Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

LUẬN văn LUẬT tư PHÁP QUYỀN sở hữu TRÍ TUỆVÀ THỰC THI QUYỀN sở hữu TRÍ TUỆ ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.98 KB, 90 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
(KHÓA 30)

TÊN ðỀ TÀI

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ THỰC THI
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM

Giáo viên hướng dẫn
ThS. DIỆP NGỌC DŨNG

Sinh viên thực hiện
PHAN ðỨC TOÀN

BỘ MÔN: THƯƠNG MẠI

MSSV: 5044074
LỚP: TƯ PHÁP K 30

CẦN THƠ 5/2008


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Trung


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

cứu


MỤC LỤC
LỜI MỞ ðẦU ............................................................................................................ 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ .................................. 7
1.1. KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ....................................................... 7
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN SỞ HỮU TRÍ TUỆ .................................................. 8
1.2.1. Ở các nước .............................................................................................. 8
1.2.1. Ở Việt Nam ........................................................................................... 11
1.2.1.1. Sự hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về quyền
tác giả .......................................................................................................... 11
1.2.1.2. Sự hình thành và phát triển chế ñộ bảo hộ quyền sở hữu công
nghiệp.......................................................................................................... 13
1.2.1.3. Sự hình thành và phát triển của chế ñịnh quyền ñối với giống
cây trồng...................................................................................................... 16
1.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ........................ 17
1.3.1. Về mặt kinh tế ....................................................................................... 17
1.3.1.1. Thúc ñẩy hoạt ñộng sáng tạo ........................................................... 18
1.3.1.2. Thúc ñẩy hoạt ñộng chuyển giao công nghệ và ñầu tư..................... 19
1.3.2. Về mặt văn hóa - xã hội......................................................................... 20

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG BẢO HỘ VÀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ
TUỆ Ở VIỆT NAM ................................................................................................ 22
2.1. QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN ................................................ 22

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

2.1.1. Khái niệm.............................................................................................. 22
2.1.2. Thực trạng pháp luật và vấn ñề thực thi quyền tác giả và quyền liên
quan ................................................................................................................ 23
2.1.2.1. Quyền tác giả .................................................................................. 23
2.1.2.1. Quyền liên quan ñến quyền tác giả (quyền liên quan)...................... 36
2.2. QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP.............................................................. 40
2.2.1. Khái niệm.............................................................................................. 40
2.2.2. Thực trạng pháp luật và vấn ñề thực thi quyền sở hữu công nghiệp ....... 40
2.2.2.1. Sáng chế.......................................................................................... 40
2.2.2.2. Kiểu dáng công nghiệp.................................................................... 49
2.2.2.3. Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn ............................................. 52
2.2.2.4. Nhãn hiệu hàng hóa......................................................................... 55
2.2.2.5. Tên thương mại............................................................................... 59
2.2.2.6. Chỉ dẫn ñịa lý.................................................................................. 62
2.2.2.7. Bí mật kinh doanh ........................................................................... 64


2.3. QUYỀN ðỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG...................................................... 66
2.3.1. Khái niệm.............................................................................................. 67
2.3.2. Thực trạng pháp luật và vấn ñề thực thi quyền ñối với giống cây
trồng................................................................................................................ 67
2.3.2.1. Chủ thể của quyền ñối với giống cây trồng ..................................... 67
2.3.2.2. ðiều kiện bảo hộ quyền ñối với giống cây trồng ............................. 68
2.3.2.3. Nội dung, giới hạn quyền của chủ bằng bảo hộ giống cây trồng ...... 70

2.4. THỰC TRẠNG VỀ Ý THỨC TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ
HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM.............................................................................. 71
2.4.1. Ý thức tuân thủ pháp luật của các cơ quan công quyền về quyền sở
hữu trí tuệ........................................................................................................ 72
2.4.1.1. Hoạt ñộng thực thi pháp luật của Tòa án ......................................... 72
2.4.1.2. Hoạt ñộng thực thi pháp luật của các cơ quan hành chính ............... 73
2.4.1.3. Hoạt ñộng thực thi pháp luật của cơ quan Hải quan......................... 74
2.4.2. Ý thức pháp luật của các chủ thể ........................................................... 77
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG

Trung

PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ ðẨY MẠNH THỰC THI CÓ HIỆU
QUẢ VẤN ðỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ........................................... 79
tâm Học
liệuTHIỆN
ĐH Cần
Thơ PHÁP
@ Tài
liệu
họcNƯỚC
tập và
3.1. HOÀN
HỆ THỐNG
LUẬT
TRONG
VỀ nghiên
SỞ HỮU cứu
TRÍ TUỆ ............................................................................................................. 79
3.1.1. Thực hiện rà soát lại hệ thống luật lệ, chính sách của nước ta có liên

quan ñến sở hữu trí tuệ .................................................................................... 79
3.1.2 Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn bảo hộ và các thủ tục bảo ñảm
thực thi quyền sở hữu trí tuệ một cách kịp thời, hiệu quả, công bằng và ít
phiền hà........................................................................................................... 82
3.2. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC, NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT
SỞ HỮU TRÍ TUỆ CHO NGƯỜI DÂN............................................................... 83
3.2.1. ðào tạo cán bộ chuyên ngành về sở hữu trí tuệ ...................................... 83
3.2.2. Nâng cao ý thức pháp luật sở hữu trí tuệ cho người dân......................... 85
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 89


LỜI MỞ ðẦU
Sở hữu trí tuệ ñang ngày càng thể hiện vai trò to lớn trong sự nghiệp phát
triển của một ñất nước. Một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, một bộ máy thực thi
có hiệu quả là yêu cầu cấp thiết cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa của
một quốc gia.
Hiện nay, Việt Nam ñã ký kết gia nhập hầu hết các Công ước, Hiệp ước
quan trọng về quyền sở hữu trí tuệ. Với việc gia nhập này, pháp luật về quyền sở
hữu trí tuệ của nước ta buộc phải ñạt chuẩn mực về nội dung bảo hộ và hiệu lực
thực thi. Tuy nhiên, tình hình vi phạm pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ ngày
càng gia tăng cả về lượng lẫn về chất, ñặt ra những thách thức rất lớn trong tiến
trình hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế - xã hội.
Trước tình hình ñó, cùng với tiến trình không ngừng hoàn thiện pháp luật
về quyền sở hữu trí tuệ, chúng ta phải xây dựng và duy trì ñược một cơ chế thực
thi pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ thực sự có hiệu quả, phù hợp với tình hình
thực tiễn trong nước và ñáp ứng ñược các tiêu chuẩn quốc tế hiện ñại.

Trung


Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết nêu trên, tôi quyết ñịnh nghiên cứu ñề tài
này Học
với mục
ñíchĐH
trangCần
bị choThơ
mình @
một Tài
vốn kiến
chotập
cuộcvà
sống
và nghề cứu
tâm
liệu
liệuthức
học
nghiên
nghiệp sau này. Ngoài ra, tôi hy vọng với ñề tài của mình, tôi có thể góp một vài
ý kiến cho công việc hoàn thiện và thực thi có hiệu quả hệ thống pháp luật về
quyền sở hữu trí tuệ ở nước ta.
Quyền sở hữu trí tuệ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ là một vấn ñề khá
rộng và phức tạp. Trong phạm vi một luận văn, tôi chỉ tập trung nghiên cứu các
vấn ñề về quyền và thực thi quyền của chủ thể mà không nghiên cứu các vấn ñề
khác. Trên cơ sở phân tích các quy phạm pháp luật hiện hành, ñối chiếu các quy
ñịnh ñó vào thực tiễn và so sánh với các quy ñịnh pháp luật quốc tế tôi chỉ ra các
ưu ñiểm, nhược ñiểm của hệ thống pháp luật và ñưa ra phương hướng hoàn thiện
pháp luật trong nước.
Nội dung của ñề tài gồm có ba chương:
Chương 1 Tổng quan về quyền sở hữu trí tuệ

Chương 2 Thực trạng bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam
Chương 3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật và ñẩy
mạnh thực thi có hiệu quả vấn ñề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ


Do bản thân chưa có kinh nghiệm thực tế, vốn kiến thức còn hạn chế nên
ñề tài không tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự thông cảm của quý thầy cô
và các bạn.
Chân thành cảm ơn.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Có thể nói, hiện nay trên thế giới ñã có một hệ thống pháp luật về sở hữu
trí tuệ tương ñối hoàn chỉnh. ðể có ñược như vậy, xã hội ñã phải trải qua một quá
trình phát triển rất lâu dài về nhận thức của con người ñối với tầm quan trọng của
loại tài sản ñặc biệt quan trọng này.
1.1. KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Có thể nói thuật ngữ sở hữu trí tuệ là một thuật ngữ ñang ñược sử dụng
ngày càng rộng rãi nhưng cũng là một thuật ngữ mơ hồ ñối với nhiều người. Hiện
nay có rất nhiều ñịnh nghĩa về sở hữu trí tuệ, tuy nhiên ñể tiện cho việc nghiên
cứu chúng ta cần phải có một ñịnh nghĩa chung nhất về thuật ngữ này.
Theo Kamil Idris, sở hữu trí tuệ là thuật ngữ mô tả những ý tưởng, sáng
chế, công nghệ, tác phẩm nghệ thuật, âm nhạc và văn học, những cái vô hình khi
mới ñược tạo ra nhưng trở nên ñáng giá dưới dạng tác phẩm hữu hình.1 Theo
cách ñịnh nghĩa này, sở hữu trí tuệ không phải là bản thân sản phẩm mà là những
ý tưởng ẩn hiện ñằng sau sản phẩm.

Tài sản sở hữu trí tuệ là một tài sản ñặc biệt, bởi nó vô hình và bản thân nó
mang tính xã hội rất cao.
Thuộc tính vô hình của tài sản sở hữu trí tuệ là ñiểm khác biệt ñáng chú
ý giữa tài sản sở hữu trí tuệ và các tài sản khác. Tài sản sở hữu trí tuệ không thể

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

ñược xác ñịnh bằng các ñặc ñiểm vật chất của chính nó mà nó chỉ có thể ñược
nhận thức qua một hình thức cụ thể, bởi một cách thức nhất ñịnh.
Tuy nhiên, cũng xuất phát từ tính vô hình nên tài sản sở hữu trí tuệ không
thể ñược chiếm hữu về mặt thực tế. Khả năng tài sản sở hữu trí tuệ bị người khác
sử dụng trái phép là rất cao và khó có khả năng kiểm soát. Chính vì lẽ ñó mà từ
rất lâu, ở các quốc gia văn minh người ta ñã tìm cách ñể khuyến khích các hoạt
ñộng sáng tạo bằng cách bảo hộ những hoạt ñộng sáng tạo thông qua các ñặc
quyền về nhân thân và kinh tế cho người sáng tạo ñối với tác phẩm của họ. Việc
bảo hộ này ñã ñem lại cho người sáng tạo những lợi ích nhất ñịnh. Cụ thể, thông
qua việc bảo hộ này, người sáng tạo có khả năng kiểm soát việc người khác sử
dụng thành quả của mình giống như một chủ sở hữu. Việc bảo hộ như trên ñã tôn
vinh các giá trị sáng tạo cũng như ñã bù ñắp một cách xứng ñáng công sức và trí
tuệ của người sáng tạo ñã bỏ ra.
1

Kamil Idris, Sở hữu trí tuệ - Một công cụ ñắc lực ñể phát triển kinh tế, Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới, trang 8 .


Tài sản sở hữu trí tuệ mang tính xã hội và có khả năng chia sẻ rất cao.
Mỗi thành quả ñược tạo ra từ hoạt ñộng trí tuệ của con người ñem lại lợi ích cho
toàn xã hội, toàn nhân loại. Những lợi ích ñó là những những giá trị về tinh thần,
về tri thức. Ngược lại, với thuộc tính vô hình, tài sản sở hữu trí tuệ cũng có thể
thụ hưởng bởi tất cả mọi người vì việc sử dụng, khai thác sản phẩm trí tuệ từ

những người này không làm suy giảm hoặc ảnh hưởng ñến việc sử dụng của
người sáng tạo ra chúng. Nói cách khác, tài sản sở hữu trí tuệ không những ñem
lại lợi ích tinh thần, tri thức, kinh tế cho người sáng tạo mà còn cho toàn xã hội.
Theo luật Việt Nam, khoản 1 ðiều 4 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (Luật
SHTT) ñịnh nghĩa: “Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân ñối với
tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan ñến quyền tác giả,
quyền sở hữu công nghiệp và quyền ñối với giống cây trồng.”
Theo cách ñịnh nghĩa của luật Việt Nam, quyền sở hữu trí tuệ có ba nhánh
chính: quyền tác giả và quyền liên quan ñến quyền tác giả (gọi là quyền liên
quan); quyền sở hữu công nghiệp và quyền ñối với giống cây trồng. Nếu so với
truyền thống quốc tế, luật Việt Nam có một ñiểm mới là tách quyền ñối với giống

Trung

cây trồng thành một nhánh riêng ñộc lập.
Như vậy, quyền sở hữu trí tuệ ñược hiểu một cách khái quát và ñơn giản
tâm
Học
liệu
@nhân
Tài
học
nghiên
nhất là quyền
hợpĐH
pháp Cần
của tổ Thơ
chức, cá
ñốiliệu
với các

sản tập
phẩmvà
trí tuệ
- những cứu
kết quả từ hoạt ñộng tư duy sáng tạo của con người - do mình sáng tạo ra hoặc sở
hữu, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan ñến quyền tác giả, quyền sở hữu
công nghiệp và quyền ñối với giống cây trồng. ðó là ñộc quyền ñược công nhận
cho một người, một nhóm người hoặc một tổ chức, cho phép họ ñược sử dụng
hay khai thác các khía cạnh thương mại của một sản phẩm sáng tạo.
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
1.2.1. Ở các nước
Sở hữu trí tuệ có một quá trình phát triển lâu dài. Nó có mốc khởi ñầu
ngay từ những năm giữa thế kỷ thứ XV với ñạo luật Venice năm 1474. Luật
Venice ñược xem như là một ñiểm xuất phát của sở hữu trí tuệ bởi ñây là lần ñầu
tiên luật này ñộc quyền sáng chế cho một cá nhân. Với quy ñịnh này những cá
nhân sáng tạo sẽ trở nên an toàn hơn và lợi ích giữa cá nhân và lợi ích của xã hội
sẽ ñược ñiều chỉnh phù hợp hơn.
Vào thế kỷ thứ XVI, Anh quốc ban hành ñạo luật về ðặc quyền (1642).
ðây là ñạo luật thành văn ñầu tiên về việc cấp ñặc quyền sáng chế. Nửa sau thế
kỷ thứ XVIII, với sự ñòi hỏi từ sự phát triển công nghiệp, thương mại … một số
nước ñã xây dựng cho mình một hệ thống bằng ñộc quyền sáng chế. Ví dụ: Ở


Pháp, năm 1791 Luật về bằng ñộc quyền sáng chế ñầu tiên ñược ban hành ñể quy
ñịnh việc bảo hộ quyền của người sáng chế. Ở Hoa Kỳ, năm 1788 Hiến pháp ñã
quy ñịnh rõ về việc cấp bằng ñộc quyền sáng chế cho người sáng chế.
Nửa cuối thế kỷ thứ XIX, làn sóng toàn cầu hóa ñang dấy ñộng ñến các
cường quốc công nghiệp. Lúc này, luật bằng ñộc quyền sáng chế ñã ñược ban
hành ở nhiều nước nhưng chưa có một ñiều ước quốc tế nào quy ñịnh về ñiều
này. Năm 1873, cuộc triển lãm quốc tế tại Vienne ñược tổ chức. Tuy nhiên, nhiều

nhà sáng chế nước ngoài ñã từ chối việc tham gia cuộc triển lãm này với lý do họ
sợ những ý tưởng của mình bị ñánh cắp. Càng ngày, nhu cầu về sự bảo hộ mang
tính chất quốc tế ñối với sáng chế càng ñặt ra cấp thiết. Chính vì vậy, năm 1883
Công ước Paris về Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ra ñời. Có thể nói ñây là
ñiều ước quốc tế lớn ñầu tiên quy ñịnh việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp.
Vào những năm 1800, nhiều tác giả nhận thấy tác phẩm của họ bị sao chép
và bán ở các nước khác ngày càng nhiều mà họ không nhận ñược một khoản lợi
ích gì. Nhu cầu ñược bảo vệ các tác phẩm của các tác giả ñược ñặt ra. Victor
Hugo (Nhà văn Pháp nổi tiếng - tác giả của những tác phẩm “Những người khốn

Trung

khổ”, “Thằng gù nhà thờ ðức Bà”,…) ñã tổ chức một nhóm các tác gia văn học
thành Hiệp hội văn học quốc tế (sau này là Hiệp hội Văn học và Nghệ thuật quốc
tâm
Học
ĐH
Thơ
@ tác
Tàiphẩm
liệucủahọc
tậpphạm
và vi
nghiên
tế) ñể
thiết liệu
lập một
hệ Cần
thống bảo
vệ các

họ trên
quốc tế. cứu
Năm 1886 Công ước Berne về Bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật ra ñời. Có
thể nói ñây là ñiều ước quốc tế lớn thứ hai sau Công ước Paris giúp hệ thống
pháp luật quốc tế về sở hữu trí tuệ thành một hệ thống pháp luật tương ñối hoàn
chỉnh.2 Cũng qua hai Công ước này, việc thành lập một Văn phòng quốc tế (tiền
thân của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO)) ñã ñược quy ñịnh.
Sau ñó, hàng loạt các văn bản pháp luật quốc tế ra ñời: Thỏa ước Marid
năm 1891 về chỉ dẫn nguồn gốc hàng hóa; Thỏa ước Lixbon năm 1958 về tên gọi
xuất xứ hàng hóa; Công ước Paris năm 1967 về bảo hộ sở hữu công nghiệp; Hiệp
ước hợp tác sáng chế Oasinhton năm 1970; Công ước UPOV năm 1991 về bảo
hộ giống cây trồng mới, Hiệp ñịnh Generva năm 1994 về bảo hộ nhãn hiệu hàng
hóa và Hiệp ñịnh TRIPS năm 1994 về các khía cạnh của quyền sở hữu công
nghiệp liên quan ñến thương mại.
Có thể nói, hệ thống sở hữu trí tuệ thế giới ngày càng ñược củng cố, hoàn
thiện trên cơ sở cân bằng lợi ích. ðó là ñiều kiện quan trọng khuyến khích sự
sáng tạo, ñổi mới nền kinh tế thế giới. ðể ñạt ñược kết quả to lớn như vậy, Tổ
chức Sở hữu trí tuệ Thế giới ñã ñóng một vai trò vô cùng quan trọng. ðể hiểu rõ
2

Kamil Idris, Sở hữu trí tuệ - một công cụ ñắc lực ñể phát triển kinh tế, Tổ chức sở hữu trí tuệ Thế giới, trang 15.


hơn vai trò của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới, thiết nghĩ chúng ta nên dành một
ít thời gian ñể tìm hiểu quá trình phát triển, cơ cấu tổ chức này.
Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) có nguồn gốc từ năm 1883 và
năm 1886 khi thông qua Công ước Paris và Công ước Berne. ðến năm 1967, tại
Hội nghị ngoại giao ở Stockholm “Công ước thành lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ
Thế giới” ñược ký kết, WIPO chính thức ñược thành lập và trở thành một trong
số các tổ chức chuyên môn của hệ thống các tổ chức của Liên Hợp Quốc (UN).

Sứ mệnh của WIPO là thúc ñẩy hợp tác quốc tế trong việc sáng tạo phổ
biến, phổ biến sử dụng và bảo vệ những sản phẩm trí tuệ của con người nhằm
mục tiêu thúc ñẩy phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội của loài người. WIPO
ngày càng có vị trí quan trọng trên trường quốc tế.3
Những năm gần ñây, ñể thực hiện mục tiêu của mình, WIPO ñã không
dừng lại ở việc thúc ñẩy các ñối tượng bảo hộ sở hữu trí tuệ mà còn tham gia vào
việc giúp ñỡ các nước ñang phát triển trong việc soạn thảo xây dựng và thực thi
pháp luật; thiết lập cơ cấu hành chính và thiết chế phù hợp và trong việc ñào tạo
nguồn nhân lực phù hợp.

Trung

Việc tiếp cận của WIPO gồm hai phần: ñó là xác ñịnh và quảng bá các
giải pháp quốc tế ñối với các vấn ñề hành chính và pháp luật do công nghệ kỹ
tâm
liệu
Cần và
Thơ
@ các
Tàikhái
liệu
học
tập lệvàtruyền
nghiên
thuậtHọc
số (ñặc
biệt ĐH
là Internet)
ñối với
niệm

và thông
thống cứu
về sở hữu trí tuệ ñặt ra.
WIPO ngày càng có vai trò quan trọng ñối với những vấn ñề mang tính
chất toàn cầu không chỉ bó buộc trong khuôn khổ sở hữu trí tuệ mà còn ở tầm
vóc rộng lớn hơn như: văn hóa dân gian, tri thức truyền thống, ña dạng sinh học,
bảo vệ môi trường và nhân quyền. Một nhiệm vụ to lớn và cũng hết sức khó khăn
của WIPO là làm sao cho tất cả mọi người trong xã hội ñều nhận thức ñược vai
trò của sở hữu trí tuệ ñối với ñời sống của chính họ. ðồng thời tạo ñiều kiện ñể
họ tiếp cận tri thức, kinh nghiệm và kỹ năng chuyên môn ñể sử dụng có hiệu quả
hệ thống các tri thức ñó.
Công ước thành lập WIPO quy ñịnh các cơ quan sau: ðại hội ñồng, Ủy
ban ñiều phối và Văn phòng quốc tế WIPO hay Ban thư ký.
ðại hội ñồng: bao gồm các quốc gia thành viên ñồng thời là thành viên
của một trong các Liên hiệp. ðại hội ñồng bổ nhiệm Tổng Giám ñốc trên cơ sở
ñề cử của Ủy ban ñiều phối. ðại hội ñồng xem xét và thông qua các báo cáo và

3

Lúc ñầu chỉ là một “văn phòng quốc tế” ñược ñặt dưới sự quản lý của Chính phủ Liên bang Thụy Sỹ, sau (kể từ 1974)
WIPO trở thành một tổ chức chuyên môn của Liên Hợp quốc.


hoạt ñộng của Ủy ban ñiều phối cũng như các báo cáo của Tổng Giám ñốc liên
quan với WIPO; chấp thuận các quy chế tài chính của WIPO và ngân sách hai
năm một về các khoản chi phí thông thường ñối với các Liên hiệp; thông qua các
biện pháp do Tổng Giám ñốc ñề ra về việc quản lý các ñiều ước quốc tế ñược xây
dựng nhằm mục ñích thúc ñẩy việc bảo hộ sở hữu trí tuệ; lựa chọn các ngôn ngữ
làm việc của văn phòng có căn cứ ñến các thông lệ của Liên Hợp Quốc; xác ñịnh
ai sẽ là quan sát viên tham gia vào các cuộc họp của WIPO trong số những nước

không phải là thành viên của WIPO cũng như các tổ chức của phi chính phủ.
Ủy ban ñiều phối: là cơ quan cố vấn cho ðại hội ñồng, Hội nghị, Tổng
Giám ñốc và các vấn ñề khác liên quan ñến lợi ích chung giữa các Hiệp hội, giữa
các hiệp hội và tổ chức. Ủy ban ðiều phối bao gồm các quốc gia là thành viên
của Công ước WIPO ñồng thời là thành viên Ủy ban ðiều hành của Hiệp hội
Paris hoặc Hiệp hội Berne. Ủy ban ðiều phối họp thường kỳ mỗi năm một lần
theo triệu tập của Tổng Giám ñốc. Cuộc họp này thường ñược diễn ra tại trụ sở
của tổ chức. Cuộc họp bất thường ñược tổ chức theo sự triệu tập hoặc sáng kiến
của Tổng Giám ñốc, theo yêu cầu của Chủ tịch hoặc một phần tư số thành viên

Trung

của Ủy ban. Cuộc họp ñược tiến hành khi có ít nhất một nửa số thành viên tham
gia.
tâm Học
Thơ
liệuñầu
học
tập giám
và nghiên
Văn liệu
phòngĐH
quốcCần
tế hay
Ban @
thư Tài
ký: ñứng
là Tổng
ñốc, dưới cứu
có các nhân viên thường trực, nhân viên chuyên môn hoặc có trình ñộ cao hơn

(ñược tuyển chọn trên nguyên tắc phân bổ ñịa lý ñã ñược thiết lập trong hệ thống
Liên Hợp Quốc), và những nhân viên khác (ñến từ nhiều quốc gia trên thế giới).
1.2.1. Ở Việt Nam
So với thế giới, lịch sử phát triển của hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ
của nước ta còn rất non trẻ. Từ ñặc tính này, hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ
của nước ta có một số ưu ñiểm và hạn chế riêng. ðể phát huy, khắc phục ưu
khuyết ñiểm ñó, chúng ta cần tìm hiểu sơ lược về quá trình phát triển của các
nhánh quyền sở hữu trí tuệ ở nước ta.
1.2.1.1. Sự hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về quyền
tác giả
Ngay từ bản Hiến pháp ñầu tiên năm 1946, Nhà nước Việt Nam ñã ghi
nhận những quyền cơ bản của công dân, trong ñó có các quyền liên quan ñến
quyền tác giả, thể hiện tư tưởng tiến bộ, nhân văn về quyền con người. ðó là
quyền tự do ngôn luận, tự do xuất bản, là việc Nhà nước cam kết bảo vệ quyền


lợi của trí thức, tôn trọng quyền tư hữu tư nhân về tài sản. Các quyền này tiếp tục
ñược khẳng ñịnh trong các bản Hiến pháp 1959, 1980.
Thời ñiểm bấy giờ hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ nói chung, về
quyền tác giả nói riêng chưa phải là một hệ thống pháp luật ñầy ñủ và có hiệu
quả so với thế giới. Các quy ñịnh tập trung chủ yếu ở Nghị ñịnh số 142-HðBT
ngày 14/11/1986 của Hội ñồng Bộ trưởng quy ñịnh về quyền tác giả. Có thể nói,
Nghị ñịnh 142-HðBT này ñã tạo tiền ñề pháp lý nhằm ñáp ứng yêu cầu bảo vệ
các quyền, lợi ích hợp pháp của tác giả, là căn cứ pháp lý ñể cơ quan có thẩm
quyền giải quyết các tranh chấp về quyền tác giả.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, Nghị ñịnh 142-HðBT ñã bộc lộ một
số hạn chế cả về nội dung lẫn hình thức. Hạn chế về nội dung như ñối tượng bảo
hộ của quyền tác giả còn rất nhiều hạn chế so với quốc tế, phần mềm máy vi tính,
các quyền liên quan chưa ñược quy ñịnh bảo vệ, thời gian bảo hộ quyền tác giả
còn quá ngắn (cuộc ñời của tác giả cộng với 30 năm sau khi tác giả chết)… Về

hình thức thì Nghị ñịnh này là văn bản dưới luật, chính vì thế hiệu lực thi hành
của nó chưa cao. Nói chung, văn bản pháp luật này chưa ñáp ứng ñược yêu cầu

Trung

của tình hình thực tiễn ñặt ra ở nước ta trong thời kỳ ñầu ñổi mới. Nếu dừng ở
ñây, chúng ta sẽ không theo kịp thế giới ñể có tư cách tham gia các hiệp ñịnh
tâm
liệu
Cần về
Thơ
@tácTài
songHọc
phương
hoăcĐH
ña phương
quyền
giả. liệu học tập và nghiên cứu
ðến bản Hiến pháp năm 1992, Nhà nước Việt Nam ñã công khai tuyên bố:
“công dân có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng
kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật
và tham gia các hoạt ñộng văn hóa khác. Nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền
sở hữu công nghiệp” (ðiều 60).
ðến khi Bộ luật dân sự năm 1995 ñược ban hành, quyền tác giả ñược quy
ñịnh như là một nhánh chính trong pháp luật dân sự về sở hữu trí tuệ. ðể hướng
dẫn các quy ñịnh về quyền tác giả trong Bộ luật dân sự, Chính phủ ban hành
Nghị ñịnh 76/1996/Nð-CP ngày 29/11/1996. Với Nghị ñịnh này, các quy ñịnh về
quyền tác giả trong Bộ luật dân sự năm 1995 ñược hướng dẫn một cách chi tiết
hơn, tạo ñiều kiện thuận lợi ñể các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng
ñúng ñắn các quy ñịnh về lĩnh vực này. Tuy nhiên, vẫn còn một số quy ñịnh vẫn

cần phải ñược hướng dẫn chi tiết hơn nữa. Chính vì yêu cầu này, Bộ Văn hóa Thông tin ban hành Thông tư số 27/2001/TT-BVHTT ngày 10/5/2001 hướng dẫn
thực hiện Nghị ñịnh 76/1996/Nð-CP ngày 29/11/1996, Nghị ñịnh 60/1997/NðCP ngày 06/6/1997 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số quy ñịnh về quyền
tác giả trong Bộ luật dân sự; ñể hướng dẫn thực hiện các quy ñịnh trong các lĩnh


vực chuyên ngành, Bộ Xây dựng ñã kết hợp với Bộ Văn hóa -Thông tin ñã phối
hợp ban hành Thông tư liên tịch số 04/2003/TTLT/BVHTT-BXD ngày
24/01/2003 hướng dẫn về quyền tác giả ñối với tác phẩm kiến trúc.
Năm 2004, Việt Nam chính thức tham gia Công ước Berne về bảo hộ các
tác phẩm văn học nghệ thuật (có hiệu lực 24/10/2004). Tiếp theo ñó, năm 2005,
Việt Nam tiếp tục tham gia Công ước Geneva về bảo hộ các nhà sản xuất bản ghi
âm chống việc sao chép trái phép không ñược phép bản ghi âm của họ (có hiệu
lực 06/7/2005). Việc gia nhập hai Công ước này ñã làm cho Việt Nam chính thức
bước vào “sân chơi” của thế giới trong lĩnh vực quyền tác giả. Từ ñây, các tác giả
Việt Nam sẽ ñược bảo vệ lợi ích một cách bình ñẳng với các tác giả khác trên thế
giới. Tuy nhiên, lúc này hệ thống pháp luật của nước ta về quyền tác giả còn
nhiều bất cập, tình hình mới ñòi hỏi nước ta phải có một hệ thống pháp luật
chuyên ngành ñiều chỉnh. Và yêu cầu này ñã ñược giải quyết với sự ra ñời của
Bộ luật dân sự năm 2005 và Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (có hiệu lực ngày
01/7/2006).
Ngày 14/6/2005, Quốc hội thông qua Bộ luật dân sự năm 2005 có hiệu lực

Trung

từ ngày 01/01/2006. Với Bộ luật này, quyền tác giả và quyền liên quan ñược quy
ñịnh một cách cơ bản (chương XXXIV Bộ luật dân sự năm 2005) và những quy
tâm
Cần
Thơ
tập và nghiên cứu

ñịnhHọc
này trởliệu
thànhĐH
nguyên
tắc ñể
soạn@
thảoTài
Luậtliệu
SHTThọc
sau này.
Luật sở hữu trí tuệ, với các quy ñịnh về quyền tác giả và quyền liên quan
ñã kế thừa các tư tưởng lập pháp, giá trị của pháp luật về quyền tác giả và quyền
liên quan từ các văn bản pháp luật ñã ñược kiểm nghiệm trong thực tiễn. Luật
SHTT thể hiện sự hài hòa lợi ích giữa các chủ thể sáng tạo với các chủ thể sử
dụng và công chúng hưởng thụ. Có thể nói, Luật SHTT với những quy ñịnh về
quyền tác giả và quyền liên quan ñã tương thích với các chuẩn mực bảo hộ của
quốc tế.
1.2.1.2. Sự hình thành và phát triển chế ñộ bảo hộ quyền sở hữu công
nghiệp
Việt Nam là một trong những nước tham gia các công ước quốc tế về
quyền sở hữu công nghiệp từ rất sớm. Cụ thể, ngày 08/3/1949 tham gia Công ước
Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp; Thỏa ước Madrid về ñăng ký quốc tế nhãn
hiệu hàng hóa. Với sự kiện này buộc chúng ta phải sửa ñổi một số quy ñịnh về sở
hữu công nghiệp cho phù hợp với thế giới. Ngày 02/7/1976 không lâu sau khi
thống nhất ñất nước, Việt Nam ñã tham gia công ước Stockholm về thành lập Tổ


chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) và chính thức trở thành thành viên của tổ
chức này kể từ ñó.
Nhìn chung giai ñoạn này, mặc dù kinh tế nước ta vẫn còn gặp rất nhiều

khó khăn, thiếu thốn về mọi mặt, song cùng với việc chăm lo phát triển kinh tế
xã hội Nhà nước ta còn quan tâm ñến các giá trị kinh tế - xã hội. Nhà nước ñã ra
sức kêu gọi sự sáng tạo, nghiên cứu khoa học. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng
chỉ mới dừng lại ở việc khuyến khích về mặt tinh thần mà chưa chú trọng ñến lợi
ích vật chất cho người nghiên cứu và chưa có biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp
pháp cho các chủ thể sáng tạo.
Ngày 23/01/1981, Hội ñồng Chính phủ ñã ban hành Nghị ñịnh số 31/CP
về sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất và sáng chế. ðây là văn bản
pháp lý ñầu tiên của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ñề cập ñến việc
bảo hộ quyền sở hữu ñối với sáng chế. Nội dung của Nghị ñịnh 31/CP quy ñịnh
cụ thể tiêu chuẩn của một số giải pháp kỹ thuật có khả năng bảo hộ là sáng chế,
thủ tục xác lập quyền, thủ tục khiếu nại, giải quyết khiếu nại, tranh chấp liên
quan ñến việc xác lập quyền và vi phạm quyền của chủ sở hữu quyền sáng chế và

Trung

tác giả sáng chế. Mặt dù còn có một số tồn tại nhất ñịnh song Nghị ñịnh 31/CP ñã
mở ñầu cho hoạt ñộng sở hữu công nghiệp ở Việt Nam hình thành và phát triển
tâm
mạnhHọc
mẽ. liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Tiếp theo Nghị ñịnh 31/CP, các ñối tượng thuộc lĩnh vực sở hữu công
nghiệp cũng ñược Nhà nước ghi nhận chế ñộ bảo hộ bằng các văn bản luật, ñó là:
Nghị ñịnh 197/HðBT ngày 14/12/1982 về nhãn hiệu hàng hóa, Nghị ñịnh
85/HðBT ngày 13/5/1988 về kiểu dáng công nghiệp, Nghị ñịnh 200/HðBT ngày
28/12/1988 về giải pháp hữu ích, về mua bán quyền sử dụng sáng chế, giải pháp
hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, Nghị ñịnh 201/HðBT ngày 28/12/1988 về mua
bán quyền sở hữu sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu
hàng hóa và bí quyết kỹ thuật. Các Nghị ñịnh này ñã nêu ra ñịnh nghĩa và tiêu
chuẩn của từng loại ñối tượng sở hữu công nghiệp ñược pháp luật bảo hộ.

Nhìn chung, hệ thống bảo hộ sở hữu công nghiệp của nước ta trong giai
ñoạn này chủ yếu ghi nhận các nguyên tắc phù hợp với cơ chế kinh tế kế hoạch
hóa tập trung, hoàn toàn không phù hợp với cơ chế thị trường. ðặc ñiểm này
ñược thể hiện rõ nhất về hình thức bảo hộ. Thời kỳ này, sáng chế ñược thể hiện
dưới hai hình thức ñộc quyền và không ñộc quyền.
Do ñặc ñiểm lịch sử, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của nước ta trong
giai ñoạn này, sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể giữ vai trò chủ ñạo nên hình
thức ñăng ký sở hữu công nghiệp theo hình thức bằng ñộc quyền rất ít khi ñược


áp dụng (vì không ñược xem là mang tính xã hội chủ nghĩa). Các số liệu thống kê
theo dõi trong giai ñoạn này ñã minh chứng ñược ñiều này (trong tổng số 460
ñơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ sáng chế trong thời kỳ này chỉ có duy nhất một
trường hợp ñược bảo hộ theo chế ñộ bằng ñộc quyền và số ñơn ñược bảo hộ theo
hình thức còn lại là 48 bằng).4
Năm 1989, Pháp lệnh về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ngày
28/01/1989 ñã ñược thông qua. Từ ñây, lần ñầu tiên khái niệm “sở hữu công
nghiệp” ñược chính thức sử dụng trong văn bản pháp lý của Nhà nước ta. Pháp
lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp là kết quả của quá trình pháp ñiển hóa các
nội dung có liên quan từ các văn bản trước ñó. Nội dung chủ yếu của Pháp lệnh
thể hiện ý chí của Nhà nước thừa nhận rằng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu
dáng công nghiệp và nhãn hiệu hàng hóa và các ñối tượng thuộc quyền sở hữu
công nghiệp; việc sở hữu và khai thác các ñối tượng ñó là quyền hợp pháp của
chủ thể ñó, Nhà nước xây dựng các quy ñịnh ñể ñảm bảo về quyền lợi ích hợp
pháp của chủ thể. ðồng thời Nhà nước Việt Nam cũng công nhận quyền sở hữu
này cho các chủ thể nước ngoài theo ñiều ước quốc tế mà Việt Nam ñã tham gia

Trung

ký kết. Pháp lệnh này ra ñời ñã ñánh dấu một bước phát triển vượt bậc của Nhà

nước ta trong lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. Tiếp theo ñó, các cơ
tâm
liệucủaĐH
Thơ
Tài
học
nghiên
quanHọc
hữu quan
NhàCần
nước ban
hành@
hàng
loạtliệu
các văn
bảntập
khácvà
nhằm
thi hành cứu
Pháp lệnh.
Kể từ sau Hiến pháp năm 1992, pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung, pháp
luật về sở hữu công nghiệp nói riêng mới ñược hình thành một cách ñầy ñủ và có
hệ thống. ðiều 60 Hiến pháp nêu rõ: “Công dân có quyền nghiên cứu khoa học,
kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản
xuất,…”. ðể cụ thể hóa cho quy ñịnh này, hàng loạt các văn bản pháp luật ñược
ban hành.
Ngày 28/01/1995, Quốc hội ñã thông qua Bộ luật dân sự (có hiệu lực từ
ngày 01/7/1996), trong ñó ñã có dành hẳn Chương II, phần thứ sáu ñể quy ñịnh
về vấn ñề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. Tuy vẫn còn rất nhiều hạn chế nhất
ñịnh do chưa thể tách hẳn lĩnh vực quan trọng này thành một luật riêng như các

nước ñang phát triển khác, song với những chế ñịnh cơ bản ñược ghi nhận trong
Bộ luật này cùng với những hướng dẫn chi tiết theo Nghị ñịnh số 63/1996/NðCP ngày 24/10/1996. Nghị ñịnh số 54/2000/Nð-CP ngày 03/10/2000 sửa ñổi bổ
sung một số ñiều của Nghị ñịnh 63/1996/Nð-CP, Nghị ñịnh số 06/2001/Nð-CP
4

Phan Thị Chánh – Hệ thống bảo hộ sở hữu công nghiệp và hoạt ñộng ñại diện sở hữu công nghiệp – Hội
thảo ñại diện Sở hữu công nghiệp trong thực thi quyền sở hữu công nghiệp - TP HCM – 1998 – trang 25 .


ngày 01/02/2001 sửa ñổi bổ sung một số ñiều của Nghị ñịnh 63/1996/Nð-CP và
các Thông tư, văn bản khác … chúng ta ñã có ñược một hệ thống các quy ñịnh
tương ñối hoàn thiện nhằm bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, cho phép triển
khai áp dụng một cách thống nhất, toàn diện trong hầu hết các lĩnh vực ña dạng
của nền kinh tế trong thời kỳ mới.
Ngày 14/6/2005, Bộ luật dân sự 2005 ñã ñược Quốc hội thông qua, trong
ñó dành hẳn một chương cho quyền sở hữu công nghiệp (chương XXXV). Với
Bộ luật dân sự năm 2005, có thể nói nó ñóng vai trò như các quy ñịnh cơ bản
mang tính nguyên tắc ñịnh hướng cho các quy ñịnh sau này về quyền sở hữu
công nghiệp.
Với Luật SHTT, quyền sở hữu công nghiệp là một nhánh quan trọng trong
ba nhánh chính của quyền sở hữu trí tuệ. Luật SHTT với những quy ñịnh về
quyền sở hữu công nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng ñối thời kỳ chúng ta gia
nhập vào thị trường chung của thế giới WTO. Với các quy ñịnh này, pháp luật
nước ta về sở hữu trí tuệ nói chung về sở hữu công nghiệp nói riêng ñã ñáp ứng
ñược yêu cầu của các Hiệp ước, Công ước mà Việt Nam tham gia.

Trung

1.2.1.3. Sự hình thành và phát triển của chế ñịnh quyền ñối với giống
cây trồng

tâm Học
liệu
Cần
Thơdiện
@ lịch
Tàisửliệu
vàtriển,
nghiên
Có thể
nói,ĐH
xét trên
phương
hình học
thành tập
và phát
giống cứu
cây trồng mới là thế hệ “sinh sau ñẻ muộn” trong gia ñình ñối tượng của quyền
sở hữu trí tuệ ở nước ta.
Trước những năm 1988 của thế kỷ XX, cùng với thực trạng chung của nền
kinh tế nước nhà, việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp mới bắt ñầu hình thành.
Cục Sáng chế (hiện là Cục Sở hữu trí tuệ) là cơ quan cấp bằng sáng chế về thực
vật. ðây chỉ là hình thức cấp giấy chứng nhận quyền tác giả ñối với nhà tạo
giống. Do ñó, hiệu quả pháp lý chưa cao và việc khai thác giống cây trồng chưa
thật sự ñem lại lợi ích cho chính chủ sở hữu và xã hội.
ðể nâng hoàn chỉnh và nâng cao hiêu lực của các quy ñịnh về sở hữu trí
tuệ nói chung, ngày 11/02/1989 Chủ tịch Hội ñồng nhà nước ñã ký lệnh công bố
Pháp lệnh về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp.5 Theo Pháp lệnh năm 1989, hình
thức bằng tác giả sáng chế ñược áp dụng cho việc bảo hộ ñối với giống cây trồng,
vật nuôi, các phương pháp chẩn ñoán, phòng và chữa bệnh….do ñây là các lĩnh
vực có ảnh hưởng lớn ñến cộng ñồng dân cư.


5

Lúc này các quy ñịnh về quyền ñối với giống cây trồng vẫn chưa tách ra các quy ñịnh về quyền sở hữu
công nghiệp.


Cùng với sự phát triển chung của ñất nước và hội nhập quốc tế, việc bảo
hộ giống cây trồng ñã ñược chuyển sang cho Cục Nông nghiệp (hiện nay là Cục
Trồng trọt) thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Mặc dù quyền sở hữu
trí tuệ ñã ñược quy ñịnh tại Bộ luật dân sự từ năm 1995, nhưng phải ñến năm
2001 quyền ñối với giống cây trồng mới ñược ñề cập ñến lần ñầu tiên tại một số
văn bản dưới luật như Nghị ñịnh số 13/2001/Nð-CP ngày 20/04/2001 của Chính
phủ về bảo hộ giống cây trồng mới và Thông tư số 119/2001/TT-BNN ngày
21/12/2001 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành hướng dẫn thực
hiện Nghị ñịnh 13 nói trên. Nghị ñịnh ñược xây dựng trên cơ sở nội dung của
công ước liên minh bảo hộ giống cây trồng mới UPOV (1991). Theo ñó, giống
cây trồng mới sẽ ñược bảo hộ theo một hệ thống riêng biệt do Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn trực tiếp quản lý.
Gần ba năm sau, ngày 24/3/2004, Uỷ ban thường vụ Quốc hội mới ban
hành Pháp lệnh số 15/2004/PL-UBTVQH11 về bảo hộ giống cây trồng và có
hiệu lực kể từ ngày 01/7/2004.
Bộ luật dân sự năm 2005 ñược ban hành, ñây là lần ñầu tiên quyền ñối với

Trung

giống cây trồng ñược quy ñịnh dưới hình thức văn bản luật. Tuy nhiên, các quyền
của tác giả, chủ sở hữu giống cây trồng vẫn còn quy ñịnh một cách chung chung.
tâm Học
Thơ

Tài
tập
và ước
nghiên
Với liệu
nỗ lựcĐH
xây Cần
dựng một
hệ @
thống
luậtliệu
phù học
hợp với
Công
UPOV cứu
1991 nhằm gia nhập vào Hiệp hội Bảo hộ giống cây trồng quốc tế, ngày
19/11/2005 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ñã thông qua
Luật SHTT trong ñó có riêng Phần thứ IV quy ñịnh về quyền ñối với giống cây
trồng. Luật SHTT có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2006. Ngày 24/12/2006, Việt
Nam chính thức trở thành thành viên thứ 63 của Công ước UPOV. Như vậy, bảo
hộ giống cây trồng chính thức ñược luật hoá nhằm nâng cao hiệu quả bảo hộ
giống cây trồng và phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.
ðến nay, việc Nam ñã ký kết tham gia hầu hết các Hiệp ước song phương
và ña phương về việc bảo hộ giống cây trồng.
1.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay, sở hữu trí tuệ ñang
ngày càng có vai trò quan trọng trong ñời sống kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.
Riêng ñối với nước ta, việc bảo hộ có hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ lại càng có ý
nghĩa.
1.3.1. Về mặt kinh tế



Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có ý nghĩa kinh tế rất quan trọng. Nếu
việc bảo hộ này có hiệu quả sẽ có tác dụng thúc ñẩy hoạt ñộng sáng tạo của con
người, ñẩy mạnh hoạt ñộng chuyển giao công nghệ và ñầu tư.
1.3.1.1. Thúc ñẩy hoạt ñộng sáng tạo
“Một sản phẩm không ñược bảo hộ sẽ không có một giá trị nào cả. Bởi vì
bất cứ ai cũng có thể sao chép làm giả theo nó ñược”.6
ðây là lời phát biểu của ông M.Yasdin - Bộ trưởng Bộ Nội thương và tiêu
dùng Malaysia khi nói về sự cần thiết phải thiết lập cơ quan sở hữu công nghiệp.
ðó là một thực tế, vì vậy nếu không có một cơ chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
thì sẽ không có ai dám tình nguyện thực hiện những công việc sáng tạo ñòi hỏi
nhiều công sức và tư duy.
Tài sản trí tuệ ñược xem là sức mạnh của sự sáng tạo và cải tiến có khả
năng làm giàu, làm phong phú thêm cuộc sống của các cá nhân và tương lai của
các quốc gia về vật chất, văn hóa và xã hội. Tài sản trí tuệ có liên quan ñến mọi
khía cạnh của ñời sống xã hội. Trong lĩnh vực kinh doanh, các tài sản trí tuệ
ñang là cơ sở ñể ñánh giá sự trụ vững và hoạt ñộng trong tương lai của các doanh

Trung

nghiệp.
Lịch sử ñã cho thấy rằng một trong các nhân tố giúp tạo nên một nền kinh
tâm
Học
liệuñặc
ĐH
Thơ
Tài liệu
học nghèo

tập và
tế thịnh vượng,
biệtCần
là ở các
nước@
có nguồn
tài nguyên
nàn,nghiên
ñó là mối cứu
quan tâm dành cho việc bảo vệ hoạt ñộng sáng tạo của con người. Sự tích lũy về
tri thức là ñộng lực thúc ñẩy sự tăng trưởng kinh tế.
Ngoài ra, sở hữu trí tuệ còn ñược xem là một trong các nhân tố quan trọng
khuyến khích ñầu tư tư bản trong hoạt ñộng nghiên cứu - triển khai, ñặc biệt
trong lĩnh vực khoa học và công nghiệp.
Như vậy, sở hữu trí tuệ có vai trò rất quan trọng trong việc tác ñộng, ổn
ñịnh và thúc ñẩy sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, ñặc biệt là các quốc gia
ñang phát triển.
ðối với Việt Nam, hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ có vai trò vô cùng quan
trọng, góp phần thúc ñẩy sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sự thịnh vượng của
văn hóa và sự phát triển của kinh tế. Nó không chỉ bảo ñảm cho sự vận hành bình
thường của nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa mà còn phát triển sự hợp tác
và trao ñổi quốc tế trong các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, kinh tế và văn hóa.
ðiều ñó thể hiện ở những ñiểm sau:

6

Báo tuổi trẻ ngày 28/3/2002


+ Trước hết, quyền sở hữu trí tuệ và việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

khuyến khích ñầu tư cho hoạt ñộng sáng tạo của mọi cá nhân, tổ chức, doanh
nghiệp vì sự phát triển của kinh tế,văn hóa, xã hội thông qua cơ chế bảo vệ và
dung hòa lợi ích chính ñáng của chủ sở hữu sản phẩm sở hữu trí tuệ với lợi ích
chung của toàn xã hội.
+ Thứ hai, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tạo môi trường pháp lý phù
hợp và bình ñẳng, khuyến khích hoạt ñộng cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ
thể trong một cơ chế thị trường ổn ñịnh nhằm thúc ñẩy sự tăng trưởng kinh tế.
+ Thứ ba, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhằm tạo ra môi trường pháp lý
hấp dẫn, khuyến khích thu hút các hoạt ñộng ñầu tư nước ngoài và khả năng
chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam. ðồng thời là cầu nối tăng
cường thiện chí hợp tác, tạo ra sự tin cậy lẫn nhau giữa Việt Nam và các nước
khác, thúc ñẩy giao lưu thương mại và trao ñổi quốc tế trong mọi lĩnh vực.
+ Thứ tư, một cơ chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hữu hiệu còn giúp cho
nền kinh tế Việt Nam tham gia vào các khu vực mậu dịch tự do, việc bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ là công cụ quan trọng nhằm bảo vệ các nhà sản xuất chân

Trung

chính trong nước, chỉ ra và khẳng ñịnh những lợi thế cạnh tranh của hàng hóa,
dịch vụ trong nước trước hàng hóa và dịch vụ ñược cung ứng của các thương
tâm
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
nhânHọc
nước ngoài.
Như vậy quyền sở hữu trí tuệ cũng như việc thực hiện bảo hộ một cách có
hiệu quả các quyền ñó sẽ ñóng vai trò vô cùng quan trọng - một cách trực tiếp
hay gián tiếp - có tác ñộng thúc ñẩy quá trình hội nhập quan hệ kinh tế - xã hội
của Việt Nam trên trường quốc tế trong giai ñoạn hiện nay và trong một tương lai
lâu dài.7
1.3.1.2. Thúc ñẩy hoạt ñộng chuyển giao công nghệ và ñầu tư

Một hệ thống bằng ñộc quyền sáng chế mạnh và sự thực thi phù hợp là
ñiều kiện tiên quyết cho hoạt ñộng chuyển giao công nghệ và ñầu tư.
Số liệu thống kê rút ra từ tư liệu bằng ñộc quyền sáng chế là những chỉ số
về hoạt ñộng công nghệ trong các ngành, công ty và các nước trên thế giới. Số
liệu này rất quan trọng cho các nhà hoạch ñịnh chính sách. ðặc biệt là những
người tham gia lập kế hoạch phát triển công nghiệp và công ty. Nó giúp cho nhà
hoạch ñịnh theo dõi ñược sự tiến bộ của công nghệ, dự báo phát triển công
nghiệp, xác ñịnh nhu cầu thị trường ñể từ ñó nhà hoạch ñịnh có những quyết ñịnh
sáng suốt trong ñầu tư và chính sách.
7

ðinh Thị Mai Phương, Cẩm nang pháp luật về sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ (Dùng cho
doanh nghiệp và doanh nhân), NXB Chính trị quốc gia, 2004, tr 74.


Sở hữu công nghiệp là một vấn ñề ñược biết ñến từ rất sớm ở các nước
công nghiệp phát triển và do ñó nó trở thành một trong những vấn ñề ñược chú
trọng của các nhà ñầu tư nước ngoài ñến Việt Nam. Vì vậy, khi xây dựng kế
hoạch ñầu tư vào thị trường Việt Nam bao giờ các nhà ñầu tư này cũng ñều quan
tâm ñến việc tìm hiểu về hệ thống pháp luật và tình hình bảo hộ sở hữu công
nghiệp của nước ta; từ ñó tiến hành ñăng ký bảo hộ cho nhãn hiệu hàng hóa và
kiểu dáng công nghiệp của mình nhằm ñảm bảo tính an toàn và hiệu quả kinh
doanh của mình ở một thị trường cạnh tranh gay gắt.
Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, ở nước ta, số lượng ñơn nộp ñể ñăng ký
sáng chế của các chủ thể nói và của các chủ thể người nước ngoài nói riêng ngày
càng tăng. Xu thế này chắc chắn sẽ còn tiếp tục tiếp diễn hoàn toàn phù hợp với
chính sách phát triển kinh tế của nước ta trong thời gian tới. ðiều này cho thấy sự
hoàn thiện của hệ thống pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sẽ có tác
dụng ñẩy mạnh sự thu hút ñầu tư của nước ngoài vào kinh tế quốc gia, tận dụng
và khai thác tối ña các tiềm năng của ñất nước, ñưa nước ta phát triển một cách

mạnh mẽ hòa nhập nhanh chóng với nền kinh tế thế giới.

Trung

1.3.2. Về mặt văn hóa - xã hội
Chế ñộ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thật sự là một công cụ pháp luật cần
tâm
Cần
Thơ
@xãTài
liệutriển
học
tập
nghiên
thiếtHọc
cho sựliệu
phát ĐH
triển của
xã hội.
Một
hội phát
luôn
chứavà
ñựng
hai yếu cứu
tố: tính ổn ñịnh và tính ñổi mới. Thứ nhất, xã hội bao giờ cũng ñòi hỏi về sự ñổi
mới. Từ những hình thức tiền ñề, xã hội tạo ra những hình thức tiến bộ hơn ñáp
ứng ñược những nhu cầu ñòi hỏi ngày càng cao của loài người. Có thể nói, sự
phát triển cái mới là tiền ñề chủ yếu nhất cho sự phát triển của con người trong
toàn bộ quá trình của lịch sử. Dẫn chứng từ việc tìm ra lửa con người chuyển từ

cuộc sống bầy ñàn sang chế ñộ cộng sản nguyên thủy. Tiếp theo ñó, với sự phát
minh ra máy hơi nước và sự phát triển của cơ khí, con người chuyển sang thời kỳ
xã hội công nghiệp ở hình thức tư bản chủ nghĩa, v.v…Song nếu chỉ có yếu tố
ñổi mới thì chưa ñủ cho sự phát triển xã hội. Một yêu cầu nữa là xã hội phải ổn
ñịnh, yêu cầu này cũng không kém phần quan trọng. Tính ổn ñịnh ở ñây là sự ổn
ñịnh của một trật tự vận ñộng chung cho toàn bộ các hoạt ñộng ña dạng của xã
hội, làm cho các hoạt ñộng ñó liên kết với nhau một cách hợp lý.
Chúng ta cần thấy rằng, do ñặc tính sinh tồn, dù cho mục tiêu cuối cùng là
gì ñi nữa, chủ thể sáng tạo bao giờ cũng hướng ñến những lợi ích mà mình có thể
ñược hưởng thông qua công việc của mình. Vì vậy, nếu những lợi ích của nhà
sáng tạo không ñược bảo vệ thỏa ñáng thì chắc chắn rằng rất ít người ñủ can ñảm
tự nguyện thực hiện những công việc ñòi hỏi phải tốn nhiều sức lực thời gian,


ñặc biệt là công việc ñòi hỏi phải có sự sáng tạo cao. Do ñó, chúng ta thấy rằng
sự tồn tại của một hệ thống các quy ñịnh chung bảo vệ cho quyền lợi của những
nhà sáng chế hay nói cách khác sự tồn tại của chế ñịnh bảo hộ quyền sở hữu trí
tuệ là hết sức cần thiết cho sự ñi lên của xã hội. Nó thực sự là một trong những
yếu tố ñầu tiên cần ñược quan tâm, ñầu tư trong nỗ lực phát triển chung của ñất
nước.
Thực chất, sự bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ không những bảo vệ lợi ích
chính ñáng cho nhà sáng tạo mà nó còn mang lại lợi ích cho toàn xã hội. Giả sử,
nếu như không có sự tồn tại của hệ thống các quy ñịnh về quyền sở hữu trí tuệ,
ña số những phát minh, sáng chế sẽ vĩnh viễn nằm trong vòng “bí mật”. “Bí mật”
ở ñây không phải chỉ có người sáng chế nắm rõ phương pháp, cách thức chế tạo
ra sản phẩm mà có thể mở rộng ra cả gia ñình, cả dòng tộc với hình thức “gia
truyền”. Tuy nhiên, bên cạnh ñó còn rất nhiều người chưa biết phương pháp chế
tạo ra sáng phẩm và “phương pháp gia truyền” ñó dần dần sẽ “thất truyền”. Nếu
họ muốn chế tạo ra sản phẩm này họ phải bắt ñầu từ những công ñoạn ñầu tiên.
Xã hội một lần nữa phải tốn những khoản chi phí tốn kém không cần thiết.


Trung

- Việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ có hiệu quả tạo ñiều kiện, cơ hội cho
các nhà sản xuất bù ñắp ñược những khoản ñầu tư trong nghiên cứu. Có như thế
tâm
liệu
ĐH
Thơtạo.
@VíTài
liệuthực
học
mới Học
thúc ñẩy
ñược
hoạtCần
ñộng sáng
dụ, việc
thi tập
quyềnvà
sở nghiên
hữu trí tuệ cứu
có thể giúp loại bỏ những nguy cơ về các loại bệnh hiểm nghèo do ñã tạo ñược
ñiều kiện, ñộng lực cho các công ty dược phẩm hoạt ñộng sáng chế.
- Luật SHTT mà cụ thể là luật về nhãn hiệu và bằng sáng chế ngoài việc
thúc ñẩy phát minh công nghệ mới, nó còn giúp ngăn chặn những tác hại nghiêm
trọng do hàng giả gây ra.


CHƯƠNG 2


THỰC TRẠNG BẢO HỘ VÀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ
TUỆ Ở VIỆT NAM
Ngày 29/11/2005, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ñã
thông qua Luật SHTT. Từ ñây, hệ thống pháp luật nước ta về bảo hộ và thực thi
quyền sở hữu trí tuệ ñã tương ñối hoàn thiện. Tuy nhiên, xét về tính hiệu quả, hệ
thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam ñang ñứng trước những thách
thức và ñòi hỏi lớn, cần ñược tiếp tục hoàn thiện.
ðể hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam, ñòi
hỏi chúng ta phải có những nghiên cứu phân tích một cách khách quan thực
trạng hệ thống bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Trên cơ sở ñánh giá các
ưu ñiểm và nhược ñiểm của hệ thống này, chúng ta có thể rút ra những nguyên
nhân và ñề xuất các giải pháp nâng cao và hoàn thiện cơ chế thực thi quyền sở
hữu trí tuệ cũng như toàn bộ hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở nước ta.

Trung

2.1. QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN
ðời sống con người không ñơn thuần là ñời sống vật chất mà còn cả ñời
sống tình thần với các nhu cầu ngày càng cao cần ñược thỏa mãn. ðó là các sáng
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
tạo mang tính nghệ thuật như các bản nhạc, thơ, văn hoặc mang tính khoa học
như sách giáo khoa, giáo trình, các công trình nghiên cứu khoa học,…Các sáng
tạo khoa học này là kết quả của quá trình lao ñộng tốn nhiều công sức và ñầy tính
sáng tạo. Chính vì vậy, lợi ích của họ ñối với các sáng phẩm sáng tạo ñó cần phải
ñược pháp luật bảo hộ.
2.1.1. Khái niệm
Theo ñịnh nghĩa một cách chung nhất, quyền tác giả ñược hiểu là những
quyền mà người sáng tạo ra tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học ñược hưởng

ñối với tác phẩm của mình.
Các quyền này hướng tới mục ñích nhằm ñem lại cho người sáng tác
những lợi ích vật chất và tinh thần tương xứng với công sức lao ñộng trí tuệ họ
ñã bỏ ra thông qua việc cho phép họ ñược ñộc quyền kiểm soát việc khai thác và
sử dụng tác phẩm của mình. Tuy nhiên, ñộc quyền ñược trao cho chủ sở hữu tác
phẩm sẽ không bao gồm ngăn cản người khác sử dụng hợp lý tác phẩm ñó. Việc
sử dụng hợp lý tác phẩm ñó có thể bao gồm các công việc nhằm mục ñích phê
bình, bình luận, ñưa tin, dạy học, học tập hoặc nghiên cứu.
Pháp luật Việt Nam ñã tách quyền tác giả và quyền liên quan thành hai
khái niệm riêng biệt. Công ước Rome năm 1961 về bảo hộ người biểu diễn, nhà


sản xuất bản ghi âm, tổ chức phát sóng và Công ước Berne năm 1971 về bảo hộ
các tác phẩm văn học nghệ thuật có một khái niệm rộng hơn so với pháp luật
Việt Nam về quyền tác giả (bao gồm cả quyền tác giả và quyền liên quan).
2.1.2. Thực trạng pháp luật và vấn ñề thực thi quyền tác giả và quyền
liên quan
Tác giả là những người ñóng vai trò quan trọng trong việc ñáp ứng các
nhu cầu về tinh thần cho xã hội, vì vậy quyền của tác giả phải ñược pháp luật bảo
hộ thỏa ñáng. Quyền tác giả và quyền liên quan ñến tác giả ở nước ta ñược hình
thành tương ñối ñầy ñủ, tuy nhiên hiện nay vẫn còn một số ñiểm không hợp lý
cần phải hoàn thiện.
2.1.2.1. Quyền tác giả
Nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả
Tác phẩm ñược bảo hộ quyền tác giả không cần mang tính hữu ích
như ñối với sáng chế. Luật pháp không quan tâm ñến giá trị của tác phẩm, mọi
tác phẩm văn chương nghệ thuật dù dài hay ngắn, dù hay hay dở, dù hữu ích hay
vô ích ñều ñược bảo hộ bởi quyền tác giả. Bởi xuất phát từ sự ñặc thù, các tác
phẩm văn học nghệ thuật ñược ñánh giá là do chủ quan của người ñọc cảm nhận.


Trung

Mỗi người có sự ñánh giá tác phẩm khác nhau, nhiều tác phẩm ñối với người này
thì hay,
hữuliệu
ích nhưng
với Thơ
người khác
thì ngược
tâm
Học
ĐH ñối
Cần
@ Tài
liệulại.
học tập và nghiên cứu
Pháp luật về quyền tác giả không bảo vệ các tư tưởng của tác phẩm
mà chỉ bảo vệ hình thức phát biểu tư tưởng ñó. ðiều này có nghĩa là tư tưởng của
tác phẩm ñược tự do lưu thông, chỉ có hình thức của phát biểu tư tưởng là ñối
tượng bảo hộ của Luật SHTT. Ví dụ: cùng thể hiện sự nhớ quê hương nhưng ở
ðỗ Phủ : “Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai”, còn Huy Cận thì “Không khói
hoàng hôn cũng nhớ nhà”. Không thể nói nhà thơ Huy Cận vi phạm quyền tác giả
khi lấy hình ảnh “khói” ñể tả nỗi nhớ quê hương vì lý do hình ảnh này ñã ñược
ðỗ Phủ sử dụng từ rất lâu, bởi vì tuy về ý tứ nhà thơ Huy Cận có thể vay mượn
của nhà thơ ðỗ Phủ nhưng cách thể hiện của nhà thơ Việt Nam này hoàn toàn
khác nhà thơ Tàu.
Sự bảo hộ không phân biệt hình thức, ngôn ngữ thể hiện và chất lượng
của tác phẩm. Tác phẩm ñược bảo hộ là tất cả những tác phẩm ñược hình thành
do hoạt ñộng trí tuệ và ñầu tư ñược liệt kê trong luật không phân biệt tác phẩm
ñó thuộc thể loại gì, quy mô như thế nào, ñặc sắc hay không ñặc sắc.



Luật SHTT bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo cơ cấu ñồng bảo hộ quyền
sở hữu trí tuệ.8 Việc tồn tại nhiều ñối tượng sở hữu khác nhau trong cùng một
sản phẩm trí tuệ là rất phổ biến, có trường hợp một ñối tượng quyền sở hữu trí
tuệ vừa thuộc dạng quyền sở hữu trí tuệ này cũng vừa thuộc dạng quyền sở hữu
trí tuệ khác. Vì vậy, cơ cấu ñồng bảo hộ quyền sở hữu là tất yếu. Bản chất và
phạm vi của từng loại quyền sở hữu trí tuệ là khác nhau nên ít có khả năng xảy ra
xung ñột giữa các loại quyền khác nhau. Hơn nữa các ñiều ước quốc tế không
quy ñịnh pháp luật các nước phải bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo một cơ chế
nào mà chỉ quy ñịnh pháp luật của các quốc gia thành viên phải bảo hộ nếu ñối
tượng quyền sở hữu trí tuệ ñáp ứng các tiêu chuẩn bảo hộ, ñiều này khẳng ñịnh
một lần nữa cơ chế ñồng bảo hộ này phù hợp với thông lệ quốc tế.
Chủ sở hữu quyền tác giả
Chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả hay chủ sở hữu tác phẩm. Cần phân
biệt tác giả và chủ sở hữu tác phẩm. Tác giả có thể không ñồng thời là chủ sở
hữu tác phẩm và ngược lại.

Trung

Tác giả
Theo ðiều 736 Bộ luật dân sự năm 2005 quy ñịnh, tác giả là người sáng
tạo ra tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học hoặc là người sáng tạo ra tác phẩm
tâm
ĐHcủa
Cần
Thơ
họcñược
tậpdịch
vàtừnghiên

phái Học
sinh từliệu
tác phẩm
người
khác,@
baoTài
gồmliệu
tác phẩm
ngôn ngữ cứu
này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn,
chú giải, tuyển chọn. Tác giả phải là người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm, tức là
nếu cá nhân làm các công việc hỗ trợ như cung cấp tài chính, tư liệu, phương tiện
kỹ thuật, ñóng góp ý kiến, ñưa ra các ý tưởng ñể người khác sáng tạo ra tác phẩm
thì cá nhân này không phải là tác giả của tác phẩm này.9
Việc thừa nhận và có những quy ñịnh ñối xử công bằng của tác giả là
người nước ngoài ñã khuyến khích ñược những cá nhân, tổ chức nước ngoài có
tác phẩm muốn ñược công bố tại Việt Nam. Quy ñịnh này của pháp luật nhằm
tạo sự giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và các quốc gia khác trên thế giới. Tuy
nhiên những tác phẩm này muốn ñược bảo hộ phải có nội dung phù hợp với pháp
luật Việt Nam.
Tác giả có thể là người sáng tạo ra toàn bộ hoặc một phần tác phẩm. Trong
trường hợp một tác phẩm có nhiều người tham gia sáng tạo thì những người này
gọi là ñồng tác giả. Nếu trường hợp một tác phẩm có ñồng tác giả mà các phần
8
Một sản phẩm có thể vừa ñược bảo hộ dưới hình thức quyền tác giả vừa có thể ñược bảo hộ dưới hình thức khác như sáng
chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp,...
9
Khoản 2 ðiều 5 Nghị ñịnh 76/1996/Nð-CP ngày 29 tháng 11 năm 1996.



ñóng góp của mỗi người không thể tách rời thì các ñồng tác giả ñịnh ñoạt và sử
dụng quyền tác giả của mình theo chế ñịnh sở hữu chung hợp nhất. Còn nếu phần
ñóng góp của mỗi người có thể chia tách ñộc lập ñược thì các ñồng tác giả ñịnh
ñoạt và sử dụng quyền tác giả của mình theo chế ñịnh sở hữu chung theo phần.
Tác giả có toàn bộ quyền về nhân thân ñối với tác phẩm (ngoại trừ quyền
công bố tác phẩm, quyền này tác giả có hoặc không). Trong trường hợp tác giả
ñồng thời là chủ sở hữu tác phẩm thì có toàn bộ quyền nhân thân và quyền tài sản
ñối với tác phẩm. Còn trong trường hợp tác giả ñồng thời là chủ sở hữu tác phẩm
thì tác giả có quyền nhận nhuận bút thù lao từ chủ sở hữu tác phẩm.
Chủ sở hữu tác phẩm
Chủ sở hữu tác phẩm có thể ñồng thời là tác giả cũng có thể không ñồng
thời là tác giả. Trường hợp ñồng thời là tác giả khi người này sử dụng toàn bộ
thời gian, tài chính, cơ sở vật chất, kỹ thuật của mình ñể sáng tạo ra tác phẩm.
Lúc này, chủ sở hữu tác phẩm vừa có quyền nhân thân vừa có quyền tài sản ñối
với tác phẩm.
Chủ sở hữu tác phẩm không ñồng thời là tác giả khi chủ sở tác phẩm

Trung

không trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm nhưng có quyền sở hữu tác phẩm do chuyển
giao quyền. Chuyển giao quyền ở ñây có thể là kết quả của một hợp ñồng chuyển
tâm
liệu
ĐH
Cần
Thơ
@ tác
Tàiphẩm
liệugiao
học

tậpvụ và
giao,Học
thừa kế,
cũng
có thể
do chủ
sở hữu
nhiệm
cho nghiên
tổ chức cá cứu
nhân sáng tạo tác phẩm hoặc ñầu tư tài chính, vật chất cho việc sáng tạo tác
phẩm. Chủ sở hữu tác phẩm này có quyền về tài sản ñối với tác phẩm mà không
nắm về quyền nhân thân (ngoại trừ quyền công bố tác phẩm). Bên cạnh ñó, chủ
sở hữu tác phẩm có nghĩa vụ trả thù lao, nhuận bút cho tác giả.
Ngoài ra, theo ðiều 42 Luật SHTT, Nhà nước là chủ sở hữu tác phẩm ñối
với tác phẩm khyết danh, tác phẩm không ñược thừa kế khi tác giả chết và các
tác phẩm ñược chủ sở hữu quyền chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước.
ðiều kiện bảo hộ quyền tác giả
ðối tượng bảo hộ của quyền tác giả là tác phẩm. Theo khoản 7, 8 ðiều 4
Luật SHTT: Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật
và khoa học thể hiện bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào. Tác phẩm nói
chung là kết quả của hoạt ñộng sáng tạo, lao ñộng trí óc của con người ñược biểu
hiện dưới một hình thức nhất ñịnh. Có thể hiểu nôm na tác phẩm là sự diễn ñạt,
thể hiện cụ thể các ý tưởng sáng tạo thuộc một trong các loại hình trong các lĩnh
vực văn học nghệ thuật, khoa học.
Theo luật Việt Nam, khoản 1 ðiều 14 Luật SHTT, có mười hai loại hình
tác phẩm ñược bảo hộ quyền tác giả. Mười hai loại hình tác phẩm này ñồng thời



×