Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

TIET 115 TIM HIEU YEU TO TU SU VA MIEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.1 KB, 8 trang )

Tieát: 117 Tìm hiểu yếu tố tự sự miêu tả trong văn nghị
luận
Giáo viên: Phạm Công Thành
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 117. Lớp:

TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I.
Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
- Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần
thiết trong bài văn nghị luận.
- Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị
luận.
2. Kỹ năng: Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Học sinh nắm được các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong
văn bản bản nghị luận.
- Năng lực chuyên biệt: Học sinh hiểu và vận dụng được kiến thức về các yếu tố
tự sự và biểu cảm để viết văn nghị luận.
II.
Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đồ dùng + Phiếu A, B, C, D.
2. Học sinh: Bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức(1 phút)
- Tổng số……… vắng………. Lý do…………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


- Xác định các yếu tố biểu cảm có trong đoạn văn sau và chỉ ra tác dụng của
chúng:
- Bạn có biết chăng, những chuyến tham quan, du lịch không chỉ tăng cường sức
mạnh thể chất mà còn đem lại cho ta rất nhiều niềm vui sướng trong tâm hồn.
Làm sao bạn có thể quên lần cả lớp đến tham quan vịnh Hạ Long? Hôm ấy,
không ai trong chúng ta kìm nổi một tiếng reo, khi sau một chặng đường dài,
chợt thấy trải ra trước mắt một cảnh trời biển, núi non mênh mông, kì thú. Tôi
nhớ hôm trước Lệ Quyên còn âu sầu vì bị cô giáo phê bình. Tôi để ý thấy
Quyên lúc đầu vẫn lặng lẽ, nhưng nét mặt bạn cứ rạng rỡ dần lên trước cảnh
nước biếc non xanh. Nỗi buồn kia, kì diệu thay, tan biến hẳn như có phép màu.


Tieát: 117 Tìm hiểu yếu tố tự sự miêu tả trong văn nghị
luận
Giáo viên: Phạm Công Thành
Niềm vui sướng ấy làm sao có được khi chúng ta quanh năm chỉ quanh quẩn
trong nhà, hay góc phố, hoặc con đường mòn quen thuộc?
Trả lời:
- Những yếu tố biểu cảm trong đoạn văn: Làm sao bạn có thể quên, không ai
trong chúng ta kìm nổi tiếng reo, tôi nhớ, âu sầu, lặng lẽ, rạng rỡ dần lên, kì
diệu thay, niềm sung sướng…
- Tác dụng: Yếu tố biểu cảm làm cho đoạn văn thêm sâu sắc, phong phú, thể
hiện cảm xúc rất hiệu quả.
3. Bài mới
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và hứng thú cho học sinh
- Phương pháp: Thuyết trình
- Thời gian: 2 phút
- Trong đoạn văn nghị luận trên, các em đã tìm hiểu các yếu tố biểu cảm cũng
như tác dụng của chúng. Nhưng ngoài yếu tố biểu cảm thì trong văn nghị luận

cũng có các yếu tố tự sự và miêu tả, các yếu tố này có vai trò như thế nào?
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy

Hoạt động
của trò

Hoạt động 2: Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu
tả trong văn nghị luận.
- Mục tiêu: Học sinh nắm được tác
dụng của các yếu tố tự sự, miêu tả
trong văn nghị luận
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết
trình, ra bài tập
- Thời gian: 20 phút
I.Yếu tố tự sự và miêu tả
trong văn nghị luận
1, Xét ví dụ 1() SGK –tr GV: Gọi HS đọc đoạn văn 1a, sgk/113
113-114
*.nhận xét
GV hỏi: Ở đoạn văn a mục đích của người
viết là gì?
Định hướng: Tố cáo thủ đoạn bắt lính của
thực dân pháp?
GV hỏi: Đoạn văn a thuộc kiểu văn bản gì?
Định hướng: Nghị luận

Học sinh đọc

Học sinh trả
lời
Học sinh trả
lời


Tieát: 117 Tìm hiểu yếu tố tự sự miêu tả trong văn nghị
luận
Giáo viên: Phạm Công Thành
GV hỏi: Xác định các yếu tố tự sự trong đoạn
văn a?
Định hướng
- Các yếu tố tự sự trong đoạn văn:
-Yếu tố tự sự:
Vị chúa tỉnh ra lệnh cho bọn quan lại
+ “Vị chúa tỉnh….nhất dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải
định.”
nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách
nào, điều đó không quan trọng.
Thoạt nhiên, chúng tóm những người
khỏe mạnh, nghèo khổ. Sau đó, chúng mới đòi
+ “Thoạt tiên…… xì tiền đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì
ra”
chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ
hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ
họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy
một trong hai con đường: đi lính tình nguyện
hoặc xì tiền ra.
GV hỏi: Mục đích sử dụng yếu tố tự sự trong
đoạn văn này là gì ?

Định Hướng: Kể lại những thủ đoạn mánh
khóe bắt lính của bọn thực dân
GV hỏi: Ở đoạn văn b mục đích của người
-Kể lại chuyện bắt lính
viết là gì?
Định hướng: nói lên sự lừa bịp trắng trợn của
bọn thực dân pháp
GV hỏi: Tìm yếu tố miêu tả trong đoạn trích
b?
Định hướng:
- “Các bạn…lính thợ”
- “Tốp thì bị xích tay…… lên nòng sẵn”.
-Yếu tố miêu tả:
+ “Các bạn…lính thợ”
GV hỏi: Tác dụng của việc sử dụng yếu tố
+ “Tốp thì bị xích tay… miêu tả trong đoạn văn này là gì?
lên nòng sẵn”.
Định hướng: Tái hiện lại cảnh bắt lính một
cánh chân thực sinh động.

Học sinh trả
lời

Học sinh trả
lời
Học sinh trả
lời
Học sinh trả
lời


Học sinh trả
lời

- Tái hiện lại cảnh bắt lính GV hỏi: Vì sao hai đoạn văn trên đều có yếu Học sinh trả
một cánh chân thực sinh tố tự sự, miêu tả nhưng không phải là văn bản lời
động.
tự sự, miêu tả?


Tieát: 117 Tìm hiểu yếu tố tự sự miêu tả trong văn nghị
luận
Giáo viên: Phạm Công Thành
Định hướng: Yếu tố tự sự, miêu tả được
dùng với mục đích làm sáng tỏ luận điểm,
không dùng với mục đích kể chuyện hay miêu
- Yếu tố tự sự, miêu tả tả
được dùng với mục đích
làm sáng tỏ luận điểm, GV hỏi: Hãy lược bỏ yếu tố tự sự và miêu tả ở
không dùng với mục đích đoạn a, b và so sánh với hai đoạn văn chưa
kể chuyện hay miêu tả
được lược bỏ về mặt ý nghĩa?
Định hướng:
-Đoạn văn 1a hay hơn, sinh động, rõ ràng hơn.
Các luận cứ tạo cho đoạn văn sức thuyết phục,
tố cáo mạnh mẽ hơn.
-Đoạn văn 1b hay hơn, rõ ràng hơn và việc
trình bày luận cứ mạch lạc, tạo sức thuyết
phục mạnh mẽ hơn. Đoạn văn đã lược bỏ các
yếu tố miêu tả có sức tố cáo mờ nhạt hơn.
=> Yếu tố tự sự, miêu tả ô Qua hai đoạn văn vừa tìm hiểu, em thấy yếu

giúp cho việc trình bày tố tự sự và yếu tố miêu tả có vai trò như thế
luận cứ, rõ ràng, cụ thể, nào trong văn nghị luận?
sinh động
-Ghi nhớ(sgk.tr 116)
GV: gọi học sinh đọc phần ghi nhớ 1
2, Xét ví dụ 2(SGK Gọi HS đọc đoạn văn 2, sgk/115.
tr.115)
GV hỏi: Đoạn văn trên thuộc kiểu văn bản
*nhận xét
nào?
Định hướng: Nghị luận
GV hỏi: Chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả
trong văn bản?
+ Truyện Chàng Trăng: + Truyện Chàng Trăng: “Mẹ chàng
“Mẹ chàng Trăng….Vầng Trăng….Vầng sáng bạc”
sáng bạc”
+ Truyện nàng Han: “Còn + Truyện nàng Han: “Còn Nàng Han ….
Nàng Han …. Người Người Kinh”
Kinh”
GV hỏi: Tác dụng của các yếu tố tự sự , miêu
tả?
- Tác dụng của các yếu tố Định hướng: Tác dụng của các yếu tố tự sự,

Học sinh trả
lời

Học sinh trả
lời
Học sinh đọc
Học sinh đọc

Học sinh trả
lời
Học sinh trả
lời

Học sinh trả
lời


Tieát: 117 Tìm hiểu yếu tố tự sự miêu tả trong văn nghị
luận
Giáo viên: Phạm Công Thành
tự sự, miêu tả: Làm sáng miêu tả: Làm sáng tỏ luận điểm sự gần gũi,
tỏ luận điểm sự gần gũi, giống nhau giữa các chuyện dân tộc anh hùng
giống nhau giữa các đẹp Việt Nam.
chuyện dân tộc anh hùng
đẹp Việt Nam
GV hỏi: Tại sao tác giả không kể, tả lại toàn
bộ truyện Chàng Trăng, Nàng Han mà chỉ kể,
tả một vài chi tiết như vậy?
Định hướng: Vì hai truyện này ít người biết
nên tác giả phải kể, tả kĩ một số chi tiết, để
người đọc thấy được sự gần gũi với truyện
Thánh Gióng, tạo sự thuyết phục, còn truyện
Thành Gióng, đã phổ biến không cần phải kể.
GV hỏi: Tìm những nét tương đồng giữa
truyện Chàng Trăng, Nàng Han với truyện
Thánh Gióng?
Chàng Trăng
- Kể chuyện thụ thai.

- Không nói, không
cười.
- Cưỡi ngựa đá đi
giết bạo chúa.
- Biến vào mặt
trăng.

Học sinh trả
lời

Học sinh trả
lời

Thánh Gióng
- Mẹ thụ thai kì lạ.
- Không nói, không cười.

- Cưỡi ngựa sắt đi giết
giặc.
- Bay lên trời.
Nàng Han
Thánh Gióng
- Liên kết với người - Lớn lên do dân làng nuôi
Kinh.
dưỡng.
- Đánh giặc ngoại - Đánh giặc ngoại xâm.
xâm.
- Thắng trận, bay lên - Thắng trận, bay lên trời.
trời.
- Còn đền thờ, dấu - Còn đền thờ, dấu vết để

vết để lại.
lại.

-Ghi nhớ( sgk. Tr.116)

Chốt lại vấn đề và gọi HS đọc kết luận
Học sinh
Khi viết bài văn nghị luận, cần phải biết kết nghe
hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm một
cách hợp lí, đúng trình tự lập luận thì bài văn


Tieát: 117 Tìm hiểu yếu tố tự sự miêu tả trong văn nghị
luận
Giáo viên: Phạm Công Thành

II. Luyện tập

mới chặt chẽ, có sức thuyết phục và mạch lạc
hơn, có tác động mạnh mẽ hơn đến người đọc.
ô Gọi HS đọc ghi nhớ, sgk/116.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng được
kiến thức bài học để làm bài tập
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
- Thời gian: 15 phút.
ô Gọi HS đọc bài 1, sgk/116.
GV hỏi: Tìm các yếu tố miêu tả và biểu cảm
trong đoạn văn ?
Yếu tố tự sự


-Tác dụng:
+ Tự sự: Giúp người đọc
hình dung rõ hoàn cảnh
sáng tác của bài thơ, và
tâm trạng của bài thơ
+ Miêu tả: Người đọc như
trông thấy trước mắt
khung cảnh của đêm trăng
và cảm xúc của người tù.

Yếu tố miêu
tả
- Sắp sang thu - Trời xứ Bắc
đêm trước rắm hẳn trong,
đầu tiên từ
Trăng hẳn
ngày bị giam
tròn và sáng
giữ. Mười mấy - Đêm nay
ngày qua trừ
trăng sáng
cái bực mình
quá chừng….
ban đầu… nhà bóng cây.
giam
- Đêm nay
- Phải ra đi với rất đẹp…
đêm, phải tắm thốt lên
mình trong

- Nó ăm ắp
nguyệt, phải
tình
vui, phải làm
tứ…..bộc lộ.
thơ.

Học sinh đọc

Học sinh đọc
Học sinh trả
lời

Tác dụng
Khắc họa,
làm rõ, cụ
thể hoàn
cảnh sáng
tác của bài
thơ “ Vọng
nguyệt” và
tâm hồn của
người tù
trong bài
thơ. Làm
cho người
đọc có sự
đồng cảm.

GV hỏi: Tác dụng của yếu tố tự sự và biểu Học sinh trả

lời
cảm làm sáng tỏ điều gì?
Định hướng:
-Tác dụng:
+ Tự sự: Giúp người đọc hình dung rõ hoàn
cảnh sáng tác của bài thơ, và tâm trạng của bài
thơ
+ Miêu tả: Người đọc như trông thấy trước


Tieát: 117 Tìm hiểu yếu tố tự sự miêu tả trong văn nghị
luận
Giáo viên: Phạm Công Thành
mắt khung cảnh của đêm trăng và cảm xúc của
người tù
BT2 học sinh về nhà làm: Giáo viên đọc lại
bài tập 2 gợi ý cho học sinh cách làm.
4. Củng cố( 2 phút)
Chọn câu trả lời đúng
Bài 1 Tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận là:
A. Giúp bài văn nghị luận dễ hiểu hơn.
B. Giúp cho việc trình bày luận điểm, luận cứ chặt chẽ hơn.
C. Giúp cho việc trình bày các luận cứ rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn.
D. Cả A, B, C đều sai
Bài 2 Yêu cầu của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận:
A. Dùng làm luận cứ phải không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.
B. Dùng làm luận cứ trình bày cụ thể, sinh động cho luận điểm.
C. Dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ
mạch lạc nghị luận của bài văn.
D. Lam rõ luận điểm.

Bài 3. Văn bản nghị luận ở bài tập 1 có sự kết hợp của các yếu tố:
A. Tự sự.
B. Miêu tả.
C. Tự sự và miêu tả.
D. Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1 phút)
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài..
Sưu tầm một số đoạn nghị luận cò yếu tố tự sự, miêu tả để phân tích tác dụng.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Soạn bài “Luyện tập lựa chọn trật tự từ trong câu”. Trả lời các câu hỏi SGK vào vở
soạn.
5. Rút kinh ngiệm:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................


Tieát: 117 Tìm hiểu yếu tố tự sự miêu tả trong văn nghị
luận
Giáo viên: Phạm Công Thành
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................




×