Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo công tác đào tạo lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, phưởng, thị trấn từ năm 1997 đến năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.42 KB, 17 trang )

1 of 128.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN VĂN HOÀN

ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐÀO
TẠO LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ
CHỐT CẤP XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẦN
TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2014

Chuyên ngành:Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 60.22.03.15

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Đăng Tri

Hà Nội – 2015

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


2 of 128.

MỤC LỤC
NỘI DUNG

TRANG


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1

1. Lý do chọn đề tài

2

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

4

3. Mục đích, nhiệm vụ của nghiên cứu

6

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

7

5. Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu

7

6.Dƣ̣ kiến đóng góp khoa học của luận văn

7

7. Kết cấu của luận văn


8

Chương 1 CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠ O CỦA ĐẢNG BỘ
TỈNH BẮC NINH VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO LÝ LUẬN CHÍNH
TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ , PHƢỜNG,

9

THỊ TRẤN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005
1.1. Những yếu tố tác động và chủ trương của Đảng bộ tỉnh Bắc
Ninh đối với công tác đào tạo lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ

9

chủ chốt cấp xã, phường, thị trấn từ năm 1997 đến năm 2005
1.1.1. Những yếu tố tác động

9

1.1.2. Chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh

37

1.2. Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh chỉ đạo thực hiện công tác đào tạo lý
luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, phường, thị

41

trấn từ năm 1997 đến năm 2005
1.2.1. Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, đề án, chƣơng trình đào tạo

1.2.2. Chỉ đạo hoạt động của Trƣờng chính trị Nguyễn Văn Cừ và
Trung tâm bồi dƣỡng chính trị ở các huyện, thị xã
Tiểu kết chương 1
Chương 2 ĐẢNG BỘ TỈ NH BẮC NINH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO LÝ LUẬN CHÍ NH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ

41
46
51
52

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


3 of 128.

CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ , PHƢỜNG, THỊ TRẤN TỪ NĂM
2006 ĐẾN NĂM 2014
2.1. Yêu cầu mới và chủ trương của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh về
công tác đào tạo lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp

52

xã, phường, thị trấn
2.1.1. Những yêu cầu mới

52

2.1.2. Chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh


56

2.2. Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh chỉ đạo thực hiện công tác đào tạo lý
luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, phường, thị

62

trấn từ năm 2006 đến năm 2014
2.2.1. Chỉ đạo xây dựng chƣơng trình hành động, kế hoạch và đề án về
công tác đào tạo lý luận chính trị
2.2.2. Chỉ đạo hoạt động của Trƣờng Chính trị Nguyễn Văn Cừ và
Trung tâm bồi dƣỡng chính trị ở các huyện, thị xã

62

68

Tiểu kết chương 2

80

Chương 3 NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM

81

3.1. Nhận xét

81

3.1.1. Về ƣu điểm


81

3.1.2. Về hạn chế

87

3.2. Một số kinh nghiệm

90

3.2.1. Kinh nghiệm trong xác đị nh chủ trƣơng

90

3.2.2. Kinh nghiệm trong chỉ đạo thƣ̣c hiện

93

Tiểu kết chương 3

101

KẾT LUẬN

103

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

106


PHỤ LỤC

112

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


4 of 128.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BCH

:

Ban chấp hành

BCT

:

Bộ chính trị

BTV

:

Ban thƣờng vụ


CBCC

:

Cán bộ công chức

CNH, HĐH

:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNTB

:

Chủ nghĩa tƣ bản

CNXH

:

Chủ nghĩa xã hội

CSVN

:

Cộng sản Việt Nam


LLCT

:

Lý luận chính trị

KT - XH

:

Kinh tế - xã hội

HĐND

:

Hội đồng nhân dân

UBND

:

Ủy ban nhân dân

MTTQ

:

Mặt trận tổ quốc


TTBDLLCT

:

Trung tâm bồi dƣỡng lý luận chính trị

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 4


5 of 128.

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thực tiễn cho thấy, trong sự vận động của mỗi quốc gia, cán bộ luôn giữ vị
trí, vai trò đặc biệt quan trọng về tổ chức, quản lý công việc nhà nƣớc, thúc đẩy
phát triển kinh tế - xã hội. Để có đƣợc đội ngũ cán bộ với trình độ, năng lực, phẩm
chất cao, đòi hỏi công tác đào tạo cán bộ phải đƣợc đặc biệt quan tâm và chỉ đạo
thực hiện một cách căn bản, thiết thực, hiệu quả. Lênin từng chỉ rõ: “Trong lịch sử
chƣa có một giai cấp nào giành đƣợc quyền thống trị nếu nó không đào tạo đƣợc ra
trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiên phong có đủ
khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào” [33, tr.473]
Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xƣớng và lãnh đạo đã và đang thu đƣợc
nhiều thành tựu quan trọng, tạo tiền đề vững chắc để đất nƣớc bƣớc vào một giai
đoạn phát triển mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng cơ
sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Trong tình hình đó, đòi hỏi Đảng, Nhà nƣớc và
mọi cán bộ, đảng viên phải đổi mới tƣ duy, nâng cao trình độ lý luận chính trị của
mình lên một tầm cao mới. Đặc biệt, ngƣời cán bộ cơ sở phải có trình độ chuyên
môn nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị, năng lực trí tuệ nhất định. Theo V.I.
Lênin chỉ có Đảng nào đƣợc một lý luận tiền phong hƣớng dẫn thì mới có khả năng
làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong.

Trong thời kỳ phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, nâng cao
trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ từ Trung ƣơng đến cơ sở là yêu cầu
cấp thiết cho mọi cán bộ chứ không phải chỉ riêng ở cán bộ nghiên cứu hay ngƣời
làm công tác lý luận nhƣ trƣớc đây thƣờng quan niệm.
Mặt khác, những biến động lớn về kinh tế, chính trị, xã hội trên thế giới
và khu vực cùng với sự yếu kém của nền kinh tế nƣớc ta đã và đang làm nảy

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 5


6 of 128.

sinh nhiều vấn đề mới phức tạp. Có những vấn đề đơn giản nhận thức đƣợc bằng
trực giác nhƣng cũng có những vấn đề đòi hỏi phải có sự khái quát, phân tích
bằng tƣ duy lý luận thì mới có thể nhận thức và giải quyết đƣợc. Điều đó đòi hỏi
ngƣời cán bộ cơ sở phải có trình độ lý luận chính trị đáp ứng nhiệm vụ đƣợc
giao.
Hơn nữa, năng lực và trình độ lý luận chính trị của cán bộ cơ sở có tác
dụng quan trọng trong lãnh đạo phát triển kinh tế, xã hội và an ninh trật tự ở địa
phƣơng, thúc đẩy sự phát triển chung cho tỉnh, vùng và cả nƣớc. Trình độ lý
luận chính trị đối với ngƣời cán bộ là yếu tố “then chốt” cho mọi hoạt động
nhận thức và hành động thực tiễn của họ. Cán bộ cấp xã, phƣờng, thị trấn có
nắm vững, hiểu biết sâu sắc lý luận chính trị mới nắm chắc các quan điểm,
đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc mới vận dụng một
cách sáng tạo vào tình hình cụ thể ở địa phƣơng, từ đó rút ra những bài học,
kinh nghiệm, những kết luận góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung và phát triển lý
luận, đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc.
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình thì cán bộ lãnh đạo, quản lý nói chung,
cán bộ cơ sở nói riêng phải có trình độ, trong đó trình độ lý luận chính trị là
không thể thiếu đƣợc.

Cán bộ cơ sở ở tỉnh Bắc Ninh đƣợc hình thành từ nhiều nguồn, trƣởng
thành chủ yếu thông qua thực tiễn, chƣa đƣợc đào tạo cơ bản, thiếu vốn kiến
thức chuyên môn, kiến thức lý luận chính trị. Bởi thế, trong nhận thức và chỉ
đạo thực tiễn họ thƣờng mắc phải bệnh kinh nghiệm, giáo điều, điều hành công
tác lãnh đạo, quản lý cũng nhƣ xử lý công việc một cách máy móc, kém hiệu quả.
Từ thực tế trên đòi hỏi đội ngũ cán bộ, đảng viên cơ sở ở tỉnh Bắc Ninh không
ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt, trong đó có kiến thức lý luận chính trị.
Tóm lại, nhằm thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nƣớc thì ngƣời đảng viên nói chung, cán bộ cấp xã, phƣờng, thị trấn ở

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 6


7 of 128.

tỉnh Bắc Ninh nói riêng phải rèn luyện, nâng cao trình độ lý luận chính trị. Qua
đó mới có thể nắm bắt, phản ảnh đúng đắn quy luật phát triển của thời đại; vận
dụng chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc một cách có hiệu
quả và đề ra những quyết sách đúng, phù hợp với điều kiện cụ thể ở địa bàn
mình phụ trách.
Việc nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá thực trạng và đề ra phƣơng hƣớng,
giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ
cán bộ cơ sở ở Bắc Ninh có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về mặt lý luận cũng
nhƣ thực tiễn.
Chính vì thế, tôi chọn đề tài: "Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo công tác
đào tạo lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, phường, thị trấn từ
năm 1997 đến năm 2014" để viết luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam, mong muốn góp một phần nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã hội theo mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo
từ khi ra đời cho đến nay luôn coi trọng vấn đề đào tạo, rèn luyện, nâng cao
trình độ lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên. Thực hiện công cuộc đổi mới từ
Đại hội VI (tháng 12 năm 1986) đến nay, Đảng đã đƣa ra nhiều chủ trƣơng,
chính sách và những quy định về trình độ lý luận chính trị đối với cán bộ lãnh
đạo, quản lý ở các cấp. Đây là những định hƣớng quan trọng góp phần nâng cao
trình độ lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên. Nghị quyết Đại hội đại bi ểu
toàn quốc lần thứ VIII (1996) của Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ: “Mọi cán
bộ, đảng viên, trƣớc hết là cán bộ lãnh đạo chủ chốt, phải có kế hoạch thƣờng
xuyên học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị, kiến thức và năng lực học tập
thực tiễn” [13, tr.140-141]. Ngoài ra, Quy định số 54/QĐ-TW của Bộ Chính trị
khóa VIII cũng khẳng định: "Đảng viên là cán bộ lãnh đạo chủ chốt ở cơ sở phải
kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 7


8 of 128.

học xong chƣơng trình trung học chính trị tại các trƣờng chính trị tỉnh, thành
phố" [23, tr.2].
Trong những năm gần đây, đã có những công trình nghiên cứu, bài viết
dƣới nhiều góc độ khác nhau về vấn đề này nhƣ:
- “Một số vấn đề về công tác tư tưởng” của Đào Duy Tùng, Nxb Sách
giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, 1985.
- “Xây dựng Đảng về tư tưởng chính trị” của GS Nguyễn Đức Bình, Tạp
chí Cộng sản, tháng 5/1999.
- “Tạo bước chuyển biến mới trong việc học tập lý luận chính trị của cán bộ,
đảng viên” của Nguyễn Phú Trọng, Tạp chí Cộng sản, tháng 11/ 1999.
- “Nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả công tác đào tạo lý luận
chính trị trong tình hình mới” của Nguyễn Khoa Điềm, Tạp chí Thông tin công
tác tƣ tƣởng lý luận, số 1/2004.

- “Hội thi giảng viên dạy giỏi - hoạt động góp phần đẩy mạnh công tác
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở trường chính trị” của TS Nguyễn Văn Sáu, Báo
Nhân Dân, tháng 11/2005.
- “Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộ giảng dạy Mác - Lênin ở các
Trường Chính trị tỉnh” của Nguyễn Đình Trãi, Luận án tiến sĩ Triết học năm 2001.
- “Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ
chốt cấp cơ sở ở tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay” của Nguyễn Thị
Hồng Lê, Luận văn thạc sĩ Triết học năm 2004.
- “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đào tạo lý luận chính trị với việc nâng cao chất
lượng đào tạo trung cấp lý luận chính trị ở Trường Chính trị tỉnh Sóc Trăng” của
Đoàn Thiện Tài, Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học năm 2006.
- Ngoài ra, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh cũng đã tổ chức hội
thảo và xuất bản kỷ yếu: Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác tư tưởng, lý luận,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2002. Hội thảo đã đề cập nhiều nội dung
quan trọng, đáng chú ý có các bài của các tác giả nhƣ: PGS,TS Nguyễn Khánh
kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 8


9 of 128.

Bật với bài Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác tư tưởng lý luận; PGS,TS Hoàng
Trang với bài Mấy suy nghĩ về công tác tư tưởng, lý luận ở Học viện Chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh trong tình hình mới dưới ánh sáng của tư tưởng Hồ Chí
Minh; PGS,TS Lê Văn Tích với bài Đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào cuộc sống khâu trọng yếu ở công tác tư tưởng, lý luận hiện nay, TS Phạm Ngọc Anh với
bài Quan niệm của Hồ Chí Minh về đào tạo lý luận…
Mặc dù đã có nhiều đề tài nghiên cứu ở những góc độ khác nhau, nhƣng cho
đến nay chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống sự lãnh đạo của Đảng
bộ tỉnh Bắc Ninh đối với công tác đào tạo lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ
chốt cấp xã, phƣờng, thị trấn. Vì vậy, việc thực hiện đề tài "Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh
lãnh đạo công tác đào tạo lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã,

phường, thị trấn giai đoạn 1997 - 2014" là cấp thiết nhằm làm rõ quá trình lãnh
đạo của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đối với công tác đào tạo lý luận chính trị cho đội
ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, phƣờng, thị trấn, qua đó rút ra những kinh nghiệm
nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả lãnh đạo công tác đào tạo lý luận chính trị cho
đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, phƣờng, thị trấn của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh.
3. Mục đích, nhiệm vụ của nghiên cứu
3.1. Mục đích
Nghiên cƣ́u sƣ̣ lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh về công tác đào tạo lý
luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, phƣờng, thị trấn tƣ̀ năm 1997
đến năm 2014 qua đó đúc kết một số kinh nghiệm nhằm làm tốt hơn công tác
đào tạo lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã

, phƣờng, thị trấn

của tỉnh Bắc Ninh hiện nay .
3.2. Nhiệm vụ
- Làm rõ quá trình Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đã vận dụng đúng đắn, sáng tạo
chủ trƣơng của Đảng về công tác đào tạo lý luận chính trị để lãnh đạo công tác

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 9


10 of 128.

đào tạo lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, phƣờng, thị trấn từ
năm 1997 đến năm 2014.
- Đánh giá những ƣu điểm cũng nhƣ những hạn chế trong công tác đào tạo
lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cán bộ chủ chốt cấp xã, phƣờng, thị trấn ở
Bắc Ninh.
- Đúc kết những kinh nghiệm trong quá trình Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lãnh

đạo công tác đào tạo lý luận chính trị từ năm 1997 đến 2014.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng
Luận văn tập trung nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đối
với công tác đào tạo lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cán bộ chủ chốt cấp xã,
phƣờng, thị trấn từ năm 1997 đến 2014.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian: Đề tài nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh
đối với công tác đào tạo lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cán bộ chủ chốt cấp
xã, phƣờng, thị trấn từ năm 1997 đến 2014.
Về không gian: Luận văn chủ yếu nghiên cứu ở địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
5. Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp lịch sử và lôgíc. Ngoài ra, luận
văn còn sử dụng phƣơng pháp khảo sát thực tế, phƣơng pháp so sánh, thống kê,
phân tích, tổng hợp…
6. Dự kiến đ óng góp của luận văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 10


11 of 128.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm NgọcAnh, Bùi Đình Phong (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng
trong sạch vững mạnh, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
2. Lƣơng GiaBan(2004), "Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về lý luận và học tập lý luận",

Tạp chí Triết học, (1), tr.25-28.
3. Nguyễn ĐứcBình(1999), "Xây dựng Đảng về tƣ tƣởng chính trị", Tạp chí Đào
tạo lý luận, (2), Phân viện Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,
tr.10-17.
4. LêBỉnh(2004), "Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lƣợng đào tạo lý luận chính
trị", Lý luận chính trị, (3).
5. Nguyễn Văn Cừ -Trƣờng chính trị quá trình xây dựng và trƣởng thành (19572005), Bắc Ninh 2005
6. Lê VănCƣơng (2005), Nhận dạng về các hoạt động chống phá Việt Nam trên
mặt trận chính trị của các thế lực thù địch, trong sách "Nhận dạng các quan
điểm sai trái, thù địch", Ban Tƣ tƣởng Văn hóa Trung ƣơng, Hà Nội.
7. Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XV .
8. Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ
XVI .
9. Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ
XVII.
10. Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ
XVIII .
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung
ương khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
12. Đảng g Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị quyết 09 của Bộ Chính trị, Ban Chấp
hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 11


12 of 128.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung
ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp
hành Trung ƣơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Các nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành
Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp
hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (Lƣu hành nội
bộ).
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Bí thƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng (27/3/2003),
Chỉ thị về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, đào tạo tư tưởng Hồ Chí Minh
trong giai đoạn hiện nay.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ƣơng (3/6/1995), Quyết định
về việc tổ chức trung tâm bồi dưỡng chính trị ở cấp huyện, số 100- QĐ/TW.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Chính trị (12/5/1999), Quy định chế độ học tập lý
luận chính trị trong Đảng, số 54 QĐ/TW.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 (lần 2) Ban Chấp hành
Trung ƣơng (khoá VIII) về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác
xây dựng Đảng hiện nay, Nxb CTQG, HN, 1999
25. Địa chí Bắc Ninh (2001), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 12


13 of 128.


26. Nguyễn Khoa Điềm (2004), "Nâng cao hơn nữa chất lƣợng và hiệu quả công
tác đào tạo lý luận chính trị trong tình hình mới", Tạp chí Thông tin công tác tư
tưởng lý luận, (1), tr.2-4.
27. Cao Duy Hạ , "Về giảng viên lý luận chính trị", Báo Nhân dân, ngày 5 tháng 5
năm 2005.
28. Nguyễn Thị Hồng Lê (2004), Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ
lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc
sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
29. Lê nin , toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tập 35, 1975
30. Lê nin , toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tập 6, 1975
31. Lê nin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
32. Lê nin (1977), Toàn tập, Tập 40, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
33. Lê nin (1978), Toàn tập, Tập 4, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva
34. Lê nin (1979), Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
35. Lê nin , (1975), Toàn tập, tập 10, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
36. Lê nin, toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tập 6, 1975
37. Lê nin, toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tập 35, 1975
38. Lịch sử Trường Chính trị Bắc Ninh (2001), Trƣờng Chính trị Bắc Ninh.
39. Luật cán bộ, công chức (2008), Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, Luật số 22/2008/QH12.
40. Đinh Xuân Lý (chủ biên) (2003), Một số chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí Minh.
Trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia
Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. C.Mác và Ph. Ăngghen, (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội.
42. C.Mác và Ph. Ăngghen, toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, tập 4, 1995
43. C.Mác và Ph. Ăngghen, toàn tập, Nxb CTQG, H, tập 20, 1995
44. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 13


14 of 128.

46. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
47. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
48. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
49. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
50. Học viện Chính trị quốc gia - Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng
(2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác tư tưởng, lý luận, Kỷ yếu Hội thảo
khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
51. Khoa Minh (2003), V.I.Lênin về công tác tư tưởng và lý luận, trong sách "Một
số vấn đề về chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh", Học viện Chính
trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
52. Ngô Kim Ngân (2001), "Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp xã
trong thời kỳ mới", Tạp chí Đào tạo lý luận,
53. Viện ngôn ngữ , Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2003
54. Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2014. Cục thống kê Bắc Ninh
55. Bùi Đình Phong - Phạm Ngọc Anh (2005), Công tác xây dựng Đảng trong thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Lao động, Hà Nội.
56. Nguyễn Trọng Phúc (2000), Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
57. Đào Duy Quát (2004), Về công tác tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
58. Nguyễn Văn Sáu (2005), "Hội thi giảng viên dạy giỏi - hoạt động góp phần đẩy
mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ ở trƣờng chính trị", Báo Nhân dân.
59. Sở Nội vụ (2007), Công văn số 325/SNV-XDCQ 25/6/2007, về việc sơ lược tình
hình đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn.
60. Lê Hanh Thông (2003), Đổi mới đào tạo lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt

trong hệ thống chính trị cấp xã các tỉnh Nam bộ, Luận án tiến sĩ Triết học, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 14


15 of 128.

61. Nông Văn Tiềm (2001), Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ
lãnh đạo, quản lý cấp huyện ở tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn hiện nay, Luận
văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
62. Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2002), Chương trình hành động của Tỉnh uỷ về nhiệm vụ
chủ yếu của công tác tư tưởng, lý luận trong tình hình mới.
63. Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2002), Chương trình hành động số 02 của Tỉnh uỷ về học
tập lý luận chính trị.
64. Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2004), Báo cáo 5 năm thực hiện Quy định 54 của BCT (khoá
VIII) về học tập lý luận chính trị trong Đảng.
65. Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2005), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Quyết định 100QĐ/TW của Ban Bí thư (khóa VII).
66. Nguyễn Đình Trãi (2001), Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộ giảng
dạy lý luận Mác - Lênin ở các trường chính trị tỉnh, Luận án tiến sĩ Triết học,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
67. Nguyễn Phú Trọng (1999), "Tạo chuyển biến mới trong việc học tập lý luận
chính trị của cán bộ, đảng viên", Tạp chí Cộng sản.
68. Trƣờng Chính trị Bắc Ninh (1996), Báo cáo Công tác năm 1996 và phương
hướng công tác năm 1997.
69. Trƣờng Chính trị Bắc Ninh (1997), Báo cáo Công tác năm 1997 và phương
hướng công tác năm 1998.
70. Trƣờng Chính trị Bắc Ninh (1998), Báo cáo Công tác năm 1998 và phương
hướng công tác năm 1999.
71. Trƣờng Chính trị Bắc Ninh (1999), Báo cáo Công tác năm 1999 và phương

hướng công tác năm 2000.
72. Trƣờng Chính trị Bắc Ninh (2000), Báo cáo Công tác năm 2000 và phương
hướng công tác năm 2001.
73. Trƣờng Chính trị Bắc Ninh (2001), Báo cáo Công tác năm 2001 và phương
hướng công tác năm 2002.

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 15


16 of 128.

74. Trƣờng Chính trị Bắc Ninh (2002), Báo cáo Công tác năm 2002 và phương
hướng công tác năm 2003.
75. Trƣờng Chính trị Bắc Ninh (2003), Báo cáo Công tác năm 2003 và phương
hướng công tác năm 2004.
76. Trƣờng Chính trị Bắc Ninh (2004), Báo cáo Công tác năm 2004 và phương
hướng công tác năm 2005.
77. Trƣờng Chính trị Bắc Ninh (2005), Báo cáo Công tác năm 2005 và phương
hướng công tác năm 2006.
78. Trƣờng Chính trị Bắc Ninh (2005), Báo cáo Công tác năm 2006 và phương
hướng công tác năm 2007.
79. Trƣờng Chính trị Bắc Ninh (2005), Báo cáo Công tác năm 2007 và phương
hướng công tác năm 2008.
80. Trƣờng Chính trị Bắc Ninh (2005), Báo cáo Công tác năm 2008 và phương
hướng công tác năm 2009.
81. Trƣờng Chính trị Bắc Ninh (2005), Báo cáo Công tác năm 2009 và phương
hướng công tác năm 2010.
82. Trƣờng Chính trị Bắc Ninh (2005), Báo cáo Công tác năm 2010 và phương
hướng công tác năm 2011.
83. Trƣờng Chính trị Bắc Ninh (2005), Báo cáo Công tác năm 2011 và phương

hướng công tác năm 2012.
84. Trƣờng Chính trị Bắc Ninh (2005), Báo cáo Công tác năm 2012 và phương
hướng công tác năm 2013.
85. Trƣờng Chính trị Bắc Ninh (2005), Báo cáo Công tác năm 2013 và phương
hướng công tác năm 2014.
86. Trƣờng Chính trị Bắc Ninh (2005), Báo cáo Công tác năm 2014 và phương
hướng công tác năm 2015.
87. Đào Duy Tùng (1985), Một số vấn đề về công tác tư tưởng, Nxb Sách giáo khoa
Mác - Lênin.
88. Đào Duy Tùng , tuyển tập Đào Duy Tùng, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 16


17 of 128.

89. Trần Ngọc Uẩn (2005), "Công tác đào tạo, bồi dƣỡng lý luận chính trị cho
cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở ở trƣờng chính trị", Tạp chí Lịch sử Đảng, (2),
tr. 12.
90. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2000), Quyết định 4051 về chế độ cho người đi
học ngoài tỉnh.
91. Vũ Quang Vinh (2002), "Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đào tạo – bồi dƣỡng đội ngũ
cán bộ", Tạp chí Công an nhân dân, (5), tr. 44-45.

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 17



×