Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

KHẢO sát NHỮNG TRIỆU CHỨNG lâm SÀNG BỆNH TRÊN ĐƯỜNG TIÊU hóa của CHÓ và kết QUẢ điều TRỊ tại BỆNH xá THÚ y TRƯỜNG đại học cần THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 56 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y

NGUYỄN THỊ HOÀNG OANH

KHẢO SÁT NHỮNG TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
BỆNH TRÊN ĐƯỜNG TIÊU HÓA CỦA CHÓ VÀ
Trung tâm KẾT
Học liệu
ĐHĐIỀU
Cần Thơ
@TẠI
Tài liệu
học XÁ
tập và
nghiên
QUẢ
TRỊ
BỆNH
THÚ
Y cứu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ CHĂN NUÔI THÚ Y

Cần Thơ - 2008

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO




TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT NHỮNG TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
BỆNH TRÊN ĐƯỜNG TIÊU HÓA CỦA CHÓ VÀ
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH XÁ THÚ Y
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Cán bộ hướng dẫn
Nguyễn Văn Biện

Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hoàng Oanh
MSSV: 3042095

Cần Thơ - 2008

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT NHỮNG TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
BỆNH TRÊN ĐƯỜNG TIÊU HÓA CỦA CHÓ VÀ
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH XÁ THÚ Y
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Cần Thơ, Ngày…tháng…năm 2008
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Cần Thơ, Ngày…tháng…năm 2008
DUYỆT BỘ MÔN

Nguyễn Văn Biện
Cần Thơ, Ngày…tháng…năm 2008
DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG


TÓM LƯỢC
Trong thời gian thực hiện đề tài tại Bệnh xá Thú Y trường Đại Học Cần Thơ tôi nhận
thấy bệnh ở chó rất đa dạng và phong phú trong đó phổ biến và thường gặp nhất là
bệnh ở đường tiêu hóa (58,57%).
Các nguyên nhân gây bệnh ở đường tiêu hóa cũng rất đa dạng bao gồm: nguyên nhân
do vi khuẩn (Salmonella, Clostridium, Campylobacter…), nguyên nhân do virus (bệnh
Carê, bệnh do Parvovirus, bệnh do Coronavirus…), nguyên nhân do ký sinh trùng
đường ruột (giun đũa, giun móc, amip, giardia…) và các nguyên nhân khác.
Bằng phương pháp hỏi bệnh và khám lâm sàng là chủ yếu kết hợp với việc xét nghiệm
phân bằng phương pháp phù nổi để tìm trứng giun chúng tôi có thể sơ bộ chẩn đoán
khá chính xác các bệnh ở đường tiêu hóa.

Kết quả ghi nhận về bệnh đường tiêu hóa được phân thành sáu nhóm bệnh, trong đó:
bệnh do vi khuẩn là 35,12%; bệnh Carê là 8,78%; bệnh do Parvovirus là 14,63%;
bệnh do giun đũa là 4,4%; bệnh do giun móc là 7,8% và bệnh lỵ là 29,27%.

Trung

Hiệu quả điều trị bệnh rất cao đối với các bệnh do giun đũa, giun móc, bệnh lỵ (các
bệnh này có hiệu quả điều trị là 100%). Bệnh Carê và bệnh do Parvovirus có hiệu quả
điều trịHọc
khôngliệu
cao lắm
là 61,11%,
do học
Parvovirus
do đây
tâm
ĐH(bệnh
CầnCarê
Thơ
@ Tàibệnh
liệu
tập làvà76,67%)
nghiên
cứu
là những bệnh do virus gây ra.Bệnh do vi khuẩn có hiệu quả điều trị là 95,83%.


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 4.1: Các triệu chứng lâm sàng phổ biến quan trọng bệnh đường tiêu hoá ......... 41

Bảng 4.2: Các triệu chứng lâm sàng bệnh đường tiêu hóa xếp vào nhóm I .............. 42
Bảng 4.3: Các triệu chứng lâm sàng bệnh đường tiêu hóa xếp vào nhóm II.............. 42
Bảng 4.4: Các triệu chứng lâm sàng bệnh đường tiêu hóa xếp vào nhóm III ............ 43
Bảng 4.5: Các triệu chứng lâm sàng bệnh đường tiêu hóa xếp vào nhóm IV ............ 44
Bảng 4.6: Các triệu chứng lâm sàng bệnh đường tiêu hóa xếp vào nhóm V.............. 44
Bảng 4.7: Các triệu chứng lâm sàng bệnh đường tiêu hóa xếp vào nhóm VI ............ 45
Bảng 4.8: Sơ bộ chẩn đoán chó bị bệnh đường tiêu hóa.............................................. 46
Bảng 4.9: Tỉ lệ các nhóm bệnh đường tiêu hóa ở chó ................................................. 46
Bảng 4.10: Hiệu quả điều trị chó bị bệnh đường tiêu hóa ........................................... 47

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ĐHCT: Đại Học Cần Thơ
LVTN: Luận Văn Tốt Nghiệp
NXB: Nhà Xuất Bản
TPCT: Thành Phố Cần Thơ
TPHCM: Thành Phố Hồ Chí Minh
TTTN: Thực Tập Tốt Nghiệp

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


MỤC LỤC
Trang
TÓM LƯỢC ............................................................................................................................ i
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................................ ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................................. iii


Trung

MỤC LỤC ....................................................................................................................iv
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................... 10
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU...................................................................... 11
2.1. Sinh lý tiêu hoá của chó ........................................................................................ 11
2.1.1. Tiêu hóa ở miệng ............................................................................................... 11
2.1.2. Tiêu hoá ở dạ dày............................................................................................... 11
2.1.3. Tiêu hoá ở ruột non ............................................................................................ 11
2.1.4. Tiêu hoá ở ruột già ............................................................................................. 12
2.2. Một số hằng số sinh lý của chó và ý nghĩa chẩn đoán.......................................... 12
2.2.1. Thân nhiệt .......................................................................................................... 12
2.2.2. Tần số hô hấp ..................................................................................................... 12
2.2.3. Nhịp tim ............................................................................................................. 12
2.2.4. Màu sắc kết mạc................................................................................................. 12
2.3. Sơ lược một số bệnh trên đường tiêu hóa của chó................................................ 13
tâm
Họcdoliệu
ĐH Cần
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.3.1. Bệnh
Salmonella
...........................................................................................
13
2.3.2. Bệnh do Clostridium (Clostridium disease)....................................................... 14
2.3.3. Bệnh do Campylobacter (Campylobacteriois).................................................. 15
2.3.4. Bệnh Carré ở chó (Canine distemper)................................................................ 15
2.3.5. Bệnh do Parvovirus............................................................................................ 19
2.3.6. Bệnh do Coronavirus (Canine Coronaviral Gastroenteritis).............................. 25
2.3.7. Bệnh giun móc ................................................................................................... 26

2.3.8. Bệnh giun đũa (Ascaridiosis)............................................................................. 28
2.3.9. Bệnh do Entamoeba histolytica ( Amip )........................................................... 30
2.3.10. Bệnh lỵ do Giardia (Giardia intestinalis) ......................................................... 31
2.4. Một số thuốc quan trọng được sử dụng trong đề tài ............................................. 33
2.4.1. Baytril 2,5% (công ty Bayer) ............................................................................. 33
2.4.2. Septotryl 24% (Vétoquinol)............................................................................... 33
2.4.3. Metronidazol (CTCPDP Hà Tây) ...................................................................... 34
2.4.4. Exotral (Virbac) ................................................................................................. 34
2.4.5. Bio – Dexa ......................................................................................................... 35
2.4.6. Atropin sulfate (Vemedim) ................................................................................ 35
2.4.7. Vitamin C........................................................................................................... 35
2.4.8. Glucose 5% ........................................................................................................ 35


Trung

2.4.9. Lactate ringer ..................................................................................................... 36
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ....................... 37
3.1. Phương tiện thí nghiệm......................................................................................... 37
3.1.1. Thời gian thí nghiệm.......................................................................................... 37
3.1.2. Địa điểm thí nghiệm........................................................................................... 37
3.1.3. Đối tượng thí nghiệm ......................................................................................... 37
3.1.4. Dụng cụ thí nghiệm............................................................................................ 37
3.1.5. Các thuốc sát trùng và thuốc dùng trong chẩn đoán và điều trị......................... 37
3.2. Phương pháp thí nghiệm ....................................................................................... 37
3.2.1. Lấy thông tin về con vật..................................................................................... 37
3.2.2. Chẩn đoán lâm sàng ........................................................................................... 38
3.2.3. Chẩn đoán cận lâm sàng (Chẩn đoán phòng thí nghiệm) .................................. 39
3.2.4. Phân loại bệnh.................................................................................................... 39
3.2.5. Phương pháp điều trị bệnh ................................................................................. 39

3.2.6. Theo dõi kết quả điều trị .................................................................................... 40
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................... 40
4.1. Tình hình bệnh ở chó tại Bệnh Xá Thú Y Trường Đại Học Cần Thơ .................. 41
4.2. Khảo sát một số triệu chứng lâm sàng của chó bị bệnh đường tiêu hóa............... 41
4.3. Sơ bộ chẩn đoán .................................................................................................... 45
4.4. Hiệu
quảliệu
điều trị....................................................................................................
47
tâm
Học
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................... 48
5.1. Kết luận ................................................................................................................. 49
5.2. Đề nghị.................................................................................................................. 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................41
PHỤ CHƯƠNG….................................................................................................................. 43


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Chó là loài động vật đầu tiên được con người thuần hoá và nuôi dưỡng, là loài vật rất
có ích cho đời sống con người. Chó có thể nuôi làm chó săn, chó thể thao, chó nghiệp
vụ của cảnh sát, ở nông thôn người ta nuôi chó để giữ nhà, bắt chuột. Đặc biệt, ngày
nay do đời sống con người được nâng cao nên nhu cầu nuôi chó ngày càng nhiều. Họ
nuôi chó và chăm sóc chúng như những thành viên trong gia đình, vì vậy khi chó bệnh
thì chúng cũng cần được khám và chữa bệnh.
Qua tìm hiểu, hiện nay chó mắc nhiều loại bệnh, trong đó phổ biến nhất là bệnh đường

tiêu hóa không những gây nhiều thiệt hại mà còn có tỉ lệ chết cao. Để góp phần tìm
hiểu rõ hơn về các bệnh ở đường tiêu hóa xảy ra trên chó cùng với sự đồng ý của Bộ
Môn Thú y, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ và
sự giúp đỡ của Bệnh Xá Thú Y trường Đại Học Cần Thơ đã tạo nhiều điều kiện thuận
lợi để tôi thực hiện đề tài: “Khảo sát những triệu chứng lâm sàng bệnh đường tiêu
hóa của chó và kết quả điều trị tại Bệnh Xá Thú Y trường Đại Học Cần Thơ”
Đề tài thực hiện với mục đích: Khảo sát những triệu chứng lâm sàng của chó bị bệnh
đường tiêu hoá. Ghi nhận kết quả chẩn đoán, phương pháp điều trị và kết quả điều trị
những ca chó bị bệnh đường tiêu hoá.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1. Sinh lý tiêu hoá của chó
2.1.1. Tiêu hóa ở miệng
Chó dùng mồm và lưỡi để lấy thức ăn, nếu là thức ăn thịt khối thì chó dùng răng nanh
để xé. Các loại thức ăn vào xoang miệng được nhai sơ bộ, có nước bọt làm ướt,
chuyển xuống dạ dày theo thực quản. Nước bọt có các muối vô cơ, chất hữu cơ, các
men tiêu hoá (enzyme) như amylase thuỷ phân tinh bột (Phạm Ngọc Thạch, 2006).
2.1.2. Tiêu hoá ở dạ dày
Ở dạ dày thức ăn được tiêu hóa bằng hai quá trình cơ học và hóa học. Tiêu hóa hóa
học chủ yếu bằng tác động của dịch vị. Dịch vị có các chất vô cơ HCl (axit chlohyric),
các chất hữu cơ, chất nhày mucine, nguyên men pepsinogen, men Chymosin (hay
Presur hay Rennin), men Lipase.
Pepsinogen nhờ có HCl xúc tác biến thành Pepsin hoạt động, phân huỷ các chất protid
của thức ăn thành polipeptid. Prezura thường thấy ở dạ dày con vật còn đang bú sữa,
có tác dụng tiêu hoá đạm của sữa. Lipase phân huỷ những hạt mỡ đã nhũ tương hoá
thành Glycerol và axit béo. HCl có tác dụng biến pepsinogen thành pepsin hoạt động,
ngăn thức ăn khỏi lên men thối trong dạ dày, điều khiển sự đóng mở van hạ vị, gián

tiếp kích thích tuỵ tạng tiết dịch tụy.

Trung

Kết quả thức ăn vào dạ dày chó biến thành chất nhuyễn gọi là dưỡng chất. Dưỡng chất
gồm có
những
chấtĐH
bột đã
chín Thơ
tiêu hoá
tiếpliệu
tục tiêu
hoátập
ở dạvà
dàynghiên
thành đường
tâm
Học
liệu
Cần
@dởTài
học
cứu
Maltose. Chất Protid vào dạ dày được thuỷ phân thành Polypeptid và một số acid
amin. Cũng ở dạ dày một số rất ít Lipid được tiêu hoá (Phạm Ngọc Thạch, 2006).
2.1.3. Tiêu hoá ở ruột non
Niêm mạc ruột non có hai loại tuyến có nhiệm vụ tiết dịch ruột: tuyến Brune
(Brunner) và tuyến Libeckun (Lieberkuhn).
Dịch ruột mang tính kiềm (pH= 7,4 – 7,7) gồm có các chất vô cơ và các chất hữu cơ

(chất nhày, men maltase, lactase, saccharase, amylase,…).
Tham gia tiêu hoá ở ruột non có gan và tuỵ tạng. Tuỵ tạng tiết dịch tuỵ gồm các chất
vô cơ và hữu cơ như: amylapsin, nguyên men Trypsinogen, men Lipase và men
maltase. Gan tiết mật tiêu hoá mỡ, mật trung hoà dưỡng chất để men Trypsin hoạt
động, mật sát trùng chống lên men thối, làm tăng nhu động ruột. Gan còn có nhiệm vụ
phân huỷ và tổng hợp chất đường, tổng hợp Ure, giải độc, tiêu huỷ hay dự trữ mỡ, sản
xuất fibrinogen làm đông máu và heparin chống đông máu trong quá trình tuần hoàn,
sản xuất và tiêu huỷ hồng cầu, dự trữ sắt, biến caroten thành vitamin A (Phạm Ngọc
Thạch, 2006).
Kết quả tiêu hoá ở ruột
Protid: Được tiêu hoá theo quá trình phân giải của men Trypsin. Nguyên men
Trypsinogen ở tuỵ mới tiết ra chưa hoạt động, nhờ có men Enterokinase do ruột tiết ra
tác động mới biến thành Trypsin hoạt động phân giải protid thành polipeptid và tiếp


tục biến các polipeptid thành các acid amin. Ngoài ra Erepsin cũng biến polipeptid
thành các acid amin.
Tiêu hoá Glucid: Men amylopsin biến tinh bột sống và chín thành Maltose, biến
Maltose thành Glucose; Lactase biến Lactose thành Glucose và Galactose; Saccharase
biến Saccharose thành Glucose và Levulose.
Tiêu hoá Lipid: Men Lipase hoạt động rất mạnh nhờ tác dụng của muối mật, nhũ
tương hoá chất mỡ rồi biến thành Glycerol và axit béo (Phạm Ngọc Thạch, 2006).
2.1.4. Tiêu hoá ở ruột già
Những chất còn lại chưa tiêu hoá hết ở ruột non bị tống xuống ruột già, tiếp tục tiêu
hoá nhờ các men từ ruột non cùng chuyển xuống. Ở ruột già có sự lên men thối và
sinh ra chất độc, ở đây còn có quá trình tái hấp thu nước và muối khoáng nên phân
thường rắn và tạo khuôn thải ra ngoài.
Phân gồm những chất cặn bã của quá trình tiêu hoá thức ăn, các biểu mô của niêm
mạc bong ra, các muối và vi sinh vật,… (Phạm Ngọc Thạch, 2006).
2.2. Một số hằng số sinh lý của chó và ý nghĩa chẩn đoán

2.2.1. Thân nhiệt
Thân nhiệt bình thường của chó là 390C ± 0,50C (Nguyễn Văn Biện, 2001).
Ý nghĩa chẩn đoán
Xác định
phản
ứngĐH
sốt hay
không?
cácTài
ý nghĩa
Quatập
phảnvà
ứngnghiên
sốt xác định
Trung tâm
Học
liệu
Cần
ThơCó@
liệusau:học
cứu
nguyên nhân gây bệnh. Tính chất và mức độ bệnh (Hồ Văn Nam, 1982).
2.2.2. Tần số hô hấp
Tần số hô hấp là số lần thở ra hít vào trong 1 phút
Tần số hô hấp sinh lý của chó là 10 - 30 nhịp/phút (Hứa Văn Chung và Nguyễn Thị
Kim Đông, 2004).
Ý nghĩa chẩn đoán: Tần số hô hấp tăng: có thể do bị rượt đuổi, nhiệt độ nóng của môi
trường, trở ngại đường hô hấp, do bệnh ở phổi, các nguyên nhân gây sốt, thiếu máu.
Tần số hô hấp giảm: xảy ra ở gia súc trúng độc, gia súc bị suy kiệt (Lê Quang Long,
1997).

2.2.3. Nhịp tim
Nhịp tim sinh lý: 70 - 100 lần/phút (chó lớn), 100 - 130 lần/phút (chó nhỏ).
Ý nghĩa chẩn đoán: Nhịp tim tăng: máu có nhiều CO2, thần kinh giao cảm tăng, tuyến
nội tiết bị rối loạn, nồng độ Ca++ trong máu cao (Hồ Văn Nam, 1982).
2.2.4. Màu sắc kết mạc
Màu sắc kết mạc sinh lý: có màu hồng nhạt.
Ý nghĩa chẩn đoán: Khám niêm mạc ngoài việc biết được niêm mạc có bệnh gì còn có
thể biết được tình trạng chung của cơ thể, tuần hoàn và thành phần máu, trao đổi khí
CO2 ở phổi qua sự thay đổi của niêm mạc (Hồ Văn Nam, 1982).


2.3. Sơ lược một số bệnh trên đường tiêu hóa của chó
* Bệnh do vi khuẩn:
Các vi khuẩn gây viêm ruột như: Salmonella, E. Coli, Clostridium,… Những vi khuẩn
này phát triển trong niêm mạc đường tiêu hóa gây ra bệnh. Bệnh lây lan trực tiếp từ
chó bệnh sang chó khỏe. Các vi khuẩn cư trú ở đường tiêu hóa tăng nhanh số lượng,
chúng tiết ra các men và độc tố gây viêm, phá hoại niêm mạc đường tiêu hóa, kích
thích tăng co bóp làm chó nôn mửa, tiêu chảy (Nguyễn Văn Biện, 2001).
2.3.1. Bệnh do Salmonella
Nguyên nhân
Do vi khuẩn thuộc giống Salmonella, Gram âm, họ Enterobacteriaceae gây ra. Chó bị
nhiễm khi ăn phải thức ăn có Salmonella hay tiếp xúc trực tiếp với con bệnh. Thỉnh
thoảng có thể phân lập từ ruột già hay hạch màng ruột ở những chó có mang trùng
nhưng không thể hiện triệu chứng bệnh. Bệnh phát triển tùy thuộc vào dòng vi khuẩn,
tuổi gia súc và những nhân tố tác động phụ khác (Nguyễn Văn Biện, 2001).
Cơ chế sinh bệnh

Trung

Vi khuẩn Salmonella tồn tại sẵn trong dạ dày của nhiều loài động vật, đặc biệt là động

vật ăn thịt như chó và mèo, làm pH giảm thấp để tăng trưởng ở xa ruột non và kết
tràng. Tại đó vi khuẩn kích thích tế bào và phá vỡ niêm mạc. Salmonella có thể bị cản
trở tăng sinh do sự cạnh tranh từ hệ vi sinh vật bình thường trong tế bào niêm mạc
ruột và do sự biến dưỡng làm sản sinh các acid bay hơi của hệ vi sinh. Salmonella tấn
tâm
Học
liệu
ĐH
Thơ
liệu
tậpmàng
và nghiên
cứu
công gây
bệnh
đường
ruộtCần
và biểu
hiện @
triệuTài
chứng
lâm học
sàng. Lớp
nhày ruột tiết
dịch kết dính vi khuẩn làm vi khuẩn kích thích tiết độc tố trung gian của vi khuẩn bào
mòn vi nhung mao của đỉnh tế bào ruột. Niêm mạc ruột thoái hóa, làm cho các lông
nhung ngắn lại và kế tiếp là viêm lớp màng mỏng niêm mạc ruột và những kẻ hở của
mô lỏng lẻo dẫn đến bộc phát bệnh. Sự tổng hợp Prostaglandin cục bộ tại chỗ viêm
kích thích sự tăng tiết ở các tế bào hốc kết hợp với sự tích lũy chất dịch trong lòng
ruột. Khi đó Salmonella phá vỡ hàng rào niêm mạc và xâm nhập bên dưới mô, làm

nhiễm trùng máu cùng với sự sao chép xảy ra trong tế bào của hệ lưới nội mô trong
gan, lách và hạch lâm ba. Kết quả là nội độc tố được sản sinh làm con vật bị sốt và
gây tổn thương mạch máu (Quin et al., 1997).
Triệu chứng
Salmonella không gây bệnh phổ biến ở chó. Nhưng khi bệnh thì có thể thấy các dạng
như tiêu chảy cấp tính và kéo dài, hoặc nhiễm trùng huyết đặc trưng bởi bỏ ăn, sốt, ói
mửa, suy nhược trầm trọng và chết. Thường thấy nhất ở chó sơ sinh và những chó đã
già hoặc bệnh xảy ra sau khi con vật mới vừa bệnh viêm dạ dày ruột (Nguyễn Văn
Biện, 2001).
Chẩn đoán
Để chẩn đoán chính xác cần nuôi cấy vi trùng từ phân hoặc từ máu (Nguyễn Văn
Biện, 2001).


Phòng bệnh
Không nuôi chó thả rong để tránh tiếp xúc với mầm bệnh (Nguyễn Văn Biện, 2001).
Điều trị
Chủ yếu là dùng kháng sinh nhất là khi chó đã bị nhiễm trùng máu thì phải cho kháng
sinh sớm.
Các thuốc kháng sinh thích hợp là:
Trimethoprim – sufamethoxazone 15 – 30 mg/kg thể trọng, uống hoặc tiêm dưới da
ngày hai lần.
Cephalosporin với liều 20 – 40 mg/kg thể trọng, ngày uống 2 – 3 lần.
Khi con vật bị tiêu chảy và ói thì có thể truyền dịch.
Cho ăn khẩu phần dễ tiêu (Nguyễn Văn Biện, 2001).
2.3.2. Bệnh do Clostridium (Clostridium disease)
Nguyên nhân
Clostridium spp có thể được phân lập từ những chó không bệnh. Nhưng, C.
perfringens và C. difficile có thể gây ra bệnh trầm trọng ở chó (Nguyễn Văn Biện,
2001).

Triệu chứng
C. perfringens có thể gây bệnh tiêu chảy có máu cấp tính hay tiêu chảy do viêm ruột
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
già mãn tính có màng nhày.
C. difficile thì ít thấy triệu chứng rõ ràng nhưng có thể gây suy nhược trầm trọng, ói
mửa và viêm dạ dày ruột (Nguyễn Văn Biện, 2001).
Chẩn đoán
Việc chẩn đoán bệnh do Clostridium là không dễ. Ở chó bệnh ta có thể nuôi cấy vi
khuẩn từ phân để tìm C. perfringens hoặc phết kính phân có thể thấy nhiều bào tử của
vi trùng (Nguyễn Văn Biện, 2001).
Điều trị
Dùng kháng sinh có hoạt tính chống vi khuẩn yếm khí như:
Chloramphenicol với liều 50mg/kg thể trọng uống, tiêm thịt, tiêm mạch hay tiêm dưới
da ngày 2 lần.
Cephalosporin với liều 20 – 40mg/kg thể trọng ngày uống 2 - 3 lần.
Penicillin V với liều 10mg/kg thể trọng, ngày uống 3 lần.
Metronidazole rất hiệu quả cho C. difficile với liều 25 – 65mg/kg thể trọng, uống ngày
1 lần.
Ngoài ra cần cho khẩu phần nhiều xơ trong trường hợp nhiễm C. perfringens vì nó
làm thay đổi môi trường vi khuẩn ở ruột già (Nguyễn Văn Biện, 2001).


Phòng bệnh
Hạn chế để chó tiếp xúc với mầm bệnh (Nguyễn Văn Biện, 2001).
2.3.3. Bệnh do Campylobacter (Campylobacteriois)
Nguyên nhân
Vi trùng Campylobacter spp có thể được phân lập từ chó có triệu chứng bệnh và cả
chó không có triệu chứng gì. Trong họ này thì C. jejuni là phổ biến hơn cả và nó
thường được tìm thấy trong các trường hợp như gia súc bị tiêu chảy, gia súc non, bị

stress, nuôi nhốt chật hẹp và kém vệ sinh, con vật bị những bệnh lý khác ở đường ruột
(Nguyễn Văn Biện, 2001).
Triệu chứng
Dấu hiệu phổ biến của bệnh là chó tiêu chảy như nước, có màng nhày, thỉnh thoảng
còn có máu.
Rất hiếm thấy bệnh gây các triệu chứng sốt, suy nhược, ói mửa hoặc bỏ ăn (Nguyễn
Văn Biện, 2001).
Chẩn đoán
Tìm vi khuẩn trong phân hay làm kháng sinh đồ (Nguyễn Văn Biện, 2001).
Điều trị
Bệnh thường tự giới hạn và ít khi thấy bệnh toàn thân mặc dù tiêu chảy có khi kéo dài.

Trung tâm
liệu sinh
ĐHnhư:
Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Có thểHọc
dùng kháng
Erythromycin với liều 10 – 20mg/kg thể trọng, uống ngày 3 lần.
Cephalosporin với liều 20 – 40mg/kg thể trọng, ngày uống 2 – 3 lần.
Gentamicin với liều 2mg/kg thể trọng, tiêm thịt hoặc tiêm dưới da ngày 3 lần (Nguyễn
Văn Biện, 2001).
* Bệnh do virus:
2.3.4. Bệnh Carré ở chó (Canine distemper)
Tất cả các giống chó đều cảm thụ nhưng mẫn cảm nhất là chó Berger, chó săn, chó
bản xứ thì ít mắc. Trong tự nhiên bệnh xảy ra hầu hết ở chó từ 1 – 12 tháng tuổi, nhiều
nhất là chó từ 3 – 6 tháng tuổi vì ở lứa tuổi này kháng thể chống lại mầm bệnh nhận
được từ chó mẹ không còn đủ bảo vệ, những con chó bị mắc bệnh còn sống sót sẽ
được miễn dịch đến khi trưởng thành, chó đang bú mẹ ít khi mắc bệnh (H. Thompson
, 1998).

Bệnh Carê là bệnh truyền nhiễm phổ biến, gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng cho việc
nuôi chó ở hầu hết các nước. Ở nước ta, bệnh Carê cũng đã được phát hiện ở các
giống chó nội, Berger, Nhật xù và Fok. Bệnh làm chết nhiều chó nghiệp vụ và chó
cảnh ở các thành phố, đặc biệt là chó dưới một năm tuổi (Phạm Sỹ Lăng et al., 2006).
Chó bệnh thể hiện: hội chứng thần kinh, viêm phổi cấp, viêm xuất huyết niêm mạc
đường tiêu hoá và thường chết trong thời gian 3 - 7 ngày (Phạm Sỹ Lăng et al., 2006).


Nguyên nhân
Bệnh do virus thuộc họ Paramyxoviridae giống Mobillivirus gây ra. Mầm bệnh được
thải ra qua dịch tiết mắt, mũi, nước bọt, nước tiểu. Virus xâm nhập vào chó khác qua
đường hô hấp, tiêu hóa, da.
Chó ở các lứa tuổi đều có thể mắc bệnh Carê. Nhưng chó ở 2 - 3 thàng tuổi bị bệnh
nặng và chết với tỉ lệ cao (90 - 100%). Bệnh lây lan trực tiếp từ chó bệnh sang chó
khỏe do tiếp xúc hoặc gián tiếp do người đã vô tình truyền virus từ chó bệnh sang chó
khỏe khi chăm sóc chó. Virus có thể lây nhiễm sang chồn, cáo non.
Ở nước ta, bệnh Carê xảy ra quanh năm. Nhưng dịch thường xảy ra dữ dội vào mùa
đông và mùa xuân (Phạm Sỹ Lăng et al., 2006).
Cơ chế sinh bệnh
Sau khi xâm nhập virus sẽ nhân lên đầu tiên trong các đại thực bào và những tế bào
bạch huyết của đường hô hấp và những hạch bạch huyết.
Sáu đến bảy ngày sau khi nhiễm virus vào máu và lan rộng đến tất cả các cơ quan sinh
bạch huyết (lách, hạch bạch huyết, tủy xương) rồi đến những cơ quan khác và những
tế bào biểu mô.
Nếu kháng thể trung hòa được tổng hợp trong 10 ngày sau khi cảm nhiễm biểu hiện
lâm sàng sẽ không rõ ràng và virus sẽ ít phát tán trong các cơ quan của thú.
Nếu không có kháng thể virus sẽ tấn công tới tất cả các cơ quan, nhất là não, tạo biểu
hiện lâm sàng và gây chết.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Khi virus tấn công sức đề kháng của cơ thể giảm tạo điều kiện cho những vi khuẩn
đường hô hấp và tiêu hóa tấn công.
Triệu chứng bệnh
Hầu hết chó mắc bệnh ở thể cấp tính với các triệu chứng điển hình:
Buồn bã, biếng ăn và sốt(39,40C – 400C (1030F – 1040F)) có thể báo trước sự bắt đầu
của bệnh, kết thúc của bệnh. Nhiều chó có thể chắc chắn phục hồi ở giai đoạn này (H.
Thompson, 1998).

Hình 2.1: Niêm mạc mắt bị viêm, chảy ghèn


Các niêm mạc đều bị viêm tấy, mắt chó bị sưng húp, chảy nước mắt và dữ mắt liên
tục, mũi chó có mủ xanh và dịch nhầy. Chó thở khó khăn, nghe có tiềng khò khè và
rên rỉ do viêm phổi cấp có mủ (Phạm Sỹ Lăng et al., 2006).
Nôn có thể là một dấu hiệu sớm. Tuy nhiên tiêu chảy là chung hơn, phân tiêu chảy
thường vàng và có thể có máu. Mặc dù tiêu chảy không đe dọa sự sống nhưng nó sẽ
khó trị (H. Thompson, 1998).
Chó bị viêm niêm mạc đường tiêu hoá, thể hiện nôn mửa liên tục, tiêu chảy có lẫn
máu và niêm mạc nhầy. Hội chứng viêm ruột làm cho chó kiệt sức và chết nhanh vì
mất nước, mất máu và rối loạn chất điện giải (Phạm Sỹ Lăng et al., 2006).
Sừng hóa gan bàn chân là một điều chắc chắn sau 3 tuần bị bệnh. Đầu tiên gan bàn
chân có thể mềm, sau đó chúng trở nên nhẵn và bóng loáng, nén chặt hai bên và có
cạnh rõ ràng. Bệnh tiến triển gan bàn chân trở nên rất dày và cứng như gỗ (H.
Thompson, 1998).

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hình 2.2: Sừng hóa gan bàn chân
(www.anova.com.vn/image_taitieu/car6.jpg)
Đi đứng thất thường và bại có thể xuất hiện rời rạc hoặc phối hợp (khoảng 50%

trường hợp). Động kinh phát triển trong vòng 4 đến 8 tuần bệnh. Trước thời gian đó
chó có thể trải qua giai đoạn bồn chồn và rên rỉ, kêu la, điều này có thể liên tục từ tối
đến sáng. Sự co cứng của một cơ hoặc một nhóm cơ là dấu hiệu của sài sốt chó con.
Ảnh hưởng chung là đầu hoặc chân. Co giật có khả năng tồn tại vĩnh viễn cho đến khi
con vật chết (H. Thompson, 1998).
Trên mặt da bụng, bẹn, nách của chó thường có những nốt mụn mủ như bột ngô và vỡ
loét ra.


Hình 2.3: Chó nổi mụn mủ da bụng
Bệnh xảy ra phổ biến và giết hại chó non từ 2 - 6 tháng tuổi. Chó trưởng thành trên
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
một năm tuổi ít thấy mắc bệnh. Một số chó sau khi điều trị khỏi bệnh thường có di
chứng thần kinh như: đi choãi chân, run rẩy khi đi lại … (Phạm Sỹ Lăng et al., 2006).
Bệnh tích
Mổ khám chó bệnh thấy: các niêm mạc đường hô hấp xung huyết và xuất huyết, não
bị xung huyết, phổi sưng, bên trong có mủ lẫn máu và dịch nhày, niêm mạc dạ dày và
ruột bị xuất huyết, tróc ra từng mảng niêm mạc (Phạm Sỹ Lăng et al., 2006).
Điều trị
Hiện chưa có thuốc đặc hiệu điều trị bệnh.
Việc điều trị chỉ làm giới hạn các bệnh do phụ nhiễm đồng thời cung cấp chất điện
giải và kiểm soát những biểu hiện thần kinh.
Truyền dịch: Lactate ringer, Glucose 5%, Dextrose.
Kháng sinh chống viêm nhiễm trùng thứ phát:
Trimethoprim – sulfamethoxazone: 15 – 30mg/kg thể trọng, cho uống hoặc tiêm dưới
da ngày 2 lần.
Streptomycine: 5 – 10mg/kg thể trọng, ngày 2 lần, tiêm thịt hay tiêm dưới da.
Gentamicine: 2mg/kg thể trọng, ngày 2 lần, dung tối đa 5 ngày.
Kanamycine: 10 – 20mg/kg thể trọng, ngày 4 lần cho uống hoặc 5 – 7mg/kg thể trọng

ngày 2 lần tiêm thịt hoặc tiêm dưới da.


Người ta cũng điều trị bệnh bằng kháng huyết thanh Carê giai đoạn đầu, nhưng đắt
tiền và hiệu lực chưa cao (Phạm Sỹ Lăng et al., 2006).
Phòng bệnh
Phòng bệnh bằng vaccin
Chó từ 50 - 60 ngày tuổi trở lên phải tiêm vaccin phòng bệnh.
Hiện nay, một loại vaccin đa giá phòng: bệnh Carê, bệnh viêm gan virus, bệnh do
Parvovirrus và bệnh Lepto do hãng Merial sản xuất được nhập vào nước ta để tiêm
phòng cho chó cảnh và chó nghiệp vụ.
Hai loại vaccin mới nhập từ CH Tchec là:
Biocan DHHi phòng 5 bệnh truyền nhiễm ở chó: bệnh Carê, bệnh viêm phổi do
Adenovirus, bệnh viêm gan virus, bệnh do Parvovirus, bệnh cúm do virus.
Biocan Puppy phòng 2 bệnh: bệnh Carrê và bệnh do Parvovirrus đã được sử dụng có
hiệu quả cho chó nghiệp vụ.
Sau khi tiêm 15 ngày, chó có miễn dịch kéo dài 12 tháng với các bệnh trên. Tuy nhiên,
vaccin trên chưa được sử dụng rộng rãi cho chó nội vì giá thành cao.
Thực hiện vệ sinh thú y
Khi phát hiện chó bị bệnh Carê thì phải cách ly triệt để, điều trị kịp thời bằng kháng
huyết thanh hoặc xử lý nếu không chữa được để tránh lây nhiễm sang chó khoẻ.
Chó chết do bị bệnh Carê không mổ thịt, phải chôn sâu và rắc vôi bột vào hố chôn.
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Chuồng trại và môi trường nuôi chó phải làm vệ sinh định kì, hạn chế môi giới truyền
bệnh và chống ô nhiễm bằng phun thuốc sát trùng VIM.IODIN hoặc HAN.IODIN –
5%, nước vôi 10% (Phạm Sỹ Lăng et al., 2006).
2.3.5. Bệnh do Parvovirus
Theo Phạm Sỹ Lăng et al., (2006), vai trò của bệnh do Parvovirus trong bệnh tiêu
chảy truyền nhiễm ở chó đã được nghiên cứu cách đây gần 20 năm qua ở Hungari

những nghiên cứu về bệnh tiêu chảy này ở chó đã đạt được nhiều thành tựu ở các
nước Châu Âu và Bắc Mỹ. Tiêu chảy truyền nhiễm do virus là một bệnh phổ biến, rất
nguy hiểm, gây chết hàng loạt chó con. Ở chó trưởng thành, thông thường bệnh ít gây
tác hại, nhưng đó là nguồn dịch nguy hiểm trong tự nhiên. Ở nước ta, bệnh do
Parvovirus ở chó mới chỉ biết đến từ những năm 90 của thế kỉ 20, đã gây nhiều tác hại
cho chó cảnh ở các thành phố lớn như: Hà Nội, thành Phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng…
Nguyên nhân
Có 2 chủng Parvovirus gây bệnh tiêu chảy có máu trên chó. Chủng Parvovirus-1
(CPV-1) là chủng virus chỉ gây bệnh trên chó lúc còn sơ sinh, tỉ lệ gây chết không cao
và không phổ biến. Chủng Parvovirus-2 (CPV-2) là nguyên nhân chính gây viêm ruột
do Parvovirus trên chó. Ngày nay đã phát hiện được chủng PCV-2a và chủng PCV-2b
đều có khả năng gây bệnh trên chó (Waner, 2000)
Parvovirus là nhóm virus có kích thước nhỏ (parvus nghĩa là nhỏ), gây bệnh nhiều loài
thú (chó, mèo, chuột, lợn , trâu, bò). Parvovirus ở mỗi loài động vật khác nhau có


kháng nguyên khác nhau. Chúng có kích thước 18 - 24nm nhân chứa AND một sợi,
capxit có 32 capsomer. Virus nhân lên và phát triển trong tế bào vật chủ. Virus có sức
đề kháng cao ở nhiệt độ lạnh (0oC)trong môi trường tự nhiên, có thể tồn tại 1 - 2 tuần
ở nhiệt độ 15 - 25 0C và phát triển tốt trên môi trường thận chó, thận khỉ, chúng gây
bệnh tích tế bào nên người ta thường phân lập virus từ nuôi cấy trên các môi trường
này (Phạm Sỹ Lăng et al., 2006).
Dịch tễ học
Tuy bệnh tiêu chảy có máu do Parvovirus gây nên nhưng chủng CPV-2 là yếu tố
chính gây ra các bệnh nặng và làm tổn thất đàn nhiều nhất. Nguyên nhân do khả năng
tồn tại của chủng virus này trong môi trường cũng như khả năng phát tán virus trong
phân. CPV-2 có thể tồn tại trong môi trường tự nhiên trong thời gian 1 năm nếu gặp
điều kiện thuận lợi và số lượng các mảnh virus được bài thải trong phân có thể lên đến
hàng trăm tỉ mảnh kể từ khi chó mắc bệnh cho đến khi chó hết bệnh và khoảng 6
tháng sau khi hết bệnh. Sự phát tán chủ động của virus kéo dài không quá 2 tuần sau

khi hết bệnh nhưng sau khoảng thời gian đó chó lành bệnh vẫn là con vật mang trùng
giúp phát tán mầm bệnh ra ngoài môi trường. CPV-2 sinh sản chủ yếu trong các tế bào
phân chia nhanh chóng và đây là nguyên nhân virus phá hủy các mô bạch huyết, cơ
tim của chó con nhỏ hơn 3 tuần tuổi và trong tế bào hốc ruột (tế bào crypt) của chó ở
mọi lứa tuổi (McCandlish, 1991).

Trung

Từ 1981, sự xuất hiện và lây lan của CPV-2 được thống kê dịch tể ở hầu hết các quốc
gia. Hầu hết các chó lớn ngày nay đã có cơ hội tiếp xúc với mầm bệnh tự nhiên trong
môi trường hay đã được tiêm ngừa vaccine. Ngày nay các ca bệnh viêm cơ tim do
tâm
Họcrấtliệu
Cần
Thơ
@ Tài
liệu học
cứu
Parvovirus
ít khiĐH
xảy ra
và chỉ
xuất hiện
trên những
chó sơtập
sinh và
sốngnghiên
tách biệt với
chó mẹ, không nhận được miễn dịch qua sữa đầu của chó mẹ hoặc do chó mẹ không
có miễn dịch trong thời gian sinh con (McCandlish, 1991).

Viêm ruột là thể chính của bệnh tiêu chảy có máu do Parvovirus và xuất hiện phổ biến
trên chó ở độ tuổi từ 6 tuần cho đến 6 tháng tuổi. Tuy nhiên đối với chó chưa được
tiêm phòng thì vẫn có khả năng mắc bệnh cho đến 12 tháng tuổi và lớn hơn thế
(Breathnach, 1997).
Loài vật mắc bệnh: Trong môi trường tự nhiên, các loài thú thuộc họ chó đều cảm
nhiễm (McCandlish, 1991).
Tất cả các giống chó đều mẫn cảm với mầm bệnh trong đó mẫn cảm nhất là đối với
chó trên 2 tháng tuổi vì lúc này kháng thể do mẹ truyền sang qua sữa đầu bắt đầu giảm
dần (Uno, 1999).
Mùa dễ mắc bệnh đối với bệnh tiêu chảy có máu do Parvovirus trên chó là vào những
lúc giao mùa. Nguyên nhân là do vào lúc giao mùa, nhiệt độ môi trường thay đổi đột
ngột khiến cho sức đề kháng cơ thể giảm sút và đây là cơ hội cho mầm bệnh xâm
nhập, phát triển, gây bệnh hoặc khiến cho mầm bệnh có sẵn trong cơ thể bùng phát
thành bệnh (Carter, 2005).
Cơ chế phát sinh bệnh
Virus xâm nhập vào cơ thể con vật qua đường tiêu hóa khi con vật tiếp xúc hay liếm
vào các chất chứa mầm bệnh. Trước tiên virus khu trú tại hạch amidal, tuyến ức, tại
đây virus nhân lên nhanh chóng và sau đó xâm nhập vào trong máu. Trong vòng vài


ngày, virus sẽ phát tán đến các cơ quan khác nhau trong cơ thể và lại tiếp tục phân
chia tế bào nhanh chóng (Neil, 1997)
Do Parvovirus ưa thích các tế bào phân chia nhanh chóng giống như tế bào ung thư
nên khi vào cơ thể, virus sẽ tấn công vào các tế bào hốc ruột (tế bào crypt), tủy xương
và hệ thống miễn dịch vì đây là nơi các tế bào phân chia nhanh. Vì vậy sẽ làm hoại tử
niêm mạc ruột, phá vỡ các mạch máu sâu bên trong niêm mạc ruột gây xuất huyết ồ ạt
gây tiêu chảy máu và làm mất máu nghiêm trọng, bên cạnh đó tủy xương cũng bị phá
hủy nên không tạo đủ hồng cầu và bạch cầu, hệ thống miễn dịch trở nên suy yếu, con
vật thiếu máu, suy kiệt nhanh chóng (Waner, 2000)
Khi virus vào máu sẽ tiết độc tố gây nhiễm trùng máu và là nguyên nhân gây chết chủ

yếu ở chó. Ngoài ra, khi cơ thể con vật bắt đầu suy yếu thì đây chính là cơ hội để các
vi khuẩn bội nhiễm thứ phát bùng phát và gây bệnh cho chó, khiến bệnh trở nên trầm
trọng hơn và khó điều trị có hiệu quả cao (Uno, 1999).
Triệu chứng và bệnh tích
Bệnh do parvovirus có thể chia thành 3 dạng chính dưới đây:
Dạng đường ruột: gặp phổ biến ở chó 6 tuần đến 1 năm.
Thời gian ủ bệnh ngắn từ 1 - 2 ngày.
Lúc đầu chó sốt nhẹ: 39 - 39,50C cơn sốt kéo dài 1 - 2 ngày, chó mệt, ăn kém hoặc bỏ
ăn, uống nước nhiều, nôn mửa liên tục.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hình 2.4: Chó nôn mửa liên tục
(vietpet.com/vp/files/parvo01_284.jpg)

Sau đó chó mệt lả, vì tiêu chảy liên tục và rất nặng. Phân loãng dần, có nhiều máu đỏ
nâu, màu hồng, có lẫn niêm mạc ruột lầy nhầy và có mùi tanh khẳm đặc trưng. Khi
tiêu chảy cũng là lúc chó hạ nhiệt dưới mức bình thường (370C).


Hình 2.5: Chó mệt lả vì tiêu chảy máu liên tục
tanh

Hình 2.6: Chó tiêu chảy toàn máu

Chó gầy sút rất nhanh vì mất nước và mất máu.
Tổn thương chủ yếu ở tá tràng, không tràng, có khi ở cả manh tràng, rất ít khi có ở dạ
dày, vì vậy gọi bệnh này là viêm ruột cấp do Parvovirus.
Khi mổ khám chỗ bệnh, ta thấy ruột bị xuất huyết nặng, có khi thành vệt dài, thường
niêm mạc ruột bị bong ra, chỗ ít bị tổn thương có các sợi Fibrin mỏng. Hạch lâm ba

ruột bị viêm tụ máu nặng (Phạm Sỹ Lăng et al., 2006) .

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hình 2.7: Ruột bị xuất huyết trong bệnh do Parvovirus
(vietpet.com/vp/files/parvo01_284.jpg)
Dạng tim: Thường thấy ở chó 4 - 8 tuần tuổi.
Biểu hiện chủ yếu là suy tim, thường thấy ở chó non (4 - 8 tuần tuổi), đặc biệt là ở chó
con mà chó mẹ không được miễn dịch.
Biểu hiện chính là chó thiếu máu nặng, niêm mạc nhợt nhạt hay thâm tím.
Gan sưng, túi mật sưng , tim nhợt nhạt, nhão.
Lớp mỡ vành và cơ tim, tim có xuất huyết và các biểu hiện ở ruột không rõ ràng, chó
chết rất nhanh, từ 1 - 2 ngày (Phạm Sỹ Lăng et al., 2006).


Đối với chó con có mẹ được tiêm phòng vaccine đầy đủ hoặc có kháng thể truyền qua
sữa đầu có thể phòng được bệnh này (Breathnach, 1997).
Dạng kết hợp tim- ruột: Thường thấy ở chó từ 6 - 16 tuần tuổi.
Trường hợp này chó chết rất nhanh, chó tiêu chảy nặng, mạch yếu và lặn, thiếu máu
chỉ sau 24 giờ, chó chết, tỉ lệ chết 100% (Phạm Sỹ Lăng et al., 2006).
Tuy nhiên bệnh này ít xảy ra và ít được ghi nhận lại do chết cấp tính không rõ nguyên
nhân và triệu chứng (Glasgow, 2001).
Chẩn đoán
Chẩn đoán lâm sàng
Thường dựa vào các triệu chứng lâm sàng đặc trưng sau (McCandlish, 1991).
Lứa tuổi dễ nhiễm: 2 – 6 tháng tuổi.
Sốt (thường khoảng 1030F tương đương 39,50C).
Ủ rủ, ăn ít hoặc bỏ ăn hoàn toàn.
Tiêu chảy phân lỏng có máu đỏ tươi, có thể có lẫn màng nhày.
Phân có mùi tanh khẳm đặc trưng.

Niêm mạc mắt và miệng nhợt nhạt.
Bệnh tiến triển nhanh, con vật suy kiệt, mất nước trầm trọng.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hình 2.8: Niêm mạc nhợt nhạt
(vietpet.com/vp/files/parvo01_284.jpg)
Chẩn đoán phân biệt trên lâm sàng
Rất khó phân biệt giữa bệnh Carê và bệnh do Parvovirus, bởi vì cả hai bệnh đều xảy ra
ở chó con và tiêu chảy ra máu. Theo kinh nghiệm của các thầy thuốc thú y ở Hà Nội,
có thể phân biệt bệnh Carê và bệnh do Parvovirus như sau:
Trong bệnh Carê thường phân có màu cà phê, còn ở bệnh do Parvovirus phân có màu
hồng.


Bệnh carê có dấu hiệu thần kinh và sài ở da (mụn loét ngoài da), còn tiêu chảy do
Parvovirus thì không có (Phạm Sỹ Lăng et al., 2006).
Chẩn đoán phòng thí nghiệm
Việc phân lập mầm bệnh thường khó. Hiện nay người ta cấy virus vào môi trường tế
bào thận chó, thận khỉ. Nếu dương tính, virus gây bệnh tích ở nhân tế bào, nhân phình
to, bắt màu sẫm. Để nhanh chóng có kết quả, có thể tiến hành phản ứng trung hoà
(NT) bằng cách lấy huyết thanh chó nghi bệnh trộn với virus chuẩn rồi cấy vào môi
trường tế bào hay tiêm cho chó con chưa miễn dịch. Nếu chó dương tính (+) với bệnh
sẽ có phản ứng trung hoà, ngưng kết giữa kháng nguyên và kháng thể có trong huyết
thanh chó (Phạm Sỹ Lăng et al., 2006).
Điều trị
Theo Phạm Sỹ Lăng, 2006.
Điều trị viêm ruột do virus ở chó theo 4 nguyên tắc sau:
Phát hiện và điều trị bệnh sớm.
Trợ sức để nâng cao thể trạng và sức đề kháng của chó bệnh để cơ thể chó kháng lại

virus, vì các loại kháng sinh và hoá dược đều không tiêu diệt được virus.
Điều trị triệu chứng để làm giảm tình trạng bệnh.
Sử dụng kháng sinh để chống bội nhiễm do vi khuẩn.
Phác đồ điều trị bệnh

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Nâng cao thể trạng: truyền huyết thanh mặn, ngọt vào tĩnh mạch với liều: 200250ml/5kg thể trọng chó/ngày, tiêm cafein phối hợp với vitamin B1, vitamin C.
Nếu không truyền sinh lý mặn ngọt thì cho chó uống dung dịch Orezol (2,5%).
Điều trị triệu chứng: tiêm Dimedron hoặc Atropin chống nôn và giảm co thắt ruột.
Tiêm vitamin K và vitamin C để chống chảy máu.Cho uống tanin để làm se niêm mạc
ruột, giảm số lần tiêu chảy, rửa ruột bằng dung dịch nước sinh lý (pha 1g Kanamycin
với 500ml dung dịch để rửa ruột), thải chất độc trong ruột chó (qua trực tràng).
Sử dụng kháng sinh chống bội nhiễm vi khuẩn: Phối hợp tiêm Kanamycin với liều
30mg/kg thể trọng chó và cho uống Bisepton với liều 50mg/kg thể trọng chó. Thuốc
sử dụng liên tục 3 - 5 ngày.
Hộ lý: chó phải được nằm nơi khô ráo, sạch, ấm áp. Cho chó ăn cháo loãng, nhạt để
giảm nôn. Khi chó hết nôn mới cho ăn bình thường. Ở Hungari, Bungari chó bị bệnh
điều trị tốt, tỉ lệ khỏi bệnh khoảng 70%.
Phòng bệnh
Theo Phạm Sỹ Lăng (2006), tiêm phòng bệnh cho chó bằng vaccine: hiện nay có hai
loại vaccin đa giá đã và đang được sử dụng.
Vaccine tam liên phòng 3 bệnh: bệnh Carê, bệnh do Parvovirrus và bệnh viêm gan
chó. Đây là 1 hỗn hợp 3 virus nhược độc.


Vaccine tứ liên phòng 4 bệnh: bệnh Carê, bệnh do Parvovirrus và bệnh viêm gan chó,
bệnh xoắn trùng (leptospirosis). Đây là vaccin gồm 3 loại virus nhược độc và vaccin
chết phòng bệnh xoắn trùng. Vaccine ngũ tiêm phòng 3 bệnh.
Cần lưu ý: Vaccine này phòng bệnh do Parvovirus có hiệu lực trung bình.

Thực hiện vệ sinh thú y:
Giữ gìn thức ăn, nước uống và nơi ở của chó luôn sạch sẽ.
Phát hiện sớm bệnh để cách ly điều trị kịp thời.
Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt chó để nâng cao sức đề kháng với bệnh.
2.3.6. Bệnh do Coronavirus (Canine Coronaviral Gastroenteritis)
Theo Nguyễn Văn Biện (2001), đây là một bệnh có đặc tính truyền nhiễm rất mạnh ở
chó trong bất kỳ lứa tuổi nào với triệu chứng nổi bật là ói mửa và tiêu chảy. Chỉ có
chó, cáo và coyote là thấy nhiễm bệnh. Virus mặc dù có thể sinh sản trong cơ thể mèo
nhưng không thấy gây bệnh cho mèo. Hiện nay bệnh có thể đã phát triển rộng rãi khắp
thế giới.
Nguyên nhân
Bệnh gây ra do Canine Coronavirus.
Bệnh truyền đi do chó ăn phải những vật chất có chứa phân chó bệnh hoặc phân của
những loài ăn thịt khác bị nhiễm bệnh. Đây là con đường lây lan chính. Chó gây
nhiễm thực nghiệm thường thải virus qua phân trong vòng 2 tuần.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Triệu chứng

Thời gian nung bệnh từ 24 đến 36 giờ.
Sau khi xâm nhập vào cơ thể, virus tấn công vào các tế bào niêm mạc của vi nhung
ruột non. Sau đó virus nhiễm vào máu rồi nhiễm đến các nội quan khác.
Những triệu chứng nói chung giống như bệnh do Parvovirus nhưng nhẹ hơn. Bệnh
thường xảy ra thình lình với các triệu chứng như bỏ ăn, tiêu chảy, ói và suy sụp.
Phân chó bệnh thì lỏng có thể có máu hoặc chất nhày và đặc biệt có mùi hôi thối khó
chịu.
Sự mất nước có thể xảy ra trầm trọng.
Sốt chỉ xảy ra trong một số trường hợp.
Chẩn đoán
Chó có lịch sử của bệnh viêm dạ dày ruột lây truyền từ những chuồng chó khác thì

có khả năng là do Coronavirus.
Việc phân lập virus sẽ khẳng định được mầm bệnh.
Có thể xét nghiệm về bệnh lý vi thể của ruột non.
Phòng trị
Không có phương pháp nào là đặc hiệu để trị bệnh này.


×