Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Phát triển năng lực giải toán số học cho học sinh trường trung học cơ sở (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.26 KB, 94 trang )

ợc một phương pháp sư phạm mang tính khả thi nhằm phát
triển năng lực giải toán số học cho học sinh trường trung học cơ sở.
7.2. Những đóng góp về mặt thực tiễn
Các biện pháp phát triển năng lực giải bài tập số học cho HS trường THCS.
Kết quả có thể là tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy toán trường
THCS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn toán.
8. Cấu trúc của luận văn
Gồm ba phần, phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận.
Phần nội dung của luận văn được trình bày trong ba chương:
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn
Chương 2. Phát triển năng lực giải toán số học cho học sinh trường THCS
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

4

/>

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm năng lực
Khái niệm năng lực (competency) có nguồn gốc tiếng La tinh “competentia”.
Ngày nay khái niệm năng lực được hiểu nhiều nghĩa khác nhau, chẳng hạn
“Năng lực được hiểu như sự thành thạo, khả năng thực hiện của cá nhân đối với
một công việc”. Theo quan điểm của Tâm lý học thì “Năng lực là một thuộc tính
tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kỹ năng, kỹ xảo,
kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm” [30].
Thông thường, một người được coi là có năng lực nếu người đó nắm
vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của một loại hoạt động nào đó và đạt được kết


quả tốt hơn, cao hơn so với trình độ trung bình của những người khác cũng
đang tiến hành hoạt động đó trong những điều kiện hoàn cảnh tương đương.
Khi nói đến năng lực phải nói đến năng lực trong loại hoạt động nhất định của
con người. Năng lực chỉ nảy sinh và quan sát được trong hoạt động giải quyết
những yêu cầu đặt ra.
Kết quả nghiên cứu của các công trình tâm lý học và giáo dục học cho
thấy, từ nền tảng là các khả năng ban đầu, trẻ em bước vào hoạt động. Qua quá
trình hoạt động mà dần hình thành cho mình những tri thức, kĩ năng, kỹ xảo
cần thiết và ngày càng phong phú, rồi từ đó nảy sinh những khả năng mới với
mức độ mới cao hơn. Đến một lúc nào đó, trẻ em đủ khả năng bên trong để giải
quyết những hoạt động ở những yêu cầu khác xuất hiện trong học tập và cuộc
sống thì lúc đó học sinh sẽ có được một năng lực nhất định. Dưới đây là một số
cách hiểu về năng lực:
+) Định nghĩa 1: Năng lực là phẩm chất tâm lý tạo ra cho con người khả
năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao [28].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

5

/>

Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full

























×