Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở thị trấn phú đa, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.69 KB, 18 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được đồng tác giả cho phép sử
dụng và chưa được công bố trong bất kì một công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Trần Thị Hồng

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CÁM ƠN

Lời đầu tiên tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến
quý thầy cô giảng dạy lớp cao học K23 Địa lý học – Trường Đại học Sư phạm Huế
đã trang bị những kiến thức thiết thực để tác giả có thể hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt là lòng tri ân đối với sự giúp đỡ quý báu và chỉ dẫn tận tình của thầy giáo
TS.Trần Văn Thắng trong suốt quá trình tác giả thực hiện đề tài.
Xin cảm ơn Phòng Sau đại học trường ĐH Sư phạm Huế đã tạo điều kiện
giúp tác giả hoàn thành khóa học này. Cảm ơn Thư viện trường Đại học Sư phạm
Huế đã cung cấp những tư liệu cần thiết cho việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu.
Đồng thời, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, người thân, các anh chị học
viên cao học, bạn bè đã cổ vũ và giúp đỡ rất nhiều trong suốt thời gian học tập và
hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã có những nỗ lực nhất định, song do hạn chế nghiên cứu của bản
thân và ảnh hưởng của điều kiện khách quan, đề tài không tránh khỏi những thiếu

Demo


- Select.Pdf
sót. Rất mong
nhận Version
được sự cảm
thông cũng SDK
như chỉ bảo tận tình của quý thầy cô
và bạn bè!
Tác giả luận văn

Trần Thị Hồng

iii


MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA……………………………………………………………i
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ ii
LỜI CÁM ƠN ................................................................................................. iii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................... viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 2
2.1.Mục tiêu....................................................................................................... 2
2.2.Nhiệm vụ ..................................................................................................... 2
3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài ....................................................... 3
4. Quan điểm nghiên cứu .................................................................................. 3
4.1. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh.................................................................... 3

Demo
- Select.Pdf SDK
4.2. Quan điểm
lãnhVersion
thổ ....................................................................................
3
4.3. Quan điểm tổng hợp ................................................................................... 3
4.4. Quan điểm hệ thống ................................................................................... 4
4.5. Quan điểm phát triển bền vững .................................................................. 4
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 4
5.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu ........................................................ 4
5.2. Phương pháp so sánh.................................................................................. 4
5.3. Phương pháp phân tích tổng hợp ............................................................... 5
5.4. Phương pháp thực địa................................................................................. 5
5.5. Phương pháp thống kê................................................................................ 5
5.6. Phương pháp bản đồ ................................................................................... 5
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu....................................................................... 5
7.Cấu trúc nội dung luận văn: ........................................................................... 8
iv


NỘI DUNG....................................................................................................... 9
CHƢƠNG 1...................................................................................................... 9
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ
NÔNG DÂN ..................................................................................................... 9
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 9
1.1.1.Các khái niệm liên quan đến kinh tế hộ nông dân ................................... 9
1.1.2. Phân loại kinh tế hộ nông dân ............................................................... 12
1.1.3.Đặc điểm của kinh tế hộ nông dân ......................................................... 13
1.1.4.Vai trò của phát triển kinh tế hộ nông dân ............................................. 14

1.1.5.Một số nội dung cơ bản phát triển kinh tế hộ nông dân. ....................... 14
1.1.6.Các chỉ tiêu phản ánh phát triển của kinh tế hộ nông dân ..................... 16
1.1.7.Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân .................. 16
1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 18
1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân ở một số nước trên thế giới . 18
1.2.2.Tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân và một số kết quả ở Việt Nam
Demo Version - Select.Pdf SDK
.........................................................................................................................
22
CHƢƠNG II .................................................................................................. 25
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂNỞ THỊ TRẤN
PHÚ ĐA .......................................................................................................... 25
2.1.Những nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế hộ nông dân của thị trấn Phú Đa . 25
2.1.1.Vị trí địa lý ............................................................................................. 25
2.1.2. Các nhân tố tự nhiên ............................................................................. 25
2.1.3. Các nhân tố kinh tế - xã hội .................................................................. 28
2.1.4. Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh
hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân ở thị trấn Phú Đa .......................... 39
2.2.Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân ở thị trấn Phú Đa ................... 41
2.2.1.Thực trạng phát triển quy mô các yếu tố sản xuất. ................................ 41
2.2.2. Thực trạng trình độ sản xuất kinh doanh của chủ hộ. ........................... 48
v


2.2.3.Thực trạng thu nhập, đời sống và tích lũy của kinh tế hộ nông dân. ..... 51
2.2.4. Thực trạng kết quả sản xuất của kinh tế hộ........................................... 54
2.3.Đánh giá chung về phát triển kinh tế hộ nông dân của thị trấn Phú Đa ... 56
2.3.1.Những kết quả đạt được ......................................................................... 56
2.3.2.Những hạn chế ....................................................................................... 58
2.3.3.Nguyên nhân của những hạn chế ........................................................... 58

Chƣơng 3 ........................................................................................................ 60
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂNỞ THỊ TRẤN
PHÚ ĐA .......................................................................................................... 60
3.1.Căn cứ đề xuất các giải pháp..................................................................... 60
3.1.1. Xu hướng phát triển của kinh tế hộ nông dân ở nước ta hiện nay ........ 60
3.1.2.Phương hướng và mục tiêu phát triển kinh tế hộ nông dân của thị trấn
Phú Đa đến năm 2020 ..................................................................................... 64
3.2.Một số giải pháp chủ yếu .......................................................................... 68
3.2.1.Hoàn thiện các cơ chế chính sách đối với kinh tế hộ nông dân ............. 68
Version
3.2.2. NhómDemo
giải pháp
về phát- Select.Pdf
triển các yếuSDK
tố sản xuất của kinh tế hộ......... 69
3.2.3. Giải pháp nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh của chủ hộ. ............. 73
3.2.4. Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản cho kinh tế hộ nông dân
......................................................................................................................... 74
3.2.5. Giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn. .................................... 75
3.2.6.Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân toàn diện và bền vững. ......... 75
3.2.7.Giải pháp đến cơ sở dịch vụ để phát triển kinh tế hộ nông dân. ............ 76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 78
1. Kết luận ....................................................................................................... 78
2. Kiến nghị. .................................................................................................... 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 81

vi


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ

Bản đồ 2.1: Bản đồ hành chính TT Phú Đa……………………………………..26

Biểu đồ 2.1:Thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của thị trấn Phú Đa
giai đoạn 2006-2015. ....................................................................................... 29
Biểu đồ 2.2 : BĐ thể hiện cơ cấu đất của TT Phú Đa năm 12/2015. .............. 30
Biểu đồ 2.3 : BĐ thể hiện số hộ của các TDP ở TT Phú Đa năm 2015.......... 32

Demo Version - Select.Pdf SDK

vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 : Hiện trạng sử dụng đất tính đến 31/12/2015 phân theo loại đất. .. 30
Bảng 2.2 : Tình hình dân số của TT Phú Đa giai đoạn 2010-2015 ............... 31
Bảng 2.3 :Tình hình dân số theo các TDP của TT Phú Đa năm 12/2015 ....... 32
Bảng 2.4 : Chỉ tiêu về dân số, diện tích và mật độ dân số của TT Phú Đa
năm 2015 ......................................................................................................... 33
Bảng 2.5: Tỉ lệ hộ sử dụng điện, nước trong sinh hoạt và hố xí hợp vệ sinh
phân theo TDP của thị trấn Phú Đa, giai đoạn 2011-2015 ............................ 34
Bảng 2.6: Số cán bộ nghành y của thị trấn Phú Đa năm 2015........................ 35
Bảng 2.7: Số cán bộ nghành dược của thị trấn Phú Đa năm 2015 ................. 35
Bảng 2.8 : Số học sinh mầm non của thị trấn Phú đa qua các năm ................ 36
Bảng 2.9: Số giáo viên mầm non của thị trấn Phú Đa giai đoạn 2010-2015 .. 36
Bảng 2.10: Chỉ tiêu về giáo dục của TT Phú Đa năm 12/2015 ...................... 36
Select.Pdf
Bảng 2.11: Demo
PhươngVersion
thức tiêu -thụ

một số sảnSDK
phẩm của hộ nông dân vùng
nghiên cứu năm 12/2015. ................................................................................ 37
Bảng 2.12: Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp trước và sau quy hoạch của TT
Phú Đa năm 2015, quy hoạch đến năm 2020.................................................. 42
Bảng 2.13: Diện tích, cơ cấu đất phi nông nghiệp trước và sau quy hoạch.... 43
Bảng 2.14: Dự kiến sử dụng đất chưa sử dụng đến năm 2020 ....................... 44
Bảng 2.15 : Tình hình lao động và nhân khẩu của các hộ nông dân thời kỳ
2010-2015........................................................................................................ 45
Bảng 2.16:Tình hình số hộ và nhân khẩu của các TDP thuộc TT Phú Đa ..... 45
Bảng 2.17: Một số chỉ tiêu về lao động và nhân khẩu của hộ nông dân điều tra
năm 2/2016 của 150 hộ tại TT Phú Đa. .......................................................... 46
Bảng 2.18: Tỷ lệ lao động trong độ tuổi của hộ nông dân năm 2015 ............ 46
Bảng 2.19: Vốn bình quân của nông hộ tháng 12/2015.................................. 47
viii


Bảng 2.20: Trình độ học vấn của chủ hộ điều tra ở TT Phú Đa năm 12/2015
......................................................................................................................... 48
Bảng 2.21 : Trình độ học vấn của chủ hộ điều tra theo nhóm thu nhập ở TT
Phú Đa năm12/2015. ....................................................................................... 49
Bảng 2.22: Ảnh hưởng của chủ hộ nông dân đến kết quả sản xuất. ............. 50
Bảng 2.23 : Tổng giá trị sản phẩmtừ sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp của hộ
của TT Phú Đa năm 12/2015 .......................................................................... 51
Bảng 2.24: Thu nhập bình quân theo lao động và nhân khẩu của TT Phú Đa
năm 12/2015. ................................................................................................... 52
Bảng 2.25 : Chi tiêu bình quân đời sống của nông hộ ở TT Phú Đa nắm
12/2015 ............................................................................................................ 53
Bảng 2.26 : Tổng giá trị sản phẩm từ sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp của hộ
gia đình năm 12/2015. ..................................................................................... 54

Bảng 2.27: Quy mô CPSX nông lâm ngư nghiệp của hộ nông dân năm 2015
......................................................................................................................... 55
Demo
Version
- Select.Pdf
Bảng 3.1 : Tổng
hợp
một số chỉ
tiêu chủ yếuSDK
kế hoạch phát triển kinh tế xã
hội của thị trấn đến năm 2020 ......................................................................... 65

ix


DANH MỤC VIẾT TẮT
ĐVT: Đơn vị tính
DSTB: Dân số trung bình
NLNN: Nông lâm ngư nghiệp
LĐ: Lao động
TT: Thị trấn
TDP: Tổ dân phố
TTCN: Trung tâm công nghiệp
HĐND: Hội đồng nhân dân
UBND: Uỷ ban nhân dân
SDD: Suy dinh dưỡng

Demo Version - Select.Pdf SDK

x



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế giữ vai trò chủ yếu trong nền
kinh tế quốc dân. Nó càng trở nên quan trọng đối với một quốc gia gần 70% dân số
sống ở nông thôn và gần 60% lao động làm việc trong các lĩnh vực nông nghiệp
như nước ta.
Có thể khẳng định trong quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn, kinh tế
hộ gia đình đóng vai trò quan trọng không thể thiếu. Nó là đơn vị kinh tế đặc thù và
phù hợp với thực trạng phát triển nông nghiệp ở nước ta hiện nay. Sự tồn tại và phát
triển của nó là một tất yếu khách quan. Trong những năm qua cùng với sự chuyển
đổi mạnh mẽ về cơ cấu tổ chức theo cơ chế thị trường có sự quản lí kinh tế của nhà
nước, kinh tế hộ nông dân được coi trọng và thúc đẩy sự phát triển của ngành nông
nghiệp nước ta, đưa nước ta từ chỗ thiếu lương thực thực phẩm thành nước có khối
lượng gạo xuất khẩu đứng thứ hai trên thế giới.
Kinh tế nông hộ của nước ta ngày càng khẳng định rõ vai trò tự chủ của
mình trong đời sống kinh tế xã hội nói chung và ở vùng nông thôn nói riêng. Nó

Demo
góp phần giải
quyết Version
việc làm và- Select.Pdf
xây dựng cuộcSDK
sống mới ở nông thôn, đáp ứng tốt
nhu cầu ngày càng cao và phong phú của con người về lương thực, thực phẩm.
Mặc dù trong những năm qua, kinh tế hộ gia đình ở nước ta đã đạt được một
số thành tựu to lớn như: đưa giống cây trồng, vật nuôi có năng suất và chất lượng
cao vào sản xuất, cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đã từng bước
được khắc phục, cải thiện, nâng cấp cùng với các chính sách đầu tư ưu đãi của Đảng

và nhà nước. Tuy nhiên, kinh tế hộ nông dân vẫn tồn tại nhiều mặt hạn chế: Sản
xuất trong kinh tế hộ hiện nay chủ yếu là hoạt động sản xuất nông nghiệp, sản xuất
theo hướng hàng hóa chưa phát triển mạnh, vẫn còn mang nặng tính tự cung tự cấp,
hộ sản xuất thuần nông vẫn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu nông nghiệp nông thôn,
yêu cầu ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất bị kìm hãm bởi diện tích manh
mún, quy mô nhỏ do kết quả của việc chia đất bình quân. Mâu thuẫn giữa gia tăng
dân số và thiếu việc làm, kết hợp với tính mùa vụ trong nông nghiệp dẫn tới tình
trạng thừa lao động, dẫn tới năng suất lao động bình quân thấp. Tình trạng thiếu
1


kiến thức, thiếu vốn đầu tư đang là tình trạng chung, vẫn còn tình trạng lấy công
làm lãi, năng suất vật nuôi, cây trồng còn thấp và nhiều tiềm năng chưa được tận
dụng triệt để, mức sống người dân chưa cao. Đó là vấn đề đặt ra cần nghiên cứu và
giải quyết trong giai đoạn hiện nay.
Phú Đa là một thị trấn mới thành lập năm 2012, là một vùng thuộc huyện
Phú Vang, tỉnh Thưà Thiên Huế, nền sản xuất chính của vùng vẫn là hoạt động
nông nghiệp. Kinh tế nông nghiệp nói chung và kinh tế nông hộ của vùng nói riêng
vẫn phát triển theo xu hướng phát triển chung của cả nước nhưng vẫn không tránh
khỏi những mâu thuẫn đang cần được giải quyết.
Xuất phát từ thực trạng đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và
giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang,
tỉnh Thừa Thiên Huế”
2.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1.Mục tiêu
Vận dụng và làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực tiễn về kinh tế hộ nông dân để
phân tích, làm rõ thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân ở thị trấn Phú Đa, huyện

Demo
Phú Vang, tỉnh

ThừaVersion
Thiên Huế- Select.Pdf
thời gian qua.SDK
Từ đó, đề xuất một số giải pháp hữu
hiệu nhằm thúc đẩy kinh tế hộ nông dân ở thị trấn Phú Đa phát triển mạnh mẽ và
bền vững trong tương lai.
2.2.Nhiệm vụ
- Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển
kinh tế hộ nông dân, qua đó vận dụng cụ thể vào địa bàn nghiên cứu.
- Kiểm kê, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông
dân ở thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Phân tích và làm rõ thực trạng kinh tế hộ nông dân tại thị trấn Phú Đa,
huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian qua.
- Xây dựng sơ sở và đề xuất một số giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển kinh
tế hộ nông dân ở thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế đến 2025
có hiệu quả và bền vững.

2


3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Về nội dung: đề tài đánh giá những nhân tố tác động đến kinh tế nông hộ,
thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở thị trấn Phú Đa,
huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Về phương diện lãnh thổ, đề tài nghiên cứu trên phạm vi lãnh thổ xác định
là thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Về thời gian: đề tài sử dụng chuỗi số liệu từ 2010 – 2015 và định hướng đến
năm 2020.
4. Quan điểm nghiên cứu
4.1. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh

Đây là quan điểm tìm đến nguồn gốc lịch sử của các sự vật hiện tượng đang
tồn tại để lý giải nguyên nhân hình thành và phát triển của chúng
Phân tích số liệu, tư liệu trong các thời điểm nhất định để nghiên cứu sự phát
triển của kinh tế nông hộ qua từng giai đoạn để làm cơ sở định hướng phát triển nền
kinh tế hộ nông dân phù hợp với quy luật của xã hội và quy luật tự nhiên
4.2. Quan điểm lãnh thổ

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
Đối tượng
nghiên
cứu phân
bố trên phạm
vi của 1 thị trấn Phú Đa nên có sự
phân hóa về mặt không gian. Việc nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển
kinh tế hộ nông dân nhằm phát hiện ra những yếu tố ảnh hưởng chính đến tình hình
phát triển kinh tế hộ nông dân, từ đó đề xuất các chiến lược phát triển kinh tế hộ
nông dân và hoạch định chiến lược trong tương lai.
4.3. Quan điểm tổng hợp
Đây là quan điểm đặc thù của địa lí học nói chung và địa lí kinh tế - xã hội
nói riêng vì đối tượng địa lí luôn phân bố trong một phạm vi không gian nhất định
có sự khác biệt giữa nơi này với nơi khác. Việc áp dụng quan điểm tổng hợp cho
pháp xem xét các yếu tố, sự kiện trong mối quan hệ tương tác, phát hiện ra các quy
luật phát triển, các nhân tố tác động đến tổ chức không gian kinh tế - xã hội. Chính
vì vậy khi nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân
cần phải xem xét trong mối quan hệ tổng thể các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội và
môi trường.
3



4.4. Quan điểm hệ thống
Đây là quan điểm được vận dụng khi nghiên cứu các vấn đề địa lí bởi tất cả
các yếu tố, sự vật, hiện tượng dù là tự nhiên hay kinh tế xã hội đều tác động qua lại,
phụ thuộc và quy định lẫn nhau. Nghi nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp
phát triển kinh tế nông hộn ở thị trấn Phú Đa là một yếu tố trong hệ thống phát triển
kinh tế - xã hội. Vì vậy khi nghiên cứu chúng ta đặt chúng trong hệ thống để tìm ra
mối liên hệ.
4.5. Quan điểm phát triển bền vững
Phát triển bền vững là hướng tới một sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại
mà vẫn đảm bảo sự tiếp tục phát triển trong tương lai hay sự phát triển mà không
ảnh hưởng đến tương lai. Vì vậy khi nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp
phát triển cần phải dựa trên nguyên tắc phát triển bền vững trên 3 phương diện:
kinh tế, xã hội, môi trường
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu
Việc thu thập tài liệu, số liệu được tiến hành theo 2 nguồn:

- Select.Pdf
SDK
- ThuDemo
thập sốVersion
liệu thứ cấp
từ tài liệu của
các cơ quan nhà nước, các tổ chức
xã hội,các công trình đã công bố, các báo cáo của các cơ quan chức năng và các
thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng: Tạp chí, các loại báo, Intemet ...
- Số liệu điều tra: Bằng phương pháp điều tra nhanh nông thôn và điều tra
nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân ở địa bàn nghiên cứu. Để thu thập số

liệu mới tôi sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn là phổ biến và phỏng
vấn cán bộ chủ chốt và người dân thông qua bằng phiếu điều tra đối với những hộ
được lựa chọn theo danh sách các hộ trên địa bàn nghiên cứu.
5.2. Phƣơng pháp so sánh
So sánh đối chiếu giữa giữa lí luận và thực tiễn, giữa tài liệu thu thập được
với thực tế, giữa địa bàn nghiên cứu với các địa bàn khác, giữa thời gian hiện tại với
thời gian quá khứ, để có những nhận định chính xác, khách quan nhằm đề xuất
những giải pháp phát triển kinh tế nông hộ ở thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh
Thừa Thiên Huế.
4


5.3. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp
Phương pháp này được sử dụng phổ biến trong các đề tài nghiên cứu. Cơ sở
của phương pháp này là dựa vào phân tích và sử lý số liệu, tài liệu đã được điều tra,
thống kê, nghiên cứu. Vận dụng phương pháp này nhằm đảm bảo tính kế thừa các
nghiên cứu có trước, sử dụng các thông tin đã được kiểm nghiệm, công nhận và xã
hội hóa nhằm tiết kiệm công sức và thời gian nghiên cứu.
5.4. Phƣơng pháp thực địa
Phương pháp này nhằm tăng tính chính xác, cụ thể và thuyết phục của các
kết quả nghiên cứu, đồng thời khảo sát kiểm tra lại sự chính xác của tư liệu nghiên
cứu. Áp dụng phương pháp này, trong quá trình nghiên cứu tác giả sẽ thực địa đến
một số hộ gia đình có liên quan đến công trình nghiên cứu.
5.5. Phƣơng pháp thống kê
Các tư liệu, số liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, đề tài sử dụng
phương pháp thống kê để tiến hành chọn lọc, phân loại, sắp xếp và xử lí có hệ thống
phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài.
5.6. Phƣơng pháp bản đồ

Version

- Select.Pdf
TrongDemo
hoạt động
nông nghiệp,
bản đồ SDK
là một phương tiện không thể thiếu,
bản đồ vừa là nguồn cung cấp thông tin vừa là phương tiện giúp người nghiên cứu
thể hiện một số kết quả nghiên cứu. Áp dụng phương pháp này, đề tài tiến hành thu
thập các bản đồ hiện trạng kinh tế hộ nông dân, bản đồ hành chính của thị trấn, bản
đồ tự nhiên, tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng và, đề xuất giải pháp phát triển
kinh tế hộ nông dân ở thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Kinh tế hộ nông dân là một trong những hình thức tổ chức sản xuất nông
nghiệp có vai trò và vị trí rất quan trọng ở nước ta hiện nay. Chính vì vậy từ trước
đến nay nó ngày càng thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, có thể trích
lược một số công trình sau:
- Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế của Trần Tiến Khải
(2007), tác giả đã phân tích tình hình hiện tại, nêu ra những khó khăn còn tồn tại
của nông thôn và nông dân Việt Nam. Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ rõ các xu
5


hướng thay đổi trong nông nghiệp hiện nay, các vấn đề thuận lợi và khó khăn khi
nước ta gia nhập WTO với mục đích tìm ra các phương hướng và giải pháp để tiếp
tục phát triển kinh tế hộ nông thôn như sau:
+ Định hướng các nhóm giải pháp nhằm giải phóng và nâng cao hiệu quả
việc sử dụng nguồn lực sản xuất cho nông dân: (1) về đất đai: theo Lê Đức Thịnh là
có thể và cần thiết phải ban hành các chính sách khẳng định quyền sử dụng đất lâu
dài cho nông dân và nâng cao mức hạn điền để tích tụ đất cho sản xuất hàng hóa.
Ngoài ra, cần điều chỉnh giá đất nông nghiệp và giá đền bù đất nông nghiệp. (2) về

vốn : thì cần có các chính sách thông thoáng hơn trong việc cho vay nông nghiệp,
cụ thể là nâng cao mức trần cho vay không thế chấp, cải tiến phương thức cho vay,
áp dụng giá trị đất khi thế chấp bằng đất. Đồng thời tạo điều kiện đa dạng hóa
nguồn tín dụng, hỗ trợ các tổ chức nông dân tham gia các dịch vụ tín dụng. (3) về
lao động: nhận thức tầm quan trọng của việc dư thừa tương đối lao động ở khu vực
nông thôn, nhiều nhà nghiên cứu đã đồng thuận ở điểm cần hỗ trợ chuyển dịch lao
động nông nghiệp sang phi nông nghiệp ( Lê Đức Thịnh 2007; Vũ Trọng Bình
2007; Nguyễn Trọng Hoài và Võ Tất Thắng 2006). Một số đề xuất cụ thể là gắn các

Version
SDK
chương trìnhDemo
đào tạo
nghề với- Select.Pdf
các chính sách
xóa đói giảm nghèo và phát triển
nông thôn, các chính sách thu hút đầu tư về nông thôn như giảm thuế, hỗ trợ khoa
học công nghệ, xúc tiến thương mại.... còn tác giả Đinh Phi Hổ (2006) thì cần trang
bị lại hoặc nâng cao trình độ kiến thức nông nghiệp của người nông dân, ngoài ra
còn lưu ý các giải pháp tiềm năng là cải thiện công tác khuyến nông và gắn chặt
nông dân với thị trường qua phương thức sản xuất theo hợp đồng với các doanh
nghiệp kinh doanh nông sản.
+ Định hướng nhóm giải pháp phát triển nông thôn toàn diện: chủ đạo là
nâng cao thu nhập cho nông dân không chỉ dựa trên thu nhập nông nghiệp mà còn
nâng cao thu nhập từ ngành nghề phi nông nghiệp. Do đó cần thiết tạo ra công ăn
việc làm tại chỗ cho lao động nông thôn. Nguyễn Thị Lan Hương (2007) đề xuất
các giải pháp: (1) phát triển mạnh kinh tế hộ và kinh tế trang trại ở nông thôn; (2)
phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn; (3) khôi phục và phát triển các
ngành nghề truyền thống và ngành nghề mới ở nông thôn và (4) xuất khẩu lao động.
6



Đào Thế Tuấn (2007) cũng có nhiều quan điểm tương tự. Các giải pháp do ông đề
xuất, cũng nhấn mạnh các yếu tố: (1) phát triển các hoạt động phi nông nghiệp; (2)
thúc đẩy sáng tạo của nông dân; (3) gắn du lịch sinh thái và du lịch văn hóa với phát
triển nông thôn; (4) nâng cao vai trò của cộng đồng, và thúc đẩy sự tham gia của
nông dân trong quá trình ra quyết định trong phát triển nông thôn.
+ Định hướng nhóm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh: (1) tăng cường
đầu tư khoa học công nghệ, (2)tăng cường đào tạo khuyến nông, (3) về quản lý sản
xuất.
- Luận văn "Phát triển kinh tế hộ nông dân và những tác động đến môi
trường khu vực nông thôn ở nước ta" của Đặng Thị Thái, tác giả đã phân tích thực
trạng phát triển của kinh tế hộ nông dân về tình hình sử dụng các nguồn lực kinh tế
như: tình hình quản lý và sử dụng đất, tình hình dân số và lao động, tình hình về cơ
sở hạ tầng và y tế, giáo dục.... từ đó tác giả nghiên cứu tình hình thực tại và phân
tích số liệu qua các năm, đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu, đưa ra phương hướng
có tính cấp bách những năm tới là:
+ Nhóm về quản lý các nguồn lực kinh tế: tình hình quản lý và sử dụng đất,

Version
- Select.Pdf
SDK
tình hình dânDemo
số và lao
động, nâng
cao điều kiện
chất lượng giáo dục, đào tạo nghề,
chăm sóc y tế, sức khỏe cho dân cư nông thôn, cải thiện cơ sở hạ tầng nông thôn,
thu hút đầu tư về nông thôn, tăng cường các công tác ứng dụng nông nghiệp,
khuyến nông, sản xuất, makerting sản phẩm mới để tăng thu nhập cho nông dân.

+ Nhóm về an sinh xã hội: tăng trợ cấp cho người nghèo, hỗ trợ người nghèo
các phương tiện sản xuất, cải thiện công tác tài chính nông thôn, cắt giảm thuế và
các nghĩa vụ tài chính trả từ nông dân.
-Ngoài ra còn có các tài liệu: Kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông
nghiệp của Lâm Quang Huyên, Nxb KHXH. Tp.HCM, 2005; Kinh tế hộ nông dân
nước ta hiện nay và xu thế phát triển trang trại giađình của Nguyễn Điền năm
2003,… các tác giả nghiên cứu về nguyên nhân, kết quả đạt được và đưa ra các giải
pháp, tuy nhiên là ở trên phạm vi cả nước.
Tóm lại, qua nghiên cứu sơ bộ về các công trình đã công bố trong nước và
ngoài nước, tính đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu cụ thể về phát triển
7


kinh tế hộ nông dân ở thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chính vì vậy, đề tài được lựa chọn không trùng với bất cứ đề tài nào đã công bố và
cần được tiếp tục nghiên cứu làm rõ nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế hộ nông
dân ở thị trấn Phú Đa ngày càng phát triển.
7.Cấu trúc nội dung luận văn:
Gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển kinh tế hộ nông dân
Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân ở thị trấn Phú Đa
Chương 3 : Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở thị trấn Phú Đa

Demo Version - Select.Pdf SDK

8


NỘI DUNG
CHƢƠNG 1


CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ
NÔNG DÂN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1.Các khái niệm liên quan đến kinh tế hộ nông dân
a.Khái niệm hộ
Trong một số chuyên nghành kinh tế cũng như từ điển ngôn ngữ học, người
ta định nghĩa: Hộ là tất cả những người sống chung trong một mái nhà. Nhóm người
đó bao gồm những người cùng chung huyết thống và cùng làm chung.
Theo quan điểm của Liên Hợp Quốc thì cho rằng: Hộ là những người sống
chung dưới một mái nhà, cùng ăn chung, cùng làm chung và cùng có chung ngân
quỹ.
Những năm gần đây có những cuộc thảo luận nghiêm túc của các nhà khoa
học, cũng như các nhà chỉ đạo thực tiễn. Tại cuộc thảo luận quốc tế lần thứ IV về
quản lí nông trại tại Hà Lan năm 1980 cho rằng: Hộ là một đơn vị cơ bản của xã

Demo
Select.Pdf
SDK
hội có liên quan
đếnVersion
sản xuất, -tái
sản xuất, đến
tiêu dùng và các hoạt động xã hội
khác.
Như vậy, có thể hiểu “Hộ” là một tế bào của xã hội với sự thống nhất của các
thành viên có cùng huyết thống, mỗi thành viên đều có nghĩa vụ và trách nhiệm làm
tăng thu nhập đảm bảo sự tồn tại. Hộ còn là đơn vị sản xuất và tiêu dùng.
b. Hộ nông dân
Về hộ nông dân, tác giả Frank Ellis định nghĩa "Hộ nông dân là các hộ gia

đình làm nông nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai trên những mảnh đất của mình, sử dụng
chủ yếu sức lao động của gia đình để sản xuất, thường nằm trong hệ thống kinh tế
lớn hơn, nhưng chủ yếu đặc trưng bởi sự tham gia cục bộ vào các thị trường và có
xu hướng hoạt động với mức độ không hoàn hảo cao".
Nhà khoa học Traianốp cho rằng "Hộ nông dân là đơn vị sản xuất rất ổn
định" và ông coi "hộ nông dân là đơn vị tuyệt vời để tăng trưởng và phát triển nông
nghiệp".
9



×