Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán 9 (có đáp án chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.47 KB, 5 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2015 - 2016
MÔN: TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề gồm có 01 trang

Câu 1. (2,0 điểm). Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) x 2 − 3 x + 1 = 0

2 x + y = 1
b) 
3 x + 4 y = −1
c) x 4 − 5 x 2 − 36 = 0
Câu 2. (2,0 điểm).
2
2
Cho phương trình bậc hai (ẩn x): x − 2 ( m − 1) x + m − 3m = 0 (1). Tìm m

để:

a) Phương trình (1) có một nghiệm là x = − 2. Tìm nghiệm còn lại.
2
2
b) Phương trình (1) có hai nghiệm x1 và x 2 thỏa mãn: x1 + x2 = 8 .

Câu 3. (2,5 điểm).
1) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị các hàm số y = x2 (P) và y = x + 2 (d).
2) Một xe ô tô cần đi quãng đường từ A đến B dài 80 km trong thời gian đã
dự định. Vì trời mưa nên một phần tư quãng đường đầu xe phải chạy chậm hơn vận


tốc dự định là 15 km/h. Để đến B đúng thời gian dự định, trên quãng đường còn lại
xe phải chạy nhanh hơn vận tốc dự định là 10 km/h. Tính thời gian dự định đi từ A
đến B của xe ô tô đó.
Câu 4. (3,0 điểm).
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng OA (M
khác O và A); điểm N thuộc đường tròn tâm O (N khác A và B). Từ A và B vẽ các
tiếp tuyến Ax và By với đường tròn tâm O (Ax, By cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ
AB chứa điểm N). Đường thẳng qua N và vuông góc với NM cắt Ax, By thứ tự tại
C và D.
a) Chứng minh ACNM và BDNM là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh ∆ANB đồng dạng với ∆CMD.
c) Gọi I là giao điểm của AN và CM, K là giao điểm của BN và DM. Chứng
minh IK //AB.
Câu 5. (0,5 điểm).
Cho x, y là hai số thực thoả mãn: (x + y) 2 + 7(x + y) + y2 + 10 = 0. Tìm giá
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x + y + 1.
---------------Hết---------------


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO

Câu

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2015 - 2016
MÔN: TOÁN LỚP 9
Hướng dẫn chấm gồm 04 trang

Đáp án

a) Giải phương trình: x – 3x + 1 = 0. Ta có: ∆ = 9 – 4 = 5 > 0
2

3+ 5
3− 5
; x2 =
.
2
2
 2x + y = 1
8x + 4y = 4
5x = 5
x = 1
⇔
⇔
⇔
b) 
3x + 4y = -1 3x + 4y = -1  2x + y = 1  y = - 1

Phương trình có hai nghiệm: x1 =

x = 1
Vậy hệ phương trình có nghiệm 
 y = -1

Câu 1
4
2
(2 điểm) c) x 2− 5 x − 36 = 0 (1)
Đặt x = t. ĐK: t ≥ 0. Ta được phương trình bậc hai đối với ẩn t

t2 – 5t – 36 = 0 (2)
Giải phương trình (2): ∆ = 25 + 144 = 169 > 0 ; ∆ = 13
Phương trình (2) có 2 nghiệm
t1 =

5 + 13
5 − 13
= 9 (TMĐK) và t2 =
= −4 (loại)
2
2

Với t = t1 = 9, ta có x2 = 9. Suy ra x1 = –3, x2 = 3.
Vậy phương trình (1) có hai nghiệm x1 = –3, x2 = 3.

Điểm
0,25
0,25

0,75

0.25
0,25
0,25

a) Phương trình (1) có một nghiệm là x = –2 nên
(−2) 2 − 2(m − 1) ( −2 ) + m 2 − 3m = 0
⇔ m 2 + m = 0 ⇔ m ( m + 1) = 0

⇔ m = 0 hoặc m = –1.

Câu 2
(2 điểm) + Với m = 0
Theo hệ thức Vi-ét ta có x1 + x 2 = −2 mà x1 = −2 ⇒ x 2 = 0 .
+ Với m = –1.
Theo hệ thức Vi-ét ta có x1 + x 2 = −4 mà x1 = −2 ⇒ x 2 = −2 .
Vậy với m = 0 hoặc m = –1 thì phương trình có một nghiệm bằng –2,
khi m = 0 nghiệm còn lại bằng 0, khi m = –1 phương trình có nghiệm
kép bằng –2.

b) Ta có ∆ ' =  − ( m − 1)  − 1. ( m 2 − 3m ) = m + 1 .
Phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 khi

0,25
0,25
0,25
0,25

2

∆ ' ≥ 0 ⇔ m + 1 ≥ 0 ⇔ m ≥ −1

0,25


 x1 + x 2 = 2 ( m − 1)
2
 x1x 2 = m − 3m

Theo hệ thức Vi-ét ta có 
2

2
Theo đề bài x1 + x2 = 8

0,25

⇔ ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 = 8
2

⇔  2 ( m − 1)  − 2 ( m 2 − 3m ) = 8
2

⇔ 4m 2 − 8m + 4 − 2m 2 + 6m = 8
⇔ 2m 2 − 2m − 4 = 0
⇔ m2 − m − 2 = 0

0,25

Ta có a – b + c = 1 + 1 – 2 = 0
Suy ra m1 = – 1 ; m2 = 2.
Cả hai giá trị tìm được của m đều thỏa mãn điều kiện.
Vậy m = – 1 hoặc m = 2 là giá trị cần tìm.

0,25

1) Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x2 (P) và
y = x + 2 (d) là:
x 2 = x + 2 hay x 2 − x − 2 = 0 .
Phương trình này có nghiệm: x1 = −1 ⇒ y1 = 1 và x 2 = 2 ⇒ y 2 = 4 .
Vậy đồ thị hàm số y = x2 (P) và y = x + 2 (d) cắt nhau tại hai điểm
M(-1; 1) và N(2; 4).


Câu 3
(2,5
điểm)

2) Gọi x (km/h) là vận tốc dự định của xe ô tô đi từ A đến B.
ĐK: x > 15.
Thời gian dự định của ô tô đi từ A đến B là

80
(giờ).
x

Thời gian xe đi trong một phần tư quãng đường đầu là

0,25

0,25
0,25

20
(giờ), thời
x − 15

60
(giờ).
x + 10
80
20
60

Theo bài ra ta có phương trình:
=
+
(1).
x
x − 15
x + 10
4
1
3
⇒ 4 ( x − 15 ) ( x + 10 ) = x ( 4 x − 35 )
+
Biến đổi (1) ⇔ =
x x − 15 x + 10
⇔ 15 x = 600 ⇔ x = 40 (thoả mãn điều kiện).
80
= 2 giờ.
Vậy thời gian dự định của ô tô đi từ A đến B là
40

gian xe đi trong quãng đường còn lại là

0,25
0,5

0,25
0,25
0,25
0,25



y

x

D
N

C

0,25
I
A

K

m

o

B

·
·
a) Xét tứ giác ACNM có: MNC
= 900 (gt), MAC
= 900 (Ax là tiếp tuyến

0,25


của đường tròn (O)).

Câu 4
(3 điểm)

⇒ ACNM là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MC.

0,25

Tương tự tứ giác BDNM nội tiếp đường tròn đường kính MD.

0,25

b) Ta có tứ giác ACNM nội tiếp
·
·
(2 góc nội tiếp cùng chắn cung MN)
BAN
= DCM
Ta có tứ giác BDNM nội tiếp
·ABN = CDM
·
(2 góc nội tiếp cùng chắn cung MN)
Xét ∆ANB và ∆CMD có:
·
·
(chứng minh trên)
BAN
= DCM
·ABN = CDM

·
(chứng minh trên)
⇒ ∆ANB
∆CMD (g.g)
0
·
c) ∆ANB
∆CMD ⇒ CMD
= ·ANB = 90 (do ·ANB là góc nội tiếp

0,25
0,25
0,25
0,25

chắn nửa đường tròn (O)).
·
·
Suy ra IMK
= INK
= 900

0,25

⇒ IMKN là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính IK.
·
·
(2 góc nội tiếp cùng chắn cung NI) (1).
⇒ IKN
= IMN


0,25

·
·
Tứ giác ACNM nội tiếp ⇒ IMN
(2 góc nội tiếp cùng chắn cung
= NAC
NC) (2).

0,25

1 »
·
= ·ABN = ( sđ AN
Lại có: NAC
) (3).
2
·
Từ (1), (2), (3) suy ra IKN
= ·ABN ⇒ IK // AB (đpcm).

0,25


Câu 5
(0,5
điểm)

Từ giả thiết: (x + y)2 + 7(x + y) + y2 + 10 = 0

2
2
7 7
2
7
⇒ ( x + y ) + 2. ( x + y ) . +  ÷ -  ÷ + 10 = - y 2 ≤ 0
2 2
2
2

2

7
9
7
9


≤ 0 ⇒ x + y + ÷ ≤
Do đó  x + y + ÷ .
2
4
2
4



Giải ra được - 4 ≤ x + y + 1 ≤ - 1.
A = -1 khi x = - 2 và y = 0, A = - 4 khi x = -5 và y = 0.
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là - 4 và giá trị lớn nhất của A là - 1.


* Lưu ý: HS làm cách khác đáp án mà đúng vẫn cho điểm tối đa.

---------------Hết---------------

0,25

0,25



×