Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi học kì 2 môn toán 7 quận 1 thành phố hồ chí minh năm học 2016 2017 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.33 KB, 2 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: TOÁN – KHỐI: 7
Ngày kiểm tra: 26/04/2017
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC
(gồm 01 trang)

ĐỀ THI
Bài 1: (1,5 điểm)
Khảo sát tổ 1 và tổ 2 của lớp 7A, mỗi tổ có 10 học sinh. Kết quả điểm kiểm tra Toán của hai tổ này
được ghi lại như sau:
Tổ 1
6
7
7
8
7
8
7
6
8
7
Tổ 2
4
10
6


9
10
2
6
5
10
9
a) Tính điểm trung bình cộng của mỗi tổ.
b) Có nhận xét gì về kết quả điểm kiểm tra Toán của hai tổ trên?
Bài 2: (2 điểm)
2

� 1 3�
Cho đơn thức A  (2a x y) .�
 by � (a, b : hằng số)
�2

a) Thu gọn rồi cho biết phần hệ số và phần biến của A.
b) Tìm bậc của đơn thức A.
2 3

3

Bài 3 : (2,5 điểm)
Cho hai đa thức : P(x)  7x4  11 5x  3x2 và Q(x)  3x2  7x4  x  5.
a) Tính M(x) = P(x) + Q(x), rồi tìm nghiệm của đa thức M(x).
b) Tìm đa thức N(x) sao cho : N(x) = P(x)  Q(x).
Bài 4 : (0,5 điểm) Đồ thị hàm số y = ax (a �0) là đường thẳng (d) đi qua điểm A(x0; y0) mà
(x0 + 4)2 + (y0 – 2)2 = 0, hãy tìm a vẽ (d) trên mặt phẳng toạ độ.
Bài 5: (3,5 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc ACB cắt AB tại D.
a) Cho biết BC = 15cm , AC = 12cm, BD = 5cm. Tính độ dài các đọan thẳng AB, CD.
b) Vẽ DE vuông góc với BC tại E. Chứng minh rằng  ACD =  ECD và tam giác CAE cân.
c) Chứng minh rằng tam giác DAE cân, so sánh DA và DB
d) Gọi K là giao điểm của AE và CD, điểm M trên đoạn thẳng BK sao cho BM = 2MK. Điểm M
là điểm đặc biệt gì của tam giác ABE? Giải thích.
– HẾT –


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKII
NĂM HỌC 2016 – 2017

HƯỚNG DẪN CHẤM
(gồm 1 trang)

MÔN TOÁN - KHỐI 7

Lược giải
Bài 1:
(1,5đ)
a) 1đ
b) 0,5đ

Bài 2:
(2đ)
a) 1,5đ
b) 0,5đ

Bài 3 :
(2,5đ)
a) 1,5đ
b) 1đ
Bài 4 :
(0,5đ)

Bài 5:
(3,5đ)
a) 1đ
b) 1đ
c) 1đ
d) 0,5đ

6.2  7.5  8.3 71
  7,1
10
10
2.1  4.1  5.1  6.2  9.2  10.3 71

 7,1
Điểm trung bình của tổ 1: X 2 
10
10
Điểm hai tổ đều có điểm trung bình bằng 7,1 nhưng điểm số của tổ 1 chụm quanh giá trị
trung bình, còn điểm số của tổ 2 phân tán và chênh lệch nhiều so với giá trị trung bình.
Do đó, có thể nói trình độ học tập của tổ 1 đều hơn tổ 2
Điểm trung bình của tổ 1: X1 

Điểm

0,5đ
0,5đ
0,5đ

2

� 1 3�
1
A  (2a2x3y)3.�
 by �  8a6x9y3. b2y6  2a6b2x9y9 ( với a,b là hằng số)
4
�2

A có phần hệ số là: 2a6b2 và có phần biến là : x9y9 .
+ Với a �0 và b �0 thì A có bậc : 9 + 9 = 18
+ Với a = 0 hoặc b = 0 thì A không có bậc
M(x) = 7x 4  11  5x  3x 2 + ( 3x2  7x4  x  5 ) = . . . = 6x + 6
M(x) = 0 � 6x + 6 = 0 � x = 1. Vậy đa thức M(x) có nghiệm : x = 1.
Ta có : N(x) = P(x) – Q(x) = 7x4  11 5x  3x2  ( 3x 2  7x 4  x  5 ) =
= 7x 4  11 5x  3x 2  3x2  7x4  x  5
=  14x4  6x2 + 4x + 16
Ta có : (x0 + 4)2 + (y0 – 2)2 = 0 � x0 = –4 và y0 = 2. Suy ra: A(–4; 2)
1
1
A(–4; 2) �(d) nên 2 = a.( –4) � a =  . Vậy (d): y =  x
2
2
Vẽ đúng (d)
AB = 9cm; AD + BD = AB � AD = 9 – 5 = 4(cm)
CD2 = AD2 + AC2 = 16 + 144 = 160 � CD = 160 (cm)



0,5đ
0,25đx2

0,25đx2
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ

 ACD =  ECD (cạnh huyền – góc nhọn)
� AC = CE. Do đó :  CAE cân tại C.

0,75đ
0,25đ

DA = DE �  DAE cân tại D.
DA = DE, DE < BD (do DE  BC) � DA < DB

0,5đ
0,5đ

2
BK . Ta có:  ACK =  ECK (cgc) � AK = EK
3
2
 ABE có BK là đường trung tuyến, M �BK và BM = BK � M là trọng tâm  ABE.

3

BM = 2MK � BM =

0,25đ
0,25đ



×