Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Thực trạng và pháp luật tiền ảo tại đức và đề xuất cho Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 19 trang )

LOGO
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TIỀN ẢO TẠI ĐỨC
VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM

Nhóm 6


NỘI DUNG

I

II

III

Giới thiệu chung về tiền ảo

Bitcoin và thực trạng pháp luật tại Đức
về Bitcoin

Đề xuất cho Việt Nam


I. Giới thiệu chung về tiền ảo
1. Khái niệm tiền ảo
Có 3 cách hiểu thông dụng:
 Là loại Tiền không thể cầm nắm được, không có hình hài
vật lý cụ thể và được sử dụng trên môi trường điện tử thì
được gọi là Tiền ảo.
 Là loại không có giá trị thực, không được bảo lãnh bởi
Tiền mặt, vàng, và các tài sản có giá.


 Là loại tiền thường sử dụng để thanh toán, mua đồ trong
các trò chơi điện tử, mỗi loại trò chơi có một loại tiền khác
nhau và chúng không thể dùng để trao đổi cho nhau hoặc
đem ra ngoài môi trường điện tử để mua các sản phẩm dịch
vụ khác được.


I. Giới thiệu chung về tiền ảo
2. Một số loại tiền ảo
2.1. Bitcoin (BTC)
 Ra đời năm 2009 bởi Satoshi Nakamoto – một người hoặc
một nhóm người khá bí ẩn
 Là loại tiền mã hoá điển hình nhất, ra đời đầu tiên và được
sử dụng rộng rãi nhất trong thương mại điện tử
 Đến tháng 8 năm 2017, lượng tiền cơ sở của Bitcoin được
định giá hơn 100 tỷ đô la Mỹ - là loại tiền mã hóa có giá trị
thị trường lớn nhất


I. Giới thiệu chung về tiền ảo
2. Một số loại tiền ảo
2.2. Ethereum (ETH)
 Ra mắt lần đầu tiên vào năm 2015 bởi Vitalik Buterin
 Được thiết để làm được nhiều việc, hơn chỉ đơn thuần là
đồng tiền kỹ thuật số
 Một số tập đoàn lớn trên thế giới cũng đang xây dựng các
chương trình dựa trên Ethereum: Công ty khai thác mỏ BHP
Billiton với chương trình quản lý nguyên liệu, Ngân hàng
JPMorgan đang phát triển hệ thống giám sát giao dịch



I. Giới thiệu chung về tiền ảo
2. Một số loại tiền ảo
2.3. Litecoin (LTC)
 Ra mắt tháng 9/2011 bởi cựu nhân viên Google Charles Lee,
như một sản phẩm thay thế Bitcoin
 Là một dạng tiền tệ ngang hàng của mạng Internet cho phép
thanh toán tức thời, và gần như miễn phí cho bất kỳ ai trên thế
giới
 Là một mạng lưới thanh toán toàn cầu dựa trên mã nguồn mở
và có tính chất phân tán thuần túy không cần có bất cứ thực thể
quản lý trung tâm nào


I. Giới thiệu chung về tiền ảo
2. Một số loại tiền ảo
2.4. Monero (XMR)
 Là một loại tiền tệ mã hóa phân cấp tương tự như Bitcoin,
nhưng với một tập trung mạnh hơn về quyền riêng tư và sự
phân cấp
 Được lập trình lại từ đầu dựa trên giao thức CryptoNote
và do đó có sự khác biệt đáng kể so với các loại tiền tệ mã
hóa dựa theo Blockchain khác


I. Giới thiệu chung về tiền ảo
2. Một số loại tiền ảo
2.5. Ripple (XRP)
 Là một dự án starup được ông lớn Google hậu thuẫn, sử
dụng nền tảng công nghệ Blockchain (Chuỗi khối) nhằm hỗ trợ

tăng tốc độ xử lý các giao dịch tài chính giữa các ngân hàng
với nhau
 Cho phép bên chi tiền chuyển với số lượng cực lớn trong
tích tắc
 Đã trở thành đối tác của gần 50 ngân hàng quốc tế lớn nhất
thế giới


3. Cách thức hoạt động của tiền ảo

•A muốn gửi tiền cho B
•Giao dịch được giới thiệu trên blockchain dưới dạng một block
•Block này sẽ được gửi tới tất cả những người đang tham gia mạng lưới
bitcoin để xác nhận
•Mọi người trong mạng lưới xác nhận giao dịch này
• Block này được thêm vào chuỗi và xác nhận tiền này do A gửi cho B
www.themegallery.com
•Tiền được chuyển cho B


I. Giới thiệu chung về tiền ảo
4. Lợi ích và hạn chế của tiền ảo so với tiền mặt
 Lợi ích:
 Nhanh chóng hơn rất nhiều so với
giao dịch tiền mặt
 Ẩn danh tuyệt đối (chỉ có thể thấy
ví này chuyển cho ví kia chứ không ai
biết ai là người sở hữu ví đó)
 Chi phí cực thấp so với phí ngân
hàng

 Có thể lưu trữ, chuyển tiền không
giới hạn và đơn giản


I. Giới thiệu chung về tiền ảo
4. Lợi ích và hạn chế của tiền ảo so với tiền mặt
 Hạn

chế:

 Không có tổ chức, ngân hàng hay
chính phủ nào có thể kiểm soát được
 Tội phạm có thể hoạt động mà
không ai có thể biết được nguồn tiền
từ đâu
 Do lưu trữ trên các sàn giao dịch,
website nên có thể bị hacker lấy tài
sản
 Tương đối khó sử dụng với những
người không có cơ hội tiếp xúc nhiều
với internet


II. Bitcoin và thực trạng pháp luật tại Đức về Bitcoin

1. Lịch sử hình thành phát triển
 Bitcoin bắt đầu được Satoshi Nakamoto thiết kế từ 2007
khi ông tin rằng có thể thiết kế được một hệ thống giao dịch
mà các thành viên không cần tin tưởng nhau.
 Ngày 22 tháng 10 năm 2010, lần đầu tiên Bitcoin được sử

dụng để mua hàng hóa - là một chiếc Pizza với giá 10.000
bitcoin, tương đương 25 đô la Mỹ tại thời điểm đó
 Tháng 1 năm 2015, Sở giao dịch chứng khoán New
York (NYSE) trở thành nhà đầu tư chính cho khoản đầu tư 75
triệu đô la Mỹ cho Coinbase


II. Bitcoin và thực trạng pháp luật tại Đức về Bitcoin

1. Lịch sử hình thành phát triển
 Ngày 1 tháng 4 năm 2017, Nhật Bản đã công nhận
Bitcoin là một phương thức thanh toán chính thức. Sau đó,
ngày 9/5/2017, Úc đã bãi bỏ việc thu thuế đối với Bitcoin
và nó được đối xử như một loại tiền tệ cho mục đích thuế.
 Ngày 2 tháng 11 năm 2017, Chicago Mercantile
Exchange (CME - sở giao dịch option lớn nhất thế giới) ra
thông báo sẽ triển khai giao dịch quyền chọn hợp đồng
tương lai trong năm 2017


II. Bitcoin và thực trạng pháp luật tại Đức về Bitcoin

2. Thực trạng pháp luật tại Đức về Bitcoin
Ý kiến của Bộ tài chính Đức
 Tháng 08/2013, công nhận là "đơn vị tài khoản“
 Có thể được sử dụng cho các mục đích thuế và thương
mại trong nước
 Không được phân loại là tiền điện tử hay ngoại tệ, nhưng
là một công cụ tài chính theo các quy định của ngân hàng
Đức

 Giống như "tiền tư nhân“, có thể sử dụng trong các “vòng
tròn thanh toán đa biên”


II. Bitcoin và thực trạng pháp luật tại Đức về Bitcoin

Ý kiến của cơ quan giám sát tài chính LB Đức
 Bitcoins được miễn định nghĩa về tiền điện tử bởi vì
chúng không gắn liền với đồng tiền đấu thầu hợp
pháp
 Là một mặt hàng chịu thuế
 Việc sử dụng Bitcoin trong lĩnh vực thương mại có
thể cần giấy phép trong một số trường hợp


III. Đề xuất cho Việt Nam
1. Thực trạng
 Bitcoin xuất hiện ở Việt Nam vào năm 2013. Ngày
3/3/2014 sàn giao dịch Bitcoin đầu tiên tại Việt Nam là
VBTC đã chính thức đi vào hoạt động
 Giá Bitcoin tăng chóng mặt, đang thu hút đông đảo người
tham gia đầu tư, kinh doanh tiền ảo với quy mô và phạm vi
ngày càng mở rộng
 Pháp luật Việt Nam chưa công nhận đồng tiền Bitcoin là
phương tiện thanh toán nên mọi giao dịch liên quan đến
đồng Bitcoin đều là phi pháp, và nếu rủi ro xảy ra người
chơi phải chịu hoàn toàn trách nhiệm


III. Đề xuất cho Việt Nam

1. Thực trạng
 Việt Nam đang rất thiếu các quy định pháp luật để điều
chỉnh về tiền ảo, tiền điện tử, dẫn đến việc quản lý khó khăn
do các giao dịch này chủ yếu thực hiện qua Internet gây thất
thu ngân sách, trở thành công cụ cho trốn thuế, rửa tiền, hối
lộ hay mua bán vũ khí
 Thủ tướng Chính Phủ đã ban hành quyết định số
1255/QĐ-TTg về “Phê duyệt đề án hoàn thiện khung pháp
lý để quản lý, xử lý đối với các loại tài sản ảo, tiền điện tử,
tiền ảo”


III. Đề xuất cho Việt Nam
2. Đề xuất cho Việt Nam
 Hoàn thiện khung pháp lý để quản lý, xử lý đối với các
loại tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo
 Khảo sát, nhờ tư vấn, học hỏi kinh nghiệm từ các nước đã
có khung pháp lý về tiền ảo như: Mỹ, Pháp, Đức, Anh, Nhật
Bản, Canada,…
 Ban hành chính sách thuế đối với đầu tư, kinh doanh tiền
ảo để tránh thất thu ngân sách
 Có chính sách bảo vệ quyền lợi cho người sở hữu tiền ảo
 Có các biện pháp phòng, chống, xử lý các vi phạm hình
sự liên quan đến tiền ảo như: gian lận, trốn thuế, rửa tiền,
tài trợ khủng bố, hối lộ,…


LOGO

Thank You!

Nhóm 6



×