Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học phần “nhiệt học” vật lí 10 THPT theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.04 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ THANH HƢỜNG

SỬ SỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC
PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ
THƠNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO
Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Thừa Thiên Huế, Năm 2016


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ THANH HƢỜNG

SỬ SỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC
PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ
THƠNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO
Demo Version - Select.Pdf SDK
Chun ngành:

Lý luận và PPDH mơn Vật lí

Mã số



60 14 01 11

:

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THANH HẢI

Thừa Thiên Huế, Năm 2016
i


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thục, đƣợc các đồng tác giả cho phép
sử dụng và chƣa từng đƣợc cơng bố trong bất kì một cơng trình nào khác.

Họ tên tác giả

Nguyễn Thị Thanh Hƣờng

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Lời Cảm Ơn

Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu,
phòng Đào tạo sau Đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm
Huế, Ban chủ nhiệm cùng quý thầy cô giáo khoa Vật
lí Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế đã trực tiếp tham gia
giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.
Đặc biệt, cho tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn
chân thành và sâu sắc nhất đến TS.Nguyễn Thanh
Hải – ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi
trong suốt q trình thực hiện và hồn thành luận
văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và
tập Demo
thể quý
thầy -côSelect.Pdf
giáo trƣờng
Version
SDKTHPT Lƣơng Thế
Vinh và Nguyễn Khuyến tỉnh Gia Lai đã nhiệt tình
giúp đỡ, trao đổi và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
tơi trong q trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình,
bạn bè, đã giúp đỡ và động viên tơi trong suốt q
trình học tập và thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Nguyễn Thị Thanh Hƣờng
iii

iii



MỤC LỤC
Trang phụ bìa ...............................................................................................................i
Lời cam đoan .............................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
Mục lục ........................................................................................................................1
Danh mục các sơ đồ, bảng, đồ thị, biểu đồ .................................................................4
Danh mục các chữ viết tắt ........................................................................................... 4
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................6
1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................6
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ......................................................................................9
3. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................ 10
4. Giả thuyết khoa học .............................................................................................. 10
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 11
6. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................ 11
7. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 11
8. Phƣơng pháp
nghiên
cứu .......................................................................................
11
Demo
Version
- Select.Pdf SDK
9. Đóng góp mới của đề tài .......................................................................................12
10. Cấu trúc của luận văn .......................................................................................... 12
NỘI DUNG ..............................................................................................................14
CHƢƠNG1.CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC SỬ
DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ .............................. 14
1.1. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.............................................................. 14

1.1.1. Khái niệm năng lực ......................................................................................... 14
1.1.2. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo........................................................... 16
1.1.3. Các kỹ năng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ......................18
1.1.4. Những dấu hiệu của sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo .....20
1.2. Bài tập sáng tạo ..................................................................................................22
1.2.1. Khái niệm ........................................................................................................22
1.2.2. Dấu hiệu nhận biết BTST ................................................................................23

1


1.3. Bài tập sáng tạo với việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo .....25
1.4. Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh
thông qua việc sử dụng bài tập sáng tạo ...................................................................27
1.5. Quy trình sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học Vật lí theo định hƣớng phát
triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh. .......................................30
1.5.1. Một số vấn đề về tổ chức dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề .................30
1.5.2. Quy trình sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học Vật lí theo định hƣớng phát
triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh. .......................................33
1.6. Kết luận chƣơng 1 .............................................................................................. 36
CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “NHIỆT
HỌC” VẬT LÍ 10 VỚI VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO NHẰM PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC
SINH ......................................................................................................................... 37
2.1. Đặc điểm của phần “Nhiệt học” Vật lí 10 .......................................................... 37
2.1.1. Đặc điểm chung phần “Nhiệt học” .................................................................37
2.1.2. Nội dung của chƣơng “Chất khí; Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể”.......38
2.2. Cách sử dụng các bài tập sáng tạo .....................................................................39
2.2.1. Một số bài tập sáng tạo tiêu biểu ...................................................................39


Demo Version - Select.Pdf SDK

2.2.2. Sử dụng các bài tập sáng tạo trong dạy học ...................................................55
2.2.2.1. Sử dụng BTST trong giờ dạy học kiến thức mới .......................................55
2.2.2.2. Sử dụng BTST trong giờ dạy học bài tập .................................................56
2.2.2.3. Sử dụng BTST trong kiểm tra, đánh giá ...................................................56
2.3. Sử dụng BTST trong dạy học phần “Nhiệt học” Vật lí 10 theo định hƣớng phát
triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS ................................................57
2.3.1. Giáo án ............................................................................................................57
Bài 31: PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƢỞNG ......................... 57
2.4. Kết luận chƣơng 2 .............................................................................................. 62
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ......................................................... 64
3.1. Mục đích và nhiệm cụ của thực nghiệm sƣ phạm ..............................................64
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm ............................................................... 64
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm............................................................... 64
3.2. Đối tƣợng và nội dung thực nghiệm sƣ phạm ....................................................65

2


3.2.1. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm .....................................................................65
3.2.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm ......................................................................65
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm .................................................................................65
3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm ...................................................................................65
3.3.2. Quan sát giờ học .............................................................................................. 66
3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm............................................................................67
3.4.1. Đánh giá định tính ........................................................................................... 67
3.4.2. Đánh giá định lƣợng ........................................................................................ 68
3.5. Kết luận chƣơng 3 .............................................................................................. 73
KẾT LUẬN ..............................................................................................................74

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................75
PHỤLỤC

Demo Version - Select.Pdf SDK

3


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.4. Quy trình sử dụng BTST theo hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo cho HS

31

Bảng 2.1: Bảng thống kê bài tập sáng tạo

54

Bảng 3.1. Số liệu học sinh các nhóm thực nghiệm và đối chứng

62

Bảng 3.2. Bảng thống kê điểm số (Xi) của bài kiểm tra

65

Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất

65


Bảng 3.4. Bảng phân phối tần xuất tích lũy

66

Đồ thị 3.1. Phân phối tần suất

71

Đồ thị 3.2. Phân phối tần suất tích lũy

72

Bảng 3.5.Các tham số thống kê

73

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

Viết đầy đủ
Bài tập

BT


Bài tập sáng tạo

BTST
DH

Dạy học

ĐC

Đối chứng

GV

Giáo viên

GQVĐ

Giải quyết vấn đề

HĐNT

Hoạt động nhận thức
Học sinh

HS

Trung học phổ thông

THPT


Thực nghiệm

TN

Phƣơng pháp dạy học

PPDH

Demo Version - Select.Pdf SDK

5


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong sự phát triển của lịch sử, giáo dục ln đóng một vai trị hết sức
quan trọng đối với sự phát triển của mỗi cá nhân, cộng đồng, dân tộc và cả nhân
loại. Kế thừa truyền thống văn hoá lịch sử của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá của
nhân loại trong quá trình xây dựng sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, Đảng
và Nhà nƣớc ta đã xác định: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất
là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quyết định sự phát
triển nhanh, bền vững của đất nước. Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu.
Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại
hoá, xã hội hoá, dân chủ hố và hội nhập quốc tế”[8].
Các chính sách của Đảng và nhà nƣớc ta luôn nhấn mạnh đến tầm quan trọng
của việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy đối với sự phát triển của giáo dục. Tại
khoản 2 Điều 2 của Luật Giáo dục năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định:
“phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng


Demo Version - Select.Pdf SDK

phương pháp tự học; khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập
cho HS”[23]. Đặc biệt, tầm quan trọng của vấn đề đổi mới, hiện đại hóa phƣơng
pháp giáo dụccịn đƣợc đề cập trong chiến lƣợc phát triển giáo dục từ 2001 đến
2010 và đƣợc khẳng định lại một lần nữa trong dự thảo chiến lƣợc phát triển giáo
dục năm 2011 – 2020: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn
hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát
triển khoa học và công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lượng, đặc biệt chất
lượng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành để một mặt
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng; mặt khác phải chú trọng thỏa mãn nhu
cầu phát triển của mỗi người học, những người có năng khiếu được phát triển tài
năng”[4].

6


Ngày nay giáo dụccàng phải đổi mới một cách toàn diện, trên tất cả các mặt
để đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân đƣợc học tập các tri trức mới nhất của nhân loại,
đƣợc rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, văn hóa ứng xử giữa con
ngƣời với con ngƣời.... trong thời kì cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc.
Về cơng tác phát triển giáo dục tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của
Đảng, Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá X nêu rõ:
"Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào
tạo... nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng,
giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ

năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội[1],[6].
Để xây dựng một nền giáo dục phát triển toàn diện, một trong những vấn đề
quan trọng là ngƣời dạy phải biết khai thác những năng lực có sẵn ở HS thì trong
Luật giáo dục, điều 28 đã qui định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm
của lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập

Demo Version - Select.Pdf SDK
cho học sinh”[3].
Những năm gần đây ngành giáo dục đã đẩy mạnh đổi mới và thu đƣợc những
thành cơng nhất định nhƣng q trình đổi mới phƣơng pháp dạy học (PPDH) trong
các trƣờng phổ thơng vẫn cịn diễn ra rất chậm chạp, PPDH chủ yếu ở nhiều trƣờng
phổ thông vẫn là phƣơng pháp thuyết trình.
Chƣơng trình giáo dục phổ thơng của nƣớc ta sau năm 2015 chú trọng phát
triển năng lực cho HS nhằm dung hịa hai mục tiêu: hồn thiện con ngƣời vì bản
thân con ngƣời và cung cấp kỹ năng để phục vụ xã hội và đất nƣớc. Với mục tiêu
này thì Thái Duy Tuyên đã chỉ ra: “Giáo dục không chỉ đào tạo con người có năng
lực tuân thủ, mà chủ yế u là nh ững con người có năng lực sáng tạo,... biế t cách đ ặt
vấn đề , nghiên cứu và giải quyế t vấn đề ...”[23].
Vì vậy đổi mới PPDH hƣớng tới một nhiệm vụ quan trọng đó là rèn luyện cho
HS năng lực tƣ duy, năng lực nhận thức, năng lực giải quyết vấn đề (GQVĐ) và sáng

7


tạo. Dạy học GQVĐ và sáng tạo là một trong những PPDH đáp ứng đƣợc yêu cầu
này.
Năng lực GQVĐ và sáng tạo bao gồm các kỹ năng nhƣ kỹ năng giải quyết vấn
đề, kỹ năng đánh giá đúng thực tiễn…. Trong thực tiễn cuộc sống luôn nảy sinh các

vấn đề khác nhau, điều này địi hỏi con ngƣời phải có năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo theo hƣớng tối ƣu nhất là rất cần thiết. Vì vậy việc dạy học theo định
hƣớng phát triển năng lựcGQVĐ và sáng tạo giúp HS có đƣợc những kỹ năng thích
ứng cao với cuộc sống ln thay đổi.
Vật lí là mơn khoa học thực nghiệm phần lớn các kiến thƣc vật lí trong
chƣơng trình trung học phổ thơng (THPT) gắn liền với các hiện tƣợng tự nhiên và
thực tế.Tuy nhiên, khi nói đến thực tế DH ở trƣờng THPT hiện nay, Nguyễn Cảnh
Tồn viết: “... Kiến thức, tư duy, tính cách con người chính là mục tiêu của giáo
dục. Thế nhưng, hiện nay trong nhà trường, tư duy và tính cách bị chìm đi trong
kiến thức...”[19], hay nói cách khác, thực tế dạy hiện nay nói chung và DH vật lí nói
riêng hầu hết giáo viên (GV) chỉ chú trọng đến việc cung cấp khối lƣợng kiến thức
cho HS hơn là tổ chức các hoạt động DH theo hƣớng phát triển năng lực GQVĐ và

Version
Select.Pdf
SDK
sáng tạo choDemo
HS. Trong
khi đó- yêu
cầu đổi mới
của Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện
nay là phải điều chỉnh nội dung DH theo hƣớng tinh giản hơn, chuyển dần sang
hƣớng DH phát triển năng lực (làm đƣợc gì) của HS [37]. Kết quả là đa số HS tiế p
thukiến thức một cách thụ động, không phát triển đƣợc các kỹ năng, tƣ duy sáng tạo,
không có khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
Bài tập (BT) vật lý ở trƣờng phổ thơng có ý nghĩa quan trọng trong việc củng cố,
đào sâu, mở rộng, hoàn thiện kiến thức lí thuyết và rèn luyện cho HS khả năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hƣớng
nghiệp. Để việc vận dụng kiến thức vào giải BT nói chung và những vấn đề thực
tiễn nói riêng một cách có hiệu quả thì khơng những địi hỏi HS phải nắm vững các

kiến thức, hiện tƣợng, nguyên lí, định luật... vật lí mà còn đòi hỏi các em phải biết
vận dụng mối quan hệ giữa chúng, nhất là những bài tập sáng tạo (BTST), khi giải
các loại BT này HS sẽ có điều kiện phân tích nhận xét, đánh giá từ đó giúp các em

8


phát triển óc tƣ duy sáng tạo, phát triển năng lực GQVĐ và sáng tạo một cách
nhanh chóng và khoa học.
Mặt khác, phần “Nhiệt học” Vật lí 10 THPT đề cập rất nhiều kiến thức gắn
liền với thực tế, gần gũi với HS nhƣng nhiều GV vẫn chƣa tập trung đúng mực
nhằm phát huy tính tích cực, hứng thú cho HS.
Xuất phát từ những lí do trên, tơi chọn và nghiên cứu đề tài: “Sử dụng bài
tập sáng tạo trong dạy học phần “Nhiệt học” Vật lí 10 THPT theo định hướng
phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo”.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Trong dạy học vật lý, BTST có tác dụng đến nhiều mặt nhƣ: giáo dục, phát
triển tƣ duy và giáo dục kỹ thuật tổng hợp. Bên cạnh đó thì việc phát triển năng lực
giải quyết vấn đề (GQVĐ) và sáng tạo cho HS càng đƣợc chú trọng và nâng cao.
Nhận thức đƣợc điều đó, trong những năm gần đây đã có khơng ít tác giả quan tâm
đến việc nghiên cứu đƣa BTST vào các bài học ở trƣờng phổ thông theo nhiều
hƣớng khác nhau. Dƣới đây là một số nghiên cứu tiêu biểu:
+ Trong luận án tiến sĩ “Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong dạy học

Select.Pdf
chương “Từ Demo
trường”Version
và “Cảm -ứng
từ” Vật lý SDK
11 THPT theo hướng phát triển năng

lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của máy vi tính” (2013), tác giả Lƣơng Thị Lệ
Hằng đã làm rõ đƣợc các kĩ năng cần rèn luyện cho HS để phát triển năng lực giải
quyết vấn đề, xây dựng đƣợc quy trình dạy học giúp HS rèn luyện các kỹ năng của
năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của máy vi tính.
+ “Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học một số
kiến thức phần cơ học Vật lí 10 với sự hỗ trợ của bài tập vật lí” của tác giả Dƣơng
Đức Giápđã đề xuất các giải pháp nhƣ: dạy học giải quyết vấn đề, bồi dƣỡng
phƣơng pháp nhận thức khoa học, sử dụng hệ thống bài tập vật lí nhằm rèn luyện
năng lực sáng tạo cho HS.
+ Cùng với các cơng trình nghiên cứu trên, cịn một số tài liệu liên quan đến
nhƣ: Phạm Hữu Tòng “Chiến lược dạy học giải quyết vấn đề: Tổ chức, định hướng
hành động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học của học sinh”, Thái

9


Duy Tuyên “Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới”... đã hệ thống khá đầy
đủ cơ sở lí luận về dạy học giải quyết vấn đề.
+ Vũ Thị Minh (2011) với “Nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống bài
tập sáng tạo trong dạy học phần cơ học lớp 10 THPT” đã xây dựng và đề xuất đƣợc
tiến trình sử dụng bài tập sáng tạo vào dạy học vật lí dƣới hình thức bài học bài tập
và bài học thực hành.
+ Võ Đình Bảo (2011) đã nghên cứu đề tài: “Tổ chức dạy học chương động
học chất điểm vật lý 10 theo phương pháp nhóm thơng qua việc xây dựng và sử
dụng bài tập sáng tạo”. Trong đó, đã đề cập đến việc xây dựng và sử dụng BTST
trong tổ chức dạy học nhóm.
+ Ngồi ra về vấn đề sử dụng BTST trong dạy học vật lí, cũng có một số tác
giả đề cập tới trong các luận văn thạc sĩ, tiêu biểu là đề tài: "Xây dựng hệ thống bài
tập sáng tạo dùng cho DH phần Nhiệt học lớp 10 Trung học phổ thông" (2011), tác
giả Võ Văn Thế, Nguyễn Thị Xuân Bằng (đề tài "Xây dựng hệ thống bài tập sáng

tạo dùng cho DH phần cơ học vật lí 10 chương trình nâng cao" (2008)), Hồng Thị
Thanh Vân (đề tài "Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong DH phần dao động

Version
- Select.Pdf
SDK
và sóng cơ Demo
học ở trường
trung
học phổ thông"(2007))...
cũng đã chú trọng đến
việcxây dựng các BTST theo các chủ đề kiến thức khác nhau và định hƣớng sử
dụng chúng trong dạy học vật lí ở nhiều khía cạnh với nhiều mức độ khác nhau.
Thơng qua những tài liệu mà tơi đƣợc biết, thì tơi chƣa phát hiện thấy có đề
tài nghiên cứu nào về: “Sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học phần “Nhiệt học”
Vật lí 10 THPT theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo”.
3. Mục tiêu của đề tài
Đề xuất đƣợc quy trình sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học phần “Nhiệt
học” Vật lí 10 THPT theo định hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo cho học sinh.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng quy trình và vận dụng đƣợc quy trình sử dụng bài tập sáng tạo
trong dạy học phần “Nhiệt học” Vật lí 10 theo định hƣớng phát triển năng lực giải

10


quyết vấn đề và sáng tạo thì sẽgóp phần phát triển đƣợc năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo, đồng thời nâng cao chất lƣợng học tập của HS.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về việc phát triển năng lực GQVĐ và sáng tạo cho
HS thông qua sử dụng các BTST;
- Xây dựng đƣợc quy trình sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học Vật lí theo
định hƣớng phát triển năng lực GQVĐ và sáng tạo;
- Nghiên cứu nội dụng, chƣơng trình kiến thức phần “Nhiệt học” Vật lí 10
THPT;
- Thiết kế tiến trình dạy học tổ chức hoạt động nhận thức theo hƣớng tăng
cƣờng sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học nhằm phát triển năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo cho học sinh;
- Thực nghiệm (TN) sƣ phạm
6. Đối tƣợng nghiên cứu
Hoạt động dạy và học Vật lí ở trƣờng THPT trong đó đi sâu vào việc tổ chức
hoạt động nhận thức theo hƣớng tăng cƣờng sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học

Version
- Select.Pdf
SDK
phần “Nhiệt Demo
học” nhằm
phát triển
năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo cho học
sinh.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Do những hạn chế về thời gian và khuôn khổ của luận văn, đề tài chỉ tập
trung nghiên cứu đề xuất quy trình sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học phần
“Nhiệt học” Vật lí 10 THPT theo định hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ở các trƣờng tại tỉnh Gia Lai.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu

a. Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết
- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, các văn bản nhà nƣớc về đổi mới giáo
dục phổ thông.
- Nghiên cứu những cơ sở lí luận, những tài liệu liên quan, các bài báo, tạp
chí và ý kiến của các nhà khoa học giáo dục về việc thông qua tổ chức các hoạt

11


động nhận thức theo hƣớng tăng cƣờng sử dụng bài tập sáng tạo trong quá trình dạy
học cho HS.
- Nghiên cứu nội dung chƣơng trình sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu
tham khảo phần “Nhiệt học” Vật lí 10 THPT.
b. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Trao đổi với GV và HS để tìm hiểu thực trạng dạy học phần “Nhiệt
học”Vật lí 10 THPT.
- Thiết kế một số giáo án thông qua tổ chức các hoạt động nhận thức theo
hƣớng tăng cƣờng sử dụng bài tập sáng tạo nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo cho HS.
c. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
Tiến hành TN sƣ phạm có đối chứng tại một số lớp của trƣờng THPT tại
huyện Kbang tỉnh Gia Lai để đánh giá hiệu quả của đề tài.
d. Phƣơng pháp thống kê toán học
Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lí các kết quả TN sƣ phạm
nhằm kiểm định giả thuyết thống kê về sự khác biệt trong kết quả học tập của hai

Version - Select.Pdf SDK
nhóm TN vàDemo
đối chứng.
9.Đóng góp mới của đề tài

- Xây dựng đƣợc cơ sở lí luận của việc thơng qua tổ chức các hoạt động nhận
thức theo hƣớng tăng cƣờng sử dụng bài tập sáng tạo nhằm phát triển năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo cho HS.
- Xác định đƣợc biểu hiện của các năng lực của HS THPT.
- Xây dựng đƣợc quy trình dạy học tổ chức các hoạt động nhận thức theo
hƣớng tăng cƣờng sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học phần “Nhiệt học” Vật lí
10 THPT nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS.
- Thiết kế đƣợc một số bài dạy trong phần “Chất khí. Chất rắn và chất lỏng.
Sự chuyển thể”.
10. Cấu trúc của luận văn
Luận văn bao gồm các phần:
Mở đầu

12


Nội dung
Chƣơng 1. Cơ sở lí luận của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo cho học sinh thông qua việc sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học Vật lí
Chƣơng 2. Tổ chức dạy học một số kiến thức phần “Nhiệt học” Vật lí 10với
việc sử dụng bài tập sáng tạo nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
cho học sinh
Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

Demo Version - Select.Pdf SDK

13




×