Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Đánh giá giải pháp tổ chức không gian kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong các khu đô thị mới tại quận hà đông hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.43 KB, 37 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

HOÀNG VĂN TUẤN – KHÓA 2014 - 2016, CHUYÊN NGÀNH KIẾN TRÚC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------------HOÀNG VĂN TUẤN
KHÓA 2014 - 2016

ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
KIẾN TRÚC DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ĐỜI SỐNG TRONG
CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG - HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

HÀ NỘI - 2016


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------------HOÀNG VĂN TUẤN
KHÓA 2014 - 2016

ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
KIẾN TRÚC DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ĐỜI SỐNG TRONG
CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG - HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kiến trúc


Mã số: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.KTS. NGUYỄN TIẾN THUẬN

HÀ NỘI – 2016


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn các Giáo Sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, các nhà khoa
học và quản lí của trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội. Đặc biệt tôi chân thành
cảm ơn TS.KTS. NGUYỄN TIẾN THUẬN đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trong
quá trình làm luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Khoa đào tạo sau đại học, các bạn đồng nghiệp đã
tận tình chỉ giáo, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận văn này.

Tác giả luận văn

HOÀNG VĂN TUẤN


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác (trừ các số liệu, kết quả đã có trích nguồn).


Tác giả luận văn

HOÀNG VĂN TUẤN


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................
MỤC LỤC ...........................................................................................................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................
DANH MỤC BẢNG, BIỂU .................................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
* Sự cần thiết của đề tài ................................................................................... 1
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 2
* Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2
* Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 2
* Ý nghĩa của việc nghiên cứu luận văn .......................................................... 2
* Câu trúc của luận văn ................................................................................... 3
* Sơ đồ cấu trúc luận văn ................................................................................. 4
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................ 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ĐỜI
SỐNG TRONG CÁC ĐÔ THỊ......................................................................... 5
1.1.

Tổng quan kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong các đô thị

trên thế giới ....................................................................................................... 5
1.1.1. Khái niệm và nhận diện loại hình kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống
trong các đô thị ................................................................................................... 5

1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống
trong các khu đô thị trên thế giới ........................................................................ 7
1.2.

Tổng quan về kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống tại các khu đô thị

của Việt Nam .................................................................................................. 15
1.2.1. Lịch sử và sự hình thành các không gian kiến trúc dịch vụ công cộng đời
sống ở Việt Nam .............................................................................................. 15


1.2.2. Một số kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong các khu đô thị tại
thành phố Hà Nội.............................................................................................. 18
1.3.

Tổng quan về kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong các khu đô

thị mới tại quận Hà Đông, Hà Nội ................................................................. 22
1.3.1. Giới thiệu một số khu đô thị mới tại quận Hà Đông, Hà Nội................ 22
1.3.2. Các thành phần không gian kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong
các khu đô thị mới tại quận Hà Đông................................................................ 28
1.3.3. Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống
trong các khu đô thị mới tại quận Hà Đông ...................................................... 29
1.4.

Một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài........................................ 31

1.5.

Những vấn đề quan tâm của đề tài ................................................... 34


CHƯƠNG 2: CỞ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC
KHÔNG GIAN DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ĐỜI SỐNG TRONG CÁC KHU
ĐÔ THỊ MỚI .................................................................................................. 35
2.1.

Cơ sở lý thuyết và cơ sở pháp lý ........................................................ 35

2.1.1. Cở sở lý thuyết..................................................................................... 35
2.1.2. Lý thuyết về nhu cầu của Maslow ........................................................ 40
2.1.3. Mối quan hệ giữa nhu cầu dân cư và quỹ thời gian các nhân................ 41
2.1.4. Các thành phần không gian chức năng và cơ sở tính toán về dịch vụ
công cộng trong đô thị.... .................................................................................. 44
2.1.5. Cơ sở pháp lý....................................................................................... 46
2.2.

Kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống và xu hướng phát triển ........ 53

2.2.1. Những nội dung cơ bản của kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong
các đô thị hiện đại............................................................................................. 53
2.2.2. Một số xu hướng phát triển của kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống
trong các khu đô thị mới ................................................................................... 53
2.3.

Nhu cầu và khả năng đáp ứng của hệ thống dịch vụ công cộng đời

sống trong các khu đô thị mới........................................................................ 55


2.4.


Cấu trúc chung của hệ thống dịch vụ công cộng đô thị.................... 56

2.4.1. Cơ sở xây dựng cấu trúc chung hệ thống dịch vụ công cộng đô thị ...... 56
2.4.2. Cấu trúc cơ bản của hệ thống dịch vụ công cộng trong đô thị ............... 57
2.5.

Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức không gian dịch vụ công cộng đời

sống tại quận Hà Đông, Hà Nội. .................................................................... 61
2.5.1. Yếu tố tự nhiên .................................................................................... 61
2.5.2. Yếu tố kinh tế - xã hội ......................................................................... 63
2.5.3. Yếu tố - văn hóa – xã hội ..................................................................... 64
2.5.4. Yếu tố khoa học kỹ thuật và công nghệ xây dựng ................................ 67
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN DỊCH
VỤ CÔNG CỘNG ĐỜI SỐNG TRONG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI
QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI .......................................................................... 68
3.1.

Đề xuất cơ sở đánh giá loại hình kiến trúc dịch vụ công cộng đời

sống trong các khu đô thị mới........................................................................ 68
3.1.1. Tổng hợp kết quả điều tra xã hội học ................................................... 68
3.1.2. Thiết lập các vấn đề để xây dựng nhóm tiêu chí đánh giá kiến trúc dịch
vụ công cộng đời sống trong các khu đô thị mới tại quận Hà Đông .................. 74
3.1.3. Đề xuất các nhóm tiêu chí đánh giá kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống
trong các khu đô thị mới tại quận Hà Đông, Hà Nội ......................................... 75
3.2.

Đánh giá kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong trong các khu


đô thị mới tại quận Hà Đông, Hà Nội ............................................................ 76
3.2.1. Đánh giá về cấu trúc các thành phần không gian chức năng ................. 77
3.2.2. Đánh giá về quy mô, công suất và đối tượng phục vụ ......................... 80
3.2.3. Đánh giá về cự ly và khoảng cách ........................................................ 84
3.2.4. Đánh giá về giải pháp tổ chức không gian............................................ 87
3.2.5. Đánh giá về thời gian phục vụ, quy luật vận hành ................................ 90
3.3.

Tổng hợp kết quả đánh giá hệ thống dịch vụ công cộng đời sống tại

Hà Đông, Hà Nội............................................................................................. 92


PHẦN BÀN LUẬN........................................................................................ 104
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 106
Kết luận .......................................................................................................... 106
Kiến nghị........................................................................................................ 108
PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................
PHẦN PHỤC LỤC ..............................................................................................


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

CNH-HĐH

Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá


ĐTXHH

Điều tra xã hội học

KHKT

Khoa học kỹ thuật

KT-XH

Kinh tế - xã hội

VH-XH

Văn hóa - xã hội

PCCC
TCXDVN

Phòng cháy chữa cháy
Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam

DVCC

Dịch vụ công cộng

KĐTM

Khu đô thị mới


TTTM

Trung tâm thương mại

CLB

Câu lạc bộ

CCCT

Chung cư cao tầng

KĐT

Khu đô thị


DANH MỤC HÌNH
Số hiệu
hình

Tên hình

Hình 1.1.

Một khu nhà ở lớn ở Mỹ

Hình 1.2.


Một số tổ hợp khu nhà ở lớn tại Anh -

Hình 1.3.

Một số mô hình tổ hợp ở của Cộng hoà Liên bang Nga

Hình 1.4.

Một số không gian công cộng trong khu ở tại singapo

Hình 1.5.

Khu nhà ở hỗn hợp The StarCity – Korea

Hình 1.6.

Mặt bằng Vincom Mega Mall tại KĐTM Royal City

Hình 1.7.

Mặt bằng tổng thể KĐTM Times City, Hà Nội

Hình 1.8.

Mặt bằng tầng dịch vụ công cộng- KĐTM Times City, Hà Nội

Hình 1.9.

Vị Trí và mặt bằng KĐTM Mỗ Lao, Hà Đông


Hình 1.10.

Mặt bằng và phối cảnh tổng thể KĐTM Xa La, Hà Đông

Hình 1.11.

Khu đô thị Văn Phú - Mặt bằng tổng thể khu đô thị

Hình 1.12.

Một số ảnh thực trạng về hệ thống DVCC đời sống trong các
KĐTM, Hà Đông

Hình 2.1.

Các lý thuyết về đơn vị ở và tiểu khu nhà ở

Hình 2.2.

Bán kính phục vụ của các không gian chức năng trong đơn vị ở

Hình 2.3.

Dạng tổ hợp nén giảm nhu cầu đi lại và tạo ra các khu ở bền
vững sống động

. Hình 2.4.

Tháp nhu cầu của Maslow


Hình 2.5.

Tương lai phân bố thời gian sử dụng dịch vụ công cộng - Nguồn
I.Avramov - hệ thống dịch vụ công cộng hiện đại

Hình 2.6.

Ảnh hưởng của quỹ thời gian lên việc phân bố nhóm dịch vụ - hệ
thống dịch vụ công cộng hiện đại

Hình 2.7.

Sơ đồ khả năng kết hợp DVCC với các không gian khác trong
khu ở


Hình 2.8.

Mối quan hệ giữa các nhóm DVCC

Hình 3.1.

Các nhóm tiêu chí đánh giá không gian kiến trúc DVCC đời sống
trong các KĐTM

Hình 3.2.

Cấu trúc các thành phần không gian chức năng DVCC đời sống
trong các KĐTM theo thứ tự ưu tiên


Hình 3.3.

Thống kê quy mô diện tích các KĐTM đã khảo sát

Hình 3.4.

Sơ đồ tổ chức giao thông tiếp cận hệ thống DVCC đời sống trong
KĐTM

Hình 3.5.

Tác động giữa các hoạt động công cộng của khu DVCC đời sống
đến dân cư sống trong các KĐTM

Hình 3.6.

Khoảng cách tiếp cận các CTCC từ NƠCT


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu,
bảng biểu

Tên bảng, biểu

Bảng 1.1.

Nội dung hoạt động của hệ thống dịch vụ công cộng

Bảng 1.2.


Các loại hình chức năng dịch vụ Nhóm A và Nhóm B.

Bảng 1.3.

Các KĐTM lớn của Việt Nam.

Bảng 1.4.

Các thông số quy hoạch KĐTM Dương Nội.

Bảng 1.5.

Các thông số quy hoạch KĐTM Văn Quán - Hà Đông.
Các cấp độ quy mô dân số của hệ thống DVCC theo

Bảng 2.1.
tiêu chuẩn quốc tế - Nguồn I.Avramov
Bảng 2.2.

Phân loại đô thị theo nghị định 42/2009/NĐ-CP

Bảng 2.3.

Chỉ tiêu đất các thành phần chức năng trong khu ở

Bảng 2.4.

Chỉ tiêu đất các thành phần chức năng một số KĐTM


Bảng 2.5.

Quy định quy mô tối thiểu của các công trình DV đô thị cơ bản

Bảng 2.6.

Hệ thống DVCC đa năng phục vụ từ 1000 - 2000 dân.

Bảng 2.7.

Hệ thống DVCC đa năng phục vụ từ 2.000 - 5.000 dân.

Bảng 2.8.

Hệ thống DVCC đa năng phục vụ từ 10.000 - 15.000 dân.

Bảng 2.9.

Hệ thống DVCC đa năng phục vụ từ 20.000 - 30.000 dân.

Bảng 2.10.

Hệ thống DVCC đa năng phục vụ từ 20.000 - 30.000 dân.

Bảng 2.11.

Hệ thống DVCC phục vụ văn hóa, giải trí, thanh thiếu niên.

Bảng 2.12.


Hệ thống DVCC phục vụ giáo dục - đào tạo.

Bảng 2:13.

Hệ thống DVCC phục vụ chung.

Bảng 2.14.

Hệ thống DVCC phục vụ khu cao tầng thành phố

Bảng 2.15.

Hiện trạng di dân ngoại tỉnh ( thành thị, nông thôn) giai đoạn
1994 -1999

Bảng 3.1.

Đánh giá về hệ thống công trình giáo dục, thể thao và dịch vụ


Bảng 3.2.

Nguyện vọng và ý kiến về hệ thống công trình DVCC trong
KĐTM

Bảng 3.3.

Đánh giá và ý kiến về hệ thống dịch vụ trông giữ trẻ trong
KĐTM


Bảng 3.4.

Đánh giá và ý kiến về hệ thống giao thông

Bảng 3.5.

Phương tiện giao thông sử dụng hiện tại và tương lai

Bảng 3.6.

Đánh giá về hệ thống cây xanh và môi trường trong KĐTM

Bảng 3.7.

Nguyện vọng và ý kiến về bố trí sân chơi, cây xanh

Bảng 3.8.

Đánh giá các không gian chức năng DVCC đời sống trong
KĐTM tại quận Hà Đông

Bảng 3.9.

Các vấn đề ảnh hưởng tới hệ thống DVCC đời sống

Bảng 3.10.

Đánh giá về cấu trúc thành phần không gian DVCC đời sống
trong các KĐTM


Bảng 3.11.

Quy mô của một số không gian chức năng trong các KĐTM

Bảng 3.12.

Đánh giá quy mô và công suất phục vụ

Bảng 3.13.

Đánh giá về cự ly và khoảng cách

Bảng 3.14.

Bán kính phục vụ tập trung các không gian chức năng

Bảng 3.15.

Đánh giá giải pháp tổ chức không gian

Bảng 3.16.

Đánh giá về thời gian phục vụ, quy luật vận hành

Bảng 3.17.

Tổng hợp tiều chí đánh giá hệ thống DVCC đời sống trong các
KĐTM

Bảng 3.18.


Bảng đánh giá hệ thống DVCC đời sống trong KĐTM Văn Quán

Bảng 3.19.

Bẳng đánh giá hệ thống DVCC đời sống trong KĐTM Xa La

Bảng 3.20.

Bẳng đánh giá hệ thống DVCC đời sống trong KĐTM Mỗ Lao

Bảng 3.21.

Bẳng đánh giá hệ thống DVCC đời sống trong KĐTM Văn Phú

Bảng 3.22.

Bẳng đánh giá hệ thống DVCC đời sống trong KĐTM Dương Nội


1

PHẦN MỞ ĐẦU
* Sự cần thiết của đề tài
Hệ thống dịch vụ công cộng (DVCC) đời sống trong các khu đô thị mới
(KĐTM) rất cần thiết đối với nhu cầu sống, sinh hoạt, vui chơi... của người dân
trong đô thị. Cùng với sự phát triển và mở rộng một cách mạnh mẽ các KĐTM
tại Hà Nội cũng như các đô thị khác, nhiều công trình kiến trúc DVCC đời sống
ngày càng được xây dựng nhanh cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên khác
với hệ thống các công trình công cộng phát triển tự do trên các tuyến phố ở khu

vực trung tâm, thì các công trình DVCC đời sống trong các KĐTM hiện nay
được quy hoạch, xây dựng và phát triển một cách có hệ thống, nhằm đáp ứng các
nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của con người. Mô hình hệ thống DVCC đời
sống trong các KĐTM ở các nước tiên tiến đã được hình thành và phát triển từ
lâu, nhưng ở Việt Nam mà cụ thể là tại thành phố Hà Nội thì loại hình kiến trúc
DVCC đời sống trong các KĐTM cũng chỉ phát triển trong thời gian ngắn trở lại
đây. Vì vậy kinh nghiệm vận hành và cách tổ chức không gian các công trinh
kiến trúc DVCC đời sống trong các KĐTM chưa nhiều và còn hạn chế. Sau gần
15 năm hình thành và hoạt động của các KĐTM, đã bộc lộ khá nhiều điểm yếu
về tổ chức không gian DVCC đời sống. Các nhà đầu tư chỉ chú trọng xây dựng
nhà ở để bán, các công trình công cộng thiêt yếu như trường học, bệnh viện, chợ
dân sinh... không ai xây dựng, nếu có xây dựng thì quy mô rất nhỏ, không đủ đáp
ứng nhu cầu của người dân tại chỗ. Trong khi đó các công trình DVCC ở trung
tâm thành phố Hà Nội thì bị quá tải, gây bức xúc cho người dân.
Việc nghiên cứu và đánh giá hệ thống công trình DVCC đời sống trong các
KĐTM đang là vấn đề cấp thiết, để từ đó tìm ra giải pháp nhằm hạn chế và khắc
phục những khuyết điểm của các công trình DVCC đời sống trong các đô thị
này, tạo sự ổn định chức năng và trật tự đô thị, nâng cao chất lượng cuộc sống
của người dân. Hiện tại cũng chưa có nhiều các quy đinh, tiêu chuẩn cụ thể cho
thiết kế kiến trúc các công trình DVCC đời sống trong các KĐTM ở Việt Nam,
trong khi nhu cầu xã hội rất cần loại hình kiến trúc này.


2

* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống .
Phạm vi nghiên cứu: Thông qua phạm vi nghiên cứu cụ thể tại một số
KĐTM tại quận Hà Đông – Hà Nội, để có thể nghiên cứu áp dụng cho các
KĐTM khác của thành phố Hà Nội.

* Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu tổng quan thực trạng và nhu cầu về kiến trúc DVCC đời sống
trong các KĐTM tại quận Hà Đông.
Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kiến trúc DVCC đời sống trong các khu
đô thị mới.
Đề xuất một số nguyên tắc khắc phục những khuyết điểm nhằm nâng cao
hiệu quả khai thác các công trình DVCC đời sống trong các KĐTM.
* Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng và nhu cầu về thể loại kiến trúc
DVCC đời sống trong các KĐTM tại quận Hà Đông - Hà Nội.
- Phương pháp đối chiếu, so sánh kết quả điều tra, hệ thống hóa tài liệu với
các cơ sở khoa học để quy nạp, rút ra nguyên tắc lựa chọn loại hình, tổ chức
không gian kiến trúc DVCC đời sống trong các KĐTM tại Hà Đông - Hà Nội.
- Tổng hợp, phân tích tài liệu và quy nạp.
- Sử dụng phương pháp chuyên gia.
* Ý nghĩa của việc nghiên cứu luận văn
Đánh giá giải pháp tổ chức không gian kiến trúc DVCC đời sống trong các
KĐTM tại quận Hà Đông, Hà Nội một cách khoa học nhằm khắc phục những
yếu kém, khuyết điểm để nâng cao hiệu quả khai thác các công trình đó.
Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng và phát triển hệ thống
công trình kiến trúc DVCC đời sống trong các KĐTM sau này.
Thiết lập một số nguyên tắc lựa chọn loại hình kiến trúc và tổ chức không
gian kiến trúc DVCC đời sống để có thể nghiên cứu áp dụng cho các KĐTM
khác của thành phố Hà Nội.


3

* Câu trúc của luận văn
Luận văn gồm 3 phần chính:

Phần mở đầu: (gồm 4 trang).
Phần nội dung nghiên cứu gồm 3 chương. (gồm 97 trang).
Chương 1: Tổng quan về kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong các
khu đô thị mới
(gồm 30 trang, 5 bảng biểu và 12 hình vẽ).
Chương 2: Cở sở khoa học để đánh giá tổ chức không gian dịch vụ công
cộng đời sống trong các khu đô thị mới
(gồm 32 trang, 15 bảng biểu và 8 hình vẽ).
Chương 3: Đánh giá giải pháp tổ chức không gian dịch vụ công cộng đời
sống trong các khu đô thị mới tại quận Hà Đông - Hà Nội
(gồm 38 trang, 22 bảng biểu và 6 hình vẽ).
Phần kết luận và kiến nghị (2 trang)
Phần tài liệu tham khảo (3 trang)
Phần phụ lục (12 trang)


4

* Sơ đồ cấu trúc luận văn


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN



106

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3. Kết luận
Mô hình hệ thống DVCC đời sống trong các KĐTM ở các nước tiên tiến đã
được hình thành và phát triển từ lâu, nhưng ở Việt Nam mà cụ thể là tại thành
phố Hà Nội thì loại hình kiến trúc DVCC đời sống trong các KĐTM cũng chỉ
phát triển trong thời gian ngắn trở lại đây. Qua gần 15 năm hình thành và hoạt
động các KĐTM, kiến trúc DVCC đời sống đã bộc lộ nhiều điểm mạnh cũng
như những hạn chế cần đánh giá rút ra các bài học kinh nghiệm cho việc xây
dựng các thể loại công trình này tiếp theo.
Qua nghiên cứu, xem xét mô hình mô hình kiến trúc DVCC đời sống trong
các KĐTM tại Hà Đông một cách khoa học, luận văn đã tập hợp các luận cứ để
đánh giá mô hình kiến trúc này trong 2 kết luận.
1. Đề xuẩt 5 nhóm tiêu chí để đánh giá kiến trúc DVCC đời sống, từ đấy lập
bảng chấm điểm đánh giá kiến trúc DVCC đời sống trong các KĐTM tại quận
Hà Đông gồm:
- Đánh giá về cấu trúc thành phần không gian chức năng
- Đánh giá về quy mô và công suất phục vụ
- Đánh giá về cự ly và khoảng cách
- Đánh giá về giải pháp tổ chức không gian
- Đánh giá về thời gian phục vụ, quy luật vận hành
 Về cấu trúc thành phần không gian chức năng
- Có 3 loại công trình kiến trúc DVCC đời sống
+ Hệ thống công trình DVCC đời sống đứng độc lập
+ Hệ thống công trình DVCC đời sống kết hợp ở, tầng 1 và 2 của NƠCT:
+ Hệ thống công trình DVCC đời sống hỗn hợp
- Các nội dung đánh giá:

+ Địa điểm xây công trình phù hợp với quy hoạch chung
+ Đầy đủ các thành phần chức năng DVCC đời sống


107

+ Khả năng kết nối không gian với giao thông của khu vực
+ Tính linh hoạt của hệ thống
 Về vị trí, quy mô và đối tượng phục vụ:
- Có 3 nhóm đối tượng sử dụng các công trình DVCC trong các KĐTM:
+ Nhóm 1: các đối tượng là người dân sống trong các KĐTM.
+ Nhóm 2: các đối tượng là người dân sống liền kề với ranh giới các KĐTM.
+ Nhóm 3: các đối tượng là người dân sống ở các địa bàn, khu vực khác.
- Các nội dung đánh giá:
+ Quy mô về diện tích phục vụ theo tiêu chuẩn
+ Công suất phục vụ đáp ừng nhu cầu sử dụng của người dân
+ Không gian kiến trúc đảm bảo phục vụ an toàn cho người sử dụng
+ Kiến trúc đáp ứng nhu cầu sử dụng cho người khuyết tật
 Về cự ly và khoảng cách:
- Các nội dung đánh giá:
+ Bán kính phục vụ của công trình đảm bảo gần vào theo tiêu chuẩn quy định
+ Đảm bảo mức độ tiếng ồn và mùi trong quy định cho phép
+ Khả năng tiếp cận của người sử dụng thuận tiện
+ Tính kết nối và giao lưu cộng đồng của hệ thống
 Đánh giá về giải pháp tổ chức không gian:
+ Dây chuyền công năng tổ chức hợp lý
+ Kiến trúc mặt tiền phong phú và hiện đại
+ Đóng góp vào kiến trúc cảnh quan của đô thị.
+ Kiến trúc phù hợp với đặc điểm tự nhiên và đặc trưng văn hóa của địa phương
 Về thời gian phục vụ, quy luật vận hành.

+ Số giờ phục vụ trong ngày
+ Thời gian phục vụ phù hợp vời nhu cầu sử dụng của người dân
+ Tính quy luật của quá trình vận hành
+ Hiệu quả kinh tế của việc khai thác và vận hành


108

Qua đánh giá sơ bộ cho thấy hệ thống DVCC đời sống trong các KĐTM tại
quận Hà Đông cơ bản đáp ứng được nhu cầu sử dụng của người dân. Một vài
khu đô thị còn tồn tại một vài nhược điểm cần khắc phục để phục vụ người dân
được tốt hơn
2. Đề xuất 3 nguyên tắc để cải tạo không gian kiến trúc DVCC đời sống
trong các KĐTM tại quận Hà Đông:
- Nguyên tắc 1: Duy trì các không gian DVCC đời sống cũ, xen cấy các chức
năng theo nguyên tắc nén, bổ xung các chức năng mới để tạo thàng tổ hợp kiến
trúc DVCC đời sống đa năng tại các khu đô thị thiếu quỹ đất và đông dân.
- Nguyên tắc 2: Cải tạo các công trình DVCC đời sống đơn năng cũ đang
hoạt động tốt để tạo thành tổ hợp kiến trúc DVCC đời sống đa năng tại các khu
vực đô thị mới có điều kiện mở rộng quỹ đất dịch vụ.
- Nguyên tắc 3: Quy hoạch các khu đất công cộng để xây dựng mới các công
trình DVCC phù hợp với điều kiện dân cư, kinh tế kỹ thuật của các khu vực khu
đô thị ngoại vi có quỹ đất để phát triển DVCC...
4. Kiến nghị
Từ việc nghiên cứu kiến trúc DVCC đời sống trong các KĐTM tại quận Hà
Đông cho thấy trong tương lai để xây dựng và phát triển thêm loại hình này ở Hà
Nội nói riêng và cả nước nói chung, cần phải có sự nghiên cứu và cân nhắc một
cách khoa học nhằm phát huy những mặt mạnh và hạn chế các nhược điểm của
hệ thống DVCC đời sống này.
1. Quy hoạch chung xây dựng quận Hà Đông đã được phê duyệt, tuy nhiên

cần các nghiên cứu và quy chế quản lý tiếp theo để định dạng rõ cấu trúc của hệ
thống các trung tâm công cộng cũ và mới, tạo điều kiện thuận lợi để xác định rõ
các cơ sở quy hoạch của kiến trúc DVCC đời sống trong phát triển đô thị.
2. Cần ban hành hệ thống Tiêu chuẩn, Quy định, Quy phạm để có thể kiểm
soát, hướng dẫn thiết kế, xây dựng các công trình kiến trúc DVCC đời sống
trong các KĐTM phù hợp với sự phát triển của xã hội, cụ thể là:


109

- Hà Nội và các thành phố lớn cần có các nghiên cứu và quy hoạch cụ thể
trong công tác phát triển hệ thống DVCC đời sống trong các KĐTM, trong đó có
các quy định chi tiết về cơ cấu sử dụng đất phù hợp với từng khu vực để tạo điều
kiện thuận lợi trong việc xây dựng các công trình DVCC đời sống.
- Ban hành các tiêu chuẩn, chỉ tiêu mới như tiêu chuẩn thoát người riêng đối
với các khu vực DVCC ngầm để đảm bảo an toàn khi có sự cố.
3. Tạo hành lang pháp lý về cơ chế, chính sách hợp lý để khuyến khích các
doanh nghiệp đầu tư áp dụng mô hình DVCC đời sống trong các KĐTM nhằm
tăng thêm hệ thống công trình công cộng phục vụ đời sống người dân, qua đó
nâng cao cả hiệu quả kinh tế xã hội và phát triển đô thị tiên tiến hiện đại.


PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Tạ Quốc Thắng (2013), Kiến trúc tổ hợp dịch vụ công cộng đời sống trong
các khu vực đô thị trung tâm của Hà Nội, Luận án tiến sĩ kiến trúc.
2. Vương Tuệ Minh ( 2015), Đánh giá giải pháp tổ chức không gian kiến trúc
dịch vụ công cộng phức hợp royal city tại Hà Nội, Luận án thạc sỹ kiến trúc.
3. Phạm Việt Anh (2007), Ảnh hưởng của yếu tố trang thiết bị kỹ thuật công
trình trong kiến trúc nhà cao tầng ở Việt Nam giai đoạn 2000-2020, Luận án Tiến

sĩ, Trường Đại học Kiến trúc.
4. Đỗ Hoàng Ân (2007), “Hà Nội phát triển toàn diện bền vững”, Tạp chí
Quy hoạch Xây dựng, (số 27–2007), tr. 10-11.
5. Bộ Xây Dựng (1997) , Tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
6. Chính phủ (1999), Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng, Nghị định
52/1999/NĐ-CP, tr.5.
7. Phạm Hùng Cường (2000), “Đơn vị cộng đồng và việc áp dụng cấu trúc
đơn vị ở có ranh giới là không gian mở”, Tạp chí Kiến trúc - Hội Kiến trúc sư
Việt Nam, (số 2/80), tr 38-40.
8. Nguyễn Trung Dũng (2004), Các vấn đề kỹ thuật liên quan đến thiết kế kiến
trúc nhà cao tầng tại thủ đô Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Kiến trúc, trường Đại học
Xây dựng, tr. 15-17, 37-39.
9. Tô Xuân Dân, TS Vũ Trọng Lâm (2003), Cơ chế chính sách đặc thù phát
triển thủ đô Hà Nội, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 7-11, 13, 20-22, 27,32.
10. Phạm Ngọc Đăng, Phạm Hải Hà (2002), Nhiệt và khí hậu kiến trúc, Nhà xuất
bản Xây Dựng, Hà Nội
11. Đặng Thu Hằng (2002), Tổ hợp nhà ở lớn có hệ thống dịch vụ tổng hợp
đồng bộ, Luận văn thạc sĩ Kiến trúc, trường Đại học Xây dựng, tr. 16-18, 63-76,
91-94.
12. Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Những vấn đề bất cập trong quản lý các dự án
đầu tư hạ tầng kỹ thuật đô thị”, Tạp chí kiến trúc - Hội Kiến trúc sư Việt Nam,
(số 6), tr. 26-27.


13. Trần Quốc Hùng (2007), Nghiên cứu phát triển hoạt động kinh doanh bất
động sản ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân,
tr. 64-65, 73-78.
14. Trịnh Hồng Khánh (2006), Mô hình gara ô tô thích ứng cho thành phố Hà
Nội 2006 - 2020, Luận văn thạc sĩ Kiến trúc, trường Đại học Xây dựng, tr. 67-68.
15. Lê Kiều (2007), “Cọc nhồi và tường vây”, Tạp chí Người đô thị, (số 14), tr. 34.

16. Vương Hải Long (2009), Tổ hợp không gian kiến trúc ở trong các khu đô
thị mới Hà Nội nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, Luận án tiến sĩ Kiến trúc,
trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, tr. 22-26,33-36.
17. Laurent Pandolfi (2003), “Dự án quy hoạch Hà Nội: những bất ổn trong
việc chuyển sang quy hoạch theo cơ chế thị trường”, Hà Nội chu kỳ của những
đổi thay hình thái kiến trúc và đô thị, Mạc Thu Hương, Trơng Quốc Toàn dịch,
Nxb Khoa học và Kỹ thuật, tr. 36-38.
18. Phạm Đức Nguyên, Kiến trúc sinh khí hậu
19. Phạm Đức Nguyên, Nguyễn Thu Hòa, Trần Quốc Bảo (2000), Các giải pháp
kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học & Kĩ thuật Hà Nội, Hà Nội
20. Nguyễn Đăng Sơn, “Phú Mỹ Hưng - Một thành phố trong thành phố”, Tạp
chí Kiến trúc Việt Nam, 10/2006.
21. Lê Thanh Sơn (2002) , Một số xu hướng kiến trúc đương đại nước ngoài,
Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội
22. Steffen Lehmann (2007), “Chủ nghĩa đô thị xanh – Green Urbanism”,
Thanh Bích dịch, Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, (số 27), tr 28, 37.
23. Trần Quốc Thái (2006), Kiến trúc bền vững từ cách tiếp cận thích ứng
điều kiện khí hậu địa phương (lấy vùng Hà Nội làm địa bàn nghiên cứu), Luận
án tiến sĩ Kiến trúc, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, tr. 73-76.
24. Đặng Trường Thành (2003), Nghiên cứu đánh giá và đề suất các giải
pháp nâng cao hiệu quả kiến trúc tại thành phố Hà Nội trong quá trình đô thị
hoá, đề tài nghiên cứu cấp thành phố Hà Nội, tr. 36-41.
25. Nguyễn Đức Thiềm (2003), “Các thách thức cho sự ra đời đô thị sinh thái
trong tương lai”, Tạp chí Kiến trúc - Hội Kiến trúc sư Việt Nam, (số 99), tr. 63-65.


26. Nguyễn Đức Thiềm (2006), Kiến trúc nhà công cộng, Nhà xuất bản Xây
dựng, tr. 65, 70, .
27. Phạm Trọng Thuật (2002), Tổ chức không gian công cộng trong đơn vị ở
đô thị tại Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kiến trúc, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, tr.

40, 45-47.
28. Nguyễn Hồng Thục (2007), “Sức ép của đô thị hoá”, Tạp chí Kiến trúc Hội Kiến trúc sư Việt Nam, 141(số 01), tr. 54-57.
29. Một số hình ảnh trên các trang web và trang thông tin chính thức của chủ đầu
tư xây dựng các KĐTM.
30. Lý thuyết nhu cầu của Maslow.
31. Lý thuyết về chủ nghĩa đô thị mới.
32. Lý thuyết về chủ nghĩa đô thị xanh.
Tiếng Anh
33. Brian Edwards (2001), Green ARoyal Cityhitect, ARoyal Cityhitect Design,
Vol. 7, No.4, London
34. Francis Duffy (1990), The end or the future of the Office building
35. Manuel Gausa, Vicente Guallart, Willy Muller, Federico Soriano, Fernando
Porras and Jose Morales (2003), The Metapolis Dictionary of Advanced ARoyal
Cityhitecture, ACTAR, BaRoyal Cityelona, pp.60.
36. MC. Grawill (1995), ARoyal Cityhitecture of tall building
37. Richard Roger & Philip Gumuchdjian (1997), City for a Small Planet, Faber
and Faber, Great Britian, pp. 39,70


×