Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Phương trình đường tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.25 KB, 13 trang )


NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC
THẦY CÔ GIÁO TRONG ĐOÀN
THANH TRAVỀ DỰ TIẾT THAO GIẢNG
MÔN TOÁN
CỤM HAI BÀ TRƯNG – HOÀN KIẾM


GV: Trần Thanh Bình
Trường THPT Trần Nhân Tông

Ôn lại bài cũ
Ôn lại bài cũ
Câu hỏi 1 :
Hãy nhắc lại định nghĩa đường tròn ?
Đáp án:
Tập hợp tất cả các điểm cách đều điểm I
cho trước một khoảng không đổi R được
gọi là đường tròn tâm I, bán kính R.
( I; R) = {M / IM = R}
M
I

Câu hỏi 2:
Cho điểm M (x ; y) và I ( a ; b). Tính IM = ?
Đáp án :
IM =
Theo đ/n đường tròn IM=R
(?) Nhận xét về mối quan hệ của hệ thức trên

Hệ thức thể hiện mối quan hệ giữa I và bán kính R



Một hệ thức như thế chúng ta gọi là
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
( ) ( )
22
byax −+−
222
22
)()(
)()(
Rbyax
Rbyax
=−+−⇔
=−+−⇔

TIẾT 35
TIẾT 35
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
1.Phương trình chính tắc

Phương trình chính tắc của đường tròn
I (a;b) và bán kính R có dạng:

Nếu I (a; b) trùng với O(0;0) thì phương
trình có dạng:
x
M
I
O

y
a
b
R
222
)()(:)( RbyaxC
=−+−
2 2 2
( ) :C x y R
+ =

Ví dụ minh họa 1
Ví dụ minh họa 1
Lập phương trình đường tròn có tâm I (2; -6) và R= 5
Giải
Phương trình có dạng:
Ví dụ minh họa 2
Lập phương trình đường tròn có tâm I (-5;4) và M (-1;2)
Giải
Phương trình đường tròn tâm I (-5;4) và
25)6()2(:)(
22
=++− yxC
20416 =+=R
20=R
20)4()5(:)(
22
=−++ yxC

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×