Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Xây dựng một số chủ đề dạy học tích hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần phi kim – hóa học 11 trung học phổ thông (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 12 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ THỊ HỒNG DIỄN

XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM –
HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thừa Thiên Huế, năm 2016


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ THỊ HỒNG DIỄN

XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM –
HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Chuyên
ngành
: Lý -Luận
và Phƣơng
pháp dạy học bộ môn Hóa học


Demo
Version
Select.Pdf
SDK
Mã số
: 60.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS TRẦN TRUNG NINH

Thừa Thiên Huế, năm 2016


MỤC LỤC

Trang phụ bìa .............................................................................................................. i
Lời cam đoan .............................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
Mục lục ........................................................................................................................1
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................................. 4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ ............................................................. 5
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 7
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 8
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 9
4. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ...................................... 9
4.1. Khách thể nghiên cứu...........................................................................................9
4.2. Đối tƣợng nghiên cứu...........................................................................................9

4.3. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................9
5. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 9
6. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................... 10
6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận ........................................................................10
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn....................................................................10
6.3. Phƣơng pháp xử lí thống kê: ..............................................................................10
7. Những đóng góp của đề tài ................................................................................... 10
8. Cấu trúc luận văn .................................................................................................. 10
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................... 11
Chƣơng 1
Version
Select.Pdf
SDK
CƠ SỞ LÍ Demo
LUẬN VÀ
THỰC-TIỄN
CỦA VIỆC
DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH ................ 11
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .................................................................................11
1.1.1. Những nghiên cứu ngoài nƣớc ........................................................................11
1.1.2. Những nghiên cứu trong nƣớc ........................................................................13
1.2. Dạy học tích hợp ................................................................................................14
1.2.1. Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp .........................................................14
1.2.1.1. Khái niệm tích hợp .......................................................................................14
1.2.1.2. Khái niệm dạy học tích hợp .........................................................................15
1.2.2. Vì sao phải dạy học tích hợp ...........................................................................16
1.2.3. Mục tiêu của dạy học tích hợp ........................................................................17
1.2.4. Đặc điểm của DHTH .......................................................................................19
1.2.4.1. Lấy ngƣời học làm trung tâm .......................................................................19

1.2.4.2. Tiếp cận năng lực .........................................................................................19
1.2.5. Các mức độ trong dạy học tích hợp ................................................................19
1.2.5.1. Lồng ghép/liên hệ .........................................................................................19
1.2.5.2. Vận dụng kiến thức liên môn .......................................................................20
1.2.5.3. Hòa trộn/xuyên môn .....................................................................................21
1.2.6. Ý nghĩa của dạy học theo quan điểm tích hợp ................................................22
1.3. Năng lực .............................................................................................................23
1.3.1. Năng lực là gì ..................................................................................................23

1


1.3.2. Năng lực chung ...............................................................................................24
1.3.3. Năng lực đặc thù của môn Hóa học ................................................................25
1.3.4. Năng lực giải quyết vần đề..............................................................................25
1.3.4.1. Khái niệm .....................................................................................................25
1.3.4.2. Cấu trúc năng lực GQVĐ .............................................................................26
1.3.4.3. Biểu hiện năng lực GQVĐ ...........................................................................27
1.3.4.4. Biện pháp phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh thông qua DHTH .......29
1.4. Dạy học tích hợp là phƣơng thức phát triển năng lực ........................................29
1.4.1. Dạy học định hƣớng năng lực .........................................................................29
1.4.2. Dạy học tích hợp là phƣơng thức phát triển năng lực .....................................30
1.4.3. Phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học tích hợp ................31
1.4.3.1. Dạy học theo dự án ......................................................................................31
1.4.3.2. Một số kỹ thuật dạy học tích cực .................................................................34
1.5. Thực trạng việc DHTH và năng lực GQVĐ của học sinh trong quá trình dạy
học hóa học ở một số trƣờng THPT tỉnh Quảng Trị .................................................36
1.5.1. Thực trạng hiểu biết của giáo viên THPT về DHTH ......................................36
1.5.2. Thực trạng năng lực giải quyết vấn đề ở HS...................................................37
Tiểu kết chƣơng 1 ..................................................................................................... 38

Chƣơng 2
XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC
PHẦN PHI KIM - HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ............................. 39
2.1.Phân tích chƣơng trình hóa học phần phi kim lớp 11 và các môn liên quan...........39
2.1.1. Mục tiêu chƣơng trình hóa học phần phi kim lớp 11 THPT ...........................39
Demo
Version
- Select.Pdf
2.1.2. Mối quan
hệ trong
mục tiêu
chƣơng trìnhSDK
hóa học phần phi kim lớp 11 THPT
và các môn học khác .................................................................................................40
2.2. Nguyên tắc lựa chọn nội dung chủ đề dạy học tích hợp phần phi kim – Hóa học
11 THPT nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS .................................................41
2.2.1. Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành và phát triển các năng lực cần thiết
cho ngƣời học ............................................................................................................41
2.2.2. Đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển của xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa
với ngƣời học ............................................................................................................41
2.2.3. Đảm bảo tính khoa học và tiếp cận những thành tựu của khoa học kĩ thuật,
đồng thời vừa sức với HS ..........................................................................................41
2.2.4. Đảm bảo tính giáo dục và giáo dục vì sự phát triển bền vững ........................41
2.2.5. Tăng tính thực tiễn; quan tâm tới những vấn đề mang tính xã hội của địa
phƣơng
.............................................................................................................42
2.2.6. Việc xây dựng các chủ đề tích hợp dựa trên chƣơng trình hiện hành .............42
2.3. Quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp ........................................................43
2.4. Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp phần phi kim – Hóa học 11 THPT

nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS .................................................................43
2.4.1. Chủ đề: Sử dụng phân bón an toàn và hiệu quả ..............................................43
2.4.1.1. Lý do lựa chọn chủ đề ..................................................................................43
2.4.1.2. Nội dung chủ đề ...........................................................................................44
2.4.1.3. Mục tiêu dạy học ..........................................................................................49

2


2.4.1.4. Phƣơng pháp dạy học và chuẩn bị ...............................................................50
2.4.1.5. Tiến trình dạy học ........................................................................................50
2.4.1.6. Nội dung kiểm tra, đánh giá chủ đề .............................................................59
2.4.2. Chủ đề: Núi đá vôi – quà tặng của thiên nhiên ...............................................60
2.4.2.1. Lý do lựa chọn chủ đề ..................................................................................60
2.4.2.2. Nội dung chủ đề ...........................................................................................60
2.4.2.3. Mục tiêu dạy học của chủ đề ........................................................................66
2.4.2.4. Phƣơng pháp dạy học và chuẩn bị: ..............................................................66
2.4.2.5. Tiến trình dạy học ........................................................................................67
2.4.2.6. Nội dung kiểm tra, đánh giá chủ đề .............................................................73
Tiểu kết chƣơng 2......................................................................................................73
Chƣơng 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................................................................................... 74
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ...................................................74
3.1.1. Mục đích ..........................................................................................................74
3.1.2. Nhiệm vụ .........................................................................................................74
3.2. Tiến trình thực nghiệm .......................................................................................74
3.2.1. Đối tƣợng thực nghiệm ...................................................................................74
3.2.2. Nội dung thực nghiệm .....................................................................................75
3.3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm............................................................................77
3.4. Xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm ...................................................................80

3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm ...........................................................................89
3.5.1. Kết quả bài kiểm tra ........................................................................................89
3.5.1.1. Phân tích số liệu ...........................................................................................89
Version
- Select.Pdf SDK
3.5.1.2. PhânDemo
tích biểu
đồ ..........................................................................................
89
3.5.2. Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của HS qua bảng kiểm quan
sát
.............................................................................................................90
3.5.3. Ý kiến của GV và HS sau khi dạy và học các chủ đề tích hợp phần phikim
hóa học 11 .............................................................................................................93
3.5.3.1. Ý kiến của HS ..............................................................................................93
3.5.3.2. Đánh giá của GV ..........................................................................................94
Tiểu kết chƣơng 3......................................................................................................95
PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................................96
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 98

3


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
Các chữ viết tắt

Các chữ viết đầy đủ

BKT


Bài kiểm tra

ĐC

Đối chứng

DHDA

Dạy học dự án

DHTH

Dạy học tích hợp

GQVĐ

Giải quyết vấn đề

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

THPT

Trung học phổ thông


TN

Thực nghiệm

TNSP

Thực nghiệm sƣ phạm

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Bảng 1.1. Điểm khác biệt giữa mục tiêu DHTH với dạy học đơn môn .............. 18
Bảng 1.2. Bảng KWL ........................................................................................... 35
Bảng 2.1. Mối quan hệ trong mục tiêu chƣơng trình hóa học phần phi kim
lớp 11 THPT và các môn học khác ...................................................................... 40
Bảng 2. 2. Bảng phân vai, phân công nhiệm vụ và dự kiến sản phẩm của
dự án “sử dụng phân bón an toàn và hiệu quả”................................................... 52
Bảng 3.1. Công cụ đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của HS ................... 76
Bảng 3.2. Kết quả các bài kiểm tra .................................................................... 77
Bảng 3.3. Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ
của HS Trƣờng THPT Triệu Phong .................................................................... 78
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ
của HS Trƣờng THPT Chu Văn An .................................................................... 78
Bảng 3.5. Kết quả đánh giá về sự phát triển năng lực GQVĐ
của HS Trƣờng THPT Nguyễn Hữu Thận .......................................................... 79
Bảng 3.6.Tần suất lũy tích ................................................................................... 82


Demo
Version
Select.Pdf
SDK
Bảng 3.7. Phân
loại kết
quả học- tập
....................................................................
85
Bảng 3.8. Tổng hợp các tham số đặc trƣng ....................................................... 88
Bảng 3.8. Kết quả đánh giá của GV về các chủ đề DHTH phần phi kim
hóa học 11 ............................................................................................................ 94
Hình 1.1. Sơ đồ xƣơng cá..................................................................................... 19
Hình 1.2. Sơ đồ mạng nhện ................................................................................. 20
Hình 1.3. Cấu trúc của vấn đề .............................................................................. 25
Hình 1.4. Cấu trúc năng lực GQVĐ .................................................................... 27
Hình 1.5. Kĩ thuật khăn trải bàn ........................................................................... 35
Hình 2.1. Sơ đồ nội dung chủ đề “sử dụng phân bón an toàn và hiệu quả” ....... 44
Hình 2.2. Sơ đồ nội dung chủ đề “núi đá vôi – quà tặng của thiên nhiên” ........ 61
Hình 3.1. Đồ thị đƣờng lũy tích bài kiểm tra số 1 trƣờng THPT Triệu Phong . 83
Hình 3.2. Đồ thị đƣờng lũy tích bài kiểm tra số 2 trƣờng THPT Triệu Phong ... 83

5


Hình 3.3. Đồ thị đƣờng lũy tích bài kiểm tra số 1 trƣờng THPT
Nguyễn Hữu Thận ............................................................................................... 83
Hình 3.4. Đồ thị đƣờng lũy tích bài kiểm tra số 2 trƣờng THPT
Nguyễn Hữu Thận ............................................................................................... 83
Hình 3.5. Đồ thị đƣờng lũy tích bài kiểm tra số 1 trƣờng THPT Chu Văn An . 84

Hình 3.6. Đồ thị đƣờng lũy tích bài kiểm tra số 2 trƣờng THPT Chu Văn An .. 84
Hình 3.7. Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS trƣờng
THPT Triệu Phong (Bài kiểm tra số 1) ............................................................... 86
Hình 3.8. Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS trƣờng
THPT Triệu Phong (Bài kiểm tra số 2) .............................................................. 86
Hình 3.9. Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS trƣờng
THPT Chu Văn An (Bài kiểm tra số 1) .............................................................. 86
Hình 3.10. Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS trƣờng
THPT Chu Văn An (Bài kiểm tra số 2) .............................................................. 86
Hình 3.11. Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS trƣờng
THPT Nguyễn Hữu Thận (Bài kiểm tra số 1) .................................................... 87

Demo
Version
Select.Pdf
Hình 3.12. Đồ
thị phân
loại kết -quả
học tập củaSDK
HS trƣờng
THPT Nguyễn Hữu Thận (Bài kiểm tra số 2) ..................................................... 87
Hình 3.13. Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ trƣờng
THPT Triệu Phong ............................................................................................... 90
Hình 3.14. Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ trƣờng
THPT Chu Văn An .............................................................................................. 91
Hình 3.15. Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ trƣờng
THPT Nguyễn Hữu Thận .................................................................................... 92

6



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết 29 của Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn
diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ: Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ
yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học.
Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; Giáo dục con người Việt Nam phát
triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân;
sống tốt và làm việc hiệu quả. Vậy mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp học sinh
phát triển toàn diện, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống
lao động. Để hiện thực mục tiêu đó, nội dung kiến thức phổ thông thƣờng bao gồm
nhiều môn học khác nhau. Tuy nội dung các môn học và nhiệm vụ của chúng có thể
khác nhau, song chúng vẫn có mối quan hệ nhất định, nhiều khi là rất chặt chẽ.
Chính đặc trƣng này của kiến thức phổ thông đã giúp phát triển toàn diện nhân cách
của học sinh.
Tuy nhiên, trong thực tế dạy học các môn học nói chung, việc thực hiện đầy

Version
- Select.Pdf
SDK
đủ nhiệm vụDemo
của môn
học, cũng
nhƣ khai thác
mối quan hệ giữa các môn học đã
không đƣợc quan tâm đúng mức. Điều đó dẫn đến chất lƣợng giáo dục phổ thông,
mà biểu hiện cụ thể thƣờng là năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế, cũng nhƣ
năng lực giải quyết vấn đề của học sinh bị hạn chế. Góp phần khắc phục những hạn
chế này của chất lƣợng giáo dục phổ thông, nhiều nƣớc có nền giáo dục tiên tiến đã

nghiên cứu và vận dụng lý thuyết dạy học tích hợp.
Dạy học tích hợp bắt đầu đƣợc đề cập đến vào cuối những năm 1980 – đầu
những năm 1990. Vào giai đoạn này, giáo dục ở nhiều nƣớc bị phê phán là đã
không chuẩn bị cho học sinh trở thành những công dân hữu ích, đáp ứng đƣợc yêu
cầu của thế kỉ XXI. Một phần nguyên nhân ngƣời ta cho là chƣơng trình dạy học
chƣa phù hợp. Học sinh không thích học do chúng không tìm thấy ý nghĩa cá nhân
trong các môn học. Bên cạnh đó, các nghiên cứu về não bộ cho thấy, quá trình nhận
thức có hiệu quả hơn khi có sự kết nối với nhau và cách tiếp cận tích hợp cho phép
làm giảm đến mức thấp nhất những trùng lặp giữa các lĩnh vực bộ môn. Sự phát

7


triển của internet cũng là nguyên nhân dẫn đến dạy học tích hợp. Mọi câu hỏi nội
dung ở mức biết đều có thể dễ dàng tìm thấy câu trả lời trên Internet bằng một click
chuột, tuy nhiên những câu hỏi mang tính tổng hợp, vận dụng cần đến trí tuệ con
ngƣời.
Khi dạy kiến thức hóa học bất kể lĩnh vực nào, từ cấu tạo nguyên tử, phƣơng
trình hóa học, điều chế và thu khí, tính chất vật lí của các chất, dung dịch… đều liên
quan nhiều đến kiến thức vật lí; Các kiến thức về Hóa học hữu cơ nhƣ lipit, gluxit,
protein… lại liên quan đến kiến thức môn Sinh học; Kiến thức về phân bón hóa học,
ứng dụng của canxi hiđroxit… có liên quan đến môn Công nghệ; Kiến thức có liên
quan trong bài học nhƣ chống ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, chống ô nhiễm môi trƣờng
không khí, hiệu ứng nhà kính, mƣa axit, dầu mỏ, nhiên liệu… đều liên quan đến
việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng và liên hệ với lĩnh vực kinh tế - xã hội. Đặc
biệt, trong phần phi kim lớp 11, có nhiều kiến thức liên quan đến môn Sinh học,
Công nghệ, Địa lí và bảo vệ môi trƣờng, những kiến thức đó sẽ giúp học sinh thấy
việc học rất gần gũi với thực tế và đời sống hàng ngày. Vì vậy, việc dạy học tích
hợp trong bộ môn thực nghiệm nhƣ Hóa học, đặc biệt trong phần phi kim lớp 11


Demo
SDK
Trung học phổ
thôngVersion
là rất cần- Select.Pdf
thiết. Tuy nhiên,
việc áp dụng dạy học tích hợp ở
dạy học hóa học chỉ mới mang tính tự phát, ngẫu nhiên, chƣa mang tính chủ động
và sâu sắc. Có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân quan trọng là giáo viên
chƣa có sự hiểu biết thấu đáo về lý luận dạy học tích hợp, từ đó chƣa biết lựa chọn
phƣơng pháp dạy học và nội dung tích hợp. Vì vậy cần có thêm các nghiên cứu để
làm rõ hơn lý luận về dạy học tích hợp cũng nhƣ đề xuất các biện pháp sƣ phạm để
giúp đỡ giáo viên trong quá trình dạy học hóa học.
Với những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài: “Xây dựng một số chủ đề dạy
học tích hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy
học phần phi kim – Hóa học 11 Trung học phổ thông”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, lựa chọn, xây dựng một số chủ đề dạy học tích hợp và sử dụng
chúng trong dạy học phần phi kim lớp 11 THPT nhằm phát triển năng lực GQVĐ

8


cho học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học hoá học ở các trƣờng THPT
địa bàn tỉnh Quảng Trị.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về: Dạy học tích hợp, năng lực và phát triển năng
lực cho học sinh, năng lực GQVĐ; Dạy học tích hợp và phát triển năng lực GQVĐ
cho học sinh.
- Điều tra thực trạng việc dạy học tích hợp nhằm phát triển năng lực cho học

sinh trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
- Tìm hiểu nguyên tắc lựa chọn, quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp,
thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp phần phi kim lớp 11 THPT nhằm phát triển
năng lực GQVĐ cho học sinh.
- Thiết kế bộ công cụ đo năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học các chủ đề
tích hợp.
- Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính phù hợp, tính hiệu quả và khả thi của
các đề xuất.
4. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Version
4. 1. Khách Demo
thể nghiên
cứu - Select.Pdf SDK
Quá trình dạy học hóa học ở trƣờng Trung học phổ thông tại Việt Nam
4.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Các chủ đề tích hợp phần phi kim - Hóa học lớp 11 THPT nhằm phát triển
năng lực GQVĐ cho học sinh.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
Quá trình dạy - học của giáo viên - học sinh tại một số trƣờng THPT tỉnh
Quảng Trị.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu làm sáng tỏ cơ sở lý luận về dạy học tích hợp và thiết kế đƣợc kế hoạch
bài dạy một số chủ đề dạy học tích hợp và sử dụng chúng trong sự phối hợp hợp lí
với các phƣơng pháp dạy học tích cực thì sẽ phát triển năng lực GQVĐ cho học
sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn Hoá học ở các trƣờng Trung
học phổ thông.

9



6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
+ Nghiên cứu các tài liệu về đƣờng lối đổi mới giáo dục của Đảng và Chính phủ.
+ Nghiên cứu quan điểm về dạy học tích hợp, dạy học tích hợp trong môn Hóa
học; Năng lực, dạy học định hƣớng phát triển năng lực.
+ Nghiên cứu nội dung các tài liệu liên quan đến lí luận dạy học, phƣơng
pháp dạy học môn Hoá học.
+ Nghiên cứu chƣơng trình, tài liệu dạy học môn Hoá học ở trƣờng THPT.
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Quan sát, điều tra, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên về thực trạng dạy học
tích hợp của giáo viên nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học hoá học
THPT.
- Thực nghiệm sƣ phạm một số chủ đề dạy học tích hợp trong dạy học phần
phi kim lớp 11 THPT nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh.
- Phƣơng pháp chuyên gia.
6.3. Phƣơng pháp xử lí thống kê:

Demopháp
Version
Dùng phƣơng
thống -kêSelect.Pdf
toán học xử SDK
lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm.
7. Những đóng góp của đề tài
- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận về vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học
theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh ở trƣờng THPT trong dạy học hoá
học.
- Thiết kế kế hoạch bài dạy một số chủ đề dạy học tích hợp phần phi kim lớp
11 theo định hƣớng phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh.

8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo luận văn có 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học tích hợp nhằm phát
triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
Chương 2: Xây dựng một số chủ đề dạy học tích hợp trong dạy học phần phi
kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm

10



×