Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi học kì 2 môn toán 7 quận 6 thành phố hồ chí minh năm học 2016 2017 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.93 KB, 4 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK 2, MÔN TOÁN LỚP 7 NĂM HỌC 2016-2017
Cấp độ

Nhận biết

Thông hiểu

Chủ đề

Vận dụng
Cấp độ thấp

1. Thống kê

Cấp độ cao

Bảng tần số

Số trung bình
cộng

Toán thực tiễn

1
1

1
0,5

1
0,5



Thu gọn đơn
thức

Tính giá trị

1
1

1
0,5

Thu gọn, sắp xếp
đa thức

Cộng trừ đa
thức

Tìm nghiệm

1
1,0

1
1

1
0,5

3. Tam giác


Chứng minh 2
tam giác bằng
nhau

Chứng minh
phân giác

Chứng minh
tam giác cân

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
4. Quan hệ giữa
các yếu tố trong
tam giác

1
1

1
0,75

1
0,75

So sánh cạnh

Tính chất của

trọng tâm

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số điểm %

1
0,5đ

1
0,5

5
4,25

5
42,5% 2,5

Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
2. Đơn thức
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
2. Đa thức
Số câu
Số điểm

Tỉ lệ %


Dấu hiệu
1
0,5

1
1,5

15%

Cộng

4
2,5 điểm= 25%

2
1,5 điểm=15%

5
3,0 điểm=30%

25%

3
1,75
17,5%

2
2,5 điểm= 25%


2
1,0 điểm= 10%
14
10 điểm


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 6

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN TOÁN LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2,5 điểm) Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một tổ dân phố
được ghi lại ở bảng sau:

3

2

2

2

1

0

1

1


4

3

2

1

0

0

2

1

4

2

2

1

1

2

0


3

2

2

1

2

2

1

a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b/ Lập bảng tần số.
c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn đến chữ số hàng đơn vị).
d/ Rút ra một số nhận xét.
Câu 2: (1,5 điểm) Cho đơn thức sau:

�2
� 3 2 2
3x 2 y 4 . � xy 4 z �
.2 x y z
�3

a/ Thu gọn đơn thức.
b/ Tính giá trị của đơn thức khi x = 1; y = -1; z = 2
Câu 3: (2 điểm) Cho hai đa thức:
f(x) = 4x2 – 3x + x3 – 2 + 2x2 – 3x3 + 5

g(x) = 2x4 – 3x2 + 3 – 2x4 + 4x – 2x3
a/ Thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b/ Tính f(x) + g(x).
Câu 4: (0,5 điểm) Tìm nghiệm của đa thức sau:
h(x) = 4x3 – 3x + 1 – 4x3 + 2 – x
Câu 5: (3,5 điểm) Cho ABC vuông tại A có AB = 4 cm, AC = 3 cm.
a/ Tính BC.
b/ Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng CD.
Chứng minh ABC bằng với ABD.
c/ Chứng minh tia BA là tia phân giác của góc DBC.
d/ Gọi E là trung điểm của BC, DE cắt AB tại G. Tính GB, GD.
HẾT.


HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 12
MÔN TOÁN LỚP 7 NĂM HỌC 2016-2017
Câu 1: (2,5đ)
a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu là số con trong mỗi gia đình của 30 gia đình thuộc một tổ dân phố
(0,5đ)
b/
(1đ)
Giá trị (x)
0 1 2 3 4
Tần số (n)
4 9 12 3 2 N = 30
(sai 1 đến 2 chỗ trừ 0,25đ, sai từ 3 – 4 chỗ trừ 0,5đ, sai từ 5 – 6 chỗ trừ 0,75đ)

0.4  1.9  2.12  3.3  4.2 50

�2

(0,5đ)
30
30
d/ Nhận xét: từ 2 nhận xét đúng trở lên được 0,5đ, chỉ có 1 đúng nhận xét được 0,25đ
c/ X 

Câu 2: (1,5đ)

�2 4 � 3 2 2
xy z �
.2 x y z
3



2 4

a/ 3x y . �

2
.2. x 2 . x. x 3 . y 4 . y 4 . y 2 . z. z 2
3
 4x 6 y10 z 3
 3.

6 8 3

6

8


b/ -4x y z = -4.1 .(-1) .2
= -4.1.1.8
= -32

3

Câu 3: (2 điểm)
a/ f(x) = 4x2 – 3x + x3 – 2 + 2x2 – 3x3 + 5
= x3 – 3x3 + 4x2 + 2x2 – 3x – 2 + 5
= -2x3 + 6x2 – 3x + 3
g(x) = 2x4 – 3x2 + 3 – 2x4 + 4x – 2x3
= 2x4 – 2x4 – 2x3 – 3x2 + 4x + 3
= -2x3 – 3x2 + 4x + 3
f(x) = -2x3 + 6x2 – 3x + 3
+ g(x) = -2x3 – 3x2 + 4x + 3
f(x) + g(x) = -4x3 + 3x2 + x + 6

(0,5đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,25đ)

(0,5đ)
(0,5đ)

b/

Câu 4: (0,5đ)
h(x) = 4x3 – 3x + 1 – 4x3 + 2 – x

= 4x3 – 4x3 – 3x – x + 1 + 2
= -4x + 3
Cho -4x + 3 = 0
-4x = -3
x=

3
4

(0,25đx4)

(0,25đ)

(0,25đ)


Vậy nghiệm của đa thức: x =

3
4

Câu 5: (3,5 điểm)

a/ ABC vuông tại A có:
BC2 = AB2 + AC2 (định lý Pitago)
BC2 = 42 + 32 = 25
BC = 5 (cm)

(0,25đ)
(0,25đ)

(0,25đ)
(0,25đ)

b/ Xét ABC và ABD có:
BA là cạnh chung
BAC = BAD = 900 (GT)
AC = AD (GT)
 ABC = ABD (c.g.c)

(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)

c/ABC = ABD (chứng minh trên)
 CBA = DBA
 tia BA là tia phân giác của góc BDC

(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)

d/Tam giác DBC có BA và DE là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G
 G là trọng tâm của DBC
(0,25đ)

2
2
8
BA  .4  (cm)

3
3
3
8 4
 AG  AB  BG  4  
3 3
 BG 

(0,25đ)

AD = AB = 3 (cm) (GT)
Xét ADG vuông tại A có:
2

16 97
�4 �
DG = AD + AG = 3  � � 9 

9
9
�3 �
97
 DG =
(cm)
9
2

2

2


2

(0,25đ)



×