câu tục

ngữ nào để dăn dạy con cháu trong
Nội dung cần đạt
I- Ph ơng châm quan hệ
- Không hớng vào đề tài giao tiếp
->Mọi ngời không hiểu nhau, không
thực hiện đợc nội dung giao tiếp
- Ông nói gà , bà nói vịt
Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 12
Giáo án Ngữ văn 9
giao tiếp .
? Qua đó có thể rút ra bài học gì trong
giao tiếp .
? Trong tiếng Việt , có những thành
ngữ nh : Dây cà ra dây muống , lúng
búng nh ngời ngậm hột thị
Những thành ngữ này dùng để chỉ
cách nói nh thế nào
? Theo em những cách nói đó ảnh h-
ởng nh thế nào trong giao tiếp
GV kể câu chuyện vui Đặc sản
Tây ban nha
? Qua đó có thể rút ra bài học gì trong
giao tiếp .
GV cho hs đọc ví dụ trong sách giáo
khoa
? Vì sao ngời ăn xin và cậu bé đều
cảm thấy mình đã nhận đợc từ ngời
kia một cái gì đó .
? Có thể rút ra bài học gì qua câu
chuyện .

GV kể một vài câu chuyệnvề phép
lịch sự trong giao tiếp
- Cho HS đọc ghi nhớ
- Ông chẳng , bà chuộc
- Trống đánh xuôi , kèn thổi ngợc
->Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề
tài giao tiếp , tránh nói lạc đề .
II- Ph ơng châm cách thức
- Chỉ cách nói dài dòng , rờm rà .
- Chỉ cách nói ấp úng , không thành
lời , không rành mạch
- Làm cho ngời nghe khó tiếp nhận
hoặc tiếp nhận không đúng nội
dung đợc truyền đạt
Cần chú ý nói ngắn gọn , rành
mạch .
I- Ph ơng châm lịch sự :
- Vì họ đều nhận của nhau tình cảm
Khi giao tiếp cần tế nhị , tôn trọng
ngời khác

Hoạt động 3 : Luyện tập
Cho HS lần lợt làm các bài tập
Hoạt đông 4 :Hớng dẫn học bài ở nhà :
- Làm bài tập còn lại
- Học thuộc lý thuyết
- Chuẩn bị bài mới
Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 13
Giáo án Ngữ văn 9
Tiết : Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh

*Mục tiêu cần đạt :
-Hiểu đợc tác dụng của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh
-Rèn kỹ năng thực hành
*Tiến trình giờ dạy :
Hoạt động 1:
-Kiểm tra bài cũ :
-GV giới thiệu bài mới :
Hoạt động 2 : Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
HS đọc văn bản Cây chuối ...
? Bài văn thuyết minh vấn đề gì .
? Nhan đề văn bản có ý nghĩa gì .
? Nhận xét gì về cách thuyết minh của
tác giả
? Hãy chỉ ra các yếu tố miêu tả trong
bài văn , Tác dụng
? Tại sao khi viết văn thuyết minh ,
ngời ta hay đa vào yếu tố miêu tả .
Nội dung cần đạt
I-Tìm hiểu ytố miêu tả trong văn
thuyết minh
Bài văn : Cây chuối trong đời sống
Việt Nam
-Đối tợng thuyết minh : Cây chuối
=>Cách đặt nhan đề gợi sự gần gũi , ý
nghĩa to lớn không thể thiếu của cây
chuối đối với con ngời , dân tộc Việt
Nam .
-Nội dung thuyết minh :
+Sự có mặt và phát triển của chuối ở

khắp đất nớc .
+Tác dụng của chuối đối với ngời dân
Việt Nam
+Giới thiệu về quả chuối .
-Tác giả đã đa yếu tố miêu tả vào
trong bài văn
-Thân chuối mềm vơn lên nh những
trụ cột nhẵn bóng ...
-Chuối phát triển nhanh , chuối mẹ đẻ
chuối con ...
=>Làm cho đối tợng cụ thể , sống
động , giúp ngời đọc dễ nhận thấy sự
vật .
Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 14
Giáo án Ngữ văn 9
( Có những nội dung thuyết minh
mang tính trừu tợng , có những nội
dung mang tính hình ảnh )=>phải có
ytố miêu tả thì ngời đọc mới dễ cảm
dễ hiểu ...
GV so sánh giữa 2 văn bản : có sử
dụng và không sử dụng ytố miêu tả -
Cho HS nhận xét .
? Qua ví dụ , em rút ra đợc kinh
nghiện gì khi làm bài văn thuyết minh
.
HS đọc ghi nhớ ( SGK )
? Nhìn vào ví dụ cho biét ngời viết
văn đa ytố miêu tả vào bằng cách
nào .

? Khi đa ytố miêu tả vào bài , cần chú
ý điều gì .

-
Ghi nhớ :
-Lu ý :
+Phải biết dùng từ ngữ , dùng các
hình ảnh có sức gợi lớn , biết dùng
các biện pháp nghệ thuật
+Miêu tả chỉ dừng lại ở việc tái hiện
hình ảnh =>cần lựa chọn , sử dụng ytố
miêu tả 1 cách hợp lý , không đợc lạm
dụng ...
+Có sử dụng đan xen những câu có ý
nghĩa miêu tả với những câu có ý.
-Hiểu đợc phơng châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong
mọi tính huống giao tiếp ; vì nhiều lý do khác nhau , các phơng châm hội thoại
có khi không đợc tuân thủ .
*Tiến trình giờ dạy :
Hoạt động 1 : Khởi động.
-Kiểm tra bài cũ :
-GV giới thiệu bài mới
Hoạt động 2 : Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 15
Giáo án Ngữ văn 9
GV cho HS đọc truyện Chào hỏi
? Hội thoại trong câu chuyện đợc thể
hiện ở câu nào .
? Lời chào của anh chàng ngốc đợc

thực hiện trong tình huống gì .
? Lời chào của anh chàng rể có đợc
xem là thái độ lịch sự không .Vì sao
( HS thảo luận )
? Có thể rút ra bài học gì qua câu
chuyện .
GV lấy thêm ví dụ cho HS lấy ví
dụ
Cho HS trả lời câu hỏi 1.
GV lấy ví dụ : Lời nói dối chân
thật
? Tại sao trong trờng hợp này , ngời
mẹ lại nói dối .
? Qua ví dụ đó , em rút ra đợc trờng
hợp nào không đợc tuân thủ trong
giao tiếp .
-GV kể câu chuyện Kho báu trong
vờn cây.
? Ngời cha nói gì với con . Nh vậy ng-
ời cha có tuân thủ về phơng châm hội
thoại không .
? Tại sao ngời cha phải nói với con
điều đó .
? Qua câu chuyện , em rút ra điều gì
khi giao tiếp .
Đọc lại chuyện : Chào hỏi
I-Quan hệ giữa ph ơng châm hội thoại
với tình huống giao tiếp .
-Có chuyện gì thế ?
-Có gì đâu!Bác làm việc vất vả lắm

phải không ?
Tình huống không phù hợp
-Việc vận dụng phơng châm hội thoại
cần phù hợp với tình huống giao tiếp .
II-Những tr ờng hợp không tuân thủ
ph ơng châm hội thoại .
-Do ngời nói phải yêu tiên cho một
phơng châm hội thoại hoặc một yêu
cầu khác quan trọng hơn .
-Ngời nói muốn gây sự chú ý , muốn
ngời nghe hiểu câu nói theo 1 nghĩa
hàm ẩn nào đó .
-Do vô ý , vụng về , thiếu văn hoá .
Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 16
Giáo án Ngữ văn 9
?Vì sao chàng rể không tuân thủ ph-
ơng châm hội thoại
GV cho HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3 : Luyện tập
- HS đọc bài tập 1
III-Luyện tập
Đáp án : Ông bố không tuân thủ ph-
ơng châm hội thoại
Cho hs giải thích .

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học bài ở nhà

-Nắm lại kiến thức
--Chuẩn bị bài mới .
Tiết : Xng hô trong hội thoại

*Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
-Hiểu đợc sự tinh tế , phong phú và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống từ
ngữ xng hô trong tiếng Việt .
-Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình
huống giao tiếp .
-Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô .
*Tiến trình giờ dạy :
Hoạt động 1 : Khởi động
-Kiểm tra : Nêu các phơng châm hội thoại .
Gv lấy ví dụ , HS chỉ ra phơng châm hội thoại .
-GV giớ thiệu bài mới
Hoạt động 2 : Tổ chức các hoati động dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
I-Từ ngữ x ng hô trong hội thoại
Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 17
Giáo án Ngữ văn 9
? Hãy nêu 1 số từ ngữ xng hô trong
tiếng Việt .
GV lấy ví dụ :
Tớ rất vui khi thấy bạn đến chơi .
? Cách xng hô ở đây cho ta thấy ngời
nói , ngời nghe có quan hệ nh thế
nào . Tình cảm của ngời nói ra sao .
GV đa ví dụ khác :
Tao không muốn mày đến chơi nhà
tao .
? Cách xng hô cho thấy quan hệ gì
giữa ngời nói và ngời nghe . Tình cảm
của ngời nói nh thế nào .
GV lấy thêm ví dụ :

-Ông mày chẳng thèm nghe mày nói
-Ta chẳng them nghe
-Bọn này chẳng buồn nghe mày nói
....
? Cùng 1 thông tin nhng cách xng hô
nh thế nào . Cách xng hô ấy có biểu
đạt sắc thái tình cảm không .
? Qua hệ thống ví dụ , rút ra đợc điều
gì về hệ thống từ ngữ xng hô trong
tiếng Việt . Cách dùng nó .

Cho HS đọc ví dụ
? Xác định từ ngữ xng hô trong VD
? Phân tích sự thay đổi cách xng hô
của Dế Choắt Dế Mèn trong 2
đoạn trích .
? Giải thích sự thay đổi đó .
-Ngôi 1: tôi , ta , tao , tớ , mình ,
ông , em , anh ...
-Ngôi 1 số nhiều : chúng tôi , chúng ta
, chúng tao , chúng mình , bọn em .
-Hệ thống từngữ xng hô trong TV rất
phong phú , tinh tế , giàu sắc thái biểu
cảm =>Ngời giao tiếp phải dựa vào
ngữ cảnh để lựa chọn cho thích hợp .
II-Việc dùng từ ngữ x ng hô trong hội
thoại
a) Em anh ( dế Choắt- Dế Mèn )
Ta chú mày ( Dế mèn Dế Choắt
)

b)Tôi anh ( Dế Choắt Dế Mèn
và ngợc lại )
*Sự khác nhau là do :
-Đoạn 1 :Sự xng hô bất bình đẳng của
1 kẻ ở vị thế yếu thấy mình thấp hèn
và ngời khác có vị thế mạnh .
Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 18
Giáo án Ngữ văn 9
? Qua bài tập rút ra ghi nhớ gì .
Hs đọc ghi nhớ ( SGK)
-Đoạn 2: xng hô bình đẳng ...
*Vì tình huống giao tiếp khác nhau
Dế Choắt không tự coi mình là đàn
em cần nhờ và nơng tựa nữa .
-Khi giao tiếp phải căn cứ vào đối t-
ợng và đặc điểm của tình huống giao
tiếp để xng hô cho thích hợp .

Hoạt động 3 : Luyện tập
GV cho HS đọc và tự làm các bài tập
-Gọi từng em lên trình bày .
-GV nhận xét
Hoật động 4 : Hớng dẫn học bài ở nhà
-Nắm lại các đơn vị kiến thức đã học trong bài
-Lam các bài tập còn lại
-Chuẩn bị bài kiểm tra .
Tiết : Viết bài làm văn số 1 Văn thuyết minh
*Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS viết đợc bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ
thuật và miêu tả một cáh hợp lý .

*Tiến trình giờ kiểm tra :
Hoạt động 1 :
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Hoạt động 2 :GV ghi đề bài lên bảng
Đề bài :
Đọc đoạn văn sau , trả lời bằng cách khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời đúng
Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 19
Giáo án Ngữ văn 9
Trên những con tàu vợt trùng dơng , Ngời đã ghé lại nhiều hải cảng , đã
thăm các nớc châu Phi , châu á...
1-Đoạn văn trên thuộc tác phẩm nào
A- Phong cánh Hồ Chí Minh
B- Đấu trang cho một thế giớ hoà bình
C- Tuyên bố thế giới về quyền tự do ...
2-Đoạn văn sử dụng phơng thức biểu đạt nào .
A- Tự sự và nghị luận
B- Miêu tả và nghị luận
C- Biểu cảm và miêu tả
D- Thuyết minh và tự sự
3-Tác phẩm đó của tác giả nào
A- Lê Anh TRà
B- Mác két.
C- Nguyễn Dữ
4-Từ nào sau đây trái nghĩa với từ truân chuyên
A- nhọc nhằn
B- vất vả
C- nhàn nhã
D- gian nan
5-Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tợng , bóng bảy
A- khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể dễ thấy của đối tợng .

B- Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tợng , khó thấy của đối tợng .
C- Khi muốn cho văn bản thuyết minh đợc sinh động , hấp dẫn
D- Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự vật
6-Điêù cần tránh khi thuyết minh kết hợp với một số biện pháp nghệ thuật là

A- Sử dụng đúng lúc , đúng chỗ .
B- Kết hợp với các phơng pháp thuyết minh
C- Làm lu mờ đối tợng thuyết minh
D- Làm đối tuợng thuyết minh đợc nổi bật
7-Những vấn đề nêu ra trong bản tuyên bố trực tiếp liên quan đến bối cảnh
thế giới vào thời điểm nào
A- những năm cuối thế kỷ 19
B- những năm đầu thế kỷ 20
C- những năm giữa thế kỷ 20
D- những năm cuối thế kỷ 20
8-Để không vi phạm các phơng châm hội thoại cần phải làm gì .
A- Nắm đợc các đặc điểm của tình hống giao tiếp
B- Hiểu rõ nội dung mình định nói
C- Biết im lặng khi cần thiết
Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 20
Giáo án Ngữ văn 9
D- Phối hợp nhiều cách nói khác nhau
9-Trong những câu hỏi sau , câu hỏi nào không liên quan đến đặc điểm của
tình huống giao tiếp
A- nói với ai?
B- Nói khi nào ?
C- Có nên nói quá không ?
D- Nói ở đâu ?
10-Dòng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xng hô trong hội thoại
A- ông, bà , bố , mẹ, bác , cô , dì ...

B- chúng tôi , chúng ta , chúng nó ...
C- anh , chị , bạn , cậu ,con ngời ...
D- thầy , tôi ta , tín chủ , trẫm , khanh
Tự luận :
Cây lúa Việt Nam
Đáp án
Phần trắc nghiệm :
-Mỗi câu đúng : 0, 25đ
Phần tự luận
-Bố cục : 3 phần 1,0 đ
-Nội dung : Rõ ràng làm bật đợc đạc điểm , cấu tạo , tác dụng , cách sinh sống
và phát triển của cây lúa . 5,0 đ
Cách trình bày cần có các biện pháp nghệ thuật để bài văn hấp dẫn , sinh động
Tiết : Chuyện ngời con gái Nam Xơng
( Trích Truyền lỳ mạn lục )
*Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS
-Cảm nhận đợc vẻ đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nơng
-Thấy rõ số phận oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến .
-Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm : cách dựng truyện ,
sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kỳ ảo với những tình tiết có thực
tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện kỳ .
Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 21
Giáo án Ngữ văn 9
*Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1 : Khởi động
-Kiểm tra bài cũ : ý nghĩa của bản tuyên bố với thế giới về quyền trẻ em .
-Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2 : Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò

HS đọc nêu những ý chính về tác
giả .
? Nêu xuất xứ của tác phẩm
? Nêu bố cục .
GV nêu cách đọc : Đọc chậm rãi , lu
ý các câu đối thoại :
-Giọng của đứa trẻ : ngây thơ , hồn
nhiên lhi nói với bố .
-Giọng ngời chồng : tức giận khi ghen
Nội dung cần đạt
I-Tìm hiểu chung
1-Tác giả :
-Sống ở thế kỷ 16- XH có nhiều rối
ren.
-Là 1 dật sĩ tiêu biểu , chỉ làm quan 1
năm .
-Là ngời có nhân cách thanh cao.
2-Tác phẩm
*Xuất xứ :
-Truyền kỳ mạn lục : là tập truyện viết
bằng chữ Hán , theo lối văn xuôi cổ .
-Chuyện ngời con gái Nam Xơng là
thiên thứ 16 trong 20 truyện của
truyền kỳ mạn lục , đợc tái tạo trên cơ
sở một truyện cổ tích Việt Nam .
_Đại ý :Kể về số phận của ngời con
gái Nam Xơng , qua đó ca ngợi vẻ đẹp
của ngời phụ nữ trong XH phong
kiến .
*Bố cục :

-Từ đầu ...đã qua rồi : Vũ Nơng và câu
chuyện oan khuất .
-Còn lại : Chuyện ly kỳ của Vũ Nơng
sau khi nàng mất .
2-Tìm hiểu từ khó
3-Hớng dẫn đọc
Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 22
Giáo án Ngữ văn 9
, nài nỉ , van xin khi hối hận .
-Giọng Vũ Nơng : khi chồng nghi oan
thì đau khổ , khi trò chuyện với Phan
Lang thì ngậm ngùi ...
GV cho HS tóm tắt chuyện .
? Trớc khi xảy ra biến cố trong gia
đình Vũ Nơng , tác giả đã kể về
chuyện gì .
? Tại sao tác giả lai ca ngợi phẩm chất
của nàng .
? Phẩm chất của nàng đợc thể hiện
nh thế nào .
HS lấy dẫn chứng phân tích
? Cuộc đời Vũ Nơng thay đổi nh thế
nào khi tan giặc
? Kể tóm tắt câu chuyện oan khuất
4-Tóm tắt truyện
II-Phân tích
1-Vũ Nơng và câu chuyện oan
khuất
*Phẩm chất của Vũ Nơng
-Đối với chồng :

+C xử đúng mực , nhờng nhịn , giữ
gìn khuôn phép =>gia đình hạnh phúc
.
+Khi tiễn chồng đi lính : tình nghĩa
thắm thiết , không mong vinh hoa phú
quý ; cảm thông trớc nỗi gian lao của
chồng ; nói lên khắc khoải nhớ nhung
của mình .
+Khi chồng đi xa : nhớ thơng không
nguôi , lấy cái bóng để an ủi mình
=>Nàng là một ngời vợ hiền , chung
tình .
-Đối với mẹ chồng :
+Thơng yêu , quý trọng .
+Chăm sóc ân cần , chu đáo
-Đối với con :
+Chăm sóc yêu thơng bằng tất cả tấm
lòng
=>Nàng đã làm tròn bổn phận của ng-
ời con dâu hiếu thảo , ngời vợ chung
tình , một ngời mẹ hết lòng vì con ,
đảm đang , tháo vát

Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 23
Giáo án Ngữ văn 9
của nàng .
? Nỗi oan khuất của nàng là gì .
? Nguyên nhân nào dẫn đến câu
chuyện oan khuất của nàng .
( HS đa ra ý kiến thảo luận )

? Trong những nguyên nhân nào là
trực tiếp gây ra cái chết của nàng .
? Nhận xét gì về cách dẫn dắt truyện
của tác giả .
? Từ cái chết oan khuất của nàng ,
truyện muốn nói với ngời đọc điều gì .
? Nhận xét gì về cách giải oan của tác
giả . Chỉ rõ cách giải oan độc đáo đó .
? Cách giải oan đó có tác dụng gì .
-Nàng bị nghi là thất tiết ->nàng đã
chết để chứng minh sự trong sáng .
*Nguyên nhân :
-Cuộc hôn nhân gợng ép , không bình
đẳng .
-Tính cách của Trơng Sinh
-Do sự hồ đồ , độc đoán của Trơng
Sinh , không bình tĩnh để ngoài tai
những lời phân trần của vợ ...
-Do cái bóng trong lời nói của bé Đản
.
-Cái bóng là nguồn gốc trực tiếp của
bi kịch Cái bóng cũng chính là Tr-
ơng Sinh .
+cái bóng là tình yêu , nỗi nhớ , là sự
tôn thờ
+vì xa chồng mà nghĩ ra cái bóng để
an ủi mình lúc cô đơn .
+Cái bóng tạo ra sự nghi ngờ , ghen
tuông ...
->Dẫn dắt truyện khéo léo , tạo tình

huống bất ngờ
*ý nghĩa của truyện :
-Khi vợ chồng không hiểu nhau thì dù
có yêu thơng đến đâu cũng sẽ dẫn đến
bi kịch .
-Tố cáo xã hội phong kiến đã dung
túng cho những kẻ làm trai vũ phu ,
hồ đồ .
-Cảm thơng cho số phận oan nghiệt
của ngời phụ nữ đức hạnh nhng không
đợc che chở ..
2-Vũ Nơng đợc giải oan
-Cách giải oan độc đáo
+Cái bóng : giải oan ( trong lời bé
Đản )
=>Câu truyện mở ra xung đột hợp lý ,
khép lại xung đột cũng rất hợp lý
-Nỗi đau cuộc đời dờng nh tăng lên ất
nhiều , day dứt đối với ngời còn sống
Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 24
Giáo án Ngữ văn 9
Giảng : Chính những ngời mà nàng
dành tình cảm yêu nhất đã đẩy nàng
đến cái chết =>Nỗi đau giằng xé,
? Tại sao Vũ Nơng đợc giải oan mà
tác giả vẫn xây dựng tiếp đoạn cuối
( VNơng sống ở thuỷ cung )
? Tìm những yếu tố kỳ ảo trong
truyện .
? Nhận xét gì về cách đa những yếu tố

kì ảo vào truyện của tác giả . Tác
dụng.
? ý nghĩa của những ytố kỳ ảo .
? Cách kết thúc có hậu đó song có
làm giảm đi tính bi kịch không . Chi
tiết nào nói đợc điều đó .
GV giảng : Tính bi kịch nằm ngay
trong yếu tố lung linh , kỳ ảo ( Vũ N-
ơng không thể từ cõi chết trở về ;
hạnh phúc gia đình đổ vỡ không gì
hàn gắn ..)
? Có thể nói , chi tiết đó vừa có tính
hiện thực vừa có tính nhân đạo đợc
không .
trớc 1 con ngời đuqcs hạnh nhng bị
dồn đẩy vào đờng cùng .
-Làm cho câu truyện hấp dẫn , ly kỳ
-Khẳng định vẻ đẹp của Vũ Nơng
-Bênh vực và đền bù cho nàng .
-Xen kẽ giữa yếu tố thực và ảo =>Thế
giớ kỳ ảo , lung linh mơ hồ trở nên
gần gũi với cuộc đời thực , tăng độ tin
cậy , khiến ngời đọc không cảm thấy
ngỡ ngàng .
-Hoàn chỉnh vẻ đẹp vốn có của Vũ N-
ơng .
-Khao khát đợc phục hồi nhân cách
-Tạo nên kết thúc có hậu
*Không :
-Chi tiết Vũ Nơng trở về giữa dòng

chỉ là ảo ảnh ; Vũ Nơng trở về thực
chất là sự chia ly vĩnh viễn

III-Tổng kết :
1-Nội dung :
2-Nghệ thuật
-Xây dựng tình huống , diễn tả tâm

-phát triển truyện hợp lý , các tình
tiết đợc lồng vào nhau .
-Đa yếu tố kỳ ảo : sinh động , hấp
dẫn .
Ngời soạn : Ngô Thị Hằng - Trờng THCS Thiệu Đô 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×