Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội theo mô hình trường học VNEN cấp tiểu học ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.7 KB, 116 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
–––––––––––––––––––––

TRỊNH THỊ THANH BÌNH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI
THEO MÔ HÌNH TRƢỜNG HỌC VNEN CẤP TIỂU HỌC
Ở HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN – 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
–––––––––––––––––––––

TRỊNH THỊ THANH BÌNH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI
THEO MÔ HÌNH TRƢỜNG HỌC VNEN CẤP TIỂU HỌC
Ở HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã ngành: 60.14.01.14



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2015
Tác giả

Trịnh Thị Thanh Bình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

i

/>

LỜI CẢM ƠN
Luận văn này đạt được kết quả đến nay, em xin trân thành cảm ơn sâu
sắc tới Ban giám hiệu nhà trường; các thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao
học Quản lý giáo dục K21 - Tuyên Quang đã giảng dạy giúp em trong quá trình
nghiên cứu; các thầy, cô giáo trong khoa đào tạo sau Đại học trường Đại học sư
phạm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em được tham gia học tập

hoàn tốt khóa học của mình.
Đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh, Giảng
viên khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học sư phạm Hà Nội đã trực tiếp hướng
dẫn, quan tâm, tận tình, với tất cả tinh thần trách nhiệm và lòng nhiệt tình chỉ
dẫn em trong quá trình hoàn thành luận văn.
Sau cùng em xin cảm ơn các tác giả và các bạn đồng nghiệp, các lực
lượng xã hội trong và ngoài huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang đã quan tâm,
giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho bản thân em để hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2015
Tác giả

Trịnh Thị Thanh Bình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

ii

/>

MỤC LỤC
Lời cam đoan ........................................................................................................ i
Lời cảm ơn ........................................................................................................... ii
Mục lục ............................................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt .................................................................................. iv
Danh mục các bảng.............................................................................................. v
Danh mục các biểu đồ ........................................................................................ vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 4
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................. 4

4. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 4
5. Phạm vi đề tài .................................................................................................. 4
6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ
XÃ HỘI THEO MÔ HÌNH TRƢỜNG HỌC VNEN CẤP TIỂU HỌC .......... 6
1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................... 6
1.2. Những vấn đề cơ bản về phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã
hội trong giáo dục ở cấp tiểu học ........................................................................ 9
1.2.1. Khái niệm nhà trường, gia đình, xã hội; phối hợp giữa nhà trường với
gia đình và xã hội trong giáo dục ........................................................................ 9
1.2.2. Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ của trường Tiểu học ...................................... 12
1.2.3. Nội dung phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo
dục ở tiểu học..................................................................................................... 12
1.3. Lý luận về quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường với gia đình và
xã hội ở trường tiểu học ..................................................................................... 14
1.3.1. Khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý
hoạt động phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội ............................. 14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

iii

/>

1.3.2. Vai trò của các chủ thể quản lý việc phối hợp giữa nhà trường với gia
đình và xã hội ở cấp tiểu học ............................................................................. 22
1.3.3. Nội dung quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường với gia đình
và xã hội trong giáo dục tiểu học....................................................................... 24
1.4. Mô hình trường học VNEN cấp tiểu học và yêu cầu đối với quản lý

hoạt động phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội theo mô
hình VNEN ....................................................................................................... 32
1.4.1. Khái niệm về mô hình trường học VNEN ............................................... 32
1.4.2. Các đặc trưng của mô hình trường học VNEN cấp tiểu học ................... 32
1.4.3. Yêu cầu đối với quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường với gia
đình và xã hội cấp tiểu học theo mô hình trường học VNEN ........................... 37
1.4.4. Nội dung quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã
hội theo mô hình trường học VNEN cấp tiểu học ............................................. 41
1.4.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý giữa nhà trường, gia đình
và xã hội theo mô hình trường học VNEN ........................................................ 46
Kết luận chương 1.............................................................................................. 49
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA
NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI THEO MÔ HÌNH TRƢỜNG
HỌC VNEN Ở HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG .........................50
2.1. Khái quát về kinh tế - xã hội và giáo dục tiểu học của huyện Hàm Yên,
tỉnh Tuyên Quang .............................................................................................. 50
2.1.1. Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội của huyện Hàm Yên, tỉnh
Tuyên Quang .................................................................................................... 50
2.1.2. Khái quát về giáo dục Tiểu học trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh
Tuyên Quang ..................................................................................................... 51
2.2. Thực trạng phối hợp và quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường,
gia đình và xã hội theo mô hình trường học VNEN.......................................... 51
2.2.1. Khái quát về đối tượng khảo sát .............................................................. 51

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

iv

/>


2.2.2. Thực trạng quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội cấp
tiểu học theo mô hình trường học VNEN trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh
Tuyên Quang ..................................................................................................... 61
Kết luận chương 2.............................................................................................. 68
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA
NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI THEO MÔ HÌNH TRƢỜNG
HỌC VNEN Ở HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG .........................70
3.1. Định hướng và nguyên tắc đề xuất biện pháp ............................................ 70
3.1.1. Định hướng đề xuất biện pháp ................................................................ 70
3.1.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ................................................................. 71
3.2. Các biện pháp ............................................................................................. 72
3.2.1. Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, các lực lượng
xã hội và cha mẹ học sinh về mô hình trường học VNEN cấp Tiểu học .......... 72
3.2.2. Huy động các lực lượng xã hội và cha mẹ học sinh đóng góp cơ sở
vật chất và hỗ trợ các điều kiện để thực hiện mô hình trường học VNEN
cấp Tiểu học ....................................................................................................... 75
3.2.3. Bồi dưỡng cho cha mẹ học sinh kỹ năng hỗ trợ con em trong thực
hành kiến thức theo mô hình trường học VNEN cấp Tiểu học ......................... 78
3.2.4. Phối hợp với các lực lượng xã hội để tổ chức cho học sinh vận dụng
kiến thức tiến hành tham gia các hoạt động đa dạng ở địa phương theo mô
hình trường học VNEN cấp Tiểu học ................................................................ 81
3.2.5. Kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm về hoạt động phối hợp giữa
nhà trường với gia đình và xã hội mô hình trường học VNEN cấp Tiểu học ... 84
3.3. Đánh giá về mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp....................... 86
Kết luận chương 3.............................................................................................. 88
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 89
1. Kết luận .......................................................................................................... 89
2. Khuyến nghị................................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 92
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

v

/>

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GD

: Giáo dục

NXB

: Nhà xuất bản

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

TNCS

: Thanh niên Cộng sản

TNTP

: Thiếu niên tiền phong


VNEN

: Mô hình trường học mới Việt Nam

XHH

: Xã hội hóa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

iv

/>

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Đối tượng khảo sát thực trạng ........................................................... 52
Bảng 2.2: Nhận thức của đối tượng khảo sát về ý nghĩa sự phối hợp và
quản lý sự phối hợp ........................................................................... 53
Bảng 2.3: Nhận thức của đối tượng khảo sát về vai trò trách nhiệm của nhà
trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục cho học sinh ............ 53
Bảng 2.4: Mục đích của sự phối hợp và quản lý việc phối hợp giáo dục
giữa nhà trường với gia đình và xã hội ............................................. 54
Bảng 2.5: Nội dung phối hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường ................ 56
Bảng 2.6: Đánh giá các hình thức phối hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường ... 57
Bảng 2.7: Đánh giá ảnh hưởng của các lực lượng giáo dục đến việc giáo
dục học sinh ...................................................................................... 58
Bảng 2.8: Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc một số học sinh chưa ngoan ....... 60
Bảng 2.9: Về quản lý nội dung phối hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình
và xã hội ........................................................................................... 61

Bảng 2.10: Nhận xét về các biện pháp quản lý phối hợp giữa nhà trường
với gia đình và xã hội ....................................................................... 63
Bảng 2.11: Mức độ hiệu quả của quản lý phối hợp giáo dục giữa nhà
trường với gia đình và xã hội ............................................................ 64
Bảng 2.12: Nhận xét về nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả của quản lý việc
phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội ................................. 65

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

v

/>

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Nhận thức của đối tượng khảo sát về ý nghĩa sự phối hợp và
quản lý sự phối hợp ........................................................................... 53
Biểu đồ 2.2: Mức độ hiệu quả của quản lý phối hợp giáo dục giữa nhà
trường với gia đình và xã hội ........................................................... 64

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

vi

/>

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng và quan tâm đến sự nghiệp giáo dục
và đào tạo, vì thế “giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu”. Giáo dục là
hướng tới sự nghiệp chăm sóc và phát huy yếu tố con người.

Như chúng ta đều biết, môi trường giáo dục là tập hợp không gian với
các hoạt động xã hội của cá nhân, các phương tiện và giao lưu được phối hợp
với nhau tạo điều kiện thuận lợi để giáo dục đạt hiệu quả cao nhất. Nhiệm vụ
chăm lo sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và phát triển môi
trường giáo dục lành mạnh đã trở thành chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước,
đã được xác định trong Luật Giáo dục để mọi cá nhân và tổ chức thực hiện. Do
đó, việc xác định nhiệm vụ xây dựng và phát triển môi trường văn hóa giáo dục
cho thế hệ trẻ là trọng tâm của ngành giáo dục, nhưng để hoàn thành được
nhiệm vụ quan trọng này đòi hỏi phải có sự quan tâm của toàn xã hội. Xác định
mục tiêu chung của giáo dục là phát triển toàn diện nhân cách thế hệ trẻ. Giáo
dục được một con người trưởng thành là một việc rất khó. Do bản chất nhân
văn của giáo dục, cùng với đạo lý và lẽ sống tình người đang thôi thúc chúng ta
phải góp phần mình vào việc xây dựng một môi trường sống tốt đẹp cho mọi
người, trong đó, cần có sự liên kết phối hợp các lực lượng trong giáo dục để
xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh.
Mô hình trường học mới Việt Nam (VNEN) là kiểu mô hình nhà trường
tiên tiến, hiện đại. Mô hình này dựa trên kết quả và thành tựu đổi mới giáo dục
của quốc tế; vận dụng cách làm của giáo dục Colombia một cách sáng tạo, phù
hợp với mục tiêu phát triển và đặc điểm của giáo dục Việt Nam. Mô hình này
đã được UNICEF, UNESCO, Ngân hàng Thế giới (WB) ủng hộ và đánh giá
cao. Mô hình trường học mới vừa kế thừa những mặt tích cực của mô hình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

1

/>

trường học truyền thống, vừa có sự đổi mới căn bản về mục tiêu đào tạo, nội
dung chương trình, tài liệu học tập, phương pháp dạy - học, cách đánh giá, cách

tổ chức quản lý lớp học, cơ sở vật chất phục vụ cho dạy - học...
Giáo dục là một hoạt động mang tính xã hội cao. Do đó muốn thực hiện
được sự giáo dục toàn diện học sinh, chúng ta phải coi trọng cả giáo dục nhà
trường lẫn giáo dục gia đình và xã hội. Chỉ riêng nhà trường, chỉ riêng ngành
giáo dục thì không thể làm tốt công tác giáo dục được. Đúng như Bác Hồ đã
nói: “Giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần, còn cần có sự giáo dục ngoài
xã hội và trong gia đình, để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt
hơn. Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy, nhưng thiếu giáo dục trong gia
đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn”.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã coi phát triển giáo dục
và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố
cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững; phát triển
khoa học công nghệ cùng với phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng
đầu, là nền tảng và là động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Đặc biệt là việc tạo bước chuyển biến mạnh về phát triển nguồn nhân lực
mà trọng tâm là giáo dục và đào tạo, đã được xác định là một trong ba khâu đột
phá then chốt để làm chuyển động toàn bộ tình hình kinh tế - xã hội. Vì thế
mục tiêu giáo dục là đào tạo con người phát triển toàn diện, có đạo đức, trí tuệ,
sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực của
công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Với trách nhiệm của bản thân em, em hiểu rõ hơn ai hết trách nhiệm của
mình trong việc tìm biện pháp giáo dục nhân cách tốt đẹp cho học sinh; các nhà
trường phải thực sự đóng góp vào sự phát triển xã hội thông qua việc thực hiện
chức năng chủ yếu là đào tạo con người và các chức năng xã hội khác. Trước
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

2


/>

Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full














×