Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Đánh giá giải pháp quy hoạch kiến trúc nhà ở xã hội khu đô thị đặng xá, huyện gia lâm, hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.27 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

CHỬ ANH ĐỨC

ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH KIẾN TRÚC
NHÀ Ở XÃ HỘI KHU ĐÔ THỊ ĐẶNG XÁ,
HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

CHỬ ANH ĐỨC
KHÓA: 2014-2016

ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH KIẾN TRÚC
NHÀ Ở XÃ HỘI KHU ĐÔ THỊ ĐẶNG XÁ,
HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI.
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG

Hà Nội - 2016


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Ngọc
Dung, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá
trình thực hiện luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo đã chỉ bảo, dạy dỗ tác
giả trong suốt quá trình học tập.
Tác giả xin trân trọng cảm, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng,
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau Đại học đã tạo điều kiện và giúp
đỡ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Chử Anh Đức


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Chử Anh Đức


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ đồ thị

PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài ..............................................................................................01
Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................03
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................04
Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................04
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...........................................................04

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG
NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM.................................06
1.1. Một số khái niệm .......................................................................................06
1.1.1.Khái niệm nhà ở xã hội .............................................................................06
1.1.2.Cấu trúc nhà ở xã hội ................................................................................08
1.1.3.Quy mô nhà ở xã hội ................................................................................08
1.1.4.Cấp công trình .........................................................................................08
1.1.5.Thành phần diện tích và hạng mục công trình...........................................08
1.1.6.Những ưu đãi của Nhà nước dành cho các dự án nhà ở xã hội ..................09
1.2. Tình hình xây dựng và phát triển nhà ở xã hội trên Thế Giới.................... 09
1.2.1.Nhà ở xã hội tại một số nước phát triển ....................................................09

a. Nhà ở xã hội tại Mỹ - Châu Mỹ .....................................................................09
b. Nhà ở xã hội tại Châu Âu ..............................................................................10


1.2.2. Nhà ở xã hội tại một số nước Châu Á ......................................................11
a. Nhà ở xã hội tại Ấn Độ ..................................................................................11
b. Nhà ở xã hội tại Trung Quốc .........................................................................12
c. Nhà ở xã hội tại Singapore.............................................................................13
d. Nhà ở xã hội tại Hàn Quốc ............................................................................14
1.3. Tình hình xây dựng và phát triển nhà ở xã hội tại Việt Nam .......................... 14
1.3.1. Sơ lược về tình hình phát triển nhà ở xã hội tại Việt Nam .......................14
a. Nhà ở xã hội tại Thành Phố Hồ Chí Minh ......................................................15
b. Nhà ở xã hội tại một số tỉnh miền Nam khác…... ..........................................18
c. Nhà ở xã hội tại một số tình miền Trung........................................................19
d. Nhà ở xã hội tại một số tỉnh miền Bắc ...........................................................20
1.4. Tình hình xây dựng và phát triển nhà ở xã hội tại Hà Nội ........................ 20
1.4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố Hà Nội ........................22
1.4.2. Khu chung cư khu đô thị Đặng Xá( khu nhà ở xã hội Đặng Xá) ..............25
1.5. Nhận xét chung...........................................................................................31
1.5.1. Nhận xét chung tình hình nhà ở xã hội tại các nước phát triển .................31
a. Quy hoạch……………… ..............................................................................31
b. Kiến trúc…....................................................................................................32
c. Tổ chức căn hộ ..............................................................................................32
1.5.2. Nhận xét chung tình hình nhà ở xã hội tại các nước Châu Á ....................33
a. Quy hoạch…. ................................................................................................33
b. Kiến trúc…....................................................................................................33
c. Tổ chức căn hộ ..............................................................................................34
1.5.3. Nhận xét chung tình hình nhà ở xã hội tại Việt Nam ...............................36
a. Quy hoạch… .................................................................................................36
b. Kiến trúc…....................................................................................................36

c. Tổ chức căn hộ ..............................................................................................36


1.5.4. Nhận xét chung tình hình nhà ở xã hội tại Hà Nội. ..................................36
a. Nhận xét chung.............................................................................................36
* Quy hoạch.. ...................................................................................................36
* Kiến trúc….....................................................................................................36
* Tổ chức căn hộ ...............................................................................................36
b. Những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu............................................................37
* Vấn đề về vốn đầu tư ......................................................................................37
* Vấn đề về quỹ đất ...........................................................................................37
* Vấn đề về cơ chế và thủ tục hành chính ..........................................................38
* Vấn đề về giải pháp thiết kế ...........................................................................38
* Vấn đề về thi công..........................................................................................38
* Tóm lại…… ...................................................................................................38
CHƯƠNG 2. NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP
QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC NHÀ Ở XÃ HỘI KHU ĐÔ THỊ ĐẶNG
XÁ,HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI .....................................................................39
2.1. Cơ sở pháp lý ............................................................................................39
2.1.1. Các văn bản pháp lý nhà ở xã hội ...........................................................39
2.2. Cơ sở lý luận .............................................................................................41
2.2.1. Định hướng quy hoạch chung Hà Nội đến năm 2020...............................41
a. Điều kiện tự nhiên – Khí hậu .........................................................................41
* Vị trí địa lý. ....................................................................................................41
* Điều kiện địa hình – địa chất – thủy văn .........................................................42
* Điều kiện khí hậu ...........................................................................................43
b. Định hướng phát triển về kinh tế - xã hội ......................................................44
* Cơ sở kinh tế ..................................................................................................45
* Gia tăng dân số và mật độ dân số ...................................................................47
* Cơ cấu nghề nghiệp ........................................................................................49

* Cơ cấu gia đình ..............................................................................................51


* Mức sống người dân .......................................................................................52
c. Định hướng quy hoạch đô thị Hà Nội ............................................................54
* Quy mô dân số và diện tích ............................................................................54
* Định hướng phát triển không gian ..................................................................55
* Quy hoạch sử dụng đất ...................................................................................55
* Quy hoạch kiến trúc cảnh quan đô thị.............................................................56
2.2. Nhu cầu nhà ở và tập quán lối sống ............................................................60
2.2.1. Nhu cầu ở ................................................................................................60
2.2.2. Cơ sở tập quán lối sống ...........................................................................61
a. Không gian ở 1 thế hệ - 2 thế hệ ....................................................................62
b. Tập quán thờ cúng sinh hoạt ..........................................................................63
c. Nấu ăn tại gia.................................................................................................64
2.3. Các tiêu chí cơ bản của đề tài nghiên cứu nhà ở xã hội ...............................65
2.3.1. Các tiêu chí chung ...................................................................................65
2.3.2. Đề xuất tiêu chí cho đề tài nghiên cứu nhà ở xã hội .................................65
a. Tiêu chí về kinh tế đầu tư ..............................................................................65
b. Tiêu chí về Quy hoạch...................................................................................66
c. Tiêu chí về Kiến trúc .....................................................................................67
d. Tiêu chí về Hạ tầng và Giao thông ................................................................68
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH, KIẾN
TRÚC NHÀ Ở XÃ HỘI KHU ĐÔ THỊ ĐẶNG XÁ,HUYỆN GIA LÂM, HÀ
NỘI ...................................................................................................................70
3.1. Đánh giá về đầu tư xây dựng nhà ở xã hội và các yếu tố kinh tế đáp ứng
nhu cầu của người thu nhập thấp .......................................................................70
3.1.1. Đầu tư xây dựng nhà ở xã hội trong đô thị ..............................................70
3.2. Đánh giá giải pháp quy hoạch.....................................................................74
3.2.1. Đánh giá địa điểm....................................................................................74

3.2.2. Đánh giá quy mô và quy hoạch sử dụng đất.............................................75


3.2.3. Đánh giá tổ chức không gian ...................................................................77
a. Về mật độ nhà cao tầng trong khu đô thị........................................................77
b. Không gian nhóm nhà dạng Modul hóa .........................................................81
3.2.4. Đánh giá tổ chức các công trình phục vụ công cộng ................................82
3.2.5. Đánh giá tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật .............................................86
3.2.6. Đảm bảo vệ sinh môi trường...................................................................87
3.2.7. Đánh giá tổ chức kiến trúc cảnh quan ......................................................88
a. Vùng ranh giới giữa khu chung cư tái định cư và đô thị.................................88
b. Lối vào chính của khu ở ................................................................................90
c. Khu vực quanh nhà ở .....................................................................................91
d. Các kiến trúc nhỏ và thiết bị kỹ thuật đô thị trên đường ................................91
e. Hệ thống cây xanh trên đường .......................................................................91
f. Hệ thống chiếu sáng .......................................................................................92
g. Khu vực quanh các công trình phục vụ công cộng .........................................92
h. Khu vực nghỉ ngơi ngoài trời.........................................................................92
i. Khu vực đường giao thông .............................................................................92
k. Mặt đứng tổng thể khu ở ...............................................................................93
3.3. Đánh giá giải pháp kiến trúc .......................................................................94
3.3.1. Đánh giá giải pháp tổ chức không gian kiến trúc .....................................94
a. Đánh giá về các giải pháp thiết kế kiến trúc ...................................................100
- Đánh giá về ngôn ngữ kiến trúc......................................................................101
b. Đánh giá giải pháp tổ chức mặt bằng căn hộ..................................................103
c. Đánh giá cơ cấu và thành phần không gian trong căn hộ ..............................105
3.3.2. Đánh giá kỹ thuật xây dựng, vật liệu xây dựng và công nghệ ..................108
3.3.3. Đánh giá tính thẩm mỹ- tổ hợp mặt đứng ................................................110
3.3.4. Đánh giá yếu tố kinh tế ............................................................................111


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 112


TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

KTBV

Kiến trúc bền vững

KTS

Kiến trúc sư

KTX

Kiến trúc xanh

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

SCN

Sau công nguyên


TCN

Trước công nguyên

TTBCT

Trang thiết bị công trình

KĐT

Khu đô thị

VLXD

Vật liệu xây dựng

CBCNV

Cán bộ công nhân viên


DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Số hiệu hình

Tên bảng

Số trang

Hình 1.1


Phối cảnh dự án chung cư E.Home quận 9

17

Hình 1.2

Chung cư Lê Thành - TP.Hồ Chí Minh

18

Hình 1.3

Nhà ở xã hội phường Nại Hiên Đông, Đà Nẵng
19

Hình 1.4

Nhà cho người thu nhập thấp do Vinaconex xây

23

dựng tại Hà Nội
Hình 1.5

Khu đô thị mới Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội

26

Hình 1.6


Một số công trình Khu đô thị mới Đặng Xá, Gia

30

Lâm, Hà Nội
Hình 2.1

Điều kiện tự nhiên- Khí hậu Hà Nội
44

Hình 2.2

Định hướng quy hoạch đô thị Hà Nội
54

Hình 2.3

Định hướng quy hoạch sử dụng đất Hà Nội

57

Hình 3.1

Tổng mặt bằng khu đô thị Đặng Xá

77

Hình 3.2

Tổng mặt bằng khu nhà ở xã hội Đặng Xá

80

Hình 3.3

Tổng thể khu nhà ở xã hội Đặng Xá
80

Hình 3.4

Phối cảnh góc khu nhà D7

81

Hình 3.5

Hình ảnh trường mầm non tại khu nhà D5

83

Hình 3.6

Hình ảnh sân bóng đá- bãi xe ô tô khu nhà ở xã hội

84

Hình 3.7

Hình ảnh bãi để xe máy nằm ở tầng 1 của mỗi dãy



nhà.

Hình 3.8

Hình ảnh lối tiếp cận bãi để xe máy của mỗi dãy
nhà.

Hình 3.9

84

85

Hình ảnh sân trong của dãy nhà D7.
85

Hình 3.10

Hình ảnh sân trong của dãy nhà D9

85

Hình 3.11

Hình ảnh đường giao thông giữa khu nhà D5 và D7

85

Hình 3.12


Hình ảnh môi trường sinh sống khu nhà ở xã hội

88

Đặng Xá

Hình 3.13

Hình ảnh từ tầng 6 khu nhà D7 hướng sang nhàD16

89

Hình 3.14

Hình ảnh phối cảnh khu nhà thương mại D11&D12

89

Hình 3.15

Hình hồ nước bồn cây lối tiếp cận giữa 2 khu D5 &

90

D9

Hình 3.16

Hình ảnh hành lang tầng 2 hướng nhìn phía sân


91

trong tòa D7

Hình 3.17

Mặt bằng tổng thể khu nhà điển hình D7

102

Hình 3.18

Sơ đồ bố trí căn hộ tầng 2 khu nhà D7

104

Hình 3.19

Mặt bằng đơn nguyên căn hộ tấng 2 khu nhà D7

104

Hình 3.20

Mặt bằng căn hộ A1 nhà D7
105

Hình 3.21

Mặt bằng căn hộ B1 nhà D7

106

Hình 3.22

Mặt bằng căn hộ C1 nhà D7

107

Hình 3.23

Mặt bằng căn hộ D1 nhà D7

107

Hình 3.24

Mặt đứng trục X1-X23 khu nhà D7
110


DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Số hiệu
bảng,biểu

Tên bảng,biểu

Trang

Bảng 1.1


Cơ cấu và quy mô diện tích căn hộ ở các nước phát
triển

32

Bảng 1.2

Cơ cấu và quy mô diện tích căn hộ ở các nước châu

34

Á
Bảng 2.1

Chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu căn cứ vào các
mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu phát triển kinh tế - xã

46

hội trong giai đoạn 2006-2010
Bảng 2.2

Dự báo dân số thành phố Hà Nội đến năm 2010 và
2020

48

Bảng 2.3


Dự báo dân số tỉnh Hà Tây đến năm 2010 và 2020

48

Bảng 2.4:

Tổng giá trị tài sản của các hộ gia đình thuộc ở
mức sống khác nhau

52

Bảng 2.5:

Tỷ lệ tăng mức sống giữa các nhóm xã hội Đô Thị

53

Tổng kết nguyện vọng của người dân trong khu
Bảng 2.6

chung cư cao tầng về quy mô diện tích và các
không gian chức năng trong căn hộ

61

Bảng 3.1

Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của Dự Án KDDT Đặng



76

Bảng 3.2

Bảng mật độ sử dụng đất khu đô thị Đặng Xá

78

Bảng 3.3

Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của Dự Án nhà ở xã hội
KĐT Đặng Xá

81

Bảng 3.4

Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của nhà D5

94

Bảng 3.5

Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của nhà D5

95


Bảng 3.6


Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của nhà D5

96

Bảng 3.7

Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của nhà D8

97

Bảng 3.8

Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của nhà D9

98


1

PHẦN MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
-Hà Nội là thành phố hơn ngàn năm tuổi, trải qua bao thăng trầm của lịch sử,
Hà Nội vẫn luôn là trái tim của đất nước Việt Nam. Ngày 29/5/2008, Quốc
hội nước CHXHCN Việt Nam đã ra Nghị quyết số 15/2008/QH12 về việc
“điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan”
đã đưa Hà Nội trở thành thành phố đứng đầu cả nước về diện tích với
3328,9 km2; đồng thời cũng là địa phương đứng thứ nhì về dân số với trên 7,1
triệu người. Trong những năm gần đây, Hà Nội đang phải chịu áp lực ngày
càng lớn do tình trạng tăng dân số quá nhanh, đặc biệt ở vùng nội thành. Điều
đáng nói là trong vòng 4 năm (2008 - 2011) dân số Hà Nội đã tăng khoảng 43

vạn người trong đó tăng dân số cơ học lên tới 5 vạn người/năm, chủ yếu thuộc
các đối tượng trong độ tuổi lao động. Dự báo đến năm 2030, dân số Hà Nội sẽ
đạt trên 9 triệu người, trong đó dân số thành thị khoảng hơn 6 triệu người,
chiếm khoảng 68%.
- Song song với những thách thức về tăng dân số là những đòi hỏi về việc xây
dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các khu đô thị mới và đặc biệt là tăng quỹ nhà
ở nhằm đảm bảo an sinh xã hội. Nhà ở không chỉ là tài sản lớn, có giá trị của
mỗi hộ gia đình, cá nhân mà còn là yếu tố quan trọng thể hiện trình độ phát
triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia cũng như nền văn hoá, phong tục, tập
quán của mỗi dân tộc, của từng vùng miền. Trong đời sống xã hội, việc cải
thiện chỗ ở là một trong những yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao đời sống của
nhân dân. Có chỗ ở thích hợp và an toàn là một quyền cơ bản của con người,
là nhu cầu chính đáng của mỗi hộ gia đình và là điều kiện cần thiết để phát
triển nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước. Nhận thức sâu sắc vấn đề đó, Chính phủ đã đề ra “Chiến lược phát triển
nhà ở quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030” với những chiến


2

lược hành động và giải pháp thực hiện rất thiết thực nhằm đạt được những
mục tiêu đến năm 2020 rất cơ bản và rõ ràng là “Diện tích nhà ở bình quân
toàn quốc đạt khoảng 25 m2 sàn/người, trong đó tại đô thị đạt 29m2
sàn/người và tại nông thôn đạt 22m2 sàn/người; phấn đấu đạt chỉ tiêu diện
tích nhà ở tối thiểu 8m2 sàn/người”.
- Thực hiện Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn
đến năm 2030 cùng với nhu cầu đòi hỏi tất yếu của thị trường, trong những
năm qua, thị trường bất động sản trong cả nước phát triển vô cùng mạnh mẽ,
đặc biệt trong lĩnh vực nhà ở mà cụ thể là nhà ở chung cư. Tại tất cả các tỉnh
thành trên toàn quốc, đặc biệt là các thành phố lớn trong đó dẫn đầu là Hà Nội

và TP.HCM đều có rất nhiều các dự án nhà ở được thực hiện liên tục và gấp
rút. Vừa qua, UBND thành phố Hà Nội đã có báo cáo về “Chương trình phát
triển nhà ở TP Hà nội giai đoạn 2012-2020 và định hướng đến năm 2030”.
Theo đó, đến năm 2011 tổng diện tích của nhà ở của Hà nội là 146.723.439
m2, bình quân diện tích nhà ở của TP Hà nội là 21,5m2//người, cao hơn bình
quân diện tích nhà ở của cả nước (18,6 m2//người)
- Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện chưa được định hướng phát triển nhà ở
một cách đúng đắn nên thị trường tập trung nhiều và phát triển nóng vào phân
khúc nhà ở thương mại và chung cư cao cấp dẫn đến tình trạng dư thừa nguồn
cung.Theo báo cáo của UBND TP Hà Nội, tổng căn hộ nhà ở tồn kho chưa
bán được là 9.651 căn, tăng 3.794 căn so với thời điểm cuối tháng 12/2012;
Trong đó, căn hộ chung cư tại các dự án thương mại tồn kho 5.789 căn, tương
đương 566.000m2 sàn nhà ở. Đáng chú ý, 24 dự án có quỹ nhà 30%, 50% số
căn hộ dành để bán cho các đối tượng công nhân, viên chức theo cơ chế quy
định tại Quyết định số 153/2006/QĐ-UBND (ngày 31-8-2006) còn khoảng
3.860 căn hộ chưa xác định được khách hàng. Trong khi đó, đây là đối tượng
cần được ưu tiên về nhà ở theo Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia. Tuy


3

nhiên, Bộ Xây dựng đánh giá, số liệu tồn kho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa
phản ánh đầy đủ được tình hình thực tế, còn khối lượng các căn hộ chung cư
đang xây dựng dở dang cũng như nhiều dự án có sản phẩm tồn kho nhưng
chưa báo cáo. Ngoài ra, còn nhiều dự án đã huy động vốn một phần, nhiều dự
án đã GPMB, đã đầu tư kinh phí xây dựng hạ tầng nhưng phải tạm dừng do
không có thị trường, các nhà đầu tư thứ phát đã mua nhưng không bán được...
Vì vậy, số liệu tồn kho trong thị trường BĐS thực tế còn lớn hơn so với số
liệu trong báo cáo.
- Trong khi một lượng lớn diện tích căn hộ tồn kho với giá cao thì cũng một

lượng lớn đối tượng là cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và
người thu nhập thấp còn đang rất khó khăn, thiếu thốn về nhà ở. Theo thống
kê của Bộ Xây dựng, riêng tại Hà Nội, nhu cầu nhà ở xã hội đã gần 100.000
căn hộ, trong khi đó, lượng cung hiện đang rất hạn chế. Do vậy, nhu cầu phát
triển các khu chung cư cho người có thu nhập thấp hiện nay là rất cần thiết và
cần gấp rút tiến hành trong thời gian sớm nhất. Đồng thời, hàng loạt các cơ
chế, chính sách cũng được ban hành nhằm gỡ nút thắt cho thị trường cũng
như hướng dẫn, hỗ trợ cho các dự án phát triển nhà ở xã hội trong đó có nhà
thu nhập thấp.
-Đề tài luận văn : “ Đánh giá các giải pháp quy hoạch, kiến trúc nhà ở xã
hội khu đô thị Đặng Xá, Huyện Gia Lâm, Hà Nội .“ nhằm đưa ra các đánh
giá hợp lý góp phần giúp ích cho việc làm sao để có được một không gian và
điều kiện ở tương đối tốt với một mức giá rẻ để những người có thu nhập thấp
cũng có khả năng mua được; nghiên cứu các khía cạnh quy hoạch kiến trúc và
xây dựng ảnh hưởng đến giá thành của chung cư nhằm tạo điều kiện hạ giá
thành của một căn chung cư đến mức thấp nhất nhưng vẫn có thể để đáp ứng
nhu cầu ở của người dân trong khu đô thị ở Hà Nội.
* Mục tiêu nghiên cứu:


4

- Xây dựng một số tiêu chí khoa học để đánh nhà ở xã hội nhằm đẩy mạnh
phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp tại khu vực đô thị.
- Đánh giá về Quy hoạch, Kiến trúc nhà ở xã hội tại khu đô thị Đặng Xá,
huyện Gia Lâm, Hà Nội.
- Nghiên cứu các cơ sở khoa học và kinh nghiệm của các nước, tìm hiểu
những khía cạnh ảnh hưởng đến giá thành của chung cư trong nước từ đó đề
ra các giải pháp xây dựng và quản lý cho các khu đô thị mới phù hợp với thu
nhập của người dân trong điều kiện nên kinh tế hiện tại và trong tương lai

gần.
- Đưa ra các đánh giá về thiết kế quy hoạch,kiến trúc xây dựng và quản lý để
góp phần giam thiểu gía thành của một chung cư, giải quyết được vấn đề nhà
ở cho đại đa số người dân Hà Nội và naangn cao chất lượng cho sự phát triển
của đô thị đồng thời cũng đảm bảo hiệu quả kinh doanh nhà ở cho các chủ
đầu tư phát triển các khu đô thị mới.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá mặt tích cực và bất cập trong chung cư cho
người thu nhập thấp ( nhà ở xã hội)
- Phạm vi nghiên cứu: khu đô thị Đặng Xá trên địa bàn huyện Gia Lâm Hà Nội.
- Thời gian nghiên cứu: từ 2005 tới nay.
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập tài liệu từ các dự án đã xây dựng trong và ngoài nước
đặc biệt là khu đô thị Đặng Xá làm địa bàn nghiên cứu.
- Tổng hợp phân tích các tài liệu để phản ánh vấn đề tồn tại trong thiết kế xây
dựng hiện nay.
- Khảo sát thực tiễn không gian kiến trúc bên ngoài và một số căn hộ mà
người dân đang cư trú.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài


5

- Có một cái nhìn toàn cảnh về vấn đề nhà ở xã hội trên địa bàn Hà Nội
- Đánh giá được chất lượng và môi trường sống của người dân tại khu đô thị
Đặng Xá.
- Đúc rút kinh nghiệm về quy hoạch, kiến trúc, hạ tần kĩ thuật và mặt xã hội
của nhà ở xã hội.



THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


118

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
-Dự án đầu tư xây dựng công trình Nhà ở cho người có thu nhập thấp tại Lô
đất N05, khu đô thị mới Đặng Xá 2, Gia Lâm, Hà Nội với nhiệm vụ chủ yếu
là đầu tư xây dựng một khu nhà ở thu nhập thấp có chất lượng đảm bảo đáp
ứng nhu cầu về nhà ở cho các đối tượng là cán bộ, công chức, viên chức, lực
lượng vũ trang và người thu nhập thấp, góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho
Thủ đô Hà Nội.
- Vị trí khu đất Dự án nằm trong tổng thể khu đô thị mới phát triển phía Đông
thành phố Hà Nội, vì vậy, việc thiết kế công trình phải đạt được các yêu cầu
về quy hoạch, tổng mặt bằng, hình khối và đường nét kiến trúc một cách hết
sức hợp lý với thẩm mỹ cao. Công trình cũng nhận được giải thưởng Kiến
Trúc Xanh do Hội Đồng Kiến Trúc Xanh Việt Nam trao tặng.
- Dự án đầu tư xây dựng công trình Nhà ở cho người có thu nhập thấp tại Lô
đất N05, khu đô thị mới Đặng Xá 2, Gia Lâm, Hà Nội đã được thiết kế và
đầu tư xây dựng khang trang, đẹp, hợp lý đảm bảo cung cấp về lượng cũng
như về chất nhà ở cho người thu nhập thấp. Khu nhà rất hòa hợp về mặt thẩm
mỹ và ngôn ngữ kiến trúc của tổng thể khu đô thị, đã hòa vào khu đô thị và

được tận hưởng những dịch vụ công cộng và mọi ích lợi khác như những
người dân trong toàn khu đô thị Đặng Xá.
- Khi đầu tư xây dựng xong dự án sẽ có nhiều ý nghĩa về chính trị, kinh tế, xã
hội, đem lại lợi ích cho toàn Thành phố Hà Nội cũng như cho các bên tham
gia đầu tư xây dựng dự án. Nhà ở xã hội Đặng Xá trở thành khu nhà ở tiêu
biểu cần được nhân rộng và phát huy để đáp ứng nhu cầu ở và sinh hoạt của
cán bộ công nhân viên chức, những người đã có công với nhà nước.


119

- Kiến nghị: Từ mô hình nhà ở xã hội Đặng Xá và các tiêu chí đúc rút từ
nhiều công trình đã làm của Bộ Xây Dựng cần mở rộng nhiều khu nhà ở xã
hội cho các khu đô thị khác và lấy nơi đây làm điển hình.
- Do tính cấp thiết về nhu cầu ở và sinh hoạt của cán bộ công nhân viên chức
nhà nước cũng như các chính sách đãi ngộ người có công với nhà nước thì mô
hình nhà ở xã hội cần được nhân rộng lên nữa.
- Trong tương lai, số căn hộ trên một đơn nguyên cần phải thấp hơn nữa(6 đến
8 căn hộ trên 1 đơn nguyên) cũng như diện tích sử dụng phải tăng lên để tăng
tính tiện nghi trong không gian sử dụng của người dân trong khu nhà ở xã
hội- cán bộ công nhân viên chức, nâng cao các tiêu chuẩn trong nhà ở xã hội
theo các nước tiên tiến trong khu vực như Singapor và các nước tiên tiến khác
trên thế giới.
- Ngoài ra cũng cần lưu ý giải pháp đưa cây xanh vào không gian ở trong nhà,
hoặc những vườn ươm vườn rau sạch trong mỗi căn hộ đơn lẻ.
-Công trình với mật độ cây xanh lớn trên mặt bằng nhưng lại chưa có giải
pháp cây xanh cho mặt đứng. Kiến nghị đưa phải pháp cây xanh lên mặt đứng
vừa tăng tính thẩm mỹ và độc đáo của công trình vừa đạt được những giá trị
tích cực cho không gian sống, chống nắng, ngăn bụi, tiết kiệm điện năng…



120

D.TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt:

1. Hoàng Anh (2005) , Luận văn thạc sỹ kiến trúc:” Kiến trúc nhà ở tối thiểu”
Trường Đại học Xây Dựng Hà Nội.
2. Bộ Xây Dựng: “Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam”, NXB Xây
Dựng, Hà Nội 2005.
3. Bộ Xây Dựng:” Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam
đến năm 2020, Nhà xuất bản Xây Dựng 1999.”
4. Phạm Hùng Cường, Lâm Quang Cường, Đặng Thái Hoàng, Phạm Thúy Loan,
Đàm Thu Trang (2005), Quy hoạch xây dựng đơn vị ở, NXB Xây Dựng.
5. Phạm Ngọc Đăng, Phạm HảI Hà (2002): “Nhiệt và khí hậu kiến trúc”, NXB
Xây Dựng.
6. Luật Nhà ở số 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005; Sửa đổi bổ sung năm 2009
7. Luật Xây dựng 16/2003 ngày 26/11/2003
8. Luật đất đai số 13/2003 ngày 26/11/2003
9. Nguyễn Đức Thiềm (1997), Hướng nghiên cứu về nhà ở đô thị:” Chuyên đề
mở rộng nâng cao phục vụ đào tạo cao học kiến trúc”.
10. Viện nghiên cứu kiến trúc -Phòng thiết kế điển hình (2000), Dự án khả thi
:”Thiết kế điển hình nhà ở chung cư cho đô thị.”
11. UBND Thành phố Hà Nội (2007), “Đề án đầu tư xây dựng thí điểm nhà ở xã
hội trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2007-2010.”
12. UBND Thành phố Hà Nội (2009),” Khái quát Hà Nội, Cổng giao tiếp điện tử
Hà Nội, Hanoi.gov.vn”


121


13. Nguyễn Văn Trường (2005) luận văn:” Nghiên cứu mô hình kiến trúc nhà ở
tái định cư tại chỗ cho các khu chung cư cũ của Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ
kiến trúc, Trường Đại học Xây Dựng Hà Nội.”
14. Trần Oanh (2005), “Tổ chức không gian kiến trúc chung cư cao tầng Hà Nội
phù hợp với điều kiện khí hậu”, Luận văn thạc sỹ kiến trúc, Trường Đại học
Xây Dựng Hà Nội.
15. Nguyễn Minh Thanh (2007):” Kiến trúc nhà ở nhiều tầng tại các khu đô thị
mới thành phố Thanh Hóa theo thướng sinh tháI giai đoạn 2007-2020”, Luận
văn thạc sỹ ngành kiến trúc, Trường Đại học Xây Dựng Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
16.Kathleen Scanlon and Christine Whitehead (2008), Social housing in
Europe II – A rewiew ò policies and outcome, London School of Economics
and Political Science.
17.Christine Whitehead (2006), Social housing US, London School of
Economics and Political Science.
18.Belinda Yuen (2005), Singapore Social housing, National University of
Singapore - School of Design and Environment.
19.Tao Wang (2004), A Social perspective on the reformed urban housing
provision system in China, Phd Thesis, Faculty of Architecture and Fine Arts,
Norwegian University of Science and Technology.
Tài liệu internet
20. www.ehome3.net
21. www. chungculethanhtantao.com
22. www.dothiphattrien.vn
23. www. vinaconex.com.vn
24. www. chungcudangxa.vn


122


25. www.ura.gov.sg/competition
26. www.tim.vietbao.vn
27.www. vqh.hanoi.gov.vn


×