Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

LUẬN văn LUẬT tư PHÁP xác lập QUAN hệ CHA, mẹ và CON KHOẢNG CÁCH GIỮA LUẬT và THỰC TIỄN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 104 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN LUẬT

ðỀ TÀI:

XÁCĐH
LẬP
QUAN
HỆTài
CHA,
Trung tâm Học liệu
Cần
Thơ @
liệuMẸ
họcVÀ
tậpCON
và nghiên cứu
KHOẢNG CÁCH GIỮA LUẬT VÀ THỰC TIỄN

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Ts. Nguyễn Ngọc ðiện



Trần Thị Hồng Gẩm
MSSV: 5032115
Lớp: Luật Tư Pháp K29

GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện

Trang 1

Cần Thơ 2007

SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm


Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…

LỜI CẢM ƠN


Việc ñi từ lý thuyết ñến thực tiễn có một khoảng cách khá xa, ñây là ñiều ñầu
tiên mà tôi cảm nhận ñược qua quá trình thực hiện ñề tài luận văn này, khoảng cách
ñó có lẽ sẽ rất khó vượt qua nếu như không có sự chỉ dẫn tận tình của thầy, cô, cùng
với sự quan tâm và giúp ñỡ của gia ñình, bạn bè…
Hoàn thành ñề tài luận văn này ñã cho tôi nhiều kinh nghiệm thực tế khi phải
ñối mặt với một vấn ñề thực tiễn, và theo bản thân tôi, ñây là cơ hội chuẩn bị cho tôi
trước khi thực sự bước vào con ñường sự nghiệp của mình.
Hơn nữa, ñề tài luận văn này, một mặt giúp tôi củng cố kiến thức. Mặt khác,
một ñiều làm tôi vui hơn cả, ñó là nó ñã chứng tỏ công lao khó nhọc mà cha, mẹ tôi

ñã bỏ ra nuôi tôi trong suốt bốn năm theo học tại trường là không uổng phí. Thành
quả mà tôi ñạt ñược hôm nay xin xem như một lời báo ñáp ñối với cha, mẹ thân yêu
của tôi.
Bên cạnh ñó, tôi xin chân thành cảm ơn thầy Ts. Nguyễn Ngọc ðiện ñã tận
tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình mà tôi thực hiện ñề tài luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Luật ñã cung cấp cho tôi

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
những kiến thức cần thiết cùng những kinh nghiệm quý báo trong suốt những năm
học qua. Những kiến thức ñược thầy cô truyền ñạt trong mấy năm qua ñã giúp tôi
rất nhiều trong việc hoàn thành ñề tài luận văn lần này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ của Tòa án nhân dân tỉnh

An Giang, Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang và Uỷ ban nhân dân phường Hưng Lợi
cùng tất cả bạn bè ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài này.

Cần Thơ, ngày 29 tháng 06 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Hồng Gẩm

GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện

Trang 2

SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm


Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
...............................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

Trung

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên

cứu

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện

Trang 3

SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm


Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…

.............................................................................................................................

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện

Trang 4

SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm


Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
...............................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

Trung tâm

Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện

Trang 5

SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm


Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…


.............................................................................................................................

LỜI NÓI ðẦU

1. Lý do chọn ñề tài
Gia ñình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường
hình thành và giáo dục nhân cách, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc. Gia ñình phải ñược xây dựng trên cơ sở hôn nhân tự nguyện, bình ñẳng, tiến
bộ, trên cơ sở tình yêu chân chính giữa hai bên nam nữ. Chỉ có trên cơ sở tình yêu
chân chính mới góp phần xây dựng gia ñình hạnh phúc, tạo nền tảng vững chắc ñể
giáo dục, nuôi dưỡng con cái thành những công dân có ích cho xã hội. Vì vậy, Nhà
nước ta ñã xác ñịnh cụ thể mục ñích và yêu cầu của việc xây dựng Luật hôn nhân và
gia ñình năm 2000 là ñề cao vai trò, tầm quan trọng của gia ñình trong ñời sống của
mỗi cá nhân cũng như ñối với sự phát triển chung của xã hội, khẳng ñịnh tầm quan
trọng của việc giữ gìn, phát huy truyền thống tốt ñẹp của dân tộc Việt Nam, xoá bỏ
những hủ tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia ñình, nâng cao trách nhiệm của
công dân, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế ñộ hôn nhân và gia
ñình Việt Nam, cũng như tạo ñiều kiện cho mọi trẻ em ñều ñược sống trong gia
ñình hạnh phúc bên cạnh cha, mẹ của mình. Và theo thuyết tự nhiên, mỗi người sinh
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ra ñều có cha và mẹ. Tuy nhiên, trên thực tế, có không ít những ñứa trẻ không biết
cha, mẹ mình là ai và cũng có những bậc cha, mẹ vì lý do nào ñó mà không thể nhìn
nhận hoặc thất lạc con mình. Vì vậy, quyền có cha, mẹ và ñược xác ñịnh cha, mẹ là

một quyền thiêng liêng của con người, phù hợp với quy luật tự nhiên, ñạo lý xã hội
và ñược pháp luật thừa nhận.
Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học - công nghệ cũng
như sự tác ñộng của cơ chế thị trường, các quan hệ xã hội nói chung và quan hệ

trong lĩnh vực hôn nhân gia ñình nói riêng ñang diễn ra ngày càng phức tạp và có
rất nhiều vấn ñề mới phát sinh. Việc xác ñịnh cha, mẹ cho con và xác ñịnh con cho
cha, mẹ cũng trở nên khó khăn hơn, nhạy cảm hơn nên ñược ðảng và Nhà nước ta
dành cho sự quan tâm ñặc biệt. ðiều này ñược thể chế hoá bằng các quy ñịnh trong
Hiến pháp và các văn bản pháp luật có liên quan. ðiều 65 Hiến pháp 1992 quy ñịnh:
“Trẻ em ñược gia ñình, Nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục”. ðiều 11
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 quy ñịnh: “Trẻ em có quyền
ñược khai sinh và có quốc tịch. Trẻ em chưa xác ñịnh ñược cha, mẹ, nếu có yêu cầu
thì ñược cơ quan có thẩm quyền giúp ñỡ ñể xác ñịnh cha, mẹ theo quy ñịnh của
pháp luật”. ðiều 43 Bộ luật dân sự năm 2005 cũng quy ñịnh về quyền nhận, không
nhận cha, mẹ, con.
GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện

Trang 6

SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm


Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…

Như vậy, ðảng, Nhà nước, xã hội và gia ñình có trách nhiệm tạo mọi ñiều
kiện ñể trẻ em ñược phát triển và chăm sóc ñầy ñủ trong tình yêu thương của cha,
mẹ. Việc bảo ñảm quyền có cha, mẹ hay việc xác ñịnh cha, mẹ cho trẻ cũng là một
trong những trách nhiệm này. Nhà nước quy ñịnh các căn cứ, ñiều kiện làm cơ sở
pháp lý cho việc xác ñịnh mối quan hệ này. Các quy ñịnh về việc xác ñịnh cha, mẹ
cho con ñã ñược ñề cập trong ñạo luật về hôn nhân và gia ñình ñầu tiên của nước ta
ñó là Luật hôn nhân và gia ñình năm 1959. Các quy ñịnh về việc xác ñịnh cha, mẹ,
con trong ñạo luật này mặc dù còn nhiều hạn chế và thiếu sót, không bao hàm ñược

tất cả các mối quan hệ nhưng cũng ñã tạo ñược những cơ sở pháp lý cho việc xác
ñịnh cha, mẹ, con, ñồng thời tạo những bước khởi ñầu quan trọng trong việc hình
thành nên các chế ñịnh ñộc lập về xác ñịnh cha, mẹ, con trong các ñạo luật về hôn
nhân và gia ñình sau này. Luật hôn nhân và gia ñình năm 1986 trên cơ sở kế thừa và
phát triển Luật hôn nhân và gia ñình năm 1959 ñã ñưa nhóm quan hệ xác ñịnh cha,
mẹ, con thành một chương ñộc lập. ðiều này thể hiện sự tiến bộ của pháp luật trong
việc ñiều chỉnh các quan hệ cho phù hợp với tình hình thực tế. Tuy nhiên, cùng với
sự phát triển chung của các quan hệ xã hội, các quan hệ trong việc xác ñịnh cha, mẹ,
con cũng nảy sinh nhiều vấn ñề mới ñòi hỏi phải có sự quy ñịnh kịp thời của pháp
luật ñể ñiều chỉnh. Do ñó, trong Luật hôn nhân và gia ñình năm 2000 chế ñịnh xác
ñịnhHọc
cha, mẹ,
conĐH
ñã cóCần
sự quyThơ
ñịnh mới
hợp,học
có sựtập
thay và
ñổi trong
phạm cứu
vi
Trung tâm
liệu
@ cho
Tàiphùliệu
nghiên
ñiều chỉnh, trong cơ cấu của chế ñịnh, trong nội dung và cả trong kỹ thuật xây dựng.
Chế ñịnh xác ñịnh cha, mẹ, con ñược quy ñịnh tại Luật hôn nhân và gia ñình năm
2000 là sự cụ thể hoá các quy ñịnh của Hiến pháp và Bộ luật dân sự về hôn nhân và

gia ñình, trên cơ sở có sự kế thừa các nguyên tắc cơ bản của Luật hôn nhân và gia
ñình năm 1986. ðồng thời hủy bỏ những quy ñịnh không còn phù hợp và sửa ñổi,
bổ sung theo những quy ñịnh mới, nhằm ñiều chỉnh những vấn ñề mới ñặt ra, phù
hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hiện nay.
Vấn ñề xác ñịnh cha, mẹ, con có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo ñảm quyền,
lợi ích hợp pháp của cha, mẹ, con, ñồng thời nó còn góp phần giải quyết các tranh
chấp khác như: tranh chấp về nuôi dưỡng, cấp dưỡng, thừa kế. Tuy nhiên, việc xác
ñịnh các mối quan hệ này trong thực tế gặp rất nhiều khó khăn và phức tạp. Vì vậy,
nghiên cứu các quy ñịnh trong chế ñịnh: “Xác ñịnh cha, mẹ, con” là rất cần thiết,
nhằm làm rõ những ñiểm phù hợp và còn hạn chế ñể từng bước hoàn thiện cũng
như nâng cao cơ sở lý luận và hiệu quả của việc áp dụng trong thực tiễn giải quyết
các vụ án dân sự nói chung và trong các vụ án yêu cầu xác ñịnh cha, mẹ, con nói
riêng trong thời kỳ hiện nay. Vì vậy, nên tôi ñã chọn ñề tài “Xác lập quan hệ cha,
mẹ và con: khoảng cách giữa luật và thực tiễn” ñể làm ñề tài cho luận văn tốt
nghiệp của mình.
GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện

Trang 7

SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm


Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…

2. Phạm vi nghiên cứu
Qua quá trình tham khảo các tài liệu cũng như kiến thức học ñược qua gần
bốn năm học ở Trường ñại học, tôi ñã rút ra ñược những ñiểm cơ bản ñể thực hiện
ñề tài của mình. Tuy nhiên, do thời gian và khả năng có hạn nên trong phạm vi ñề

tài, tôi chỉ nêu lên ñược những nét chung nhất trong việc xác lập mối quan hệ giữa
cha, mẹ với con trong giá thú cũng như giữa cha, mẹ với con ngoài giá thú như: các
yếu tố xác lập mối quan hệ giữa cha, mẹ với con trong giá thú; các trường hợp suy
ñoán con trong giá thú hay các trường hợp khai nhận cha, mẹ, con ngoài giá thú
cũng như những vướng mắc và ñề xuất phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp
luật trong việc xác lập mối quan hệ giữa cha, mẹ với con trong giá thú và con ngoài
giá thú.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu chính của ñề tài là tìm hiểu những quy ñịnh của pháp
luật Việt Nam hiện hành trong việc xác lập mối quan hệ cha, mẹ - con. Qua ñó, ñể
phát hiện những mặt tích cực, những mặt còn hạn chế của các quy ñịnh này và tìm
ra các giải pháp phù hợp với tình hình xã hội ở Việt Nam hiện nay. Việc nghiên cứu
ñề tài này còn nhằm làm rõ mối quan hệ giữa các chủ thể trong gia ñình mà ñặc biệt
ñó là mối quan hệ cha, mẹ - con. Bên cạnh ñó, việc thực hiện ñề tài còn hướng ñến
mục Học
tiêu làliệu
giúp cho
người
hiểu @
rõ hơn
quy học
ñịnh của
Hôn nhân
Trung tâm
ĐHmọi
Cần
Thơ
Tàicácliệu
tậppháp
vàluật

nghiên
cứu
gia ñình ñể từ ñó xác lập ñược mối quan hệ hôn nhân hợp pháp, ñảm bảo cho mọi
trẻ em ñược sinh ra ñều xác ñịnh ñược cha, mẹ cũng như ñều hưởng ñược sự yêu
thương, chăm sóc của cha, mẹ mình. Ngoài ra, cũng tạo ñiều kiện thuận lợi cho mọi
người nhất là những người mang thân phận con sinh ra ngoài giá thú sẽ ñược nhìn
nhận lại cha, mẹ ruột của mình.
4. Phương pháp nghiên cứu
ðể thực hiện ñề tài, tôi ñã so sánh, ñối chiếu, phân tích, tổng hợp tài liệu kết
hợp với phương pháp logic và phương pháp chứng minh. Thế nhưng, công việc
nghiên cứu ban ñầu gặp nhiều khó khăn do chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc
sàng lọc, sắp xếp tư liệu cho thật phù hợp. ðồng thời, mặc dù ñây không phải là một
ñề tài mới nhưng theo cảm nhận của tôi, ñây là một ñề tài tương ñối khó, vì là một
ñề tài liên quan nhiều ñến các mối quan hệ ñạo ñức xã hội, do ñó gặp nhiều khó
khăn trong việc tìm kiếm tài liệu cũng như xin những số liệu có liên quan. Vì vậy,
trong quá trình viết tôi không sao tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót, rất mong nhận
ñược sự ñóng góp tận tình của quý thầy cô và các bạn ñể ñề tài ñược thêm chính
xác, ñầy ñủ và phong phú hơn về nội dung cũng như chặt chẽ hơn về kết cấu. Bên
cạnh ñó, cũng ñể cho các bạn các khoá sau nếu có làm ñề tài này sẽ ít gặp sự bỡ ngỡ
trong quá trình nghiên cứu và thực hiện ñề tài của mình.
GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện

Trang 8

SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm


Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…


Bố cục của Luận văn gồm:
Lời nói ñầu
Dẫn nhập
Chương 1: Xác lập quan hệ giữa cha, mẹ với con trong giá thú
Chương 2: Xác lập quan hệ giữa cha, mẹ với con ngoài giá thú
Kết luận.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện

Trang 9

SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm


Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…

DẪN NHẬP

1. Khái quát chung về gia ñình
Gia ñình là hạt nhân của xã hội, gia ñình có chức năng chủ yếu là giáo dục,
xây dựng, bồi dưỡng nhân cách và hình thành tâm hồn con người. Trong việc giáo
dục con người thì việc tiếp thu và phát huy giá trị lâu ñời của gia ñình từ tổ tiên ông
cha ñến con cái là một việc tự nhiên. “Giấy rách phải giữ lấy lề”, ñó là lời khuyên
ñối với các thế hệ ñời sau. Những giá trị lâu ñời của một gia ñình, một dòng họ
chính là cái ñã tạo nên truyền thống văn hóa của dân tộc, của ñất nước. “Gia ñình có

tốt thì xã hội mới tốt” ñó là một chân lý không thể phủ nhận ñược. Lịch sử Việt
Nam ñã chứng minh rằng nhiều gia ñình thực sự là nơi cất cánh của bao tài năng.
Và trong giai ñoạn hiện nay thì cũng có rất nhiều gia ñình ñã ñóng góp công sức của
mình cho cuộc ñấu tranh giành ñộc lập nước nhà, ñem lại cuộc sống ấm no cho dân

Trung

tộc và bình yên cho ñất nước, biết bao gia ñình ñã nuôi dạy con học thành tài làm
rạng danh cho quê hương ñất nước qua nhiều cuộc thi ñược tổ chức ở quốc gia hay
trên thế giới, nhiều gia ñình ñược khen tặng là gia ñình hiếu học hay gia ñình văn
hóa. Học
Vì vậy,liệu
hàngĐH
năm Cần
cứ vàoThơ
ngày 28
Nhà nước
lại long
tổ chức
tâm
@tháng
Tài6liệu
họctatập
và trọng
nghiên
cứu
ngày gia ñình Việt Nam ñể các gia ñình có dịp gặp gỡ, trao ñổi ý kiến và tuyên
dương những gia ñình tiêu biểu của ñất nước.
Qua lịch sử và hiện nay thì chúng ta thấy rằng gia ñình thật sự là nhân tố góp
phần xây dựng vững bền ñất nước. Nhưng khái niệm gia ñình thì thật sự là một khái

niệm khó, bởi vì mỗi giai ñoạn, mỗi thời kỳ lại ñưa ra những tiêu chí cấu thành gia
ñình khác nhau. Ngay trong nội bộ một xã hội, một nền văn hóa, quan niệm về gia
ñình có thể thay ñổi từ nhóm này sang nhóm khác, từ nơi này sang nơi khác và từ
thời kỳ này sang thời kỳ khác. Ví dụ, người Kinh ở ñồng bằng Sông Hồng cho ñến
tận cuối những năm 1980 vẫn không thừa nhận tình trạng phụ nữ “ không chồng mà
có con” dù rằng có thể không còn nữa tục “gọt tóc bôi vôi” hay “thả bè chuối trôi
sông” vốn ñược áp dụng cho ñến tận mấy chục năm ñầu của thế kỷ XX. Trong thời
kỳ 1960 - 1989 những phụ nữ như thế thường bị phê phán gay gắt, nếu họ là cán bộ
công nhân viên Nhà nước thị họ phải chịu sự trừng phạt nghiêm khắc, họ buộc phải
viết bản kiểm ñiểm, thừa nhận mình ñã quan hệ bất chính, có con ngoài giá thú rồi
ñọc bản kiểm ñiểm trước mặt ñồng nghiệp trong một cuộc họp ñể nghe ñồng nghiệp
phê phán. Cuối cùng, họ bị thủ trưởng và cơ quan cảnh cáo, yêu cầu chấm dứt quan
hệ tình dục trước hôn nhân. Nhưng, số lượng phụ nữ không chồng do hậu quả của
cuộc chiến tranh chống Mỹ quá lớn, kết hợp với ñiều kiện kinh tế khó khăn và nhất
GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện

Trang 10

SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm


Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…

là vai trò không thể thay thế ñược của gia ñình trong ñời sống con người ñã dẫn ñến
tình trạng gọi là “xin con”. Nhiều phụ nữ trong số này ñã trở thành mẹ ñơn thân, họ
không lấy chồng nhưng có con và nuôi con một mình và các nhà xã hội học ñã xem
ñây là một gia ñình. Theo các nhà xã hội học thì “Gia ñình là một nhóm người có
cùng quan hệ hôn nhân hoặc huyết thống với nhau, thường chung sống và hợp tác

kinh tế với nhau ñể thỏa mãn những nhu cầu cơ bản trong cuộc sống của họ về:
sinh ñẻ và nuôi dạy con cái, chăm sóc người già và người ốm” và các nhà xã hội
học cho rằng gia ñình người Kinh phổ biến nhất hiện nay bao gồm thành viên của
hai giới nam và nữ, có con ñẻ hoặc con nuôi.
Vấn ñề gia ñình ñã ñược xã hội ta quan tâm từ lâu, từ thời Hùng Vương dựng
nước cách ñây hơn 4000 năm ñến nay, nhưng ñể ñặt thành vấn ñề nghiên cứu thì
còn nhiều khó khăn, chậm trễ. Lúc sinh thời Bác Hồ ñã từng dạy: “Rất quan tâm
ñến gia ñình là ñúng và nhiều gia ñình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia
ñình càng tốt, gia ñình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia ñình. Chính
vì xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải chú ý hạt nhân cho tốt”.
ðứng dưới góc ñộ xã hội học, gia ñình nằm trong phạm trù cộng ñồng xã hội
với tư cách là một nhóm nhỏ xã hội ñặc thù ñồng thời như một thiết chế xã hội. Nó
ñóng vai trò ñặc biệt quan trọng trong quá trình xã hội hóa con người vì gia ñình trở
thànhHọc
nơi hội
tụ văn
hóa,
chọn Thơ
lọc văn@
hóaTài
và sáng
văn hóa.
nằm trong
Trung tâm
liệu
ĐH
Cần
liệutạohọc
tậpGia
vàñình

nghiên
cứu
cấu trúc xã hội và gắn bó chặt chẽ với toàn xã hội. Gia ñình là tế bào của xã hội và
cũng có thể nói gia ñình là một tế bào thu nhỏ với tất cả các mối quan hệ xã hội
ràng buộc, kết dính vào nhau. Gia ñình và những quan hệ gia ñình là một trong
những lĩnh vực hoạt ñộng sống của con người trong xã hội bởi vì, gia ñình là cái nôi
nuôi dưỡng cho cả một ñời người, là môi trường giáo dục nếp sống và hình thành
nhân cách sống có tình nghĩa, ñoàn kết và giúp ñỡ lẫn nhau, có ý thức trách nhiệm
công dân, tôn trọng luật pháp và giữ gìn ñạo lý.
Gia ñình là một khái niệm phức tạp gồm các yếu tố sinh học, tâm lý, văn
hóa, kinh tế cho nên ñược nhiều nhà khoa học, giáo dục học rất quan tâm nghiên
cứu. Tuy nhiên, ñứng dưới góc ñộ pháp lý thì gia ñình ñược ñịnh nghĩa một cách
chính xác và khách quan. Khoản 10 ðiều 8 Luật hôn nhân và gia ñình năm 2000
giải thích: “Gia ñình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ
huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa
họ với nhau theo quy ñịnh của luật này”. Gia ñình là sự liên kết của nhiều người
dựa trên cơ sở hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng, có quyền và nghĩa vụ tương ứng
với nhau, cùng quan tâm giúp ñỡ lẫn nhau về vật chất và tinh thần, xây dựng gia
ñình, nuôi dạy thế hệ trẻ dưới sự giúp ñỡ của Nhà nước và xã hội ñể trở thành
những công dân tốt cho xã hội và những nhân tài cho ñất nước.
GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện

Trang 11

SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm


Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…


Như vậy, ñịnh nghĩa trên phải bao hàm các loại gia ñình ñã khác biệt với
nhau do có những thay ñổi của những người vợ, người chồng ñầu tiên ñã trở thành
những vợ chồng mới nhiều khi ñã có con rồi hay vợ chồng vô sinh phải nuôi con
nuôi. Cũng có trường hợp, một gia ñình nhưng có ñứa con không cùng huyết thống
(con của ai chỉ người mẹ biết mà thôi), ngược lại, có con cùng huyết thống nhưng
không phải cùng một gia ñình (con rơi). Con một cha khác mẹ thì gọi là người trong
gia ñình nhưng con một mẹ khác cha thì ñược gọi là anh em ruột. Gia ñình gồm một
nhóm những người gắn bó với nhau bằng quan hệ vợ chồng và huyết thống. ðó là
hai quan hệ cơ bản quyết ñịnh sự hình thành và tồn tại của gia ñình. Huyết thống có
thể là thực tế (giữa cha mẹ với con ruột) hoặc thay thế (giữa cha mẹ và con nuôi
hoặc con của người khác không phải là con của chồng mình hoặc vợ mình). Huyết
thống có thể theo chiều ngược gồm có cha mẹ, ông bà, cố và theo chiều xuôi có cha
mẹ, con, cháu, nhưng trong ñó còn có thể theo chiều ngang (anh em, chú bác, dì cô,
anh em họ). Những thành viên của gia ñình thường sống chung trong một nhà và
tạo thành một hệ kinh tế bao gồm hai thế hệ (gia ñình nhỏ) hoặc ba thế hệ và có khi
gồm vài ba gia ñình có quan hệ bà con theo chiều ngang (gia ñình lớn).
Nói ñến gia ñình thì chúng ta sẽ liên tưởng ñến vai trò của gia ñình ñối với
xã hội. Thật vậy, gia ñình là tế bào, là hạt nhân của xã hội. Tuy nhiên, ñể tế bào này
thật sự
là ñộng
ñể thúc
ñẩyThơ
xã hội@
phátTài
triểnliệu
thì giahọc
ñình tập
phải thực
hiện tốt chức

Trung tâm
Học
liệulựcĐH
Cần
và nghiên
cứu
năng xã hội của mình. Mỗi thời kỳ, mỗi giai ñoạn và mỗi chế ñộ xã hội khác nhau
thì gia ñình sẽ thực hiện chức năng xã hội khác nhau. Ở thời kỳ chiếm hữu nô lệ và
phong kiến thì gia ñình chủ yếu thực hiện chức năng duy trì nòi giống, còn ở thời kỳ
tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa thì bên cạnh chức năng duy trì nòi giống thì
gia ñình còn thực hiện cả chức năng giáo dục, kinh tế. Tuy nhiên, dù ở chế ñộ xã
hội nào thì gia ñình cũng thực hiện các chức năng chủ yếu như: chức năng sinh ñẻ,
chức năng giáo dục và chức năng kinh tế.
Gia ñình là tế bào của xã hội dựa trên cơ sở hôn nhân và huyết thống. Vì vậy,
trước tiên gia ñình phải là một hình thức xã hội mà trong ñó diễn ra quá trình tái sản
xuất ra con người, quá trình tiếp tục duy trì nòi giống. Từ thời kỳ xa xưa, trong
bước phát triển lịch sử của xã hội loài người, ñã có mối quan hệ xã hội ñó là ở chỗ
“Con người ta thay ñổi hàng ngày cuộc sống của mình, bắt ñầu sản xuất ra những
con người khác tức là tự tái sản xuất, ñó là quan hệ giữa ñàn ông và ñàn bà, giữa
cha mẹ và con cái, ñó là gia ñình”. Chức năng gia ñình như một tế bào tái sản xuất
ra con người ñều có chung ở tất cả mọi chế ñộ xã hội. Mặt khác, con người vừa là
thực thể tự nhiên, vừa là thực thể xã hội, con người là sản phẩm của xã hội “Trong
tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa của tất cả các quan hệ xã
hội”. Con người là thành viên trong gia ñình ñồng thời là thành viên trong xã hội,
GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện

Trang 12

SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm



Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…

ñại diện cho tầng lớp, giai cấp, xã hội nhất ñịnh. Do vậy, việc tái sản xuất ra con
người có ý nghĩa khác nhau trong mỗi chế ñộ xã hội. Tuy nhiên, nếu chức năng tái
sản xuất ra con người vượt quá khả năng cho phép của xã hội, làm mất cân bằng
cho xã hội thì chức năng này ñôi khi lại trở thành gánh nặng của xã hội. Vì vậy, xã
hội bên cạnh việc vận ñộng gia ñình thực hiện tốt chức năng sinh ñẻ của mình, thì
phải tuyên truyền, vận ñộng, giáo dục ñể gia ñình thực hiện hài hoà, hợp lý chức
năng này.
Bên cạnh ñó, gia ñình ngoài việc thực hiện chức năng sinh sản ñể duy trì nòi
giống thì gia ñình phải thực hiện tốt cả chức năng giáo dục của ñể làm sao cho nòi
giống của mình ngày càng ñược phát triển cao hơn về nhiều mặt và chức năng giáo
dục chính là một chức năng chủ yếu của gia ñình. Mỗi người sinh ra và lớn lên
trong một gia ñình cụ thể nên việc giáo dục của gia ñình bắt nguồn từ lúc con người
sinh ra và lớn lên trong một gia ñình, từ lúc con người sinh ra cho ñến cuối ñời.
Trong gia ñình, vai trò của cha, mẹ rất quan trọng ñối việc giáo dục con cái. Mặt
khác, vai trò của anh, chị, em, ông bà, chú bác… của mỗi thành viên trong gia ñình
ñều có ảnh hưởng ñến việc hình thành nhân cách con người “Gia ñình là môi
trường ñầu tiên và môi trường xã hội của con người, là chủ thể của sự giáo dục”.
Thực tế ñã chứng minh rằng, những ñức tính xã hội tốt ñẹp của con người ñược
phát Học
triển trong
giaCần
ñình tốt
thì chính
tập thểhọc
gia ñình

sẽ lớn
lên những
Trung tâm
liệumột
ĐH
Thơ
@ trong
Tài liệu
tậpñóvà
nghiên
cứu
con người có phẩm chất ñạo ñức vững vàng, kiên ñịnh, khỏe mạnh, bền bỉ, dám
vượt khó khăn, dám xã thân vì nghĩa lớn. Gia ñình ở Việt Nam có ñủ mọi ñiều kiện
ñể phát triển, mà trong ñó cha, mẹ là người có trách nhiệm giáo dục con cái, giáo
dục thế hệ trẻ trưởng thành. Tuy nhiên, do sự ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường,
sự ảnh hưởng không lành mạnh của các loại văn hoá ngoại nhâp nên nhiều bậc cha,
mẹ không có thời gian ñể quan tâm, chăm sóc con hoặc chăm sóc con không ñúng
cách và hậu quả của sự giáo dục không ñúng này ñã ñể lại những gánh nặng cho xã
hội. Vì vậy, ðảng và Nhà nước phải tạo mọi ñiều kiện tốt nhất ñể gia ñình hoàn
thành tốt chức năng giáo dục của mình, vì gia ñình là môi trường văn hoá tự nhiên
của trẻ em và những giá trị tốt ñẹp mang lại trong cuộc sống con người thường bắt
ñầu từ gia ñình.
Cuối cùng, ngoài hai chức năng nêu trên thì chức năng kinh tế cũng là chức
năng chủ yếu và khá quan trọng của gia ñình. Chức năng kinh tế của gia ñình ở mỗi
giai ñoạn khác nhau sẽ có nội dung khác nhau. Trong xã hội chiếm hữu nô lệ và xã
hội phong kiến, mỗi gia ñình phong kiến và chủ nô là một ñơn vị kinh tế. Trong xã
hội tư sản, sản xuất ñã mang tính xã hội hơn nhưng chức năng kinh tế của gia ñình
vẫn còn rất quan trọng. Khi mà trong xã hội chế ñộ công hữu về tư liệu sản xuất ñã
ñược xác lập, gia ñình không còn là ñơn vị kinh tế nữa, chức năng kinh tế của gia
GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện


Trang 13

SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm


Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…

ñình chủ yếu là tổ chức ñời sống của mọi thành viên trong gia ñình, thoả mãn những
nhu cầu về vật chất và tinh thần của các thành viên gia ñình. Tuy nhiên, trong xã hội
hiện ñại cũng như trong xã hội xã hội chủ nghĩa cơ sở sản xuất mang tính gia ñình
vẫn tồn tại ở nông thôn dưới hình thức hộ nông dân cá thể, ở thành phố tồn tại dưới
dạng cơ sở sản xuất nhỏ hoặc cơ sở dịch vụ nhỏ và do ảnh hưởng của nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa nên
kinh tế gia ñình chiếm một tỷ trọng ñáng kể và có vai trò ngày càng quan trọng ñối
với ñời sống gia ñình. Vì vậy, chức năng kinh tế là một trong những chức năng chủ
yếu, quan trọng của gia ñình và ñóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển
kinh tế của ñất nước.
Tóm lại, ba chức năng trên của gia ñình có mối quan hệ gắn bó mật thiết với
nhau, chức năng này là ñộng lực, là cầu nối ñể thúc ñẩy thực hiện chức năng kia. Vì
vậy, gia ñình muốn ổn ñịnh, bền vững và phát triển thì phải kết hợp hài hòa cả ba
chức năng, ñồng thời phải biết vận dụng, kế thừa và phát huy những giá trị tốt ñẹp
khác trong thời buổi hội nhập vào nền kinh tế thế giới ñể góp phần xây dựng gia
ñình vững mạnh và thật sự xứng ñáng là tế bào, là hạt nhân của xã hội. Chỉ trên cơ
sở thực hiện tốt ba chức năng này của gia ñình thì các thành viên trong gia ñình mới
thực hiện tốt ñược quyền và nghĩa vụ của mình mà ñặc biệt ñó chính là quyền và
nghĩaHọc
vụ của

cha, ĐH
mẹ vàCần
con cáiThơ
ñối với
Trung tâm
liệu
@nhau.
Tài liệu học tập và nghiên cứu
2. Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ
Gia ñình là sự liên kết của nhiều người, nhiều thế hệ dựa trên cơ sở mối quan
hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng. Trong ñó mọi người cùng quan tâm,
giúp ñỡ lẫn nhau về tinh thần lẫn vật chất, có các quyền và nghĩa vụ ñối với nhau
theo quy ñịnh của Luật hôn nhân và gia ñình. Quan hệ cha, mẹ và con là một trong
hai mối quan hệ cơ bản ñể hình thành nên một gia ñình. Khác với các quan hệ pháp
lý thông thường khác, quan hệ gia ñình chịu sự ñiều chỉnh của các quy ñịnh của
pháp luật và cả các yếu tố truyền thống, ñạo ñức lễ nghĩa. Cha, mẹ với tư cách là
người sinh ra con cái có thiên chức và trách nhiệm nuôi dạy con trưởng thành ñồng
thời cũng có những quyền nhất ñịnh. Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ và con cái
không phụ thuộc vào tình trạng hôn nhân của cha, mẹ, dù là con sinh ra từ quan hệ
hôn nhân hợp pháp, quan hệ hôn nhân trái pháp luật, từ quan hệ chung sống như vợ
chồng, thậm chí là các mối quan hệ qua ñường giữa cha và mẹ thì con ñều ñược ñối
xử ngang nhau. ðiều 34 Luật hôn nhân và gia ñình Việt Nam năm 2000 quy ñịnh:
“Cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập
và giáo dục ñể con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và ñạo ñức, trở thành
người con hiếu thảo của gia ñình, công dân có ích cho xã hội. Cha mẹ không ñược
GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện

Trang 14


SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm


Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…

phân biệt ñối xử giữa các con, ngược ñãi, hành hạ, xúc phạm con; không ñược lạm
dụng sức lao ñộng của con chưa thành niên; không ñược xúi giục, ép buộc con làm
những việc trái pháp luật, trái ñạo ñức xã hội”.
Như vậy, thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc vừa là quyền vừa là
nghĩa vụ của cha mẹ ñối với con. Là quyền bởi không ai, trong bất cứ hoàn cảnh
nào có thể ngăn cản hoặc tước ñi quyền ñược yêu thương, chăm sóc ñối với con cái
từ phía người cha, người mẹ, ngoại trừ những trường hợp ñặc biệt, vì lợi ích của con
mà quyền này bị hạn chế theo một quyết ñịnh hoặc bản án của Tòa án. Là nghĩa vụ
bởi lẽ, không người cha, người mẹ nào có quyền ruồng rẫy, ngược ñãi hoặc từ chối
trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc con cái do mình sinh ra. Vì lợi ích, vì sự phát
triển bình thường và lành mạnh của con trẻ, ñạo ñức xã hội cũng như pháp luật ñặt
ra những quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm tối thiểu của cha mẹ ñối với con của mình.
Sinh con ra, cha mẹ có trách nhiệm bảo ñảm những nhu cầu thiết yếu trong
cuộc sống hàng ngày, bảo ñảm cho sự phát triển của con trong phạm vi khả năng
cho phép của mình như ăn, mặc, ở, chữa bệnh, vui chơi. Trong những trường hợp
thông thường, nghĩa vụ nuôi dưỡng của cha mẹ ñược pháp luật quy ñịnh là từ khi
con sinh ra cho ñến khi con trưởng thành “Con chưa thành niên ñược hưởng sự
chăm sóc của cha mẹ”. Bên cạnh ñó, cha mẹ còn có nghĩa vụ trông nom con cái. Sự
trôngHọc
nom của
mẹ Cần
ñối vớiThơ
con cái@

không
ñượchọc
hiểu tập
là sự và
trôngnghiên
giữ vật chất
Trung tâm
liệucha,ĐH
Tàichỉliệu
cứu
mà trước hết là tập hợp các biện pháp mà cha, mẹ có quyền và nghĩa vụ thực hiện
nhằm ñặt con dưới sự giám sát của mình và sự kiểm soát ñó là cần thiết cho việc
nuôi dạy con có hiệu quả. Trong chừng mực nào ñó, việc ñảm bảo sự hiện diện vật
chất của con tại nơi mà cha, me có thể thực hiện các hoạt ñộng quản lý bình thường
ñối với các công việc của gia ñình, tức là nơi cư trú của cha, mẹ, là ñiều kiện cần
cho việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ ñối với con. Theo khoản 1 ðiều
53 Bộ luật dân sự 2005 thì “Nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của
cha, mẹ; nếu cha, mẹ có nơi cư trú khác nhau thì nơi cư trú của người chưa thành
niên là nơi cư trú của cha hoặc mẹ mà người chưa thành niên thường xuyên chung
sống”. Luật cũng nói thêm rằng “Người chưa thành niên có thể có nơi cư trú khác
với nơi cư trú của cha, mẹ nếu ñược cha, mẹ ñồng ý hoặc pháp luật có quy ñịnh
khác”. Vậy, có nghĩa là trừ trường hợp pháp luật có quy ñịnh khác, người chưa
thành niên không ñược phép rời khỏi nơi cư trú nếu không ñược phép của cha, mẹ.
Quyền cho phép của cha, mẹ chắc chắn có hiệu lực ñối kháng cả với người thứ ba.
Tuy nhiên, nếu cha, mẹ vi phạm nghĩa vụ trông nom và sự vi phạm ñó có tính chất
nghiêm trọng thì cha, mẹ có thể bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền của cha, mẹ ñối
với con theo ðiều 41 của Luật hôn nhân và gia ñình năm 2000.

GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện


Trang 15

SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm


Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…

Bên cạnh việc yêu thương, trông nom, nuôi dưỡng và chăm sóc con cái thì
cha, mẹ còn có nghĩa vụ và quyền tạo ñiều kiện cho con ñược học tập, ñược sống
trong môi trường gia ñình ñầm ấm, hòa thuận, làm gương tốt cho con về mọi mặt,
phối hợp với nhà trường và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục con ñể con phát
triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và ñạo ñức, trở thành người con hiếu thảo của gia
ñình, công dân có ích cho xã hội. Cha, mẹ bằng khả năng lớn nhất có thể, phải tạo
ñiều kiện cho con cái học hành, chịu các chi phí phát sinh từ ñó. ðây là trách nhiệm
cần thiết của cha, mẹ ñể có thể hình thành nhân cách, phát triển trí tuệ, tạo nền tảng
về thể trí cho tương lai của con cái. Trong Công ước về quyền trẻ em cũng như
trong pháp luật Việt Nam, học tập không những ñược quy ñịnh là quyền của trẻ em
mà còn là bổn phận của cha, mẹ, của xã hội, bởi vì trẻ em là tương lai của ñất nước.
Chính vì vậy, dưới góc ñộ gia ñình hay xã hội thì cha, mẹ ñều có quyền và nghĩa vụ
giáo dục, chăm lo và tạo ñiều kiện cho con ñược học tập. Việc giáo dục con không
thể phó mặc cho một người là cha hoặc mẹ, mà cả hai người ñều có quyền ngang
nhau trong giáo dục con cái “Giáo dục phải nhằm phát triển nhân cách, tài năng,
các khả năng tinh thần và thể chất của trẻ em ñến mức cao nhất. Giáo dục phải
chuẩn bị cho trẻ em một cuộc sống tích cực ở tuổi người lớn trong một xã hội tự do
và khuyến khích trẻ em lòng kính trọng cha mẹ, bản sắc, văn hoá, ngôn ngữ và các
giá trị
của mình
nguồn

gốc văn
các giá
trị của
khác”.
Trung tâm
Học
liệucũng
ĐHnhư
Cần
Thơ
@ hoá
Tàivàliệu
học
tậpngười
và nghiên
cứu
Trẻ em sinh ra có quyền ñược yêu thương, có quyền ñược chăm sóc và có
quyền ñược chung sống với cha mẹ, không ai có quyền buộc trẻ em phải cách ly
cha, mẹ, trừ trường hợp pháp luật có quy ñịnh khác vì lợi ích của trẻ em. Trẻ trong
giai ñoạn vị thành niên rất dễ bị tổn thương về mặt tình cảm, chưa có ñủ nhận thức
ñể suy xét thấu ñáo về các vấn ñề trong cuộc sống. Do ñó, trẻ rất cần có sự hướng
dẫn, giáo dục của cha, mẹ. Nếu thiếu sự yêu thương, chăm sóc của một trong hai
người, nếu không ñược sống trong một môi trường gia ñình tốt thì con trẻ sẽ dễ có
tâm lý không ổn ñịnh, ảnh hưởng xấu ñến quá trình hình thành và phát triển nhân
cách sau này. Vì vậy “Cha, mẹ phải tạo ñiều kiện cho con ñược sống trong môi
trường gia ñình ñầm ấm, hòa thuận”. Tuy nhiên, trong những năm gần ñây, do ảnh
hưởng của nền kinh tế thị trường, sự phân hóa giàu nghèo, luồng tư tưởng và lối
sống ngoại nhập ñã tác ñộng xấu ñến gia ñình nhất là do cách suy nghĩ thực dụng,
lối sinh hoạt tùy tiện, thiếu gương mẫu của cha, mẹ trong cách cư xử hàng ngày ñã
làm giảm vài trò của họ trong việc giáo dục con cái, gây cho ñứa trẻ tâm lý chán

nản, thất vọng về cuộc sống hoặc con cái chịu ảnh hưởng từ lối sống không tốt của
cha, mẹ dẫn ñến những hậu quả xấu cho cuộc sống của các em sau này. ðây cũng
chính là nguyên nhân của các tệ nạn xã hội ñang diễn ra ngày càng phức tạp và phổ
biến ở các nơi trên cả nước mà hầu hết những người trong cuộc ñều có xuất phát là
GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện

Trang 16

SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm


Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…

những trẻ em sống trong một mái gia ñình không hạnh phúc và không nhận ñược sự
quan tâm ñúng mức của cha, mẹ. ðây là vấn ñề nhức nhối cần ñược tháo gỡ của
toàn xã hội.
Trước ñây, vấn ñề “Không thừa nhân sự phân biệt ñối xử giữa các con” là
một trong những nội dung của nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của cha, mẹ và con cái
ñược quy ñịnh tại ðiều 19 Luật hôn nhân và gia ñình năm 1986. Tuy nhiên, thực tế
thực hiện quan hệ giữa cha, mẹ và con vẫn còn chịu ảnh hưởng của tàn dư tư tưởng
hôn nhân và gia ñình phong kiến, cha, mẹ còn có quan niệm “hơn, kém” giữa các
con, thậm chí là tư tưởng “trọng nam, khinh nữ”. Hiện trạng này ñã gây ra tình
trạng bất bình ñẳng giữa các con, tâm lý mặc cảm, coi thường giữa các anh, chị, em,
làm cho tình ñoàn kết giữa các thành viên trong một số gia ñình bị tổn hại nghiêm
trọng. Mặc dù các bậc cha mẹ thường nói: con trai hay con gái, con cả hay con út
ñều là máu mủ, ruột thịt của mình. Tuy nhiên, có thể do vô tình hay do những quan
niệm lệch lạc, sai lầm, do hạn chế về tầm nhìn và trình ñộ nhận thức nên nhiều bậc
phụ huynh ñã có những hành vi phân biệt ñối xử với những ñứa con của mình. Một

số gia ñình (chủ yếu ở nông thôn) còn chịu ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng trọng
nam khinh nữ - một tàn dư của xã hội phong kiến còn rớt lại nên nhất quyết phải
sinh bằng ñược “thằng con quý tử” hay “thằng chống gậy”. Khi mong mỏi mãi mới
sinh Học
ñược cậu
quýĐH
tử thìCần
họ “nâng
như@
nâng
trứng,
nhưtập
hứngvà
hoa”
và bao yêu
Trung tâm
liệu
Thơ
Tài
liệuhứng
học
nghiên
cứu
thương, chiều chuộng họ ñều dành hết cho ñứa con cưng ấy. Do vậy, mà không ít
em gái ngay từ lúc lọt lòng ñã bị cha mẹ và người thân hững hờ chỉ vì “lại thêm ả
vịt trời, bé ăn hại, lớn bay ñi”. Nhiều làng quê, cha, mẹ chỉ chú trọng ñến việc vun
ñắp tương lai, sự nghiệp cho những ñứa con trai, còn con gái thì chỉ cho ñi học với
mục ñích xóa mù chữ thậm chí còn không ñược ñến trường.
Cũng có trường hợp cha, mẹ vô tình thiên vị trong cách cư xử với những ñứa
con chỉ vì họ hợp tính cách, sở thích của ñứa con này hơn ñứa con kia, hoặc

tỏ ra ưu ái hơn với những ñứa con có nhiều ưu ñiểm ñáp ứng ñược sự kỳ vọng của
họ. Có thể, trong thâm tâm họ không chủ ý phân biệt ñối xử và cho rằng mình ñã
thương yêu, vỗ về con cái như nhau, song những biểu hiện bề ngoài của họ ñã làm
cho tâm hồn non nớt của con cái tủi thân vì nghĩ rằng mình ít ñược quan tâm hơn so
với những ñứa con khác. Tuổi mới lớn của các em rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương
(nhất là các em gái), cho nên khi có cảm giác mình bị ñối xử thiệt thòi hơn so với
anh, chị em trong nhà thì tùy từng ñứa trẻ mà các em có cách phản ứng khác nhau.
Một số em ngày càng lún sâu hơn vào sự tự ti, chán chường, tuyệt vọng, sống thu
mình lại và khoảng cách với cha, mẹ ngày càng một xa dần. Hầu hết những ñứa trẻ
sống trong gia ñình như thế sẽ sống thụ ñộng, nhu nhược và sớm ñánh mất cá tính.
Cũng có em tỏ ra ngang tàng, bướng bỉnh, sống bất cần ñời và dễ bị sa ngã. Ngoài
GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện

Trang 17

SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm


Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…

ra, sự thiên vị của cha, mẹ ñôi khi còn làm cho tình cảm của những ñứa con trở nên
căng thẳng bởi ñứa này coi ñứa kia là nguyên nhân khiến mình bị cha, mẹ ghét bỏ.
Hơn thế nữa, còn gieo rắc vào tâm hồn của các em nỗi bi quan và thiếu sự gắn bó
với gia ñình ngay từ còn thơ ấu. Nhiều cha, mẹ do phân biệt ñối xử giữa các con
nên ñã vô tình vùi dập tài năng của con cái mình hoặc ñẩy con mình vào những bi
kịch ñau lòng trong xã hội.
Trong gia ñình có nhiều con luôn có xu hướng cha, mẹ thương con không
ñồng ñều, người cha yêu ñứa con này hơn, người mẹ thương ñứa con kia hơn. Tình

cảm của cha, mẹ ñược phân phát không ñồng ñều, ñứa con nào bị thiếu hụt cũng là
sự thiệt thòi cả. Như việc cha mẹ thường thương con trai hơn con gái, thương con út
hơn con lớn, thương con giống mình hoặc chiều theo ý mình hơn, ñứa nhận ñược ít
tình thương hơn sẽ cảm thấy tủi thân, ảnh hưởng ñến tình cảm của anh, chị em trong
nhà. ðiển hình như trường hợp của Thủy. Nhà Thủy có ba chị em, Thủy là ñứa con
ñược bố mẹ yêu thương nhất và cưng chiều nhất. Nào là Thủy xinh ñẹp, ñáng yêu,
vâng lời, thông minh, học giỏi. Bố mẹ Thủy luôn coi Thủy là niềm tự hào và là tấm
gương sáng cho hai người chị của Thủy noi theo. ði ñâu Thủy cũng ñược ñi, quần
áo ñẹp hay ñồ chơi gì Thủy cũng ñược ưu tiên phần ñầu. Hôm Thủy chơi cùng với
hai chị vì thua nên khóc, bố mẹ chưa kịp hỏi ñầu ñuôi ñã trách mắng hai chị và ñánh
hai chị
làm liệu
cho hai
chị của
Thủy
bị ñòn
nênliệu
cảm thấy
ghétvà
ñứanghiên
em ruột của
Trung tâm
Học
ĐH
Cần
Thơ
@oan
Tài
họcoán
tập

cứu
mình. Tình cảm bị rạn nứt, chị em không còn yêu thương và quý mến nhau nữa bởi
vì hai chị của Thủy cho rằng vì Thủy mà họ bị ñối xử bất công, cha, mẹ không còn
yêu thương họ nữa. Từ ñó, Thủy bị cô lập, chia rẽ, trở thành cái gai trong mắt của
hai chị mình.
Vì vậy, ñể bảo vệ quyền lợi của các con một cách bình ñẳng, phù hợp ñạo
ñức xã hội chủ nghĩa, củng cố mối quan hệ gia ñình, Luật hôn nhân và gia ñình ñã
ñưa ra vấn ñề “không thừa nhận sự phân biệt ñối xử giữa các con” thành một
nguyên tắc ñộc lập trong hệ thống những nguyên tắc cơ bản của pháp luật hôn nhân
và gia ñình Việt Nam. Khoản 2 ðiều 34 Luật hôn nhân và gia ñình năm 2000 là sự
hoán triệt sâu sắc nguyên tắc này. Các con không phân biệt thứ tự, giới tính, cùng
huyết thống hoặc không cùng huyết thống ñều ñược cha, mẹ thương yêu, chăm sóc,
giáo dục, nuôi dưỡng như nhau. Khi ñược hưởng lợi về tài sản các con cũng ñược
hưởng như nhau, con cả, con thứ, con trai, con gái, con ruột, con nuôi, con trong giá
thú hay con ngoài giá thú ñều thuộc hàng thừa kế thứ nhất hưởng di sản thừa kế của
người cha hoặc người mẹ chết. Mọi hành vi của cha, mẹ như không thực hiện nghĩa
vụ ñối với con, xâm hại các quyền và lợi ích hợp pháp của con ñều bị xã hội lên án,
bị xử lý theo quy ñịnh của pháp luật. Nhà nước và xã hội tôn trọng và bảo vệ quyền
lợi của các con mà không có bất kỳ sự phân biệt nào. Chẳng hạn như con ngoài giá
GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện

Trang 18

SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm


Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…


thú vẫn ñược quyền ñăng ký khai sinh, ñược xác ñịnh cha, mẹ; con nuôi hay con ñẻ
ñều ñược cấp dưỡng khi cha, mẹ ly hôn.
Ngoài ra, cha, mẹ không ñược ngược ñãi, hành hạ, xúc phạm con, không
ñược lạm dụng sức lao ñộng của con chưa thành niên hoặc ép buộc con làm những
việc trái pháp luật, trái ñạo ñức xã hội. Cha, mẹ không ñược có những hành vi ñối
xử tàn tệ về ăn, mặc, ở và các sinh họat hàng ngày khác, không ñược nhục mạ,
mắng chửi con cái, ñể cho con cái ăn mặc rách rưới, cho ở nơi khổ cực trong khi có
ñiều kiện tốt hơn. Nếu những hành vi này diễn ra một cách thường xuyên và có hệ
thống sẽ làm cho con luôn bị dày vò về tình cảm, ñau khổ về tinh thần, không thể
phát triển bình thường về thể chất và phần nào làm tổn hại tới sức khỏe, hoặc tuy
không diễn ra thường xuyên nhưng ñược thực hiện một cách ñặc biệt tàn nhẫn, gây
cho con cái nỗi khiếp sợ và gây sự bất bình lớn ñối với quần chúng xung quanh thì
sẽ bị xử lý theo pháp luật hình sự tại ðiều 151 Bộ luật hình sự năm 1999 về tội
“ngược ñãi hoặc hành hạ ông bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con cháu, người có công nuôi
dưỡng mình”.
Theo số liệu thống kê hàng năm ở Mỹ có khoảng 4000 trẻ em chết vì bị cha,
mẹ hành hạ. Những ñứa trẻ bị bệnh tật, hay khóc ñêm thường dễ làm cho người
chăm sóc mất tinh thần, do vậy là ñối tượng dễ bị ngược ñãi hơn so với những ñứa
trẻ khỏe
nghĩ Thơ
rằng, những
trường
hợphọc
ngược
ñãi và
trẻ em
chỉ xảy cứu
ra
Trung tâm
Họcmạnh.

liệuNgười
ĐH taCần
@ Tài
liệu
tập
nghiên
trong những gia ñình nghèo khổ, túng thiếu hay ít học. Nhưng trên thực tế, thảm
kịch này có thể xảy ra ở bất kỳ giai tầng nào của xã hội. ðôi khi bề ngoài khá giả
của cha, mẹ khiến người ta lầm tưởng, dẫn ñến một số trường hợp ñã không phát
hiện kịp thời sự ngược ñãi ñể cứu ñứa bé. Chỉ có 10% các trường hợp cha, mẹ thuộc
loại phạm pháp hoặc mắc các chứng bệnh liên quan ñến tâm thần mới thường xuyên
hành hạ con mình. Một số lớn trường hợp cha, mẹ hành hạ con cái do trước ñây
chính họ cũng từng là nạn nhân của một nền giáo dục khắc khe, nặng trừng trị theo
lối “thương cho roi cho vọt”.
Một trong những quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ nữa ñó là quyền quản lý ñối
với tài sản của con. Theo ðiều 45 và 46 Luật hôn nhân và gia ñình năm 2000 thì
“Tài sản riêng của con dưới mười lăm tuổi, con mất năng lực hành vi dân sự thì do
cha, mẹ quản lý, cha, mẹ có thể ủy quyền cho người khác quản lý tài sản riêng của
con”. Cha, mẹ quản lý tài sản riêng của con như tài sản của chính mình, bảo quản,
giữ gìn cẩn trọng và chu ñáo tài sản của con. ðối với tài sản có khả năng sinh lợi thì
cha, mẹ tận dụng, phát triển khả năng ñó ñể làm tăng giá trị của tài sản, chẳng hạn
như tài sản là tiền thì gởi tiết kiệm ñể lấy lãi hoặc vườn cây thì cần chăm sóc ñể thu
ñược hoa quả. Bên cạnh ñó, ñối với những tài sản cần có sự bảo dưỡng, sửa chữa

GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện

Trang 19

SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm



Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…

như máy móc, nhà ở thì cha, mẹ tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa theo ñịnh kỳ hoặc
khi tài sản bị hư hỏng.
Bên cạnh ñó, cha, mẹ còn là người thừa kế hàng thứ nhất khi người con chết.
Theo ñiểm a khoản 1 ðiều 676 Bộ luật dân sự năm 2005: “Hàng thừa kế thứ nhất
bao gồm: vợ, chồng, cha ñẻ, mẹ ñẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con ñẻ, con nuôi của người
chết”. Trong trường hợp con chết không ñể lại di chúc thì cha, mẹ ñược gọi ñể nhận
di sản bên cạnh vợ (chồng) và con của con, ñồng thời là người thừa kế không phụ
thuộc vào nội dung di chúc theo khoản 1 ðiều 669 Bộ luật dân sự năm 2005. Trong
trường hợp con lập di chúc ñể lại phần lớn di sản cho người khác thì cha, mẹ mỗi
người luôn ñảm bảo hưởng một phần di sản bằng hai phần ba suất mà cha, mẹ ñược
hưởng theo pháp luật, nếu di sản ñược chia theo pháp luật.
Cuối cùng, theo thống kê hàng năm nước ta có hàng chục ngàn vụ ly hôn và
số lượng này ngày càng tăng theo mỗi năm. ðây là một vấn ñề cần ñược sự quan
tâm của xã hội và Nhà nước, bởi vì, sau khi có quyết ñịnh ly hôn thì sẽ có hàng loạt
vấn ñề nảy sinh liên quan ñến quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ ñối với con cái, mà
ñặc biệt là vấn ñề cấp dưỡng của cha, mẹ sau khi ly hôn cho con cái của họ. Theo
quy ñịnh của pháp luật hiện hành thì cấp dưỡng là nghĩa vụ của cha, mẹ sau khi ly
hôn ñối với con cái khi họ không trực tiếp nuôi dưỡng con. ðiều 56 và khoản 1
ðiềuHọc
92 Luật
hônĐH
nhân Cần
và gia Thơ
ñình năm
ñịnh:

khi tập
ly hôn,
cha hoặc
Trung tâm
liệu
@2000
Tàiquy
liệu
học
vàngười
nghiên
cứu
người mẹ không trực tiếp nuôi con chưa thành niên hoặc con ñã thành niên mà bị
tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao ñộng và không có tài
sản ñể tự nuôi mình thì có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
Tóm lại, quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ ñối với con ñó là một quyền và
nghĩa vụ thiêng liêng ñược ñiều chỉnh bởi những quy ñịnh trong Luật hôn nhân và
gia ñình năm 2000 cũng như quy ñịnh trong Bộ luật dân sự 2005. Cha, mẹ có quyền
mà cũng là nghĩa vụ yêu thương, chăm sóc, giáo dục con thành những công dân có
ích cho xã hội. Do quan hệ cha, mẹ - con là mối quan hệ hai chiều, có mối quan hệ
qua lại tác ñộng lẫn nhau. Cho nên, quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ ñối với con cũng
chính là nghĩa vụ và quyền của con ñối với cha, mẹ. Vì vậy, khi cha, mẹ thực hiện
tốt quyền và nghĩa vụ của mình thì sẽ góp phần vào việc ñảm bảo cho mối quan hệ
cha, mẹ - con ñược phát triển bền vững và cũng ñảm bảo cho người con thực hiện
ñược quyền và nghĩa vụ của mình ñối với mẹ, cha.
3. Quyền và nghĩa vụ của con
ðiều 35 Luật hôn nhân và gia ñình năm 2000 quy ñịnh “Con có bổn phận
yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha, mẹ, lắng nghe lời khuyên bảo ñúng
ñắn của cha, mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt ñẹp của gia ñình”. Thật vậy, gia
ñình với tính cách ñặc thù của mình luôn thiết lập một tôn ti, trật tự của nó. Cha, mẹ

GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện

Trang 20

SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm


Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…

có trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con cái, ngược lại con cái với tư
cách là người ñược hưởng sự yêu thương, nuôi dưỡng và sự hy sinh của cha, mẹ
phải có bổn phận kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha, mẹ. Lòng biết ơn, hiếu thảo
của con ñới với cha, mẹ phải ñược thể hiện qua hành ñộng của con: quan tâm, gần
gũi cha, mẹ. Nếu không sống chung một mái gia ñình với cha, mẹ thì phải thường
xuyên thăm viếng, hỏi thăm cha, mẹ. Bởi vì, các bậc cha, mẹ nhất là khi cha, mẹ ñã
già rất cần ñược sống bên cạnh con cháu, cần sự quan tâm của con cháu. Bổn phận
làm con thì phải biết lắng nghe lời khuyên bảo ñúng ñắn của cha, mẹ. Ngoài ra, là
con với tư cách là thế hệ nối tiếp và kế thừa thì phải có nghĩa vụ tôn trọng, phát huy
truyền thống tốt ñẹp của gia ñình “giữ gìn danh dự, truyền thống tốt ñẹp của gia
ñình”. Quy ñịnh này thể hiện tư tưởng của ðảng và Nhà nước ta trong việc ñề cao
những bản sắc văn hóa quý báo, truyền thống ñạo ñức tốt ñẹp trong gia ñình Việt
Nam “Một lòng thờ mẹ kính cha, cho tròn chữ hiếu mới là ñạo con”, tránh lối sống
thực dụng, cá nhân, ích kỷ, phủ nhận lịch sử như cách nhìn nhận của một bộ phận
thanh niên nam, nữ trong cuộc sống hiện ñại ngày nay.
Bên cạnh ñó, luật còn quy ñịnh “Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi
dưỡng cha, mẹ”. Một sự thật mà ai cũng thấu hiểu là những gì mà mỗi người tạo
dựng ñược trong cuộc sống hôm nay ñều do sự hy sinh cao cả của cha, mẹ mà
thành.

ðể cho
conĐH
có ñiều
kiệnThơ
học hành
cùng liệu
bạn bèhọc
trangtập
lứa, nhiều
bậc cha, mẹ
Trung tâm
Học
liệu
Cần
@ Tài
và nghiên
cứu
ñã phải vất vả hy sinh, chịu ñựng gian khổ, thậm chí còn phải chịu ñói, chịu khát
nhưng vẫn quyết lòng nuôi dạy con ăn học nên người. Vì vậy, khi cha, mẹ già yếu
hoặc không có ñiều kiện lao ñộng, không thể tự lo cho cuộc sống của mình nữa thì
con cái phải có bổn phận và nghĩa vụ chặm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ, xem như là
một phần bù ñắp lại cho cha, mẹ. ðây là một nét ñặc thù, một ñạo lý tốt ñẹp của
truyền thống gia ñình Á ðông, vì nó khác hẳn với chế ñộ gia ñình ở hầu hết các
nước phương Tây, việc chăm sóc người già chủ yếu là do Nhà nước hoặc các tổ
chức từ thiện thực hiện. Do quan niệm của họ cho rằng, người làm cha, làm mẹ
ñương nhiên có nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc con cái. Nhưng khi về già con cái
không buộc phải có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cho cha, mẹ mà Nhà nước và xã
hội là người có trách nhiệm này.
Tuy nhiên, trên thực tế do ảnh hưởng của lối sống phương Tây thực dụng
nên con cái ñã xem việc nuôi dưỡng cha, mẹ tuổi già là cực hình, là gánh nặng. Họ

ñùn ñẩy trách nhiệm cho nhau, thậm chí còn viết giấy tuyên bố từ bỏ trách nhiệm
nuôi dưỡng cha, mẹ, làm cho cha, mẹ của họ bị ñau ñớn về thể xác và tinh thần gây
nhiều bất bình trong dư luận xã hội. ðiển hình là trường hợp của ông C ở quận Bình
Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh. Ông gần 90 tuổi nhưng vẫn phải sống vất vưởng
dưới chiếc lều căng tạm ở chân cột ñiện ñể sống qua ngày. Vợ ông C mất sớm ñể lại
GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện

Trang 21

SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm


Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…

cho ông năm người con, hai trai, ba gái. Ông C ở vậy và làm nghề ñạp xích lô ñể
nuôi các con khôn lớn, trưởng thành. Mấy năm trước, ông bị tai biến mạch máu não
cần rất nhiều tiền ñể chữa trị nên phải bán căn nhà ñang ở. Số tiền ñó ông chia cho
các con một phần, phần còn lại ông ñể chữa bệnh và mua một căn nhà nhỏ ñể ở.
Một thời gian sau, các con ông khuyên ông nên bán căn nhà ñó về ở với mình ñể
tiện bề chăm sóc. Tiền bán nhà ông không giữ lại ñồng nào mà ñem chia hết cho
năm người con. Nhưng ông không biết rằng, ñó là một âm mưu của các con ông ñể
chiếm ñoạt tài sản của cha mình. Theo phân công, ông C ñến ở với người con trai
lớn. Nhưng chỉ ñược vài tháng sau, người ta lại thấy ông ôm gói quần áo về nhà
người con thứ hai với lý do: “Nó muốn cho ăn thì cho, muốn bỏ ñói thì bỏ. Nó than
vãn cả ngày là ông khó tính, ăn ở mất vệ sinh”. Ông ở nhà người con thứ hai, thứ ba
nhưng cả mấy người con mà ông ñã nuôi nấng trưởng thành ñều ñối xử với ông rất
tệ. Không cách nào khác ông ñành viết ñơn nhờ chính quyền can thiệp. Khi phường
gọi người con trai cả lên thì ông ta vừa than vãn vừa lý giải nguyên nhân không

chịu nuôi bố “Ông cụ bán nhà, mấy anh em ñều ñược hưởng như nhau nhưng sao
trách nhiệm lại ñổ lên ñầu con cả. Tôi không chịu nuôi vì tất cả anh em ñều phải có
trách nhiệm như nhau, không thể viện cớ này hay cớ khác ñể ñùn ñẩy trách nhiệm
cho nhau”. ðau lòng hơn, sau ñó một thời gian, khi cả năm người con không thể
ñùn Học
ñẩy trách
nhiệm
bố ñược
ñã chuyển
sang tập
hợp tác
cách viết
Trung tâm
liệu
ĐHnuôi
Cần
Thơnữa,
@họTài
liệu học
vàbằng
nghiên
cứu
giấy cam kết không còn trách nhiệm nuôi bố ñể chính quyền hợp lý hóa các thủ tục
ñưa ông C vào trung tâm dưỡng lão của Nhà nước.
Hiện nay, do sự tha hóa về mặt ñạo ñức ñã khiến một số người không ý thức
ñược ñạo lý xã hội và bổn phận của mình, có rất nhiều hành vi cư xử của người con
không ñúng ñã gây những tổn thương to lớn về sức khỏe và danh dự của cha, mẹ.
Vì vậy, ñể ñề cao ñạo lý làm con, bảo vệ quyền và lợi ích chính ñáng của cha, mẹ,
nhắc nhở và giáo dục những người con không làm tròn chữ hiếu, pháp luật ñã quy
ñịnh cụ thể: “Nghiêm cấm con có hành vi ngược ñãi, hành hạ, xúc phạm cha, mẹ”

và pháp luật cũng ñề ra những chế tài nghiêm khắc ñối với những người có hành vi
ngược ñãi, hành hạ ñối với cha, mẹ mình. Quy ñịnh này ñược cụ thể hóa tại ðiều
151 Bộ luật hình sự năm 1999 “Tội ngược ñãi hoặc hành hạ ông bà, cha, mẹ, vợ
chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình” nhằm bảo vệ trật tự và ñạo lý xã
hội cũng như nhắn nhủ với mọi người là bổn phận làm con phải thương yêu, chăm
sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ và xem ñây là quyền và nghĩa vụ thiêng liêng của mình ñể
góp phần xây dựng một cuộc sống gia ñình hạnh phúc.
Bên cạnh ñó, trẻ em sinh ra có ñầy ñủ năng lực pháp luật và ñến một ñộ tuổi
nhất ñịnh sẽ có năng lực hành vi ñể tự mình xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ
dân sự và có quyền có tài sản riêng. Theo ðiều 44 Luật hôn nhân và gia ñình năm
GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện

Trang 22

SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm


Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…

2000 “Con có quyền có tài sản riêng”. ðây là quy ñịnh xuất phát từ quá trình phát
triển kinh tế xã hội của nước ta trong giai ñoạn hiện nay và nhằm cụ thể hóa các quy
ñịnh về căn cứ xác lập quyền sở hữu, các quy ñịnh về năng lực hành vi dân sự của
cá nhân khi tham gia các giao dịch dân sự ở những ñộ tuổi nhất ñịnh. Luật hôn nhân
và gia ñình năm 2000 ñã quy ñịnh một cách toàn diện và cụ thể các vấn ñề về quyền
có tài sản riêng của con trong gia ñình là nhằm bảo vệ quyền, lợi ích chính ñáng của
con. Theo khoản 1 ðiều 44 của Luật hôn nhân và gia ñình năm 2000 thì tài sản
riêng của con bao gồm: tài sản ñược thừa kế riêng, tặng cho riêng, thu nhập do lao
ñộng của con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con và các thu nhập hợp

pháp khác. Việc quản lý tài sản, thực hiện các giao dịch liên quan ñến tài sản của
người con chưa thành niên theo quy ñịnh của Bộ luật dân sự. Tuy nhiên, theo khoản
1 ðiều 45 Luật hôn nhân và gia ñình năm 2000 thì “Con từ ñủ mười lăm tuổi trở lên
có thể tự mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờ cha, mẹ quản lý”. ðiều này là phù
hợp với hệ thống các quy ñịnh trong Luật dân sự và Luật lao ñộng, vì khi người từ
ñủ mười lăm tuổi trở lên ñã có thể tự mình tham gia các giao dịch dân sự thông
thường hoặc có thể tham gia vào quan hệ lao ñộng trong các công việc ñơn giản.
Như vậy, về mặt thực tế và pháp lý thì cá nhân ở ñộ tuổi trên mười lăm ñược ñánh
giá là có những suy nghĩ và nhận thức nhất ñịnh có thể tự mình làm ñược nhiều việc
ñộc Học
lập và liệu
cũng có
thểCần
tự mình
quản@
lý tài
sảnliệu
của mình
trường hợp
Trung tâm
ĐH
Thơ
Tài
họctrong
tập những
và nghiên
cứu
nếu thấy có ñủ khả năng.
Ngoài việc quy ñịnh về quyền có tài sản riêng của con, nhằm gắn kết trách
nhiệm của con cái ñối với gia ñình, Luật hôn nhân và gia ñình Việt Nam năm 2000

cũng quy ñịnh “Con từ mười lăm tuổi trở lên còn sống chung với cha, mẹ có nghĩa
vụ chăm lo ñời sống chung của gia ñình; nếu có thu nhập thì ñóng góp vào các nhu
cầu thiết yếu của gia ñình”. Con từ ñủ mười lăm tuổi trở lên hoàn toàn có thể ñỡ
ñần, gánh vác trách nhiệm với cha mẹ một số việc trong gia ñình. Nếu con có tài sản
riêng, hoa lợi, lợi tức thu ñược từ tài sản riêng hoặc có thu nhập từ lao ñộng phù
hợp với lứa tuổi phải có trách nhiệm ñóng góp một phần vào sinh hoạt chung của
gia ñình, nhất là khi cha mẹ gặp khó khăn, thu nhập không ñủ ñể trang trải các chi
phí thiết yếu trong gia ñình.
Như vậy, không chỉ cha, mẹ mới có trách nhiệm phải chăm lo cuộc sống của
gia ñình mà cả con cái trong những trường hợp có thể cũng phải có trách nhiệm
cùng với cha, mẹ chăm lo ñời sống chung của gia ñình, ñóng góp vào các nhu cầu
thiết yếu của gia ñình nếu có thu nhập thêm “Các thành viên cùng sống chung trong
gia ñình ñều có nghĩa vụ quan tâm, giúp ñỡ nhau, cùng nhau chăm lo ñời sống
chung của gia ñình, ñóng góp công sức, tiền và tài sản khác ñể duy trì ñời sống
chung phù hợp với thu nhập, khả năng thực tế của mình”.
GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện

Trang 23

SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm


Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…

Pháp luật còn quy ñịnh về quyền của con ñối với tài sản của cha, mẹ. Nhưng
nếu cha, mẹ còn sống, mặc dù già yếu nhưng vẫn tự mình quản lý tài sản, tự mình
thu và hưởng hoa lợi từ tài sản của mình thì con không có quyền gì ñối với tài sản
của cha, mẹ. Trong trường hợp cha, mẹ mất năng lực hành vi dân sự thì con cả ñã

thành niên có ñủ ñiều kiện phải là người giám hộ; nếu con cả không có ñủ ñiều kiện
ñể làm người giám hộ thì người con tiếp theo ñã thành niên có ñủ ñiều kiện phải
làm người giám hộ cho cha, mẹ (khoản 2 ðiều 62 Bộ luật dân sự năm 2005). Nếu
cha, mẹ ñược ñặt dưới chế ñộ giám hộ và con ñược giao nhiệm vụ giám hộ thì con
quản lý tài sản của cha, mẹ theo các quy ñịnh chung về quản lý tài sản của người
ñược giám hộ. Bản thân tư cách là con không làm phát sinh quyền của người mang
tư cách ñó ñối với tài sản của người ñược giám hộ.
Theo ñiểm a khoản 1 ðiều 676 Bộ luật dân sự năm 2005 thì khi cha, mẹ chết
thì con sẽ là người thừa kế hàng thứ nhất ñối với di sản của cha, mẹ. Trong trường
hợp cha hoặc mẹ chết không ñể lại di chúc thì con ñược gọi ñể nhận di sản bên cạnh
cha hoặc mẹ còn sống và cha mẹ của người chết. Ngoài ra, con còn ñược hưởng di
sản của cha, mẹ theo quy ñịnh tại ðiều 669 Bộ luật dân sự năm 2005. Tuy nhiên,
không phải con nào cũng là người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
của cha, mẹ, trong trường hợp cha, mẹ ñịnh ñoạt phần lớn tài sản bằng di chúc cho
người
khácliệu
thì chỉ
có con
chưa
thành
ñã học
thành tập
niên mà
có khả
Trung tâm
Học
ĐH
Cần
Thơ
@niên

Tàihoặc
liệu
và không
nghiên
cứu
năng lao ñộng mới ñược bảo ñảm một phần di sản bằng hai phần ba suất của một
người thừa kế theo pháp luật, trong trường hợp di sản ñược chia theo pháp luật.
Cuối cùng, Luật hôn nhân và gia ñình năm 1986 cũng như Luật hôn nhân và
gia ñình năm 2000 còn quy ñịnh về nghĩa vụ cấp dưỡng của con ñối với cha, mẹ.
Theo ðiều 57 của Luật hôn nhân và gia ñình năm 2000 thì “Con ñã thành niên
không chung sống với cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha, mẹ không có khả
năng lao ñộng và không có tài sản ñể tự nuôi mình”. Khi cha, mẹ ốm ñau, già yếu,
tàn tật thì con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ (khoản 2 ðiều
36 Luật hôn nhân và gia ñình năm 2000). Nghĩa vụ cấp dưỡng của con ñối với cha,
mẹ là xuất phát trên cơ sở này. Khi cha, mẹ không có khả năng lao ñộng và không
có tài sản ñể nuôi mình mà con không sống chung với cha, mẹ, do ñó không trực
tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ thì có nghĩa vụ cấp dưỡng ñể ñảm bảo cuộc sống
cho cha, mẹ.
Một cách chung nhất, Luật hôn nhân và gia ñình năm 2000 ñã quy ñịnh gần
như ñầy ñủ và chính xác quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ, con. Những quy ñịnh này
ñược xây dựng trên cơ sở kế thừa và cụ thể hoá các quy ñịnh của Luật hôn nhân và
gia ñình năm 1986, ñồng thời có sửa ñổi, bổ sung thêm một số quy ñịnh mới nhằm
ñáp ứng các yêu cầu của tình hình thực tế hiện nay. Trong ñó có quy ñịnh về quyền
GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện

Trang 24

SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm



Luận văn tốt nghiệp

Xác lập quan hệ cha, mẹ và con: khoảng cách…

và nghĩa vụ của cha, mẹ ñối với con dựa trên nguyên tắc cơ bản nhất là cha và mẹ
ñều bình ñẳng với nhau trong việc thực hiện các nghĩa vụ và quyền ñó. Ngoài ra,
Luật này ñã quy ñịnh cụ thể và toàn diện hơn về các quy ñịnh cơ bản của con ñối
với cha, mẹ (1). Qua ñây, cũng cho chúng ta thấy ñược gia ñình ngày càng nhận
ñược sự quan tâm nhiều hơn của Nhà nước và xã hội. Nếu một gia ñình có ñầy ñủ
cha, mẹ thì người con sẽ hưởng ñược sự chăm sóc, giáo dục tốt hơn. Cha, mẹ sẽ
cùng nhau chăm lo, dạy dỗ và gầy dựng tương lai cho con, ngược lại, người con sẽ
ñem lại niềm vui và hạnh phúc cho cha, mẹ. Nếu gia ñình khiếm khuyết (chỉ có
người cha hoặc người mẹ sống chung với con) thì người con sẽ phải chịu nhiều thiệt
thòi cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Vì vậy, Luật hôn nhân và gia ñình năm 2000
bên cạnh việc quy ñịnh quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ, con thì tại Chương VII của
Luật này cũng ñã quy ñịnh tương ñối rõ ràng về việc xác ñịnh cha, mẹ, con trong
trường hợp người con chỉ biết cha (mẹ) mà không biết mẹ (cha) hoặc trong trường
hợp các ñương sự không biết nhau do thất lạc muốn xác ñịnh lại cha, mẹ, con của
mình, mà phổ biến là trường hợp nhận cha, mẹ nhận con ngoài giá thú. Quy ñịnh
này cũng nhằm bảo ñảm cho mọi người nếu không biết ñược cha, mẹ của mình có
thể dựa vào ñó ñể yêu cầu Tòa án xác ñịnh lại mẹ, cha.
Vì vậy, chế ñịnh về việc xác ñịnh cha, mẹ, con cần phải ñược nghiên cứu và
xem Học
xét ñể liệu
tìm ra ĐH
giải pháp
nhằm
giúp@
choTài
mọi người

ñều cótập
thể xác
ñúng thân
Trung tâm
Cần
Thơ
liệu học
vàñịnh
nghiên
cứu
phận của mình và ñảm bảo cho mọi trẻ em sẽ ñược phát triển trong một môi trường
lành mạnh, có ñủ ñiều kiện phát triển cả về thể chất, trí tuệ và tâm hồn, cũng như
thực hiện ñược ñầy ñủ quyền lợi của mình mà trong ñó quyền lợi cao nhất ñó là
quyền có cha, mẹ và quyền hưởng ñược yêu thương, chăm sóc và nuôi dưỡng của
cha, mẹ.

(1)

Khoản 2 ðiều 38 Luật hôn nhân và gia ñình năm 2000 quy ñịnh “Con riêng có nghĩa vụ và quyền chăm
sóc, nuôi dưỡng bố dượng, mẹ kế cùng sống chung với mình theo quy ñịnh tại ðiều 35 và 36 của Luật này”.

GVHD: Ts. Nguyễn Ngọc ðiện

Trang 25

SVTH: Trần Thị Hồng Gẩm


×