TUẦN 12
Ngày soạn: 21/10/2017
Ngày dạy:……………
Tiết 45
CỤM DANH TỪ
Bước 1 : Xác định vấn đề cần giải quyết:
- Tên bài học: CỤM DANH TỪ
- Hình thức dạy học: Học tập theo nhóm, hoạt động cá nhân độc lập
- Chuẩn bị của GV và HS :
1. Giáo viên :
- Thiết kế bài dạy,sgk,sgv, máy chiếu , bảng phụ, bút viết.
- Phương pháp dạy học : Kĩ thuật công não, kĩ thuật chia nhóm, phương pháp vấn
đáp.
2. Học sinh : Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.
Bước 2 : Xác định nội dung bài học
- Nghĩa của cụm danh từ.
- Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ.
- Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ.
- Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ.
Bước 3 : Mục tiêu bài học .
1. Kiến thức:
- Nghĩa của cụm danh từ.
- Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ.
- Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ.
- Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ.
2. Kĩ năng:
- Đặt câu có sử dụng cụm danh từ.
3. Thái độ:
- Yêu Tiếng Việt và có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
4. Năng lực hướng tới hình thành phát triển ở HS:
- Năng lực hợp tác: học sinh biết hợp tác thông qua thảo luận nhóm
- Năng lực sáng tạo: học sinh biết viết các đoạn văn
- Năng lực tự quản bản thân: tự xác định hành vi, thái độ, khả năng trong các
giờ kiểm tra.
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh...
Bước 4 : Thiết kế tiến trình bài học
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1:
Khởi động ( 5 phút)
Bước 1: GV phổ biến cách thức
chơi trò chơi:
Hình thức chia làm hai đội chơi:
Nhóm 1 dãy 1 cử 5 bạn
Nhóm 2 dãy 2 cử 5 bạn
Tên trò chơi : Ai nhanh ai đúng/
GV đưa thông tin
Tìm các danh từ trong các từ dưới
đây:
Hoa hồng, bát, ngôi nhà, chạy, đẹp,
buồn, vui, thất vọng
Bước 2 : Các nhóm nhận nhiệm vụ
và bắt đầu làm nhiệm vụ cùng thảo
luận theo nhóm.
Bước 3: Nhóm nào xong trước sẽ
được trả lời . Nhóm còn lại có thể bổ
sung hoặc phản biện vấn đề
Nội dung kiến thức
Bước 4 : GV chốt lại
GV dẫn dắt vào bài
Hoạt động 2 : Hình thành kiến
I. Cụm danh từ là gì? (12’)
thức, kĩ năng mới (35 phút)
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cụm
danh từ:
1. VD ( SGK)
2. Nhận xét
Hình thức : Hoạt động nhóm
GV treo bảng phụ ghi ví dụ SGK
- HS đọc ví dụ
Bước 1 : GV chia lớp thành 4
nhóm : Giao nhiệm vụ cho học sinh
Nhóm 1,3:
Nhóm 2,4:
Hai nhóm cùng tìm các từ ngữ được
in đậm này bổ sung ý nghĩa cho
những từ nào ?
Ngày < xưa
DTTT
Qua ví dụ, em hãy chỉ ra đâu là những hai > vợ chồng < ông lão đánh cá
danh từ trung tâm và đâu là những từ
DTTT
ngữ phụ?
Bước 2 : các nhóm nhận nhiệm vụ và một > túp lều < nát trên bờ biển
thảo luận vấn đề .( Thời gian 5 phút)
Bước 3 : Đại diện các nhóm trình bày
vấn đề, nhóm khác nhận xét bổ sung
Nhóm 1,2: Trình bày
Nhóm 3,4 nhận xét , các nhóm còn
lại phản biện
DT TT : ngày, túp lều, vợ chồng
Từ, ngữ phụ: xưa, ông lão đánh cá,
một, nát, trên bờ biển.
Ngày < xưa
DTTT
DTTT
hai > vợ chồng < ông lão đánh cá
DTTT
một > túp lều < nát trên bờ biển
DTTT
Bước 4 : GV chốt kiến thức trên PP
và ghi bảng
Các tổ hợp từ trên được gọi là cụm
danh từ
- Xét ví dụ để so sánh
Hình thức : cá nhân
Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ :
So sánh các cách nói sau :
+ túp lều / một túp lều
+ một túp lều / một túp lều nát
+ một túp lều nát / một túp lều nát
trên bờ biển .
? Em có nhận xét gì về nghĩa của một
cụm danh từ so với nghĩa của một
danh từ? Đặt câu với mỗi cụm danh
từ trên?
? Cụm danh từ đóng vai trò ngữ pháp
gì trong câu ?
- Cụm DT là 1 tổ hợp do danh từ và 1 số
từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành .
? Tìm một danh từ phát triển thành
một cụm danh từ và đặt câu với cụm
danh từ ấy ?
? Em có nhận xét gì về cụm danh từ ?
Bước 2: HS trả lời
Nghĩa của một cụm danh từ cụ thể
hơn nghĩa của một danh từ.
- Nghĩa của một cụm danh từ cụ thể hơn
Cụm danh từ hoạt động như một danh nghĩa của một danh từ.
từ nhưng đầy đủ hơn, cụ thể hơn, làm
- Đặc điểm ngữ pháp của cụm danh từ:
chủ ngữ trong câu
Cụm danh từ hoạt động như một danh từ
nhưng đầy đủ hơn, cụ thể hơn, làm chủ
+ Mẫu: DT: sông
ngữ trong câu .
à Thêm từ ngữ phụ thành cụm danh
từ: dòng, Cửu Long
Câu: Dòng sông Cửu Long đổ ra biển
bằng chín cửa .
Bước 3: GV chốt lại
Hình thành khái niệm
Hình thức : cá nhân
Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ :
* Ghi nhớ : sgk .
? Qua ví dụ trên, em hiểu thế nào là
cụm danh từ ? Chức năng ngữ pháp
của chúng trong câu?
Bước 2 : HS suy nghĩ trả lời .
Cụm DT là 1 tổ hợp do danh từ và 1
số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành .
Nghĩa của một cụm danh từ cụ thể
hơn nghĩa của một danh từ
Cụm danh từ hoạt động như một danh
từ nhưng đầy đủ hơn, cụ thể hơn, làm
chủ ngữ trong câu
Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức
- HS đọc ghi nhớ SGK
Hướng dẫn học sinh tìm cấu tạo
của cụm danh từ:
- Hình thức: cá nhân
B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
? Cụm danh từ có cấu tạo như thế nào
II. Cấu tạo của cụm danh từ .
* Ví dụ : sgk .
Bước 2: HS trả lời
Cụm danh từ đầy đủ: phần trước,
phần trung tâm và phần sau
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ phần II
SGK
- HS đọc ví dụ
Hình thức : Hoạt động nhóm
Bước 1 : GV chia lớp thành 4
nhóm : Giao nhiệm vụ cho học sinh
Nhóm 1,3:
1 Tìm các cụm danh từ trong câu văn
trên?
? Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc
đứng trước và đứng sau danh từ trong
các cụm danh từ trên và sắp xếp
chúng thành loại
Nhóm 2,4: HS kẻ - điền vào mô hình
sgk – nêu ý kiến – nhận xét
? Cụm danh từ có cấu tạo như thế nào
?
Bước 2 : các nhóm nhận nhiệm vụ và
thảo luận vấn đề .( Thời gian 3 phút)
Bước 3 : Đại diện các nhóm trình bày
vấn đề, nhóm khác nhận xét bổ sung
Nhóm 1,2: Trình bày
Nhóm 3,4 nhận xét
- làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con
trâu đực, ba con trâu ấy, năm sau, cả
làng, chín con
+ Phần trước: ba, chín, cả .
+ Phần trung tâm: làng,thúng gạo, con
trâu, con năm, làng.
Phần
trước
T1
T2
ba
ba
ba
chín
cả
Phần trung
tâm
Phần sau
T1
làng
thúng
con
con
con
năm
làng
T2
s1
gạo
trâu
trâu
nếp
đực
s2
ấy
ấy
sau
+ Phần sau: ấy, nếp, đực, sau
- Các phụ ngữ đứng trước có hai loại:
cả (chỉ số lượng ước phỏng, tổng thể),
ba
( chỉ số lượng chính xác).
-Các phụ ngữ đứng sau có hai loại:
+ Ấy, sau ( chỉ vị trí để phân biệt)
+ Đực, nếp (chỉ đặc điểm)
Bước 4 : GV chốt kiến thức trên PP
và ghi bảng
GV giảng: Phần trung tâm của cụm
danh từ không phải là 1 từ là 1 bộ
phận ghép gồm 2 từ – tạo thành T T1
và TT2 - T1: chỉ chủng loại khái
quát ; T2: chỉ đối tượng cụ thể
- Phụ ngữ đứng trước chỉ ý nghĩa về
số và lượng.
- Phụ ngữ đứng sau nêu lên đặc điểm
của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc
xác định vị trí của sự vật trong không
gian hoặc thời gian.
III. Luyện tập .
HĐ3: HD HS luyện tập :
a. một người chồng thật xứng đáng
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
b. một lưỡi búa của cha để lại
Bài tập 1:
Bước 1 : GV chia lớp thành 4 c. một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều
nhóm : Giao nhiệm vụ cho học sinh phép lạ .
+ Nhóm 1, 4: Tìm cụm danh từ trong
ýa
+ Nhóm 2: Tìm cụm danh từ trong ý b
+ Nhóm 3:Tìm cụm danh từ trong ý c
- Chép, điền cụm DT vào mô hình
- Bước 2 : các nhóm nhận nhiệm vụ
và thảo luận vấn đề
Bước 3 : Đại diện các nhóm trình bày
vấn đề, nhóm khác nhận xét bổ sung
Nhóm 1,4: Trình bày
Nhóm 3,2 nhận xét và ngược lại
Bước 4 : GV chốt kiến thức kết luận.
Bài 2
Phụ
trước
HS đọc yêu cầu bài tập 2,3
Phụ sau
TT
- Hình thức : cá nhân
Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ :
T
1
T2
T1
Một người
T2
S1
chồng thật
S2
xứng
đáng
Làm bài tập 2, 3
Bước 2 : HS suy nghĩ trả lời Bước 3 : Gọi một HS trả lời, HS khác
nhận xét, bổ sung .
một lưỡi
Một con
Bước 4 : GV nhận xét, chốt kiến thức
búa
yêu
tinh
của
cha
ở
trên
núi
Bài tập 3:
Điền vào chỗ trống :
…thanh sắt ấy …
…vừa rồi ,…cũ …
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.................................................................................................................................
*******************************
Ngày soạn: 21/10/2017
Ngày dạy:...................
Tiết 46: Hướng dẫn đọc thêm:
CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (Truyện ngụ ngôn)
LỢN CƯỚI ÁO MỚI
(Truyện cười)
Bước 1 : Xác định vấn đề cần giải quyết:
Tên bài học: Hướng dẫn đọc thêm
CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG; LỢN CƯỚI ÁO MỚI
- Hình thức dạy học: Học tập theo nhóm, hoạt động cá nhân độc lập.
- Chuẩn bị của GV và HS :
1. Giáo viên :
- Thiết kế bài dạy, sgk, sgv, Máy chiếu , bảng phụ, bút viết.
- Phương pháp dạy học : Kĩ thuật công não, kĩ thuật chia nhóm, phương pháp vấn
đáp
2. Học sinh : Đọc kĩ bài và soạn bài theo câu hỏi SGK.
Bước 2 : Xác định nội dung bài học
- Đặc điểm thể loại của ngụ ngôn trong văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
- Nét đặc sắc của truyện: Cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự
đoàn kết.
Bước 3 : Mục tiêu bài học .
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:
- Nội dung, ý nghĩa của truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; Lợn cưới áo mới.
- Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế.
- Kể lại được truyện (Kể lại được tình tiết chính bằng ngôn ngữ kể của học sinh)
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng, liên tưởng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạo
cho cốt truyện dân gian.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh ý thức tìm hiểu và sưu tầm những câu chuyện cổ
tích Việt Nam.
4. Năng lực hướng tới hình thành phát triển ở HS:
- Năng lực hợp tác: học sinh biết hợp tác thông qua thảo luận nhóm để phát
hiện những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài.
- Năng lực sáng tạo: học sinh biết viết các đoạn văn cảm nhận về vấn đề xã
hội liên quan.
- Năng lực tự quản bản thân: tự xác định hành vi, thái độ, khả năng trong các
giờ kiểm tra.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt: được rèn kĩ năng nói, viết qua các giờ học trên
- Năng lực thưởng thức văn học: phê bình văn học
- Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh...
Bước 4 : Thiết kế tiến t Bước 4 : Thiết kế tiến trình bài học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
A. CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
A. CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
Hoạt động 1:
Khởi động ( 3 phút)
Bước 1: GV phổ biến cách thức chơi
trò chơi:
Hình thức chia làm hai đội chơi:
Nhóm 1 chọn 5 bạn
Nhóm 2 chọn 5 bạn
Tên trò chơi : Ai nhanh ai đúng/
GV đưa thông tin yêu cầu các nhóm
đưa ra phương án đúng
- Kể tên những truyện ngụ ngôn đã
học?
- Kể tên những nhân vật xuất hiện
trong truyện Ếch ngồi đáy giếng?
Bước 2 : Các nhóm nhận nhiệm vụ và
bắt đầu làm nhiệm vụ cùng thảo luận
theo nhóm.
I. ĐỌC VĂN BẢN VÀ TÌM HIỂU
Bước 3: Nhóm nào xong trước sẽ được
CHÚ THÍCH .
trả lời. Nhóm còn lại có thể bổ sung
hoặc phản biện vấn đề
Bước 4 : GV chốt lại
1. Đọc:
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức,
kĩ năng mới (20 phút)
HD HS tìm hiểu văn bản và chú
thích
- GV hướng dẫn cách đọc: c¸ch ®äc
sinh động, phù hợp
với
từng nhân vật ở từng
đoạn :
+ Đoạn 1 ( từ đầu > có
làm nổi không) : giọng
than thở, bất mãn .
+Đoạn 2 (tiếp > kéo nhau
về) : giọng hăm hở, nóng
vội .
2.Chú thích:
+Đoạn 3( tiếp > có đi
không) : giọng uể oải, lờ
đờ .
+Đoạn cuối: giọng hối lỗi,
hòa thuận.
-> đọc mẫu.
- Hình thức : cá nhân
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ :
3. Bè cơc
Gọi 6 học sinh đọc truyện : 1
- 3 phÇn
em dẫn truyện, 5 em còn
lại đọc lời thoại của các
nhân vật.
Bước 2 : HS đọc
Bước 3 : HS khác nhận xét, bổ sung.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
Bước 4 : GV nhận xét giọng đọc của
1/ Nguyên nhân cô
học sinh và uốn nắn
Mắt, cậu Chân , cậu
Tay, bác Tai so bì với lão
Miệng : họ nghó rằng họ
Điều khiển tìm hiểu các làm việc mệt nhọc quanh
từ khó sách giáo khoa năm, còn lão Miệng chỉ
ngồi ăn không.
trang 115, 116.
- GV kiểm tra một số chú thích học
sinh đã đọc ở nhà.
- T×m hiĨu bè cơc
Hình thức : cá nhân
Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ :
GV: Xác định kiểu văn bản? ngơi kể?
sự so bì không đúng vì cả
Tác dụng? Chia văn bản thành các phần
bốn nhân vật chỉ mới
hợp lý?
thấy được bề ngoài, chưa
Hướng dẫn tìm hiểu thấy sự thống nhất bên
trong.
văn bản
T×m hiĨu nguyên nhân cô
Mắt, cậu Chân , cậu
Tay, bác Tai so bì với lão
Miệng
Hình thức : cá nhân
Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi
(?) Truyện có bao nhiêu
nhân vật ?
(?) Các nhân vật được gọi
tên như thế nào?
(?) Các bộ phận chân, tay
, tai , mắt , miệng lần lượt
có nhiệm vụ gì trong cơ thể
2/ Cuộc đình công của
?
Chân, Tay, Tai, Mắt :
(?) Giữa các nhân vật ấy
- Diễn biến : Chân, Tay, Tai,
đã xảy ra chuyện gì?
Mắt không làm gì nữa.
1. Vì sao cô Mắt, cậu
Chân, cậu Tay, bác Tai lại - Kết quả :
so bì với lão Miệng?
+ Cả bọn lừ đừ, mệt
2. Lêi bc téi cđa c¶ nhãm ®èi víi l·o mỏi.
miƯng cã thËt sù c«ng b»ng kh«ng?
+ Họ nhận ra sai lầm của
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ :
mình.
Bước 2 : HS suy nghĩ trả lời
+ Sửa chữa sai lầm.
Bước 3 : HS trả lời, HS khác nhận xét, + Sống
bổ sung .
trước.
Bước 4 : GV nhận xét, chốt kiến thức
thân
mật
như
->B¸c tai lµ ngêi nhËn ra sai lÇm cđa
c¶ nhãm v× b¸c chuyªn l¾ng nghe.
Cuộc đình công của
C©u nãi cđa b¸c cho thÊy mèi quan hƯ
Chân, Tay, Tai, Mắt :
thèng nhÊt gi÷a c¸c bé phËn kh¸c nhau
trong c¬ thĨ
Hình thức : Hoạt động nhóm
Bước 1 : GV chia lớp thành 4 nhóm :
Giao nhiệm vụ cho học sinh
Nhóm 1,3: (?) Cả 4 nhân vật
này đã quyết đònh làm gì?
- (?) Nhận xét thái độ của
bốn nhân vật khi đến nhà
lão Miệng ?
-Chân , Tay, Tai, Mt đã nói
lời buộc tội với lão
Miệng như thế nào?
(?) Em nhận xét gì về lời
buộc tội của cả bọn đối
với lão Miệng?
(?) Cuộc đình công diễn
biến ra sao?
(?) Kết quả cuộc đình
công mà Mắt, Tay, Tai,
Chân tạo ra là gì?
Nhóm 2,4: (?) Ai là người
nhận ra sai lầm nóng vội
của cả bọn ? bác Tai đã
nói gì?
(?) Lời nói của bác Tai có
ý nghóa gì?
(?) Họ đã sửa chữa sai
lầm như thế nào?
(?) Em có nhận xét gì về
mối quan hệ giữa các bộ
phận trong cơ thể con
người?
Bước 2 : các nhóm nhận nhiệm vụ và
thảo luận vấn đề ( Thời gian 3 phút)
Bước 3 : Đại diện các nhóm trình bày
vấn đề, nhóm khác nhận xét bổ sung
Nhóm 1,2: Trình bày
Nhóm 3,4 nhận xét vµ ngỵc l¹i
Bước 4 : GV chốt kiến thức trên PP và
ghi bảng
suy rộng ra , đó là sự
thống nhất chặt chẽ, sự
gắn bó không thể tách
rời giữa con người với
cộng đồng, xã hội.
Hình thức : cá nhân
Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ :
(?) Truyện có kết thucù như
thế nào ?
(?) Theo em, Chân- Tay- Tai-
Mắt- Miệng đại diện cho ai
trong cuộc sống?
Truyện nhằm khuyên nhủ,
răn dạy con người điều gì?
Bước 2 : HS suy nghĩ trả lời
Bước 3 : HS trả lời, HS khác nhận xét,
bổ sung .
Bước 4 : GV nhận xét, chốt kiến thức
Kết luận : trong cộng đồng
, cá nhân không thể tồn
tại nếu sống tách biệt III/ Ghi nhớ : SGK/116.
mà phải gắn bó, hợp tác
mật thiết với người khác ,
với tập thể để cùng tồn B. V¨n b¶n: Lỵn cíi ¸o míi
tại .
Liên hệ thực tế giáo ducï
đạo đức : Mỗi hành động
của ca nhân sẽ ảnh
hưởng đến tập thể và
cộng
đồng nên phải
hành động đúng, phải
sống tốt. Lời khuyên : “
Mỗi người vì mọi người,
mọi người vì mỗi người” ; “ I.§äc vµ t×m hiĨu chó thÝch
Đoàn kết thì sống, chia rẽ :
thì chết”.
1. §äc, kĨ.
- Gv híng dÉn hs tỉng kÕt
2. Chó thÝch:
th«ng qua phÇn ghi nhí SGK
II. T×m hiĨu v¨n b¶n:
B. V¨n b¶n: Lỵn cíi ¸o míi
Hoạt động 1:
Khởi động ( 2 phút)
Gv cho hs xem một clip nói về tính
khoe khoang
- Trun cã hai nh©n vËt: anh
lỵn cíi vµ anh ¸o míi
GV dn dt vo bi
Hot ng 2 : Hỡnh thnh kin thc,
k nng mi (20 phỳt)
Hỡnh thc : cỏ nhõn
K thut : K thut t cõu hi
Bc 1 : GV chuyn giao nhim v :
1. Những của
Gọi một HS đọc văn bản
khoe:
- HS kể lại truyện.
- Một cái áo mới
- Truyện có mấy nhân vật?
Những nhân vật này có điểm
gì giống và khác nhau?
đợc
đem
2 nhân vật: + giống: khoe của
+khác:mức độ và - Một con lợn để cới
vật khoe
? Em hiểu nh thế nào là khoe
của?
những cái rất bình thờng
Bc 2 : HS suy ngh tr li
- 2 nhân vật: + giống: khoe Đáng cời, lố bịch,
của
+khác:mức độ và
vật khoe
Khoe khoang tỏ ra có của hơn
ngời, đây là thói xấu, hay đợc
biểu hiện ở cách ăn mặc,
trang sức, xây cất, bài trí nhà
cửa, cách nói năng, giao tiếp.
Bc 3 : GV nhn xột
Những của đợc đem khoe:
Chế giễu tính khoe khoang,
nhất là khoe của.
Hỡnh thc : Hot ng nhúm
Bc 1 : GV chia lp thnh 4 nhúm :
Giao nhim v cho hc sinh
Nhúm 1,3: Anh thứ nhất có gì để
khoe?
?Theo em, một cái áo mới may
có đáng để khoe thiên hạ
không?
? Anh thứ hai có gì để khoe?
? Có đáng khoe thiên hạ một
con lợn làm cỗ cới không?
Nhúm 2,4: Hai anh kia đã đem
những cái rất bình thờng để
khoe mình có của. Điều đó có
đáng cời không? Vì sao?
2. Cách khoe của:
* Anh áo mới:
? Qua sự việc này, nhân dân
muốn cời diễu tính xấu gì của + Đứng hóng ở cửa
ngời đời?
+ Kiên trì đứng đợi từ sáng
Bc 2 : cỏc nhúm nhn nhim v v đến chiều.
tho lun vn (2 phỳt)
Bc 3 : i din cỏc nhúm trỡnh by
vn , nhúm khỏc nhn xột b sung
Nhúm 1,2: Trỡnh by
Nhúm 3,4 nhn xột
Bc 4 : GV cht kin thc
+ Giơ vạt áo, bảo: "Từ lúc tôi
mặc cái áo mới này , tôi chẳng
thấy con lợn nào chạy qua đây
Cách khoe của:
cả !"
Hỡnh thc : Hot ng nhúm
Điệu bộ lố bịch, tức cời; thừa
hẳn một vế.
Bc 1 : GV chia lp thnh 3 nhúm :
Giao nhim v cho hc sinh
Nhúm 1: Anh áo mới thích khoe * Anh lợn cới:
của đến mức độ nào?
- Đang tất tởi chạy tìm lợn
- Cái cách đợi để khoe áo ấy sổng
đáng cời ở chỗ nào?
- Hỏi to: Bác có thấy con lợn cới
- Điều bất ngờ gì xảy ra đối với của tôi chạy qua đây không?
anh áo mới?
- Nhận xét về điệu bộ và câu
- Mục đích: Khoe lợn, khoe
trả lời của anh ta?
của.
- Tác giả dân gian đã sử dụng
nghệ thuật gây cời ở chỗ nào?
Nhúm 2:
- Cái cách khoe lợn của anh th
2 nh thế nào?
- Lẽ ra anh phải hỏi ngời ta ra
sao?
- Nh thế, trong câu hỏi của
anh có lợn bì thừa ra những
chữ nào?
- Vì sao anh có lợn lại cố tình
hỏi thừa ra nh thế? (mục
đích ?)
Nhúm 3: Trong hai cách khoe
của đó, em thấy cách khoe
nào lố bịch hơn , đáng cời
hơn?
Bc 2 : Cỏc nhúm nhn nhim v v
tho lun vn
Bc 3 : i din cỏc nhúm trỡnh by
vn , nhúm khỏc nhn xột b sung
Nhúm 1,2: Trỡnh by
Nhúm 3 nhn xột
Bc 4 : GV cht kin thc
* GV: đó là sự gặp gỡ của 2
"kì phùng địch thủ" trong
cách khoe của tiếng cời bật 3. ý nghĩa văn bản
ra.
Phê phán ngời có tính hay khoe
của .
ý nghĩa văn bản
Hỡnh thc : cỏ nhõn
4. ghi nhớ (sgk)
Hãy nêu ý nghĩa của truyện?
III . tổng kết
K thut : ng nóo
1. Nghệ thuật :
Bc 1 : GV giao nhim v
- Tạo tình huống và sử dụng yếu tố
gây cời
Bc 2 : HS nhn nhim v suy ngh
Bc 3 : HS tr li , HS khỏc b sung
Bc 4 : GV cht ý v ghi bng
GV hng dn HS tng kt bi
HT : cỏ nhõn
K thut : t cõu hi
Bc 1 : GV chuyn giao nhim v
Khỏi quỏt ni dung v ngh thut ca
vn bn?
Bc 2 :HS nhn nhim v
Bc 3 : HS tr li, HS khỏc nhn xột
Bc 4 : GV cht ghi nh SGK
- Kết thúc bất ngờ
2. Nội dung
VB Treo biển :Phê phán những ngời
thiếu chủ kiến khi làm việc.
VB Lợn cới, áo mới : Chế giễu , phê
phán nững ngời có tính hay khoe của.
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ
* Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
- Tổ chức HS thành 2 nhóm, thi “Ai nhanh hơn”
+ GV nêu câu hỏi và thể lệ cuộc thi: mỗi nhóm
đều trả lời 2 câu hỏi trong vòng 3 phút, nhóm
nào có câu trả lời nhanh và chính xác nhất,
nhóm đó chiến thắng.
Câu hỏi 1: Truyện ngụ ngôn là gì?
(1) Truyện có tính chất gây cười.
(2) Truyện kể về nguồn gốc dân tộc và những sự
kiện lịch sử trong quá khứ.
(3) Truyện kể về sự tích các loài vật, đồ vật.
(4) Truyện kể về loài vật, đồ vật hoặc cây cối,
con người nhằm đưa ra những bài học khuyên
răn con người.
Câu hỏi 2: Truyện cười là truyện như thế
nào?
(1) Kể về những thói hư, tật xấu đáng cười trong
xã hội..
(2) Truyện kể về những thói hư, tật xấu trong
cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mu vui, phê
phán..
(3) Truyện kể về những thói hư tật xấu để cười
cho thỏa thích..
(4) Đả kích những chuyện đáng cười..
Câu hỏi 3: Truyện ngục ngôn khác truyện
cười ở điểm nào?
(1) Nhân vật chính của truyện là con người.
NỘI DUNG
(2) Tạo không khí vui vẻ thoải mái.
(3) Dùng cách nói bóng gió, kín đáo về loài vật,
đồ vật, con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy
người ta bài học nào đó.
(4) Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán
những thói hư tật xấu trong xã hội.
Câu hỏi 4: Em thấy câu thành ngữ nào gần
gũi với câu : “ Ếch ngồi đáy giếng”
+ Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ của
từng thành viên, sau đó yêu cầu tất cả các thành
viên suy nghĩ để tìm đáp án đúng.
- HS làm việc cá nhân để tìm các đáp án
đúng, sau đó trao đổi với các bạn trong nhóm để
chốt phương án trả lời của nhóm mình.
+ HS trình bày, báo cáo sản phẩm, HS
khác nhận xét, đánh giá, bổ sung nếu cần .
- Hết thời gian làm việc, GV ra tín hiệu
trả lời để các nhóm HS giành quyền trả lời sớm
nhất.
- HS nhóm khác nêu ý kiến sửa chữa hoặc
bổ sung. Nêu rõ phương án trả lời của nhóm
mình nếu phản đối hoặc không đồng tình với
đáp án của nhóm bạn.
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt ý
chính và giới thiệu bài mới:
Kho tàng truyện ngụ ngôn và truyện cười Việt
Nam loại truyện rất lí thú mỗi câu chuyện có ý
nghĩa rất sâu sắc. Hôm nay, cô và các em sẽ
cùng nhau tìm hiểu tiếp hai văn bản: “
Chân,Tay,Tai,Mắt, Miệng;Lợn cưới áo mới qua
2 câu chuyện chúng ta rút ra bài học gì cho bản
thân nhé!
* Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
(30 phút).
* Hoạt động 2.1. Đọc thêm văn bản Chân, Tay,
Tai, Mắt, Miệng:
+ HĐ 2.1.1. Phân vai đóng kịch
GV cho học sinh báo cáo kết quả chuẩn bị mà
giáo viên giao cho từ hôm trước.
A. Chân,tay,tai,mắt,miệng
HS đóng kịch để kể lại câu chuyện
1,Đọc
I. Tìm hiểu chung
HS trình bày:
+ HS1: Người dẫn chuyện
+ HS2 : Cô Mắt
+ HS 3: Cậu Chân
+ HS 4: Cậu Tay
+ HS 5: Bác Tai
+ HS 6: Lão Miệng
GV nhận xét về sự diễn xuất của các em:
Giọng thay đổi thích hợp, lúc than thở, bất
mãn, lúc hăm hở, nóng vội, lúc tỏ ra uể oải,
lờ đờ, đoạn cuối thể hiện sự hối lỗi.
? Có gì độc đáo trong hệ thống các nhân vật của
truyện ?
- Các nhân vật đều là những bộ phận cơ thể
người được nhân hoá.
2. Bố cục: 3 phần
? Văn bản có thể chia làm mấy phần. ? Hãy nêu
nội dung chính được kể trong mỗi phần?
GV trình chiếu phần bố cục
Đ1 : Từ đầu đến kéo nhau về ⇒ Chân, Tay, Tai,
Mắt quyết định không làm lụng, không chung
sống với lão Miệng.
Đ2 : Tiếp đến họp nhau lại để bàn ⇒ hậu quả của II. Tìm hiểu chi tiết
quyết định này
Đ3 : Còn lại ⇒ cách sửa chữa hậu quả.
* Hoạt động 2.1.2: Tìm hiểu chi tiết.
Phương thức HĐ: Vấn đáp, thuyết trình.
- Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay,
bác Tai ghen tị với lão Miệng
GV trình chiếu đoạn văn
- chẳng phải làm gì.
? Học sinh đọc thầm từ đầu đến nói rồi cả bọn - Đến nhà lão Miệng nói cho
kéo nhau về.
lão một trận.
? Đã có chuyện gì xảy ra trong mối quan hệ của
- Không làm gì nữa...
5 người đó.
-> Tất cả đều mệt mỏi rã rời.
? Vì sao họ lại ghen tỵ với lão Miệng.
? Nhận xét về việc làm của 4 nhân vật này.
- Không tốt, 1 cuộc đình công có sự bàn bạc.
? Hậu quả của việc ghen tỵ đó là gì ?
Môi nhợt nhạt, hàm khô
không thèm nhếch mép.
? Qua việc ghen tỵ của các nhân vật trong
truyện, em hiểu gì về mối quan hệ giữa con
người với con người.
- Hình dung ra mối quan hệ sống giữa cá nhân
với cộng đồng.
- Các cơ quan trong cơ thể con người có mối * Ý nghĩa:
quan hệ mật thiết.
- Sống với nhau đoàn kết,
- Mọi người đều có quan hệ gắn bó chặt chẽ với
nhau : người công nhân làm ra mảnh vải, cái bát, hoà thuận, mỗi người một
cái mâm..., người nông dân lại làm ra hạt lúa, củ việc, không ai bảo ai mà phải
khoai...
biết giúp đỡ nhau
? Từ câu chuyện trên, em rút ra bài học bổ ích gì
cho bản thân.
- sống với nhau đoàn kết, hoà thuận, mỗi người
một việc, không ai bảo ai mà phải biết giúp đỡ
nhau.
? Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện ?
- Nhân hoá.
- Tưởng tượng, hư cấu - đặc điểm nghệ thuật cơ
bản và quen thuộc trong truyện dân gian.
? Tại sao tác giả dùng cách xưng hô: cô, cậu,
bác ? Điều đó có hợp lí không? vì sao.
- Hai chân vất vả đưa con người trèo non lội
suối, đi khắp nơi -> gọi bằng cậu, Tay cứng cáp
làm mọi việc -> gọi bằng cậu, 2 Mắt vất vả nhìn
mọi vật nhưng dịu dàng, trong trẻo gọi là cô.
B. Lợn cưới, áo mới:
- Tai lắng nghe âm thanh, chuyện buồn vui I. Tìm hiểu chung
nhưng trầm tĩnh, gọi bằng bác.
- Miệng được hưởng quyền lợi, không phải làm
việc mệt nhọc gọi bằng lão.
* Hoạt động 2.2. Đọc thêm văn bản Lợn cưới,
áo mới:
* Hoạt động 2.2.1: Phân vai đóng kịch.
Phương thức HĐ: HĐ nhóm
GV cho học sinh báo cáo kết quả chuẩn bị mà
giáo viên giao cho từ hôm trước.
HS trình bày:
+ Người dẫn chuyện
+ Người khoe lợn cưới (vai hỏi)
+ Người khoe áo mới (vai trả lời).
GV nhận xét: đọc diễn cảm câu chuyện đã thể
hiện rõ giọng của ba nhân vật, chú ý nhấn mạnh
các chi tiết nhằm tô đậm các thông tin thừa:
“lợn cưới - từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này” để thấy
rõ dụng ý gây cười của tác giả dân gian.
? Học sinh đọc văn bản, tìm hiểu chú thích
II.Tìm hiểu chi tiết
1. Nội dung gây cười.
? Truyện có bao nhiêu nhân vật
? Mỗi nhân vật có gì giống và khác nhau.
- 2 nhân vật
- Giống: tính thích khoe của.
2. Cái cười được bộc lộ
- Khác : vật đem khoe.
* Hoạt động 2.2.2: Tìm hiểu chi tiết.
Phương thức HĐ: HĐ nhóm
GV trình chiếu đoạn văn
? Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống như
Anh tìm lợn: - Lợn cưới
thế nào?
? Lẽ ra, để người ta hiểu mình không phải là con
người hay khoe, anh ta phải hỏi như thế nào. Từ
“lợn cưới” mà anh ta dùng có thích hợp để chỉ
con lợn bị xổng không.
- Nói rõ con lợn bị xổng chuồng là lợn to hay
nhỏ, đen hay trắng.
- Không thích hợp, không cần thiết, người được
hỏi không cần biết con lợn của anh ta dùng vào
việc gì (cưới hay tang)
? Còn anh có áo mới khoe của như thế nào
? Em hãy chỉ ra mức độ thích khoe của anh ta.
- Tính khoe của anh ta đã biến anh thành trẻ con.
Có câu “Già được bát canh, trẻ được manh áo
mới”. Nếu là trẻ con thì đó là nét tâm lí hồn
nhiên, ngây thơ, còn nhân vật trong truyện lại
gây cười.
? Để khoe được áo mới, anh ta làm gì.
- Anh ta nôn nóng muốn được khoe ngay chiếc
áo của mình.- > kiên nhẫn đợi có người để khoe> sự kiên nhẫn trở nên lố bịch hết sức.
? Khi không thấy ai hỏi, thái độ của anh ta như
thế nào.
? Em có nhận xét gì về thái độ của anh ta.
- Một sự tức giận quá vô lí
III.Luyện tập
? Khi người ta hỏi anh ta về con lợn anh có cử
chỉ ra sao.
- Do cố khoe, anh ta đã biến nội dung câu hỏi * Ý nghĩa: Phê phán tình
của người khác thành nội dung thông báo của
khoe khoang, khoe mẽ, khoe
mình.
của
? Truyện có ý nghĩa như thế nào?
- Tính xấu thành trò cười cho
? Bài học cho bản thân
mọi người.
- HS tự rút ra bài học:
* Hoạt động 3: LUYỆN TẬP