Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tài liệu HOT Giáo án MẪU MỚI Công nghệ 11 năm học 2017 - 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 25 trang )

Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng năng lực học sinh.
Tuần 13 - Tiết 13:

Ngày soạn: 19/11/2017
Ngày dạy: 20-25/11/2017
Chương II VẼ KỸ THUẬT ỨNG DỤNG
BÀI 8: THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ KỸ THUẬT

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Qua bài học sinh cần nắm được:
- Biết được nội dung cơ bản của công việc thiết kế.
- Hiểu được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế.
2. Kĩ năng: Tự thiết kế được một sản phẩm đơn giản.
3. Thái độ
- Hứng thú trong học tập, đam mê học tập nghiên cứu
- Hợp tác học tập và cẩn thận trong học tập.
4. Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc và nghiên cứu tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạo
II. Chuẩn bị bài dạy:
1. GV: Nghiên cứu bài 8 sgk, đọc tài liệu liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, tranh vẽ
Hình 8.3 sgk.
2. HS: Đọc trước nội dung bài 8 trang 42 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước
vẽ kĩ thuật.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tích
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp (1’)
2.Bài mới


2.1.Hướng dẫn chung.
THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ KỸ THUẬT
Hoạt
Thời lượng
Các bước
Tên hoạt động
động
dự kiến
Khởi động

HĐ1

Tạo tình huống có vấn đề về thiết kế và
5’
bản vẽ kĩ thuật

HĐ 2

Tìm hiểu nội dung cơ bản của công việc 25’
thiết kế.

1


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng năng lực học sinh.
Hình thành
kiến thức

HĐ 3


Tìm hiểu khái niệm và vai trò của bản vẽ 10’
kĩ thuật trong thiết kế.

Luyện tập

HĐ4

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập

Vận dụng
Tìm tòi

3’
2’

HĐ 5

Hướng dẫn về nhà

2.2.Cụ thể từng hoạt động
A.Khởi động
HĐ1 : Tạo tình huống có vấn đề về thiết kế và bản vẽ kĩ thuật
a. Mục tiêu hoạt động: Thông qua kinh nghiệm sống của HS để tạo mâu thuẫn giữa kiến
thức hiện có của học sinh với những kiến thức mới.
b. Tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề bằng cách đặt câu hỏi liên quan những vấn đề
liên quan đến bài học, hướng dẫn các em đọc thêm sách giáo khoa thực hiện nhiệm vụ
học tập.
c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
Nội dung hoạt động

Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: Có một số sản phẩm cơ khí và công - Báo cáo kết quả hoạt động của nhóm về
trình xây dựng như ô tô, tàu vũ trụ, đường mục đích của công việc thiết kế và vai trò
cao tốc, nhà cao tầng. Để chế tạo các sản bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế
phẩm và xây dựng các công trình đó,
người ta phải tiến hành thiết kế nhằm
mục đích gì? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò gì
trong thiết kế?
HS: Liên hệ thực tế, đọc SGK thảo luận
hoàn thành báo cáo.
B. Hình thành kiến thức
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung cơ bản của công việc thiết kế.
a. Mục tiêu hoạt động: Hiểu được khái niệm thiết kế và các giai đoạn của công việc thiết kế.
Thiết kế được một sản phẩm đơn giản trong đời sống theo các giai đoạn thiết kế.
b. Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
2


Giỏo ỏn ging dy i mi phng phỏp dy hc v kim tra ỏnh giỏ theo
nh hng nng lc hc sinh.
GV:
- Thit k l gỡ?
- Quỏ trỡnh thit k tri qua cỏc giai on
no?
HS:

+Xỏc nh hỡnh dng, kớch thc, kt cu,
chc nng ca chỳng.
+ HS nờu cỏc giai on thit k trong
SGK.
GV: Yờu cu HS thit k hp ng
dựng hc tp
- Khi hc tp nh cn dựng sỏch v,
ti liu, thc, kompanu tt c nhng
vt dng ny c by trờn bn va mt
m quan va lm nh hng n vic hc
tp. Vỡ vy hỡnh thnh ý tng lm hp
ng dựng hc tp.
Vy hp ng dựng hc tp phi ỏp
ng yờu cu no?
GV: t cỏc yờu cu trờn thụng qua sỏch
bỏo, internet ta thu thp thụng tin liờn
quan n dựng hc tp, t ú lp
phng ỏn thit k, ng thi phỏc ho s
hp ng dựng hc tp.
- Sau ú sỏc nh tớnh toỏn hỡnh dng
kớch thc v lp bn v (GV gii thiu
H8.3 sgk phúng to cho HS)

I,Thit k:
Thit k l quỏ trinh hot ng sỏng to
ca ngi thit k, bao gm nhiu giai on.
1. Cỏc giai on thit k:
Cỏc giai on thit k lp thnh mt s
thit k.
Hình thành ý tng.

Xác định đề tài thiết
kế
Thu thập thông tin
Tiến hành thiết kế
Lm mô hình thử
nghiệm
Chế tạo thử.
Thẩm định, đánh giá
phơng án thiết kế
Lập hồ sơ kĩ thuật

2, Thit k hp dựng hc tp:
a, Hinh thnh ý tng xỏc nh ti:
Hp ng dựng hc tp

b, Thu thp thụng tin:
- Hp cú chiu di 350mm, rng 220mm,
gm 3 b phn.
- Lm mụ hỡnh, ch to th sau ú t +ng ng bỳt (1).
dựng hc tp vo th xem cú thun tin + Ngn sỏch v (2).
hay khụng, chỳ ý n mu sc.
+ Ngn dng c (3).
- Phõn tớch ỏnh giỏ xem cú gỡ thay i
khụng?
- v hỡnh dng cú cn thay i khụng?
- cú thun li cho vic thao tỏc ly dng
c hc tp, sỏch v khụng?
Cn c vo phng ỏn thit k ó hon (GV dựng tranh v H8.3gii thiu cho HS)
thin, tin hnh hon thin h s, vit c, Ch to th:
thuyt minh gii thiu sn phm, lp bn

3


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng năng lực học sinh.
vẽ chi tiết và bản vẽ lắp của hộp đựng đồ
dùng học tập
d,Phân tích, đánh giá:
- Vậy để thiết kế hộp đựng đồ dùng học
tập cần trải qua các giai đoạn nào?
e, Hoàn thiện bản vẽ:
HS: Đọc SGK tiến hành thiết kế hộp
đựng đồ dùng học tập
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm và vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế.
a. Mục tiêu hoạt động: Hiểu được khái niệm và vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế.
b. Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV:
-Vậy bản vẽ kĩ thuật là gì?
-Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật?
-Hãy nêu vai trò của bản vẽ kí thuật đối
với thiết kế?
HS: Đọc SGK thảo luận nhóm hoàn thành
báo cáo nêu được:

II, Bản vẽ kĩ thuật:
1, Khái niệm:

Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được
trình bày dưới dạng đồ hoạ theo quy tắc
thống nhất.
2, Các loại bản vẽ kĩ thuật:
- Bản vẽ cơ khí gồm các bản vẽ liên quan đến
thiết kế, kiểm tra, chế tạo, lắp ráp, sử dụng
- Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật các máy móc và thiết bị.
được trình bày dưới dạng đồ hoạ theo một - Bản vẽ xây dựng gồm các bản vẽ liên quan
quy tắc thống nhất.
đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra sử
- Có hai loại bản vẽ kĩ thuật.
dụng các công trình xây dựng.
- Nêu được vai trò của bản vẽ kí thuật đối 3, Vai trò của bản vẽ kí thuật đối với thiết
với thiết kế.
kế:
Trong quá trình thiết kế từ khi hình thành ý
tưởng đến khi lập hồ sơ kĩ thuật cần qua các
giai đoạn thiết kế như sau:
+ Giai đoạn hình thành ý tưởng: vẽ sơ đồ
hoặc phác hoạ sản phẩm.
+ Giai đoạn thu thập thông tin: đọc các bản
vẽ liên quan đến sản phảm khi thiết kế, lập
các bản vẽ phác của sản phẩm.
+ Giai đoạn thẩm định: trao đổi ý kiến thông
qua các bản vẽ thiết kế sản phẩm.
+ Giai đoạn lập hồ sơ kĩ thuật: lập các bản vẽ
tổng thể và chi tiết của sản phẩm.
4



Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng năng lực học sinh.
C. Luyện tập
Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a. Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức và luyện tập.
b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học
sinh.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- Trình bày các nội dung cơ bản của công
việc thiết kế?
- Ở mỗi giai đoạn thiết kế thường dùng
loại bản vẽ nào?
D. Vận dụng – Mở rộng
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong
bài học và tương tác với cộng đồng. Tuỳ theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức
độ khác nhau.
b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân làm việc
c. Sản phẩm hoạt động:
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: Yêu cầu HS thiết kế một bàn học tập
HS: Ghi chép câu hỏi GV giao về nhà.

Về nhà thiết kế được một bàn học tập đơn
giản theo 5 giai đoạn đã học.


V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..

5


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng năng lực học sinh.

Tuần 14 - Tiết 14:

Ngày soạn: 26/11/2017
Ngày dạy: 27/11-2/12/2017
BÀI 9: BẢN VẼ CƠ KHÍ

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Biết được nội dung chính của dản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
2. Kĩ năng:
Biết cách vẽ bản vẽ chi tiết; Lập được bản vẽ chi tiết đơn giản.
3. Thái độ
- Hứng thú trong học tập, đam mê học tập nghiên cứu
- Hợp tác học tập và cẩn thận trong học tập.
4. Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học : Đọc và nghiên cứu tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo

- Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạo
II. Chuẩn bị bài dạy:
6


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng năng lực học sinh.
1. GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 9 trang 46 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, xem lại bài 8 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
2. HS: xem lai nội dung bài 8 xem lại bài 8 sách công nghệ 8 đọc trước nội dung bài 9
trang 46 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tích
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp (1’)
2.Bài mới
2.1.Hướng dẫn chung.
BẢN VẼ CƠ KHÍ

Các bước
Khởi động

Hình thành
kiến thức

Hoạt
động

Tên hoạt động

Thời lượng

dự kiến

HĐ1

Tạo tình huống có vấn đề trong sản xuất
5’
cần có bản vẽ cơ khí

HĐ 2

Tìm hiểu nội dung cơ bản của bản vẽ chi 25’
tiết
Tìm hiểu khái niệm và công dụng của bản 10’

HĐ 3

vẽ lắp
Luyện tập

HĐ4

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập

Vận dụng
Tìm tòi

3’
2’

HĐ 5


Hướng dẫn về nhà

2.2.Cụ thể từng hoạt động
A.Khởi động
HĐ1 : Tạo tình huống có vấn đề trong sản xuất cần có bản vẽ cơ khí
a. Mục tiêu hoạt động: Thông qua kinh nghiệm sống của HS để tạo mâu thuẫn giữa kiến
thức hiện có của học sinh với những kiến thức mới.
b. Tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề bằng cách đặt câu hỏi liên quan những vấn đề
liên quan đến bài học, hướng dẫn các em đọc thêm sách giáo khoa thực hiện nhiệm vụ
học tập.
c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: Trong cơ khí muốn làm ra một thiết

- Báo cáo kết quả hoạt động của nhóm về
7


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng năng lực học sinh.
bị máy móc, trước hết phải chế tạo từng
chi tiết, sau đó lắp ráp các chi tiết đó
thành một thiết bị máy móc. Trong chế
tạo cơ khí cần những bản vẽ gì để chế tạo
kiểm tra và lắp ráp các chi tiết để tạo ra
một thiết bị máy móc?


tình huống gv đặt ra.

HS: Liên hệ thực tế, đọc SGK thảo luận
hoàn thành báo cáo.
B. Hình thành kiến thức
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung cơ bản của bản vẽ chi tiết
a. Mục tiêu hoạt động: Hiểu được khái niệm và công dụng của bản vẽ chi tiết. Cách lập một
bản vẽ chi tiết.
b. Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: thông qua tranh vẽ h9.1trang 47 sgk
yêu cầu HS dọc bản vẽ và nêu câu hổi.
+Bản vẽ chi tiết gồm những nội dung gì?
+Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
HS: quan sát và đọc tranh vẽ và trả lời câu
hỏi.
GV:
- Để lập một bản vẽ chi tiết trước hết phải
cần tìm hiểu, đọc các tài liệu có liên quan
để hiểu rõ công dụng, yêu cầu kĩ thuật của
chi tiết.
- Trên cơ sở phân tích hình dạng, kết cấu
chi tiết, ta chọn phương án biểu diễn như
hình chiếu, mặt cắt, hình cắt…sau đó chọn
khổ giấy, tỉ lệ bản vẽ và vẽ theo một trình
tự nhất định.
- Để lập một bản vẽ chi tiết qua nhiều bước.

Em hãy nêu các bước lập bản vẽ chi tiết?

I,Bản vẽ chi tiết
1, Nội dung bản vẽ chi tiết.
+Nội dung: bản vẽ chi tiết thể hiện hình
dạng, kích thước và yêu cầu kĩ thuật của chi
tiết.
+Công dụng: bản vẽ chi tiết dùng đẻ chế
tạo và kiểm tra chi tiết.
2, Cách lập bản vẽ chi tiết
+Bước 1: bố trí các hình biểu diễn và
khung tên.
+Bước 2: vẽ mờ.
+Bước 3: tô đậm.
+Bước 4: ghi chữ, kiểm tra và hoàn thiện
bản vẽ.

8


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng năng lực học sinh.
HS: nêu các bước lập bản vẽ chi tiết trong
sgk.
GV: tóm tắt lại các bước, vẽ và hướng hẫn
HS các bước lập bản vẽ chi tiết.

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm và công dụng của bản vẽ lắp
a. Mục tiêu hoạt động: Hiểu được khái niệm và công dụng của bản vẽ lắp.
b. Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.

c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: Thông qua tranh vẽ bộ giá đỡ h 9.4
sgk GV đặt câu hỏi.
-Bản vẽ lắp gồm những nội dung gì? Em
hãy đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ?
-Bản vẽ lắp dùng để làm gì?
HS: quan sát và đọc tranh vẽ và trả lời
câu hỏi.
GV: Đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ (hình 9.4)
và cho biết các nội dung chính của bản vẽ
lắp
HS: quan sát và đọc tranh vẽ và trả lời
câu hỏi.

I. Bản vẽ lắp
1. Nội dung: bản vẽ lắp thể hiện hình dạng,
vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được
lắp với nhau.
2. Công dụng: bản vẽ lắp dùng để lắp ráp
các chi tiết.
- Bản vẽ lắp bộ giá đỡ gồm:
+ Tấm đỡ: 1
+Giá đỡ: 2
Thép
+Vít M6 x 24: 4

GV: Nêu cách lắp ráp các chi tiết trong

bản vẽ bộ giá đỡ?
HS: Ghi cách lắp ráp các chi tiết trong
bản vẽ bộ giá đỡ
C. Luyện tập
Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
9


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng năng lực học sinh.
a. Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức và luyện tập.
b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học
sinh.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- Bản vẽ bộ giá đỡ có mấy hình chiếu - Có 3 loại hình chiếu vuông góc A, B, C và
vuông góc và hình cắt nào?
hình cắt toàn bộ.
- Bộ giá đỡ gồm những chi tiết nào? Số
lượng là bao nhiêu? Cách tháo lắp các chi
tiết của bộ giá đỡ như thế nào? Các kích
thước ghi trên bản vẽ là kích thước của bộ
phận nào?
D. Vận dụng – Mở rộng
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong
bài học và tương tác với cộng đồng. Tuỳ theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức
độ khác nhau.

b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân làm việc
c. Sản phẩm hoạt động:
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: Yêu cầu HS lập bản vẽ chi tiết của sản Về nhà lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ
phẩm cơ khí đơn giản như bàn máy may.
khí đơn giản như bàn máy may.
HS: Ghi chép câu hỏi GV giao về nhà.
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..

Tuần 15 - Tiết 15

Ngày soạn: 03/12/2017
Ngày dạy: 04-09/12/2017
10


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng năng lực học sinh.

Bài 11: BẢN VẼ XÂY DỰNG
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiệu được khái quát về các loại bản vẽ xây dựng.
- Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ xây dựng.
2. Kĩ năng: Đọc được một số bản vẽ xây đựng đơn giản

3. Thái độ
- Hứng thú trong học tập, đam mê học tập nghiên cứu
- Hợp tác học tập và cẩn thận trong học tập.
4. Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học : Đọc và nghiên cứu tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạo.
II. Chuẩn bị bài dạy:
1. GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 11 trang 56 SGK, đọc lại bài 15 trong sách công
nghệ 8 và các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch
giảng dạy.
2. HS: Đọc trước nội dung bài 11 trang 56 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ
thước vẽ kĩ thuật. Xem lại bài 15 trong sách công nghệ 8.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tích
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp (1’)
2.Bài mới
2.1.Hướng dẫn chung.
BẢN VẼ XÂY DỰNG

Các bước
Khởi động

Hình thành
kiến thức
Luyện tập

Hoạt
động


Tên hoạt động

HĐ1

Tạo tình huống có vấn đề trong đời sống
5’
cần có bản vẽ xây dựng

HĐ 2
HĐ 3

Tìm hiểu khái niệm chung về bản vẽ xây 10’
dựng và bản vẽ mặt bằng tổng thể.
25’
Tìm hiểu các hình biểu diễn ngôi nhà

HĐ4

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập

Vận dụng
Tìm tòi

Thời lượng
dự kiến

3’
2’

HĐ 5


Hướng dẫn về nhà
11


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng năng lực học sinh.
2.2.Cụ thể từng hoạt động
A.Khởi động
HĐ1 : Tạo tình huống có vấn đề trong đời sống cần có bản vẽ xây dựng
a. Mục tiêu hoạt động: Thông qua kinh nghiệm sống của HS để tạo mâu thuẫn giữa kiến
thức hiện có của học sinh với những kiến thức mới.
b. Tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề bằng cách đặt câu hỏi liên quan những vấn đề
liên quan đến bài học, hướng dẫn các em đọc thêm sách giáo khoa thực hiện nhiệm vụ
học tập.
c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: Để xây dựng một công trình xây - Báo cáo kết quả hoạt động của nhóm về
dựng như trường học, nhà cửa…thì chúng tình huống gv đặt ra.
ta cần phải có bản vẽ xây dựng. Như vậy
trong bản vẽ xây dựng gồm những bản vẽ
nào, nội dung các bản vẽ đó như thế nào?
HS: Liên hệ thực tế, đọc SGK thảo luận
hoàn thành báo cáo.
B. Hình thành kiến thức
HĐ 2: Tìm hiểu khái niệm chung về bản vẽ xây dựng và bản vẽ mặt bằng tổng thể.
a. Mục tiêu hoạt động: Hiểu được khái niệm và tác dụng của bản vẽ xây dựng và bản vẽ mặt
bằng tổng thể.

b. Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: giới thiệu khái quát về bản vẽ xây dựng
cho HS “và lưu ý trong phần này chỉ quan
tâm tới bản vẽ nhà đơn giản”
GV: đặt câu hỏi:
Em hãy cho biết nội dung và tác dụng của
bản vẽ nhà?
HS:xây dựng nhà.
GV: Trong hồ sơ của bản vẽ xây dựng ở giai
đoạn thiết kế sơ bộ của ngôi nhà thường có
các hình chiếu vuông góc và mặt cắt của ngôi
nhà ngoài ra còn có HCPC của ngôi nhà.
12

I. Khái niệm chung
+ Bản vẽ xây dựng bao gồm các bản vẽ về
các công trình xây dựng
+ Bản vẽ nhà thể hiện hình dạng, kích
thước, câu tạo của ngôi nhà.
*Tác dụng: căn cứ vào bản vẽ để xây
dựng ngôi nhà.
II, Bản vẽ mặt bằng tổng thể
- Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bản vẽ hình


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo

định hướng năng lực học sinh.
GV: Yêu cầu HS quan sát H11.1a để tìm hiểu
mặt bằng tổng thể của trường học và nêu câu
hỏi.
-Bản vẽ mặt bằng tổng thể của một công
trình xây dựng được thể hiện dựa trên hình
chiếu nào?
HS: quan sát H 11.1 a và trả lời câu hỏi.
-Bản vẽ mặt bằng tổng thể được xây dựng
dựa trên hình chiếu bằng.
GV: nhấn mạnh mặt bằng tổng thể là HC
bằng của khu đất xây dựng.
-Em hãy nêu tác dụng của mặt bằng tổng
thể?

chiếu bằng của công trình trên khu đất xây
dựng.
- Thể hiện vị trí các công trình với hệ
thồng đường xa,ự cây xanh…

HS: Nó thể hiện vị trí các công trình.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình biểu diễn ngôi nhà
a. Mục tiêu hoạt động: Hiểu được khái niệm và tác dụng của các hình biểu diễn ngôi nhà.
b. Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV Để biểu diễn một vật thể được biểu diễn
bằng nhữnh hình biểu diễn nào?

GV như vậy để biểu diễn một ngôi nhà được
mô tả bằng các HCB, HCĐ, HCC, HC, MC…
GV giới thiệu khái quát các loại hình biểu diễn
của ngôi nhà.
GV yêu cầu HS quan xem phần thông tin bổ
sung
-Các em quan sát H11.2 trang 59 sgk
H 11.2c là mặt bằng tầng 1của ngôi nhà.
H 11.2d là mặt bằng tầng 2 của ngôi nhà.
-Vậy mặt bằng tầng 1 và 2 dùng để làm gì?
HS: thể hiện vị trí kích thước của tường, cửa
đi, cửa sổ, cầu thang, cách bố trí các phòng,
các vật dụng…
-Em hãy nêu sự khác biệt giữa bản vẽ nhà H
11.2 c,d với bản vẽ cơ khí ?
GV nhấn mạnh đây là hình biểu diễn quan
13

III, Các hình biểu diễn ngôi nhà
1, Mặt bằng
-KN: mặt bằng là hình cắt bằng của ngôi
nhà được cắt bởi một mp đi ngang qua
cửa sổ.
*Tác dụng: thể hiện vị trí kích thước của
tường, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, cách bố
trí các phòng, các vật dụng…
2, Mặt đứng
-KN: mặt đứng là hình chiếu vuông góc
của ngôi nhà lên một mp thẳng đứng.
*Tác dụng: thể hiện hình dáng sự cân

đối,vẻ bên ngoài của ngôi nhà.
2, Mặt cắt
-KN: mặt cắt là hình tạo bởi mp cắt song


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng năng lực học sinh.
trọng nhất của ngôi nhà, ở đây 2 mặt bằng
được bố trí gần giống nhau.
Phía trên sảnh vào của tầng 1 là ban công của
tầng 2 (chú ý sự khác nhau của kí hiệu cầu
thang ở tầng 1 và tầng 2).
GV yêu cầu HS quan sát H 11.2 a.
-Em nêu kháo niệm mặt đứng?
+Các em chú ý mặt đứng có thể làm mặt chính
(HCĐ của ngôi nhà) hoặc mặt bên (HCC của
ngôi nhà) tuỳ theo kiến trúc của ngôi nhà.
-Em nêu tác dụng mặt đứng của mặt đứng ngôi
nhà?
HS: Thể hiện hình dáng sự cân đối,vẻ bên
ngoài của ngôi nhà.
GV trên mặt đứng còn thể hiện ban công ở
tầng 2 cuả ngôi nhà.
GV yêu cầu HS quan sát H11.2 b.
Trong bản vẽ ngôi nhà mặt cắt là hình cắt tạo
bởi mp cắt song song với 1 mặt dứng của ngôi
nhà.
-Vậy mặt cắt dùng để làm gì?
HS: Thể hiện kết cấu các bộ phận ngôi nhà,
kích thước các tầng nhà theo chiều cao, của sổ,

cửa đi, cầu thang, tường, móng…
Mặt cắt A-A trên H11.2 b nhận được bởi mp
đứng cắt qua cánh thang đầu tiên của cầu
thang. Vị trí mp cắt được đánh dấu bằng nét
cắt có mũi tên chỉ hướng nhìn (H11.2 c và d).

song với một mặt đứng của ngôi nhà.
*Tác dụng: thể hiện kết cấu các bộ phận
ngôi nhà, kích thước các tầng nhà theo
chiều cao, của sổ, cửa đi, cầu thang,
tường, móng…

C. Luyện tập
Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a. Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức và luyện tập.
b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học
sinh.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: đặt câu hỏi:
- Bản vẽ mặt bằng tổng thể, bản vẽ mặt
- Khi thiết kế một ngôi nhà cần có bằng và bản vẽ mặt cắt ngôi nhà.
14


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng năng lực học sinh.
nhiều loại bản vẽ. Trong đó có các bản vẽ

- Trên mặt bằng tổng thể không biểu
cơ bản và cần thiết là gi?
diễn chi tiết mà chỉ dùng kí hiệu để biểu
-So sánh sự khác nhau giữa mặt bằng diễn công trình, cây cối.
tổng thể với hình chiếu bằng khi biểu diễn
- Kí hiệu cầu thang ở mặt bằng tầng 1
một vật thể đơn giản?
chỉ có một cánh thang thứ nhất bị cắc lìa; ở
-So sánh sự khác nhau giữa kí hiệu mạt bằng tầng 2 có cả hai cánh thang.
cầu thang trên mặt bằng tầng 1 và 2?
- Mặt đứng của ngôi nhà vẽ bằng nét
-So sánh sự khác nhau giữa mặt đứng liền mảnh, không biểu diễn phần khuất, có
với hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh thể vẽ thêm cây cối.
khi biểu diễn một vật thể đơn giản?
HS: Thảo luận hoàn thành câu trả lời.
D. Vận dụng – Mở rộng
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong
bài học và tương tác với cộng đồng. Tuỳ theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức
độ khác nhau.
b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân làm việc
c. Sản phẩm hoạt động:
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: Yêu cầu HS
Về nhà đọc được bản vẽ mặt bằng tổng thể
- Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể.
và phân biệt các loại bản vẽ mặt bằng ngôi
- Phân biệt các loại bản vẽ mặt bằng ngôi nhà.

nhà.
HS: Ghi chép câu hỏi GV giao về nhà.
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..

15


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng năng lực học sinh.
Tuần 16 – tiết 16

Ngày soạn: 10/12/2017
Ngày dạy: 11-16/12/2017

Bài 12: THỰC HÀNH: BẢN VẼ XÂY DỰNG
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Qua bài học sinh cần nắm được:
- Đọc được bản vẽ mặt bằng tổng thể đơn giản.
- Đọc, hiểu được bản vẽ xây dựng của một ngôi nhà đơn giản.
- Đọc được bản vẽ mặt bằng của một ngôi nhà.
2. Kĩ năng: Đọc được một số bản vẽ xây đựng đơn giản
3. Thái độ
- Hứng thú trong học tập, đam mê học tập nghiên cứu
- Hợp tác học tập và cẩn thận trong học tập.
4. Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học : Đọc và hiểu tài liệu
- Năng lực hợp tác nhóm và tính toán.

II. Chuẩn bị bài dạy:
1. GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 12 trang 62 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
2. HS: đọc trước nội dung bài 12 trang 62 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ
thước vẽ kĩ thuật.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp (1’)
2.Bài mới
2.1.Hướng dẫn chung.
Thực hành: BẢN VẼ XÂY DỰNG

Các bước
Khởi động
Hình thành
kiến thức
Luyện tập

Hoạt
động

Tên hoạt động

Thời lượng
dự kiến

HĐ1

Chuẩn bị dụng cụ và nội dung thực hành


5’

HĐ 2

Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể.

10’

HĐ 3

Đọc bản vẽ mặt bằng và tính diện tích 25’
các phòng của ngôi nhà

HĐ4

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
16

3’


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng năng lực học sinh.
Vận dụng
Tìm tòi

2’
HĐ 5

Hướng dẫn về nhà


2.2.Cụ thể từng hoạt động
A.Khởi động
HĐ1: Chuẩn bị dụng cụ và nội dung thực hành
a. Mục tiêu hoạt động: Thông qua bài thực hành giúp HS đọc được bản vẽ mặt bằng tổng
thể đơn giản, đọc được bản vẽ xây dựng của một ngôi nhà đơn giản, đọc được bản vẽ mặt
bằng của một ngôi nhà.
b. Tổ chức hoạt động: Giáo viên thiệu giới các dụng cụ cần thiết cho bài thực hành và nội
dung thực hành.
c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: Giới thiệu các dụng cụ cần thiết cho
bài thực hành.
HS: Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết mà
GV đã yêu cầu từ trước như giấy A4,
thước vẽ.
GV: Bài thực hành bao gồm các nội dung
sau:
-Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể.
-Đọc bản vẽ mặt bằng ngôi nhà.

I,Chuẩn bị
-Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật.
-Giấy vẽ khổ A4.
II, Nội dung thực hành
-Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể.
-Đọc bản vẽ mặt bằng ngôi nhà.


HS:Theo giõi lắng nghe và ghi chép.
B. Hình thành kiến thức
HĐ 2: Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể.
a. Mục tiêu hoạt động: Đọc được bản vẽ mặt bằng tổng thể.
b. Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV:Yêu cầu HS quan sát hình vẽ mắt bằng III, Các bước tiến hành
tổng thể của trạm xá H12.1/62 sgk với hình 1, Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể
chiếu phối cảnh H12.2/63 sgk và đặt câu hỏi:
Trạm xá có bao nhiêu ngôi nhà, nêu chức
năng từng ngôi nhà?
HS: Trạm xá có 4 khu nhà.
17


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng năng lực học sinh.
1-khu nhà khám bệnh.
2-khu nhà điều trị.
3-khu nhà kế hoạch hoá gia đình.
4-khu nhà vệ sinh.
GV: Em hãy đánh số thứ tự các ngôi nhà trên
HCPC theo ghi chú trên mặt bằng tổng thể?
HS: đánh số thứ tự các khu nhà trên HCPC
ứng vối ghi chú trên mặt bằng tổng thể
GV: Ngoài 4 khu nhà trên mặt bằng tổng thể
còn thể hiện những gì?

HS: Hệ thống cây xanh, lối đi, cây cảnh…
GV: Chỉ rõ hướng quan sát để nhận được
mặt đứng của trạm xá trên H11.3/63 sgk?
HS: Kí hiệu chữ B có mũi tên chỉ hướng - Trạm xá có 4 khu nhà.
quan sát để nhận được mặt đứng của ngôi 1-khu nhà khám bệnh.
nhà, mũi tên chỉ hướng bắc.
2-khu nhà điều trị.
3-khu nhà kế hoạch hoá gia đình.
4-khu nhà vệ sinh.
Ngoài ra còn có hệ thống cây xanh, lối đi,
cây cảnh…
Hoạt động 3: Đọc bản vẽ mặt bằng và tính diện tích các phòng của ngôi nhà
a. Mục tiêu hoạt động: Ghi được các kích thước còn thiếu trên bản vẽ và tính diện tích sử
dụng các phòng.
b. Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: các em quan sát H11.4/64 “mặt bằng tầng
2 của ngôi nhà”
Bản vẽ ngôi nhà chưa ghi đầy đủ các kích
thước. Dựa vào các kích thước có liên quan
như độ dày của tường, độ rộng cửa đi, cửa
sổ…em hãy ghi các kích thước còn thiếu trên
bản vẽ? Tính toán diện tích các phòng của ngôi
nhà?
HS: vẽ lại mặt bằng H11.4 /64 sgk và ghi các
kích thước còn thiếu trên bản vẽ và tính diện
tích sử dụng các phòng.

GV: hướng dẫn HS tính diện tích sử dụng các
18

2, Đọc bản vẽ mặt bằng
-Diện tích phòng ngủ 1
(4.2m-

0,22m
0,22m 0,11m

)x(4,0m-2x
2
2
2

) = 15,25m2
-Diện tích phòng ngủ 2
(4.0m-

0,22m
0,22m 0,11m

)x(4,0m-2x
2
2
2

) =14,50m2
-Diện tích phòng sinh hoạt chung



Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng năng lực học sinh.
phòng, (kích thước bên trong phòng bằng kích
0,22m
0,22m
(5.2m-2x
)x(3,8m-2x
)
thước giữa các tâm của tường trừ đi độ dày của
2
2
tường)
=17,83m2
HS: Theo dõi hướng dẫn của GV để hoàn
thành diện tích các phòng của ngôi nhà.
C. Luyện tập
Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a. Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức và luyện tập.
b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học
sinh.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể
- Đọc bản vẽ mặt bằng và tính diện tích
các phòng của ngôi nhà
D. Vận dụng – Mở rộng
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà

a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong
bài học và tương tác với ngoài đời sống. Tuỳ theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các
mức độ khác nhau.
b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân làm việc
c. Sản phẩm hoạt động:
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: Yêu cầu HS về nhà vẽ mặt bằng tổng
thể và tích diện tích các phòng của ngôi nhà
của mình đang ở.
HS: Ghi những yêu cầu của GV nêu ra, về
nhà hoàn thành.
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..

19


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng năng lực học sinh.

Tuần 17 - Tiết 17

Ngày soạn: 17/12/2017
Ngày dạy: 18-23/12/2017

ÔN TẬP HỌC KÌ I:

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Qua bài học sinh cần nắm được:
- Củng cố các kiến thức về phần vẽ kĩ thuật đã học.
- Chuẩn bị bài ôn tập tốt.
2. Kĩ năng: Biết cách hệ thống hóa kiến thức đã học.
3. Thái độ
- Hứng thú trong học tập, đam mê học tập nghiên cứu
- Hợp tác học tập và cẩn thận trong học tập.
4. Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học : Đọc và hiểu tài liệu
- Năng lực hợp tác nhóm và tính toán.
II. Chuẩn bị bài dạy:
1. GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 14 trang 71 SGK, đọc lại kiến thức, các câu hỏi va
bài tập của các bài đã học, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng day.
2. HS: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 14 trang 71 SGK, đọc lại kiến thức, các câu hỏi va
bài tập của các bài đã học, soạn đề cương.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp (1’)
2.Bài mới
2.1.Hướng dẫn chung.
Thực hành: BẢN VẼ XÂY DỰNG

Các bước
Khởi động
Hình thành
kiến thức

Hoạt

động
HĐ1

Tên hoạt động

Thời lượng
dự kiến
15’

HĐ 2

Tìm hiểu những câu hỏi ôn tập tự luận và
trắc nghiệm
Hệ thống hóa kiến thức chương I

HĐ 3

Thực hành vẽ hình chiếu vuông góc

15’

20

10’


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng năng lực học sinh.
Luyện tập


HĐ4

Hệ thống hố kiến thức và bài tập

Vận dụng
Tìm tòi

3’
2’

HĐ 5

Hướng dẫn về nhà

2.2.Cụ thể từng hoạt động
A.Khởi động
HĐ1: Tìm hiểu những câu hỏi ơn tập tự luận và trắc nghiệm
a. Mục tiêu hoạt đợng: Thơng qua câu hỏi ơn tập giúp HS nắm vững kiến thức chương I
b. Tở chức hoạt đợng: Giáo viên thiệu giới các câu hỏi ơn tập.
c. Sản phẩm hoạt đợng: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: hướng dẫn cho học sinh trả lời
và hồn thành các câu hỏi ơn tập
HS: Theo dõi hướng dẫn của GV để
hồn thành các câu hỏi.

Câu hỏi Tự luận:
1. Trình bày ý nghĩa của các tiêu chuẩn bản

vẽ kĩ thuật.
2. Thế nào là phương pháp hình chiếu
vng góc?
3. Thế nào là hình cắt và mặt cắt? Hình cắt
và mặt cắt dùng để làm gì?
4. Thế nào là hình chiếu trục đo? Hình
chiếu trục đo dùng để làm gì?
5. Hình chiếu trục đo vng góc đều và
hình chiếu trục xiên góc cân có các thơng
số như thế nào?
6. Thế nào là hình chiếu phối cảnh? Hình
chiếu phối cảnh dùng để làm gì?
7. Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào
trong thiết kế?
8. Bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp dùng để làm
gì?
9. Cách lập bản vẽ chi tiết như thế nào?
Câu hỏi TNKQ:
1.Hình chiếu bằng của PPCG3
cho biết chiếu nào của vật
thể:
A. Cao và rộng
B. Dài và cao C. Rộng và
dài
D. Rộng và
21


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng năng lực học sinh.

chu vi
2.Tỉ lệ 1: 2 là tỉ lệ gì ?.
A. Nguyên hình.
B. Nâng cao. C. Thu nhỏ
D. Phóng to
3.Hình cắt là hình biểu diễn:
A. Mặt phẳng cắt
B. Mặt phẳng hình chiếu bằng
C. Phần còn lại của vật thể
D. Phần bỏ đi của vật thể
4.Mặt cắt nào được vẽ ngay
trên hình chiếu:
A. Chập
B. Toàn bộ
C. Một nữa
D. Rời
5.Khổ giấy trong vẽ kó thuật
có mấy loại?.
A. 4
B. 6
-Khổ giấy
C. 5
D. 3 -Tỉ lệ
TIÊU
-Nétra
vẽđược
CHUẨN6.Từ khổ giấy A2 làm
TRÌNH BÀY bao nhiêu khổ giấy
-Chữ
A4 viết

BẢN VẼ
B. 6 -Ghi kích thước
KĨ THUẬT A. 4
C. 3
D. 2
Hình

-Phương pháp

B. Hình thành kiến thức
chiếu
góc chiếu
vuông
HĐ 2: Hệ thống hóa kiến thức chương I.
thứ nhất
góc
a. Mục tiêu hoạt đợng: Giúp HS nắm vững kiến thức tổng
qt của chương
-KháiI.niệm
Mặt cắt
b. Tở chức hoạt đợng: Tóm tắt kiến thức chương I bằng
đồ tư duy. -Các loại mặt
hìnhsơ
cắt
cắtdung vở ghi.
c. Sản phẩm hoạt đợng: Học sinhHÌNH
báo BIỂU
cáo kết quả hoạt động nhóm và nội
DIỄN TRÊN
-Các loại hình

BẢNNội
VẼdung hoạt động
cắt
Hoạt động của GV và HS
KĨ THUẬT
Nội dung cần đạt -Khái niệm
Hình
chiếu
trục đo

GV: Giới thiệu sơ đồ tư
duy tóm tắt kiến thức
chương I
HS: Theo dõi sơ đồ tư duy
tóm tắt kiến thức chương I
của GV để nắm kiến thức
tổng qt chương I

Hình
chiếu
phối
cảnh

BẢN VẼ
KĨ THUẬT

Thiết
kế và
bản vẽ
kó thuật


22

Bản vẽ
cơ khí

và thông số
cơ bản
-HCTĐ vuông
góc đều, xiên
góc cân
-Khái niệm
-HCTĐ xiên góc
-HCPC
cân một
điểm
-Cách tụ
vẽ HCTĐ
-của
HCPC
haithể
vật
điểm tụ
-Phương pháp
vẽ phác HCPC
-Quá trình
thiết kế
-Bản vẽ kó
thuật
-Bản vẽ chi

tiết
-Cách lập
bản vẽ chi


-Baûn veõ laép

Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng năng lực học sinh.

Hoạt động 3: Thực hành vẽ hình chiếu vuông góc
a. Mục tiêu hoạt động: Vẽ được ba hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản
b. Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động cá nhân.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Gv: yêu cầu HS vẽ ba hình chiếu vuông góc Vẽ được ba hình chiếu vuông góc của
của vật thể đơn giản.
vật thể đơn giản theo đúng yêu cầu bản
HS: Thảo luận vẽ ba hình chiếu vuông góc của vẽ kĩ thuật.
vật thể đơn giản.
C. Luyện tập
Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a. Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức và luyện tập.
b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học
sinh.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
GV: Nêu câu hỏi và bài tập ôn tập thi Nắm vững kiến thức chương I và chương II
HKI.
23


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng năng lực học sinh.
HS: Theo dõi nội dung câu hỏi và bài tập
ôn tập thi HKI, thảo luận hoàn thành câu
trả lời.
D. Vận dụng – Mở rộng
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh chuẩn bị kiến thức tốt nhất cho bài thi HKI
b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân làm việc
c. Sản phẩm hoạt động:
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: Giới hạn câu hỏi ôn tập cho HS
HS: Ghi những câu hỏi GV nêu ra về nhà
soạn và học.
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..

Tuần 18 - Tiết 18

Ngày soạn: 24/12/2017

Ngày dạy: 25-30/12/2017

KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1.
Kiến thức:
Kiểm tra lại kiến thức mà các em đã được học từ tiết 1 đến tiết 15.
2.
Kỹ năng:
Vẽ các hình chiếu vuông góc của vật thể
Biết cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ, ghi kích thước
Kỹ năng trình bày bài kiểm tra HK
3.
Thái độ:
Có ý thức nghiêm túc khi thực hiện bài kiểm tra nghiêm túc.
4. Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo
- Năng lực tổng hợp kiến thức
II. CHUẨN BỊ:
1.
Chuẩn bị của giáo viên:
24


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng năng lực học sinh.
- Đề bài kiểm tra được in sẵn.
2.
Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài từ bài 1 đến bài 15.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC KIỂM TRA:

1. Ổn định lớp:
2. Phát đề kiểm tra:
3. HS làm bài:
4. GV thu bài:

25


×