Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 với sự hỗ trợ của thí nghiệm (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.93 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNGĐẠI HỌC SƢ PHẠM

TRẦN THỊ HẢI

BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN
“DÕNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG”
VẬT LÍ
11 VỚI
SỰ
HỖ TRỢ
CỦA THÍ NGHIỆM
Demo
Version
- Select.Pdf
SDK

Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lí
Mã số: 60140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. LÊ VĂN GIÁO

THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2016
i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các


số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa
từng công bố trong bất kì một công trình nào khác.

Huế, tháng 9 năm 2016
Tác giả luận văn

Trần Thị Hải

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Lời Cảm Ơn
Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban
giám hiệu, phòng Sau Đại học, Ban chủ nhiệm,
quý thầy cô giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư
phạm Huế và quý thầy cô giáo trực tiếp giảng
dạy, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy
PGS.TS. Lê Văn Giáo đã tận tình hướng dẫn
hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu
và quý thầy cô giáo tổ Vật lí trường THPT Hướng
Hóa đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi
cho tác giả trong quá trình nghiên cứu và thực
hiện đề tài.
Demo Version - Select.Pdf SDK
Cuối

cùng tác giả xin chân thành cảm ơn đối
với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ và
động viên tác giả hoàn thành luận văn này.
Huế, tháng 9 năm 2016
Tác giả luận văn
Trần Thị Hải

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa .............................................................................................................. i
Lời cam đoan .............................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
Mục lục ........................................................................................................................1
Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn ...................................................................4
Danh mục các bảng, biểu đồ, đồ thị ............................................................................5
Danh mục các hình, sơ đồ ...........................................................................................6
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................7
NỘI DUNG ..............................................................................................................13
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG
NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC
VẬT LÍ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM .................................................13
1.1. Năng lực và năng lực học sinh THPT.............................................................13
1.1.1. Khái niệm năng lực ..................................................................................13

Demo Version - Select.Pdf SDK

1.1.2. Các đă ̣c điể m của năng lực .......................................................................14

1.1.3. Năng lực học sinh THPT ..........................................................................15
1.2. Năng lực giải quyế t vấ n đề .............................................................................24
1.2.1. Khái niệm .................................................................................................24
1.2.2. Các mức độ biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề .............................24
1.2.3. Sự cần thiết của việc bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh ........26
1.2.4. Các năng lực thành tố của năng lực giải quyết vấn đề cần bồi dưỡng cho
học sinh ...............................................................................................................26
1.3. Thí nghiệm vật lí và vai trò của thí nghiệm trong bồi dưỡng năng lực giải
quyết vấn đề cho học sinh ......................................................................................29
1.3.1. Thí nghiệm vật lí ......................................................................................29
1.3.2. Vai trò của thí nghiệm trong bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề ........29
1.4. Quy trình dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVĐ với sự hỗ trợ của
thí nghiệm ..............................................................................................................31

1


1.5. Thực trạng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong trường
phổ thông hiện nay.................................................................................................34
1.5.1. Mục tiêu điều tra.......................................................................................34
1.5.2. Nội dung, phương pháp điều tra ...............................................................34
1.5.3. Kết quả điều tra ........................................................................................35
1.6. Kết luận chương 1 ...........................................................................................39
CHƢƠNG 2. SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN “DÕNG
ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG” THEO HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG
LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ................................................................................40
2.1. Đặc điểm nội dung phần Dòng điện trong các môi trường ............................40
2.1.1. Đặc điểm chung ........................................................................................40
2.1.2. Cấu trúc, nội dung và mục tiêu dạy học ...................................................40
2.2. Thí nghiệm sử dụng trong dạy học phần “Dòng điện trong các môi trường” .......42

2.2.1. Các thí nghiệm giáo khoa .........................................................................42
2.2.2. Các thí nghiệm ảo và thí nghiệm mô phỏng.............................................51
2.3. Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức trong phần “Dòng điện trong các

Demo
Version - Select.Pdf SDK
môi trường”
............................................................................................................
52
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .........................................................62
3.1. Mục tiêu và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .................................................62
3.1.1. Mục tiêu ....................................................................................................62
3.1.2. Nhiệm vụ ..................................................................................................62
3.2. Đối tượng và nô ̣i dung thực nghiê ̣m sư pha ̣m ................................................63
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm.............................................................................63
3.2.2. Nội dung thực nghiê ̣m ..............................................................................63
3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ...............................................................64
3.3.1.Chọn mẫu thực nghiê ̣m .............................................................................64
3.3.2. Lựa cho ̣n giáo viên thực nghiê ̣m ..............................................................64
3.3.3. Quan sát giờ học .......................................................................................64
3.3.4. Bài kiểm tra ..............................................................................................65
3.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm.....................................................................65

2


3.4.1. Đánh giá định tính ....................................................................................65
3.4.2. Đánh giá định lượng .................................................................................69
3.4.3. Kiểm định giả thuyết thống kê .................................................................75
3.5. Kết luận chương 3 ...........................................................................................77

KẾT LUẬN ..............................................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................81
PHỤ LỤC ................................................................................................................ P1

Demo Version - Select.Pdf SDK

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
SỐ TT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

1

ĐC

Đối chứng

2

GQVĐ

Giải quyết vấn đề

3


NLTP

Năng lực thành phần

4

Nxb

Nhà xuất bản

5

THPT

Trung học phổ thông

6

TN

Thực nghiệm

7

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

8


Sgk

Sách giáo khoa

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
Bảng
Bảng 1.1. Bảng năng lực chuyên biệt môn vật lí được cụ thể hóa từ năng lực chung ...16
Bảng 1.2. Năng lực chuyên biệt môn Vật lí ............................................................20
Bảng 1.3. Cấp độ các năng lực .................................................................................22
Bảng 3.1. Số lượng học sinh nhóm TN và nhóm ĐC ...............................................64
Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số Xi của bài kiểm tra ..............................................69
Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất % học sinh đạt điểm Xi .....................................70
Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích ...............................................................72
Bảng 3.5 Bảng phân loại theo học lực của hai nhóm ...............................................74
Bảng 3.6 Bảng tổng hợp các tham số thống kê ........................................................75
Biểu đồ
Biểu đồ 1.1. Tính cần thiết của bồi dưỡng năng lực GQVĐ ....................................36
Biểu đồ 1.2. Tình hình dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVĐ ................37
Biểu đồ 1.3. Tình hình sử dụng phương tiện hỗ trợ bồi dưỡng năng lực GQVĐ ....38
Biểu đồ 1.4. Mức độ cần thiết bồi dưỡng năng lực GQVĐ ......................................38
Biểu đồ 1.5. Mức độ sử dụng thí nghiệm trong dạy học ..........................................38

Version
- Select.Pdf
SDK

Biểu đồ 3.1 Demo
Phân phối
tần số của
bài kiểm tra số
1(15 phút) ...................................70
Biểu đồ 3.2 Phân phối tần số của bài kiểm tra số 2(45 phút) ...................................70
Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm bài kiểm tra số 1 ........................71
Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm bài kiểm tra số2 .........................71
Biểu đồ 3.5 Phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1 ........................................72
Biểu đồ 3.6 Phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 ........................................73
Biểu đồ 3.7 Phân loại theo học lực của hai nhóm bài số 1 .......................................74
Biểu đồ 3.8 Phân loại theo học lực của hai nhóm bài số 2 .......................................74
Đồ Thị
Đồ thị 3.1 Phân phối tần suất điểm số của bài kiểm tra số 1 ....................................71
Đồ thị 3.2 Phân phối tần suất điểm số của bài kiểm tra số 2 ....................................72
Đồ thị 3.3 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy bài kiểm tra số 1 ................................73
Đồ thị 3.4 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy bài kiểm tra số 2 ................................73

5


DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ

Hình 1.1. Các thành tố của năng lực thực nghiệm ...................................................19
Sơ đồ 2.1: Cấu trúc logic nội dung chương Dòng điện trong các môi trường .........40
Sơ đồ 2.2. Thí nghiệm kiểm chứng điện trở kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ .........44

Demo Version - Select.Pdf SDK

6



MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Mục tiêu của mỗi nền giáo dục là cho ra những sản phẩm giáo dục phù hợp
với xã hội hiện tại và với xu hướng phát triển của toàn nhân loại . Sản phẩm của giáo
dục đòi hỏi không có hư hỏng và lỗi về mọi mặt . Cùng với sự bùng nổ tri thức là
một xã hội phức tạp, mỗi cá nhân cần tìm cho mình cách thức để thích nghi với
hoàn cảnh sống. Mỗi một con người sinh ra cần có sự giáo dục về cả tri thức cũng
như đạo đức. Xã hội phức tạp nảy sinh nhiều vấn đề, chúng ta cần học hỏi để giải
quyết những vấn đề khó khăn đó.
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình
giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ
quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng
được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành
công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy
cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực và phẩm
chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí

Demo Version - Select.Pdf SDK

nhớ sang kiểm tra đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng
cả kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá trong quá trình học tập có
thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động dạy học và giáo dục.
Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản về đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ
phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp
đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích
tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển

năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng,
chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học”[8].
Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo
Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng chính phủ đã khẳng định:
“Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo

7


hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của
người học”[8].
Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, các khái niệm, định luật, thuyết Vật lí
đều được xây dựng trên cơ sở khảo sát, phân tích, quan sát từ nhiều thí nghiệm, hiện
tượng và được kiểm tra bằng thí nghiệm. Vì vậy, cần phải tăng cường sử dụng thí
nghiệm trong quá trình dạy học vật lí ở trung học phổ thông (THPT). Việc sử dụng
thí nghiệm trong dạy học không chỉ cung cấp cho học sinh kiến thức mà còn
trang bị cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo cần thiết và kích thích hứng thú, khả năng
sáng tạo, tạo dựng niềm tin khoa học cho học sinh khi học tập Vật lí. Việc sử
dụng thí nghiệm trong dạy học có ý nghĩa rất lớn trong việc giáo dục toàn diện
học sinh theo phương châm “học đi đôi với hành” nhằm nâng cao chất lượng và
hiệu quả giáo dục.
Người thầy trong quá trình dạy học có vai trò định hướng hoạt động nhận
thức cho học sinh, hấp dẫn học sinh giải quyết vấn đề (GQVĐ) thực tế bằng kiến
thức trong nhà trường, đưa kiến thức hàn lâm vào thực tiễn cuộc sống, hỗ trợ học
sinh trong việc phát hiện vấn đề, nghiên cứu vấn đề và tìm câu trả lời cho vấn đề.

Demo
Version
Select.Pdf
SDK

Trong quá trình
đó học
sinh tự-chiếm
lĩnh kiến
thức, rèn khả năng tự lập, sáng tạo
và kĩ năng giải quyết vấn đề.
Năng lực được hình thành từ kiến thức, kĩ năng và thái độ của mỗi con
người. Trong quá trình học tập và làm việc của con người luôn nảy sinh nhiều vấn
đề cần giải quyết. Việc giải quyết một vấn đề nào đó là cả một quá trình đòi hỏi con
người đó cần phải vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo những kiến thức kĩ năng
kinh nghiệm vốn có của bản thân Vì vậy, việc dạy học theo hướng bồi dưỡng năng
lực giải quyết vấn đề giúp học sinh có kiến thức, kỹ năng thích nghi cuộc sống.
Từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài:Bồ i dưỡng
năng lực giải quyết vấn đề cho học sinhtrong dạy học phần “Dòng điện trong các
môi trường” vật lí 11 với sự hỗ trợ của thí nghiê ̣m.
2. Lịch sử nghiên cƣ́u
Tác giả Dương Đức Giáp (2014): “Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho
học sinh trong dạy học một số kiến thức phần cơ học vật lí lớp 10 với sự hỗ trợ của

8


bài tập vật lí” đã làm rõ được cơ sở khoa học và thực tiễn của việc bồi dưỡng năng
lực GQVĐ cho học sinh thông qua bài tập vật lí, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP –
Đại học Huế[14].
Tác giả Nguyễn Văn Hòa (2002) với “Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp thực
nghiệm nhằm nâng cao chất lượng học tập và góp phần phát triển năng lực sáng
tạo trong dạy học vật lí THCS” đã đề cập đến việc bồi dưỡng phương pháp thực
nghiệm, đồng thời phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học vật lí
THCS[14].

Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn (2005) với “Khơi dậy tiềm năng sáng tạo” đã đưa ra các
vấn đề như khái niệm, nguồn gốc, cơ sở thần kinh của hoạt động sáng tạo và chỉ ra
cho người giáo viên làm thế nào để dạy học sinh học tập sáng tạo[19].
Tác giả Nguyễn Thị Tình(2014) trong đề tài luận văn thạc sĩ: “Phát triển năng lực
giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần Nhiệt học Vật lí 10 nâng cao
THPT”, đã đưa ra các biện pháp trong dạy học giúp học sinh phát triển năng lực
GQVĐ[20].
Như vậy, cho đến nay cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về phát triển

Version
- Select.Pdf
SDK
năng lực choDemo
học sinh
trong dạy
học nói chung
và dạy học vật lý nói riêng, nhưng
chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về việc bồi dưỡng năng lực GQVĐ cho
học sinh trong dạy học phần “Dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 THPT với
sự hỗ trơ ̣ của thí nghiê ̣m.
3. Mục tiêu của đề tài
Đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVĐ
với sự hỗ trợ của thí nghiệm và vận dụng vào tổ chức dạy học phần “Dòng điện
trong các môi trường”, Vật lí 11 THPT nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề
cho học sinh.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất quy trình tổ chức dạy học vật lý theo hướng bồi dưỡng năng lực
GQVĐ với sự hỗ trợ của thí nghiệm và vận dụng vào dạy học sẽ góp phần bồi
dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh, qua đó nâng cao hiệu quả dạy học
vật lí ở THPT.


9


5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được mục tiêu của đề tài luận văn cần phải thực hiện những nhiệm vụ
sau đây:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc dạy học theo hướng tiế p câ ̣n năng lực
GQVĐ môn vật lí ở THPT;
- Nghiên cứu thực tra ̣ng về da ̣y ho ̣c vâ ̣t lí tiế p câ ̣n năng lực giải quyế t vấ n đề ;
- Nghiên cứu đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng năng
lực GQVĐ với sự hỗ trợ của thí nghiệm;
- Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc nội dung phần “Dòng điện trong các môi
trường” vật lí 11 THPT;
- Thiết kế tiế n triǹ h da ̣y ho ̣c mô ̣t số kiế n thức phần “Dòng điện trong các môi
trường” vật lí 11 THPT theo hướng bồ i dưỡng năn g lực giải quyế t vấ n đề với sự hỗ
trơ ̣ của thí nghiê ̣m.;
- Thực nghiê ̣m sư pha ̣m với hê ̣ thố ng câu hỏi đánh giá tin
́ h khả thi

, hiê ̣u quả

của việc dạy và học.
6. Đối tƣợng nghiên cứu

Demo
SDK
Hoạt động
dạyVersion
và học vật- Select.Pdf

lí ở THPT theo
hướng bồ i

dưỡng năng lực giải

quyết vấn đề cho học sinh với sự hỗ trơ ̣ của thí nghiê ̣m .
7. Phạm vi nghiên cứu
Trong giới hạn của thời gian và khả năng cho phép

, đề tài chỉ tập trung

nghiên cứu bồ i dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong phần

“Dòng

điện trong các môi trường” Vật Lí 11 THPT với sự hỗ trơ ̣ của thí nghiê ̣m và tiến
hành thực nghiệm sư phạm tại một số trường trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu những văn kiện của Đảng, các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào
tạo, sách, bài báo tạp chí chuyên ngành về dạy học và đổi mới phương pháp dạy học
để nâng cao chất lượng dạy học ở THPT;
- Nghiên cứu các giáo trình, tài liệu liên quan đến việc phát huy tính tích cực
nhận thức trong hoạt động dạy học của học sinh;

10


- Nghiên cứu cơ sở lí luận về phương pháp dạy học Vật Lí ở THPT, bồi
dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh, các luận văn có liên quan đến đề tài;

- Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu tham khảo
liên quan đến phần “Dòng điện trong các môi trường” Vật Lí 11THPT.
8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra bằng phiếu thăm dò về hoạt động dạy học theo hướng bồi dưỡng
năng lực ở một số trường THPT;
- Tiến hành dự giờ một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Trị để nắm
bắt tình hình và phương pháp dạy học vật lí hiện nay.
8.3. Phương pháp thực nghiệm
- Tổ chức TNSP có đối chứng tại một số trường THPT trên địa bàn tỉnh
Quảng Trị;
- Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh sau khi bồi dưỡng năng
lực giải quyết vấn đề.
8.4. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí các kết quả TNSP nhằm

Demo
kiểm định giả
thuyếtVersion
khoa học. - Select.Pdf SDK
9. Đóng góp mới của đề tài
Về mă ̣t lí luận
Đề xuấ t quy trình da ̣y ho ̣ c theo hướng bồ i dưỡng năng lực giải quyế t vấ n đề
cho ho ̣c sinh trong da ̣y ho ̣c Vâ ̣t lí ;
Về mă ̣t thực tiễn
- Đánh giá thực tra ̣ng về năng lực giải quyế t vấ n đề của ho ̣c sinh hiê ̣n nay
trong da ̣y ho ̣c Vâ ̣t Lí ;
- Thiế t kế mô ̣t số bài dạy học phần “Dòng điện trong các môi trường” Vật Lí
11 với sự hỗ trơ ̣ của thí nghiê ̣m theo hướng bồ i dưỡng năng lực giải quyế t vấ n đề
cho ho ̣c sinh.
10. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm
3 chương:

11



×