Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Vận dụng phương pháp dạy học tự học trong dạy học nội dung tích phân lớp 10, 11 ở trường Trung học Phổ thông nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.54 KB, 88 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

SOM MALAYPHONE

VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TỰ HỌC
TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG TÍCH PHÂN LỚP 10, 11
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NƢỚC
CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

SOM MALAYPHONE

VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TỰ HỌC
TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG TÍCH PHÂN LỚP 10, 11
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NƢỚC
CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
Chuyên ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Toán
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC



Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THỊ HẠNH LÂM

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình
nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận văn

SOM MALAYPHONE

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

i

/>

LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sắc tới TS Bùi Thị Hạnh Lâm, ngƣời đã tận
tình hƣớng dẫn, hết lòng giúp đỡ em trong suốt quá trình làm luận văn.
Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Toán, bộ phận Sau Đại
học, của phòng Đào tạo trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và làm luận văn.
Em xin thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Bộ môn khoa học Tự nhiên tổ
Toán trƣờng trung học phổ thông ChomThong nƣớc cộng hòa Dân chủ Nhân

dân Lào. đã quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi, động viên, khích lệ tôi trong
quá trình học tập.
Tác giá luận văn

SOM MALAYPHONE

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

ii

/>

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................ ii
MỤC LỤC ......................................... iii
CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN .................... iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ .................................... v
MỞ ĐẦU ............................................ 1
1. Lí do chọn đề tài ...................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................... 1
3. Giả thuyết khoa học .................................... 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................... 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................ 2
6. Cấu trúc của đề tài ..................................... 2
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ................. 3
1.1. Nhu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học, một số phƣơng pháp dạy học
tích cực .......................................... 3
1.1.1. Nhu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học .................... 3
1.1.2. Một số phƣơng pháp dạy học tích cực ở trƣờng THPT hiện nay ... 10

1.2. Phƣơng pháp dạy học tự học trong dạy học môn Toán ở trƣờng THPT 12
1.2.1. Quan niệm về tự học và phƣơng pháp dạy học tự học .......... 12
1.2.2. Mối quan hệ giữa tự học và phƣơng pháp dạy học tự học ........ 13
1.2.3. Cơ sở khoa học của phƣơng pháp dạy học tự học ............. 15
1.2.4. Dạy học tự học ................................... 17
1.2.5. Dạy học tự học trong môn Toán ở trƣờng THPT ............. 21
1.3. Thực tiễn DH nội dung nguyên hàm, tích phân ở lớp 10, 11 và thực
tiễn vận dụng PPDH học tự học môn Toán ở một số trƣờng THPT
nƣớc CHDCND Lào................................. 22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

iii

/>

1.3.1. Nội dung nguyên hàm tích phân ở lớp 10,11 THPT ở CHDCND Lào 22
1.3.2. Thực trạng dạy học nội dung nguyên hàm, tích phân và thực trạng
dạy học tự học môn Toán ở trƣờng THPT nƣớc CHDCND Lào .... 22
1.4. Kết luận chƣơng 1 .................................. 24
Chƣơng 2. VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TỰ HỌC NỘI DUNG
NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN CHO HỌC SINH LỚP 10, 11 TRƢỜNG
THPT NƢỚC CHDCND LÀO ........................... 25

2.1. Rèn luyện cho HS một số KN cơ bản của việc tổ chức và thực hiện
việc học ......................................... 25
2.1.1. Cơ sở khoa học của biện pháp ......................... 25
2.1.2. Mục đích của biện pháp.............................. 25
2.1.3. Tổ chức thực hiện biện pháp .......................... 26
2.2. Nâng cao nhận thức và hứng thú của HS đối với vấn đề tự học ..... 40
2.2.1. Cơ sở khoa học của biện pháp ......................... 40

2.2.2. Mục đích của biện pháp.............................. 41
2.2.3. Cách thực hiện ................................... 41
2.3. Rèn luyện cho HS kĩ năng xây dựng kế hoạch tự học ............ 43
2.3.1. Cơ sở khoa học của biện pháp ......................... 43
2.3.2. Mục đích của biện pháp.............................. 44
2.3.3. Cách thực hiện ................................... 44
2.4. Rèn luyện những kỹ năng học tập cơ bản phù hợp với nhiệm vụ tự học
môn Toán........................................ 47
2.4.1. Cơ sở khoa học của biện pháp ......................... 47
2.4.2. Mục đích của biện pháp.............................. 47
2.4.3. Cách thực hiện ................................... 47
2.5. Xây dựng hệ thống bài tập phân bậc giúp học sinh tự học ......... 62
2.5.1. Cơ sở của biện pháp ................................ 62
2.5.2. Mục đích của biện pháp.............................. 62
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

iv

/>

2.4.3. Cách thực hiện ................................... 62
2.6. Kết luận chƣơng 2 .................................. 67
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..................... 68
3.1. Mục đích thực nghiệm ................................ 68
3.2. Đối tƣợng thực nghiệm ............................... 68
3.3. Nội dung thực nghiệm ................................ 68
3.4. Tổ chức thực nghiệm................................. 68
3.5. Đánh giá thực nghiệm ................................ 75
3.6. Kết luận chƣơng 3 .................................. 77
KẾT LUẬN CHUNG .................................. 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................... 79

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

v

/>

CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Viết tắt
CĐSP
CNTT
CHDCND
DH
ĐCHT
ĐTGV
GV
GD
GQVĐ
HS

HĐHT
HĐH
HĐD
HĐTH
KT
MTĐT
MTDH
NCKH
NLTH

NDDH
NDMH
NVHT
PPDH
PHVĐ
QTHT
QTĐT
QTDH
SV
SGK
THPT
TH
THCS


Viết đầy đủ
Cao đẳng sƣ phạm
Công nghệ thông tin
Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân
Dạy học
Động cơ học tập
Đào tạo giáo viên
Giáo viên
Giáo dục
Giải quyết vấn đề
Học sinh
Hoạt động
Hoạt động học tập
Hoạt động học
Hoạt động dạy

Hoạt động tự học
Kiến thức
Mục tiêu đào tạo
Mục tiêu dạy học
Nghiên cứu khoa học
Năng lực tự học
Nội dung dạy học
Nội dung môn học
Nhiệm vụ học tập
Phƣơng pháp dạy học
Phát hiện vấn đề
Quá trình học tập
Quá trình đào tạo
Quá trình dạy học
Sinh viên
Sách giáo khoa
Trung học phổ thông
Tự học
Trung học cơ sở
Vấn đề

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

iv

/>

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Nội dung dạy cách học ..................................................................... 26
Số đồ 2.2. Quá trình tự học ................................................................................ 27


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

v

/>

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nghị quyết hội nghị lần thứ VIII ban chấp hành trung ƣơng Đảng nhân dân
cách mạng Lào (năm 2006) và chiến lƣợc giáo dục từ năm 2006 đến 2020, kế hoạch
giáo dục khóa VII (2010 - 2015 ) nêu rõ: Để giải phóng đất nƣớc vƣợt qua một đất
nƣớc nghèo đến năm2020 nên đào tạo cho con ngƣời có kiến thức cao
, có tay nghề
cao, tự chủ sáng tạo, có khả năng vận dụng vàthƣ̣c hành,...
Nhà trƣờng phổ thông không thể cung cấp cho ngƣời học đủ những kiến thức
để có thể tồn tại và phát triển trong suốt cuộc đời. Do đó, việc dạy học tự học cho
HS là một việc làm cần thiết và quan trọng để ngƣời học có khả năng thích ứng với
mọi sự chuyển biến của xã hội.
Môn Toán là một trong những môn học quan trọng trong trƣờng phổ
thông. Nó có tiềm năng to lớn trong việc phát triển năng lực cho học sinh (HS)
và rèn luyện trí thông minh, sự sáng tạo, đức tính cần cù kiên nhẫn, cẩn thận
của ngƣời lao động.
Ở trƣờng phổ thông, nội dung tích phân là mô ̣t nô ̣i dung quan tro ̣ng trong
chƣơng trin
̀ h Toán trung ho ̣c phổ thông

(THPT), là một nội dung không thể

thiếu trong các kỳ thi tố t nghiê ̣p THPT , thi vào trƣờng da ̣y nghề , cao đẳng và

đa ̣i ho ̣c. Ngoài ra, trong kỳ thi thƣờng có các c âu hỏi khó cần sử du ̣ng nguyên
hàm, tích phân để giải quyết nhƣ : tìm nguyên hàm của hàm số đại số, hàm số
lƣợng giác, hàm số logarit, tính diện tích, thể tích,... Bên ca ̣nh đó , nội dung
“Ứng du ̣ng tích phân” là một nội dung có nhiề u da ̣ng toán có thể giúp phát triể n
tƣ duy HS.
Với nhƣ̃ng lý do trên , đề tài đƣợc chọn nghiên cứu là : "Vận dụng
phương pháp dạy học tự học trong dạy học nội dung tích phân lớp 10, 11 cho
học sinh trung học phổ thông nước CHDCND Lào".
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu về tự học, về dạy học tự học và nội dung tích phần lớp
10, 11đề xuất một số biện pháp sƣ phạm nhằm vận dụng phƣơng pháp dạy học tự
học trong da ̣y ho ̣c nộidung tích phân ở trƣờng THPT nƣớc CHDCND Lào.
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>

3. Giả thuyết khoa học
Nế u vâ ̣n du ̣ng phƣơng pháp da ̣y ho ̣c tự học mô ̣t cách hơ ̣p lý va
ò da ̣y ho ̣c nội
dung tích phân thì có thể tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh , giúp cho
các em có thể tự tìm ra và làm chủ đƣợc kiến thức, góp phần nâng cao chất lƣợng
dạy học của chƣơng này nói riêng và chất lƣợng dạy học môn Toán nói chung
.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cƣ́u lý luâ ̣n về phƣơng pháp da ̣y ho ̣c tự học.
- Nghiên cứu nội dung tích phân ở lớp 10, 11 THPT nƣớc CHDCND Lào.
- Đề xuấ t một số biê ̣n pháp sƣ phạm nhằm vâ ̣n dụng phƣơng pháp da ̣y ho ̣c
tự học trong da ̣y ho ̣c nô ̣i dung tích phân ở lớp 10, 11THPT ở Lào.
- Điều tra thực trạng nội dung dạy học.
- Thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m nhằ m kiể m tra , đánh giá tiń h khả thi và hiê ̣u quả

của một số biện pháp sƣ phạm đã đề xuất , rút ra bài học thực tế để áp dụng vào
giảng dạy.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận

: Nghiên cƣ́u sách giáo khoa , sách

phƣơng pháp da ̣y ho ̣c , các sách tham khảo , luâ ̣n văn, luâ ̣n án , tạp chí chuyên
ngành... có liên quan đến đề tài.
- Phương pháp quan sát, điều tra: Tìm hiểu thực tế dạy học nội dung tích
phân và dạy học tự học môn Toán ở Lào.
- Phương pháp nghiên cứu tổ ng kế t kinh nghiê ̣m : Tổ ng hơ ̣p kinh nghiê ̣m
của các nhà nghiên cứu , nhà giáo dục , giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong
dạy học toán.
- Phương pháp thực nghiê ̣m sư phạm : Tổ chƣ́c thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m để
xem xét tin
́ h khả thi và hiệu quả của một số biện pháp sƣ phạm đã đề xuất.
6. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, một dung luận văn đƣợc trình bày
trong ba chƣơng:
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn.
Chương 2. Vâ ̣n du ̣ng phƣơng pháp dạy học

tự học trong da ̣y ho ̣c nội

dung tích phân ở lớp 10, 11 nƣớc CHDCND Lào.
Chương 3. Thực nghiệm sƣ phạm.
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN


/>

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Nhu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học, một số phƣơng pháp dạy học
tích cực
1.1.1. Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học
Sự phát triển xã hội và đổi mới đất nƣớc, xây dựng xã hội công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đang đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lƣợng giáo dục và
đào tạo. Nền kinh tế nƣớc ta đang chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung
sang cơ chế thị trƣờng có sự quản lí của nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ
nghĩa. Công cuộc đổi mới này đề ra những yêu cầu mới đối với hệ thống giáo
dục, điều đó đòi hỏi chúng ta, cùng với những thay đổi về nội dung, cần có
những đổi mới căn bản về phƣơng pháp dạy học.
Trƣớc nhu cầu đó, trong tình hình hiện nay, phƣơng pháp dạy học
PPDH) ở nƣớc Lào còn có những nhƣợc điểm phổ biến:
- Thầy thuyết trình là chủ yếu;
- Kiến thức đƣợc truyền thụ dƣới dạng có sẵn, ít yếu tố tìm tòi phát hiện.
- Thầy giáo vẫn chủ yếu giữ vai trò trung tâm, thầy áp đặt, trò thụ động
trong học tập;
- Chủ yếu dừng lại ở việc truyền thụ kiến thức, thiên về dạy, yếu về học,
chƣa phát huy đƣợc tính tự giác, tích cực và sáng tạo của ngƣời học, không
kiểm soát đƣợc việc học.
Mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con ngƣời xây dựng xã hội công nghiệp
hóa, hiện đại hóa với thực trạng lạc hậu của PPDH đã làm nảy sinh và thúc đẩy
một cuộc vận động đổi mới PPDH với những tƣ tƣởng chủ đạo nhƣ “Phát huy
tính tích cực”, “PPDH (hoặc giáo dục) tích cực”, “Tích cực hóa hoạt động học
tập”, “hoạt động hóa ngƣời học”,... Tuy các cách phát biểu có khác nhau về
hình thức, nhƣng đều ngụ ý đòi hỏi phải làm cho học sinh (HS) đảm bảo vai trò
chủ thể, tích cực hoạt động trong quá trình học tập. Đòi hỏi này đã đƣợc phản

3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full














×