Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

KHẢO sát KHẢ NĂNG KÍCH KHÁNG của một số DỊCH TRÍCH THỰC vật đối với BỆNH đốm vằn DO nấm RHIZOCTONIA SOLANIKUHN TRÊN lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 52 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

NGUYỄN NGỌC THIỀU

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KÍCH KHÁNG CỦA MỘT SỐ
DỊCH TRÍCH THỰC VẬT ðỐI VỚI BỆNH ðỐM VẰN DO
NẤM RHIZOCTONIA SOLANI KUHN TRÊN LÚA
Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC

Khóa 29 (2003 - 2008)


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

NGUYỄN NGỌC THIỀU

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KÍCH KHÁNG CỦA MỘT SỐ
DỊCH TRÍCH THỰC VẬT ðỐI VỚI BỆNH ðỐM VẰN DO
NẤM RHIZOCTONIA SOLANI KUHN TRÊN LÚA
Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC

Cán bộ hướng dẫn
TS. TRẦN THỊ THU THỦY


Ks. PHAN THỊ HỒNG THÚY

Khóa 29 (2003 - 2008)


TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT

Chứng nhận luận văn tốt nghiệp với ñề tài
KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KÍCH KHÁNG CỦA MỘT SỐ
DỊCH TRÍCH THỰC VẬT ðỐI VỚI BỆNH ðỐM VẰN DO
NẤM RHIZOCTONIA SOLANI KUHN TRÊN LÚA

Do sinh viên NGUYỄN NGỌC THIỀU thực hiện và ñề nạp.

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Kính trình hội ñồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét.

Cần Thơ, ngày

tháng

năm 2008

Cán bộ hướng dẫn

TS. TRẦN THỊ THU THỦY

ii



TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT

Hội ñồng chấm luận văn tốt nghiệp ñã chấp thuận luận văn tốt nghiệp với ñề tài:
“ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KÍCH KHÁNG CỦA MỘT SỐ
DỊCH TRÍCH THỰC VẬT ðỐI VỚI BỆNH ðỐM VẰN DO
NẤM RHIZOCTONIA SOLANI KUHN TRÊN LÚA”

Do sinh viên Nguyễn Ngọc Thiều thực hiện và bảo vệ trước hội ñồng ngày tháng

Trungnăm
tâm2008.
Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn ñã ñược hội ñồng ñánh giá ở mức:................ ñiểm
Ý kiến hội ñồng……………………………………………………………...……..…
……….…….……...………….…..…………..……….…….………….……………..
……………………..………………………….…………………..….....….……..…..

DUYỆT KHOA

Cần Thơ, ngày tháng

TRƯỞNG KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD

iii

năm 2008


CHỦ TỊCH HỘI ðỒNG


TIỂU SỬ CÁ NHÂN

NGUYỄN NGỌC THIỀU

Sinh ngày 29 tháng 08 năm 1985
Nơi sinh: Châu Thành, Tiền Giang
Con ông Nguyễn Ngọc Thuận và bà Huỳnh Ngọc Ánh.
Thường trú: ấp Mỹ Thạnh, xã Song Thuận, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

Tóm tắt quá trình học tập

Năm 1991 ñến 1996 học phổ thông cơ sở tại trường PTCS Song Thuận, xã

TrungSong
tâmThuận,
Học huyện
Liệu Châu
ĐH Cần
@ Tài
liệu học tập và nghiên cứu
Thành,Thơ
tỉnh Tiền
Giang.
Năm 1996 ñến 2000 học phổ thông cơ sở tại trường PTCS Vĩnh Kim, xã
Vĩnh Kim, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Năm 2000 ñến 2003 học phổ thông cơ sở tại trường PTTH Vĩnh Kim, xã

Vĩnh Kim, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Năm 2003 ñến 2008 học ñại học tại trường ðại Học Cần Thơ.

iv


LỜI CẢM TẠ

Mãi mãi ghi nhớ
Công ơn của ba mẹ ñã nuôi nấng, dạy dỗ, mang lại cho con niềm tin yêu và
nghị lực ñể vượt qua tất cả những khó khăn trong cuộc sống.
Thành kính biết ơn
Cô Trần Thị Thu Thủy ñã tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ em trong suốt thời
gian thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Quý thầy cô trường ñại học Cần Thơ ñã nhiệt tình dạy dỗ em trong suốt thời
gian học tập tại trường.
Các thầy cô thuộc Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi
cho em trong suốt thời gian làm thí nghiệm tại Bộ môn.
Chân thành biết ơn

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Chị Phan Thị Hồng Thúy, ñã nhiệt tình chỉ dẫn và ñộng viên em trong suốt
thời gian làm ñề tài.
Thân ái gởi về
Các bạn học cùng lớp nông học khoá 29 những tình cảm thân thương nhất và
lời chúc thành ñạt.

Nguyễn Ngọc Thiều

v



MỤC LỤC

Trang
TRANG PHỤ BÌA
TIỂU SỬ CÁ NHÂN ................................................................................................... iv
LỜI CẢM TẠ ................................................................................................................ v
MỤC LỤC .................................................................................................................... vi
DANH SÁCH BẢNG ................................................................................................viii
DANH SÁCH HÌNH.................................................................................................... ix
TÓM LƯỢC .................................................................................................................. x
ðẶT VẤN ðỀ............................................................................................................... 1
CHƯƠNG1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ........................................................................ 3
1.1. BỆNH ðỐM VẰN ................................................................................................. 3
1.1.1. Triệu chứng ......................................................................................................... 3
1.1.2. Tác nhân .............................................................................................................. 3
Các yếu
tố ảnh
hưởng
sự phát
Trung 1.1.3.
tâm Học
Liệu
ĐH
CầnñếnThơ
@ triển
Tài của
liệubệnh...............................................
học tập và nghiên cứu 4

1.1.4. Cách ñối phó với bệnh......................................................................................... 4
1.2. CƠ NGUYÊN KHÁNG BỆNH CỦA CÂY TRỒNG ........................................... 5
1. 3. HIỆN TƯỢNG KÍCH KHÁNG ............................................................................ 6
1.3.1. ðịnh nghĩa ........................................................................................................... 6
1.3.2. Phân loại kích kháng ........................................................................................... 7
1.3.3 Tác nhân kích kháng (inducer)............................................................................. 7
1.3.4. Cơ chế của hiện tượng kích kháng ...................................................................... 8
1.3.5. Hiệu quả và thời gian kéo dài kích kháng ........................................................... 9
1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG DỊCH TRÍCH THỰC VẬT TRONG
KÍCH KHÁNG............................................................................................................ 10
1.5. MỘT SỐ ðẶC TÍNH CỦA CÁC THỰC VẬT DÙNG TRONG THÍ NGHIỆM11
1.5.1. Cỏ cứt heo.......................................................................................................... 11
1.5.2. Cỏ hôi ................................................................................................................ 12
1.5.3. Sống ñời............................................................................................................. 13

vi


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM....................... 15
2.1 PHƯƠNG TIỆN .................................................................................................... 15
2.1.1. ðịa ñiểm và thời gian thí nghiệm ...................................................................... 15
2.1.2. Vật liệu .............................................................................................................. 15
2.1.3. Dụng cụ, hóa chất và thiết bị............................................................................. 15
2.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .......................................................................... 16
2.2.1. Thí nghiệm 1: ðánh giá ảnh hưởng của các dịch trích thực vật lên sự nẩy mầm
hạt lúa .......................................................................................................................... 16
2.2.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát khả năng kích kháng của các dịch trích thực vật trong
ñiều kiện phòng thí nghiệm........................................................................................... 17
2.2.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát khả năng kích kháng của các dịch trích thực vật trong
ñiều kiện nhà lưới ..................................................................................................................18

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................. 20
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ......................................................................................... 33
Kết luận ....................................................................................................................... 33

Trung ðề
tâm
Học
Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 33
nghị
........................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 34
PHỤ CHƯƠNG........................................................................................................... 38

vii


DANH SÁCH BẢNG
Bảng

Trang

Bảng 3.1. Ảnh hưởng của dịch trích thực vật lên sự phát triển của diệp
tiêu và rễ mầm ............................................................................................................. 19
Bảng 3.2. ðường kính phát triển của vết bệnh của các nghiệm thức kích
kháng ở thời ñiểm 48 giờ sau khi tấn công ................................................................. 21
Bảng 3.3. ðường kính vết bệnh của các nghiệm thức kích kháng ở thời
ñiểm 72 giờ sau tấn công............................................................................................. 22
Bảng 3.4.Chiều cao tương ñối vết bệnh của các nghiệm thức kích kháng ở
thời ñiểm 5NSKTC .................................................................................................................... 24
Bảng 3.5 Hiệu quả giảm chiều cao tương ñối vết bệnh của các nghiệm

thức kích kháng ở thời ñiểm 5 NSTC.......................................................................... 25
Bảng 3.6. Chiều cao tương ñối vết bệnh của các nghiệm thức kích kháng

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

ở thời ñiểm 10NSKTC ................................................................................................ 26
Bảng 3.7. Hiệu quả giảm chiều cao tương ñối vết bệnh của các nghiệm
thức kích kháng ở thời ñiểm 10 NSTC........................................................................ 27
Bảng 3.8. Chiều cao tương ñối vết bệnh của các nghiệm thức kích kháng
ở thời ñiểm 15 NSTC .................................................................................................. 28
Bảng 3.9. Hiệu quả giảm chiều cao tương ñối vết bệnh của các nghiệm
thức kích kháng ở thời ñiểm 15 NSTC........................................................................ 29

viii


DANH SÁCH HÌNH

Hình

Trang

Hình 2.1. Phương pháp thử nghiệm hiệu quả của các chất kích kháng
trong ñiều kiện phòng thí nghiệm................................................................................ 17
Hình 3.1. Ảnh hưởng của dịch trích thực vật lên sư phát triển của diệp
tiêu ở 72 giờ sau khi ủ ................................................................................................. 20
Hình 3.2. Hiệu quả kích kháng khi ngâm hạt bằng cỏ cứt heo 4% và sống
ñời 3% trong ñiều kiện phòng thí nghiệm .................................................................. 23
Hình 3.3. Hiệu quả kích kháng của cỏ cứt heo 4% so với ñối chứng trong
ñiều kiện nhà lưới ........................................................................................................ 30


Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

ix


NGUYẾN NGỌC THIỀU. 2008. Khảo sát khả năng kích kháng của một số dịch
trích thực vật ñối với bệnh ñốm vằn do nấm Rhizoctonia solani Kuhn trên lúa.
Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trường ðại Học Cần Thơ. Hướng
dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Thị Thu Thủy, KS. Phan Thị Hồng Thúy.

TÓM LƯỢC

Thí nghiệm ñược thực hiện năm 2007 và 2008 trong ñiều kiện phòng thí nghiệm và
nhà lưới của bộ môn Bảo vệ Thực vật (trường ðại học Cần Thơ) nhằm tìm hiểu ảnh
hưởng của dịch trích cỏ lên sự nẩy mầm của hạt lúa ñồng thời khảo sát khả năng
kích kháng của dịch trích thực vật ñối với bệnh ñốm vằn và biện pháp xử lý hạt hợp
lý. Thí nghiệm trên giống lúa OM4498 với ba loại thực vật là sống ñời (Kalanchoe
pinnata), cỏ hôi (Eupatorium odoratum), cỏ cứt heo (Ageratum conyzoides-L). ðề
tài gồm có 3 thí nghiệm

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Thí nghiệm 1: ðánh giá ảnh hưởng của các dịch trích thực vật lên sự nẩy

mầm của hạt lúa trong ñiều kiện phòng thí nghiệm. Thí nghiệm ñược bố trí theo thể
thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 16 nghiệm thức (3 loại thực vật, 5 nồng ñộ: 1%, 2%,
3%, 4%, 5% và 1 ñối chứng nước cất) và 5 lần lặp lại. Ghi nhận chỉ tiêu về tỷ lệ nảy
mầm, chiều dài diệp tiêu và chiều dài rễ vào 72 giờ sau khi ngâm ủ. Kết quả cho
thấy khi xử lý ngâm hạt bằng dịch trích cỏ cứt heo 4%, 5% và cỏ hôi 5% làm chậm

sự phát triển chiều dài diệp tiêu. Tuy nhiên các loại dịch trích này không ảnh hưởng
ñến sự nẩy mầm và chiều dài rễ mầm. Nghiệm thức xử lý với sống ñời 2% và sống
ñời 3% có chiều dài diệp tiêu dài hơn so với ñối chứng.
Thí nghiệm 2: ðánh giá khả năng kích kháng của các dịch trích thực vật
trong ñiều kiện phòng thí nghiệm. Thí nghiệm ñược bố trí theo thể thức hoàn toàn
ngẫu nhiên 2 nhân tố (chất kích kháng và cách xử lý) với 13 nghiệm thức (3 loại
thực vật, 4 nồng ñộ: 1%, 2%, 3%, 4% và 1 ñối chứng). Chất kích kháng ñược xử lý
bằng cách ngâm hạt và áo hạt. Chủng bệnh vào 40 ngày sau khi gieo bằng cách ñặt

x


1 hạch nấm vào giữa mỗi ñoạn lá lúa trong dĩa petri. Ghi nhận chỉ tiêu bằng cách ño
ñường kính vết bệnh trên mỗi ñoạn lá vào 48 và 72 giờ sau khi chủng hạch nấm.
Kết quả cho thấy phương pháp ngâm hạt bằng cỏ cứt heo 4% và sống ñời 3% cho
ñường kính vết bệnh thấp hơn ñối chứng ở 48 và 72 giờ sau khi chủng nấm.
Thí nghiệm 3: ðánh giá khả năng kích kháng bệnh ñốm vằn trên lúa trong
ñiều kiện nhà lưới. Cách tiến hành tương tự thí nghiệm 2 nhưng khác nhau về cách
chủng bệnh và chỉ tiêu theo dõi. Tiến hành chủng bệnh vào 40 ngày sau khi gieo
bằng cách ñặt 1 hạch nấm vào giữa buội lúa. ðánh giá hiệu qủa kích kháng dựa
trên chiều cao tương ñối vết bệnh vào thời ñiểm 5, 10, 15 ngày sau tấn công. Kết
quả ghi nhận nghiệm thức kích kháng bằng cỏ hôi 3%, sống ñời 1% khi xử lý áo hạt
có hiệu quả kích kháng ở 5 và 15 NSTC, tuy nhiên hiệu quả giảm chiều cao tương
ñối vết bệnh thấp (11% - 13%). Khi xử lý kích kháng với sống ñời 2%, 3% và cỏ
hôi 1% chỉ thể hiện hiệu quả giảm chiều cao tương ñối vết bệnh ở 5 NSTC. ðặc
biệt, nghiệm thức xử lý với cỏ cứt heo 4% bằng biện pháp ngâm hạt cho chiều cao
tương ñối vết bệnh thấp hơn so với ñối chứng ở cả 3 thời ñiểm khảo sát, hiệu quả

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


giảm chiều cao tương ñối vết bệnh từ 19,1 – 37,8 % so với không kích kháng và kéo
dài ñến 55 ngày sau khi gieo.

xi


ðẶT VẤN ðỀ

Trồng lúa là một nghề cổ truyền của hơn 80% dân số Việt Nam, ngày nay
trồng lúa có nhiều nổi bật như việc sử dụng giống lúa cho năng suất cao, ngắn ngày,
có thể trồng 7 vụ/2năm. Trong ñiều kiện thâm canh cao tạo ñã tạo ñiều kiện cho sâu
bệnh bộc phát và gây nhiều thiệt hại làm giảm năng suất lúa, ảnh hưởng ñến phẩm
chất hạt gạo, ñây là vấn ñề quan trọng cần quan tâm ñối phó.
Bệnh ñốm vằn ngày càng trở nên quan trọng và gây thất thu cho năng suất lúa
ở hầu hết các quốc gia trên thế giới chẳng kém gì bệnh cháy lá do việc sử dụng các
giống cao sản nhảy chồi nhiều và việc áp dụng nhiều phân bón làm gia tăng ẩm ñộ
trong quần thể ruộng lúa (Võ Thanh Hoàng, 1998). Ở ñồng bằng sông Cửu Long
(ðBSCL), bệnh ñốm vằn có mặt gần như ở khắp nơi (trừ vùng ven biển bị nhiễm
mặn) và gây thiệt hại ñôi khi rất trầm trọng. Bệnh có mặt ở nhiều nơi, ở tất cả các
vụ lúa, nhưng gây hại nặng ở vụ hè thu. Trong khi bệnh cháy lá phát triển rất nhanh

Trungchóng
tâm trong
Học các
Liệu
@ Tài
học
tập
vàchậm
nghiên

cứu
ñợtĐH
dịchCần
bệnh,Thơ
thì bệnh
ñốm liệu
vằn lại
phát
triển
hơn nhưng
chắc chắn hơn. Hạch nấm là nguồn bệnh quan trọng trên cánh ñồng vì trong vụ thu
hoạch , có khoảng 20 – 30% hạch nấm bị chôn vùi vào ñất, 70% còn lại sẽ lẫn vào
trong rơm rạ sẽ tiếp tục gây hại cho vụ sau (Parker và ctv., 1985). Bệnh ñốm vằn
thường gây hại nặng ở các vùng có mức thâm canh cao như các tỉnh Tiền Giang, An
Giang, ðồng Tháp và Cần Thơ (Phạm Văn Kim và Lê Thị Sen, 1993). Lúa có thể bị
giảm năng suất từ 20 - 25 % khi bệnh phát triển lên các lá ñòng (OU, 1983, trích
dẫn từ Hori, 1969). Hiện nay ñể ñối phó với bệnh ñốm vằn nông dân chủ yếu dùng
thuốc hóa học, ngoài ra còn sử dụng vi khuẩn ñối kháng nhưng cũng hạn chế.
Do ñó các biện pháp phòng trừ sinh học ñược sử dụng trong nông nghiệp
nhằm mục ñích tăng năng suất mùa vụ, tránh hiện tượng dịch hại trở nên kháng
thuốc ñối với thuốc hoá học, tránh ô nhiễm môi trường và duy trì hệ sinh thái bền
vững (Cook và Baker, 1983). Bên cạnh việc dùng một số hóa chất, vi sinh vật, còn
có nhiều nghiên cứu hướng tới việc tìm những chất kích kháng từ dịch trích của các
loài thực vật khác nhau. Theo Nguyễn Chí Cương (2003) thì Doubrave và ctv.

1


(1998) ñã nghiên cứu dịch trích từ lá của cây Spinach và cây ñại hoàng dùng làm
kích kháng chống lại bệnh thán thư gây bởi Colletotrichum sp. trên dưa leo và kết

quả nghiên cứu của Nguyễn Chí Cương (2003) ñã chứng minh có một số dịch trích
từ cỏ có khả năng kích kháng với bệnh cháy lá. Do ñó, ñề tài “Khảo sát khả năng
kích kháng của một số dịch trích thực vật ñối với bệnh ñốm vằn do nấm
Rhizoctonia solani Kuhn trên lúa” ñược thực hiện nhằm mục ñích tìm hiểu ảnh
hưởng của các dịch trích thực vật lên sự nẩy mầm của hạt lúa, ñồng thời khảo sát
khả năng kích kháng của các loại dịch trích này ñối với bệnh ñốm vằn và tìm ra
biện pháp xử lý kích kháng hợp lý.

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

2


CHƯƠNG 1
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

1.1. BỆNH ðỐM VẰN
1.1.1. Triệu chứng
Bệnh ñốm vằn thường gây hại lúa ở 45 ngày tuổi và phát triển khá nhiều lúc
cây lúa ñược 60 ngày tuổi (Võ Thanh Hoàng, 1993).
Bệnh gây hại nặng ở phần bẹ lá lúa và thường lan dần từ dưới lên trên. Khởi
ñầu là những ñốm xám xanh ở phần bẹ lá gần mực nước (Phạm Văn Kim và Lê Thị
Sen, 1993). Mô nhiễm bệnh bị hư, chỉ còn biểu bì ngoài của bẹ, nên vết bệnh lõm
xuống, phần biểu bì còn lại áp sát vào bẹ lá bên trong. Kích thước và màu sắc ñốm
bệnh cũng thay ñổi tùy theo ñiều kiện môi trường, nếu trời ẩm sợi nấm sẽ phát triển
như tơ trắng trên bề mặt vết bệnh và có thể lan nhiều cm trong một ngày (Võ Thanh
1993).Liệu
NhiềuĐH
ñốmCần
bệnhThơ

liên kết
thành
của vếtcứu
bệnh
TrungHoàng,
tâm Học
@lại
Tài
liệunhững
học vết
tậplớn.
vàRìa
nghiên
có màu nâu, bên trong vết bệnh thường có màu xám xanh hoặc xám trắng hoặc các
màu sắc khác nhau, nên có vẻ vằn vện, do ñó bệnh có tên là ñốm vằn hoặc khô vằn.
Vết bệnh có thể lan lên lá và cả lên bông lúa. Bệnh nặng làm chồi lá cháy khô, bông
lúa bị lép và cháy khô. Bệnh lan từ chồi này sang chồi khác làm cho lúa bị cháy khô
thành từng chòm hoặc từng vạt. Bệnh thường xuất hiện ở ven bờ ruộng, nơi có
nhiều cỏ và ở các nơi trũng trước (Phạm Văn Kim và Lê Thị Sen, 1993).
Bệnh nhẹ làm cho thân cây lúa bị yếu, lúa sẽ ngã ñổ khi sắp chín. Còn bệnh
nặng sẽ làm cho lúa cháy khô từng chòm trước khi lúa chín (Phạm Văn Kim và Lê
Thị Sen, 1993). Nếu lúa bị nhiễm bệnh vào thời kỳ làm ñòng thì sẽ không trổ ñược
(Nguyễn Hữu Doanh, 2000).
1.1.2. Tác nhân
Bệnh ñốm vằn do nấm Rhizoctonia solani gây ra. Trong giai ñoạn sinh sản
hữu tính, nấm này có tên là Thanatephorus cucumeris thuộc lớp lớp nấm ðảm

3



(Basidiomycetes) (Agrios, 2005). Rhizoctonia solani ñược Kuhn (người ðức) phát
hiện vào năm 1858 khi ông quan sát bệnh do nấm trên khoai tây (David Thurston,
1984; Parmeter, 1969).
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển của bệnh
Bệnh ñốm vằn phát sinh mạnh trong ñiều kiện nhiệt ñộ và ẩm ñộ cao. Nhiệt ñộ
khoảng 24 – 320C và ẩm ñộ bão hòa hoặc lượng mưa cao thì bệnh phát triển mạnh,
tốc ñộ lây lan nhanh. Tốc ñộ lây lan lên các lá phía trên phụ thuộc rất nhiều vào thời
tiết, lượng nước trên ñồng ruộng, ñặc biệt ở các ruộng nhiều nước, sạ hoặc cấy quá dày
(Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề, 1998).
Sự phát triển của bệnh khô vằn ở thời kỳ ñầu từ cây mạ ñến ñẻ nhánh có mức
ñộ bệnh ít. Giai ñoạn ñòng trổ ñến chín sáp là thời kỳ nhiễm bệnh nặng (Vũ Triệu
Mân và Lê Lương Tề, 1998).
Bón phân ñạm nhiều và tập trung thúc ñòng sẽ làm cho mức ñộ bệnh cao hơn.
Hạch nấm tồn tại trên ñất ruộng và sợi nấm ở gốc rạ và lá bị bệnh còn sót lại sau thu

Trunghoạch
tâm sẽHọc
Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
là nguồn lây bệnh cho vụ sau (Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề, 1998).
1.1.4. Cách ñối phó với bệnh
Trắc nghiệm nhiều giống ở nhiều nơi cho thấy phản ứng ñối với bệnh của các
giống có khác nhau nhưng không tìm ñược giống kháng, chỉ có giống kháng vừa và
trên những giống này, số lượng hạch nấm thành lập cũng ít (Võ Thanh Hoàng,
1993).
Phòng trừ bệnh khô vằn chủ yếu là áp dụng các biện pháp tiêu diệt nguồn bệnh
ở trong ñất và quản lý kỹ thuật trồng trọt thâm canh thích hợp. Tiêu diệt nguồn bệnh
ở trong ñất tiến hành ngay sau khi thu hoạch, cày sâu ñể vùi lấp hạch nấm, phối hợp
với các biện pháp gieo cấy ñúng thời vụ ñảm bảo mật ñộ hợp lý, bón phân ñúng tỉ lệ
tránh bón tập trung ñạm ñón ñòng, có thể phối hợp thêm kali hoặc tro bếp ñể tăng
cường tính chống chịu của cây. Hệ thống tưới tiêu chủ ñộng và không ñể mức nước

quá cao trong trường hợp bệnh ñang lây lan mạnh (Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề,
1998).

4


Một số vi sinh vật ñối kháng cũng ñã ñược nghiên cứu trong phòng trị bệnh
ñốm vằn như Trichoderma spp., Gliocladium spp., Penicillium spp. v.v…, nhóm xạ
khuẩn như Streptomyces spp.; và nhóm vi khuẩn ñối kháng như Bacillus subtilis,
Pseudomonas aeruginosa, P. Fluoescen (Graffer, 1993; ñược trích dẫn bởi Nguyễn
Thị Thu Nga, 2003), Burkholderia cepacia (Nguyễn Thị Thu Nga, 2003)… Những
nhóm vi sinh vật này có khả năng làm giảm hoạt ñộng, sức sống và mật ñộ nguồn
bệnh bằng tác ñộng tiết kháng sinh hay enzym phân hủy vách tế bào của tác nhân
gây bệnh, hoặc cạnh tranh dinh dưỡng và chỗ ở (Graffer, 1993; ñược trích dẫn bởi
Nguyễn Thị Thu Nga, 2003).
Ngoài ra có thể dùng một số loại thuốc hóa học ñể phòng trị như: Validacin,
Rovral 50%WP, Monceren 25%WP… (Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề, 1998).
1.2. CƠ NGUYÊN KHÁNG BỆNH CỦA CÂY TRỒNG
Trong suốt chu kỳ sống, cây trồng luôn luôn phải ñối mặt với nhiều loại mầm
bệnh, dịch hại và những yếu tố vô sinh có thể gây stress cho cây (Ton và Mauch -

TrungMan,
tâm2003).
Học Vì
Liệu
Cần phải
Thơcó@
Tài cơ
liệu
tập và

nghiên
cứu
vậyĐH
cây trồng
những
chếhọc
ñể chống
lại sự
tấn công
của
mầm bệnh. Nhưng những cơ chế này ñôi khi sẽ gặp thất bại khi cây trồng bị tấn
công bởi những mầm bệnh nguy hiểm có khả năng chống lại những phản ứng kháng
lại của cây trồng (Van Loon và ctv., 1998). Nếu cây không ñủ sức chống lại, giống
cây ấy bị mầm bệnh gây hại thì cây trồng ñó bị nhiễm bệnh, ngược lại, giống khác
của cùng loài cây ấy chống chọi lại ñược với mầm bệnh và không bị thiệt hại hoặc
thiệt hại không ñáng kể thì cây ấy kháng bệnh (Phạm Văn Kim, 2000).
Tuy các loại cây trồng khác nhau có các cơ chế kháng bệnh khác nhau do ñặc
tính di truyền quy ñịnh nhưng xét về khía cạnh cách kháng bệnh của cây trồng
chúng ta có hai nhóm cơ chế kháng bệnh: kháng bệnh thụ ñộng và kháng bệnh chủ
ñộng (Phạm Văn Kim, 2000).
Kháng bệnh thụ ñộng là do cấu tạo cơ thể (ñộ dày của lớp cutin, số lượng, kích
thước và hình dạng khí khổng...), chức năng sinh lý (cơ chế hoạt ñộng của khí
khổng, khả năng hàn gắn của vết thương, sự trao ñổi chất), chất hóa học (ñộ chua

5


của dịch tế bào, anthocyanin, các hợp chất phenol, các chất tanin, các chất kích
thích tăng trưởng…) có sẵn trong dịch cây của cây trồng có các ñặc tính làm cho
mầm bệnh không tấn công ñược hoặc không gây hại ñược cho cây ấy. Cấu tạo này

do bẩm sinh cây có sẵn từ khi sinh ra, dù có hay không có sự hiện diện của mầm
bệnh (Phạm Văn Kim, 2000).
Cây trồng có thể có các cơ nguyên kháng bệnh chủ ñộng như: cây tự tạo ra các
cấu trúc ñặc biệt như hình thành tầng mô rỗng (cork layer), sự hình thành tầng rụng,
các bướu tylôz trong mạch nhựa hay các chất keo (gum) bao quanh vết bệnh ở thân
cây ñể ngăn cản mầm bệnh tiếp tục tấn công các bộ phận chưa bị xâm nhiễm, cây
tiết ra các chất ñể chống lại mầm bệnh và phản ứng tự chết của mô cây ñể chống lại
mầm bệnh (Phạm Văn Kim, 2000). Ngoài ra, cây còn khả năng kháng bệnh thông
qua những chất ñiều hòa sinh trưởng và những enzym. Bilgami và ctv. (1996) cho
biết trong quá trình gây bệnh, một số nấm bệnh tạo ra men IAA-oxidase ñể ức chế
tác ñộng của auxin của cây chủ, khi ñó phản ứng cũng ức chế men này thông qua sự
hình thành những polyphenol như acid chlorogenic và acid cafeic, ñồng thời nó còn

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

tham gia làm tăng lượng auxin qua sự biến ñổi tryptophan thành IAA. Những kitin

và gibberelin cũng có vai trò trong tính kháng. Theo Steiner (1995a) (ñược trích dẫn
bởi ðặng Thùy Linh, 2004), ở lúa có sự gia tăng của một số enzyme như chitinase,
peroxidase, phenylalanine ammonia lyase (PLA), polyphenoloxydase (PPO),
coniferyl alcohol dehydrogenase và β – 1,3 – glucanase trong cây kích kháng.
1. 3. HIỆN TƯỢNG KÍCH KHÁNG
1.3.1. ðịnh nghĩa
Có một số giống cây có khả năng kháng với mầm bệnh khi ñã bị mầm bệnh
tấn công. Trong trường hợp này, sự tấn công của mầm bệnh như là một kích thích
ñể cây huy ñộng các phản ứng ñối phó lại với sự tấn công này (Phạm Văn Kim,
2000). Sự kích thích tính kháng bệnh ở cây trồng bằng cách dùng một tác nhân tác
ñộng lên lá, chồi non hoặc hạt giúp cho cây có khả năng kháng với một bệnh mà ta
xem xét ñể tạo ra tính kháng bệnh ở cây ñược gọi tắt là kích kháng (induced
resistance) (Phạm Văn Kim, 2002).


6


1.3.2. Phân loại kích kháng
Có 2 loại kích kháng: kích kháng tại chỗ (local induced resistance) và kích
kháng lưu dẫn (systemic induced resistance), trong ñó kích kháng lưu dẫn là không
ñặc hiệu và làm giảm bệnh trên cây trồng chống lại nhiều loại bệnh gây ra bởi nấm,
vi khuẩn và virus (Lăng Cảnh Phú, 2001; trích dẫn từ Steiner, 1993).
Kích kháng tại chỗ là khả năng của cây trồng chỉ kháng lại với mầm bệnh tại
nơi có sự xâm nhiễm (Van Loon và ctv., 1998). Các hóa chất chỉ có tác dụng khu
trú tại nơi ñược kích thích (Phạm Văn Kim, 2000).
Kích kháng lưu dẫn gọi tắt là SAR, là khi ñược kích thích từ một số lá trên
cây, các tín hiệu kích thích ñược lưu dẫn ñi khắp cây giúp sản sinh ra hóa chất ñể
kháng lại với bệnh (Phạm Văn Kim, 2000; Van Loon và ctv., 1998).
1.3.3. Tác nhân kích kháng (inducer)
Các loại nguyên liệu dùng kích kháng bệnh cây trồng gồm hai nhóm:
kháng
nguồnThơ
gốc sinh
học (biotic
inducers)
Trung tâm- Chất
Họckích
Liệu
ĐHcóCần
@ Tài
liệu học
tập và nghiên cứu
Tính kháng ñược kích thích bằng cách tiêm chủng trước với những vi sinh vật

gây hại cho cây trồng như nấm, vi khuẩn, virus ñã ñược nghiên cứu ñể chống lại
một số bệnh do nấm, vi khuẩn, tuyến trùng và virus gây hại cho cây thuốc lá, bầu bí
dưa. Khi chủng vi khuẩn Pseudomonas syringae 61 (Pss61) lên những cây thuộc họ
bầu bí sẽ kích thích cây tạo ra protein HrpZPss (thường gọi là harpin Pss) ñể mồi
phản ứng siêu nhạy cảm trong cây. HrpZPss kích kháng lưu dẫn (SAR) chống lại
nhiều loại bệnh như thán thư do nấm Colletotrichum lagenarium (C. orbiculare),
bệnh virus trên thuốc lá … Ngoài ra, các protein hay glycoprotein trích từ vi khuẩn
Pseudomonas solanacearum, lipid trích từ nấm Phytopthora infestans, hay
polysaccharide (chitosan) từ nấm cũng có khả năng kích thích tính kháng của cây
trồng ñối với mầm bệnh (Lăng Cảnh Phú, 2001; trích dẫn từ Agrios, 2005). Các tế
bào bị giết bởi nhiệt, vách tế bào, dịch nuôi cấy mầm bệnh cũng có thể ñược dùng
làm nguyên liệu kích kháng trên một số loại ký chủ (Lăng Cảnh Phú, 2001; trích
dẫn từ Alois, 1981). Các acid béo như linoleic, oleic, arachidonic và

7


eicosapentaenoic cũng ñược sử dụng kích kháng lưu dẫn (Lăng Cảnh Phú, 2001;
trích dẫn từ Steiner, 1993). Chủng nấm Colletotrichum phân lập từ cỏ mần trầu
(Eleucine indica L.) khi ñược sử dụng như tác nhân kích kháng ñã có khả năng kích
thích hình thành tính kháng lưu dẫn chống bệnh cháy lá lúa (Trần Vũ Phến và Phạm
Văn Kim, 2004). Bên cạnh ñó, một số loại dịch trích thực vật ñã ñược chứng minh
là có hiệu quả kích kháng ñối với nấm bệnh hại cây trồng, ví dụ như dịch trích từ cỏ
hôi và sống ñời ở nồng ñộ 2% có khả năng kích kháng lưu dẫn chống bệnh cháy lá
lúa do nấm Pyricularia oryzea gây ra (Nguyễn Chí Cương, 2002).
- Chất kích kháng có nguồn gốc không sinh học (abiotic inducers)
Tính kháng của cây trồng cũng ñược kích thích bằng các hóa chất tổng hợp
như acid polyacrylic và acid salicylic; hay dichlorocylopropan và các hợp chất gần
với triclazole; hoặc các loại thuốc trừ cỏ dại và các chất ñiều hòa sinh nhằm tăng
cường tính kháng lại bệnh do nấm và virus gây ra cho cây trồng (Lăng Cảnh Phú,

2001; trích dẫn từ Alois, 1981; Steiner, 1993). Những nghiên cứu trước ñây cho
có khả
năng
bệnh của
cây
Trungbiết,
tâmacibenzolar-S-methyl
Học Liệu ĐH Cần
Thơ
@kích
Tài thích
liệu khả
họcnăng
tậpkháng
và nghiên
cứu
trồng ñối với nấm, vi khuẩn và virus (Oostendorp và ctv., 2001).
1.3.4. Cơ chế của hiện tượng kích kháng
Kích kháng là kết quả của quá trình thay ñổi các chất trong mô cây và việc xác
ñịnh diễn tiến của quá trình này rất khó khăn (Lăng Cảnh Phú, 2001; trích dẫn từ
Steiner, 1995a). Khi phun tác nhân gây kích kháng lên lá cây, tác nhân ấy gây kích
kháng tác ñộng lên bề mặt lá kích thích các thụ thể ở bề mặt lá. Khi bị kích thích
các thụ thể này tạo ra tín hiệu và chuyển tín hiệu này vào nhân của tế bào và tác
ñộng vào gen ñiều tiết. Gen ñiều tiết bị tác ñộng nên không hoạt ñộng và không còn
ức chế gen kháng bệnh ẩn nữa, nhờ ñó gen kháng bệnh ẩn trở nên hoạt ñộng và ñiều
khiển tế bào tiết ra các chất kháng bệnh (Phạm Văn Kim, 2002).
Bản thân chất kích kháng là tín hiệu hay có thể là chất tổng hợp bởi những tín
hiệu. Các tín hiệu này có thể là dòng ion hoặc các hợp chất hóa học trong cây. Các
tín hiệu sau khi ñược nhận diện và vận chuyển nhanh vào trong cây làm hoạt hóa


8


gen và lưu dẫn ñến những phần khác của cây không ñược xử lý (Lăng Cảnh Phú,
2001; trích dẫn từ Steiner, 1995b).
Những hợp chất làm tín hiệu trong cây khi cây bị mầm bệnh tấn công là những
phân tử acid salicylic ñược tạo ra và tích tụ với số lượng lớn ñủ mức cần thiết ñể
sản xuất PR protein (Lê Lương Tề và Nguyễn Thị Trường, 2005). Trong những
nghiên cứu gần ñây cho thấy, một số PR protein khác ñược tạo ra bởi những nhân tố
khác như systemin, ethylene, acid jasmonic, những tín hiệu ñiện tử hoặc những
nhân tố kết hợp khác (Oostendorp và ctv., 2001; Sticher và ctv., 1997). Trong số
những PR protein ñã biết, β-1,3-glucanase và chitinase tác ñộng lên các tác nhân
gây bệnh bằng cách xúc tác phản ứng làm phá vỡ các mối liên kết glucan hay cấu
trúc chitin của vách tế bào nấm bệnh, nhưng không phải ñối với tất cả nấm bệnh,
trong khi ñó lysozymes làm suy giảm hoạt tính của glucosamine và các thành phần
cấu tạo nên acid muramic của vách tế bào vi khuẩn. Về mặt di truyền học, cây trồng
có sự sắp xếp các gen chitinase ñể có sự kháng bệnh tốt nhằm chống lại nấm
Rhizoctonia solani hiện diện trong ñất (Lê Hồng Khanh, 2004; trích dẫn từ Agrios,

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

2005). Mặc dù ảnh hưởng trực tiếp của chất kích kháng trên sinh lý của cây lúa

chưa rõ, nhưng có bằng chứng cho thấy có sự gia tăng glutathione và hoạt ñộng của
lipoxygenase trong khả năng kích kháng lưu dẫn (Lăng Cảnh Phú, 2001; trích dẫn
từ Thieron, 1997). Kích kháng cũng làm giảm về kích thước và số lượng vết bệnh
(Lăng Cảnh Phú, 2001; trích dẫn từ Alois, 1981).
1.3.5. Hiệu quả và thời gian kéo dài kích kháng
Kích kháng có hiệu quả trên một bệnh hoặc trên nhiều bệnh, hiệu quả kích
kháng không tuyệt ñối và thời gian kéo dài hiệu lực kháng bệnh tùy tác nhân có thể

từ 10 – 70 ngày (Phạm Văn Kim, 2002).
Với các chất kích thích tính kháng khác nhau thì thời gian áp dụng chất kích
kháng và vật tấn công cũng khác nhau. ðây là yêu cầu cần thiết cho sự phát triển
của tính kháng. Kích kháng ñạt kết quả tốt khi vật kích thích ñược thiết lập (Lăng
Cảnh Phú, 2001; trích dẫn từ Steiner, 1993). Cường ñộ kích kháng có thể thay ñổi

9


tùy loại mô, loài cây trồng, giống và tác nhân kích thích (Lăng Cảnh Phú, 2001;
trích dẫn từ Alois, 1981).
1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG DỊCH TRÍCH THỰC VẬT
TRONG KÍCH KHÁNG
Theo Nguyễn Chí Cương (2002) thì Doubrave và ctv. (1998) cho rằng dịch
trích từ lá cây Spinach và cây ñại hoàng (Rhubarb) có khả năng chống lại nấm
Colletotrichum lagenarium gây bệnh thán thư trên dưa leo. Các kết quả thử nghiệm
trên cây kê ở Ấn ðộ nhằm ñánh giá khả năng kích kháng của các dịch trích từ thực
vật và một số hoá chất ñối với bệnh phấn trắng (Sclerospora graminicola) cho thấy
xử lý hạt với các dịch trích từ các loài cây Aegle marmelos, Boerhaavia diffusa và
Datura metel ñem lại các kết quả giảm bệnh từ 63 – 79%, hiệu quả kích kháng ñược
ñánh giá bằng phần trăm (%) giảm bệnh (Nguyễn Chí Cương, 2002, trích dẫn từ
Shivakumar, 2001). Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Chí Cương (2002) cho thấy, có
28 trong tổng số 31 loại dịch trích thực vật thử nghiệm có khả năng kích thích tính
cây lúa
ñối ĐH
với nấm
gây học
bệnh tập
cháy và
lá. Tính

kích kháng
Trungkháng
tâm ởHọc
Liệu
CầnPyricularia
Thơ @ oryzae
Tài liệu
nghiên
cứu
thể hiện ở thời ñiểm 7 ngày sau khi chủng nấm tấn công (khoảng 22 ngày sau khi
kích kháng bằng ngâm hạt). Tuy nhiên dựa vào tỉ lệ diện tích lá nhiễm bệnh và phần
trăm hiệu quả giảm bệnh cho thấy sống ñời và cỏ hôi có tỉ lệ diện tích lá nhiễm
bệnh thấp nhất tương ứng 0,23% và 0,20% so với ñối chứng 1,65% và có hiệu quả
giảm bệnh cao nhất là 86,01% và 87,67% theo thứ tự. Bên cạnh ñó dịch trích từ cỏ
cứt heo cũng cho phần trăm hiệu quả giảm bệnh cao 1,7 lần so với phần trăm hiệu
quả giảm bệnh của nhàu (Nguyễn Chí Cương, 2002).
Những dịch trích từ xác ép của cà rốt và cà chua thì rất có ích trong việc sử
dụng làm chất liệu kích thích sự tăng trưởng của cây trồng bởi vì chúng có ảnh
hưởng tốt ñối với sự phát triển của chồi và rễ cây trồng, và cũng có hiệu quả ngăn
chặn sự sinh trưởng ở rễ một số loài cỏ dại (Suzuki và ctv., 2001). Các kết quả
nghiên cứu cho thấy dịch trích thô từ Eucalyptus citriodora và Ageratum
conyzoides cho hiệu quả cao hơn trong sự ức chế sự phát triển của sợi nấm
Didymella bryoniae so với Achilliea millefolium, Cymbopogon citratus, trong khi

10


khả năng ức chế nẩy mầm của bào tử nấm của Ageratum conyzoides và Achilliea
millefolium mang lại hiệu quả giảm bệnh tương ứng là 52% và 46%. Còn tinh dầu
của cả bốn loại này có hiệu quả 100% trong việc ngăn chặn sự phát triển của sợi

nấm và khả năng nẩy mầm của bào tử nấm Didymella bryoniae (Fiori và ctv.,
2000). Một sản phẩm có tên là Milsana ñược chiết xuất từ dịch trích thực vật
Reynoutra sachalinensis có khả năng kháng lại nấm Leveilla taurica gây hại trên cà
chua, trước ñó thì sản phẩm này cũng ñã ñược kiểm tra và cho kết quả rất khả quan
ñối với nấm gây hại trên dưa leo (Doltsinis và ctv., 2006). Dịch trích thô của
Calothrix sp. ñược ứng dụng trên nấm Macrophomina phaseolina ở nồng ñộ
250µg/hạt cho hiệu quả tương tự như thuốc trị nấm thương mại mancozeb ở liều
lượng 200µg/hạt cả ở trong phòng thí nghiệm lẫn trong chậu thí nghiệm
(Mahakhant và ctv., 1998).
1.5. MỘT SỐ ðẶC TÍNH CỦA CÁC THỰC VẬT DÙNG TRONG THÍ
NGHIỆM
cứt heo
Trung tâm1.5.1.
HọcCỏLiệu
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Cỏ cứt heo còn ñược gọi là cỏ hôi, bù xích, cây hoa ngũ vị, có tên khoa học là
Ageratum conyzoides L., thuộc họ Cúc (Asteraceae).
* ðặc ñiểm
Cỏ cứt heo thuộc loại cây thân thảo, hằng niên, mọc hoang dại ở khắp nơi có
chiều cao biến ñộng từ 20cm ñến 50cm (Phạm Hoàng Hộ, 2000; Võ Văn Chi,
2000), hoặc có thể lên ñến 120cm (Suk Jin Koo và ctv., 2000). Thân và lá ñều có
lông. Lá mọc ñối, hình trứng, mép có răng cưa tròn, dài 2 – 10cm, rộng 0,5 – 5cm,
phần ñáy to nhất, ñỉnh tà, bìa có khía (Suk Jin Koo và ctv., 2000). Hoa nhỏ màu tím
xanh hay trắng, mỗi hoa ñều có cuống riêng rẽ, hình ống, ñường kính 6mm, 3 – 4
hoa kết lại thành một chùm (Suk Jin Koo và ctv., 2000; Võ Văn Chi, 2000). Cây và
hoa vò ra có mùi hôi gây nôn (Phạm Hoàng Hộ, 2000).
* Hoạt chất và tác dụng

11



Thành phần hoạt chất chưa rõ. Trong cây chỉ mới biết có tinh dầu, nghi là có
cumarin, ngoài ra còn chứa alkaloid là chất pirolizidin (Phạm Hoàng Hộ, 2000).
Trong hoa có tinh dầu, ancaloit và saponin. Saponin là những glycozit tạo bọt và
làm tan máu (Trần Công Khánh và ctv., 1984), nó có vai trò quan trọng trong cơ
chế bảo vệ của cả cây trồng và ñộng vật (Achnine và ctv., 2005). Tinh dầu hơi sánh
ñặc, màu vàng nhạt ñến vàng nghệ, mùi thơm dễ chịu. Thành phần chủ yếu của tinh
dầu là cadinen, caryophyllen, geratocromen và dometoxy – geratocromen và một số
thành phần khác (Võ Văn Chi, 2000). Theo ðỗ Tất Lợi (2003) trong cây có khoảng
0,16% tinh dầu ñặc (cây khô kiệt), tỉ trọng 1,109, αD = 1020, chỉ số acid 0,9, chỉ số
ester 11,2. Trong hoa có 0,2% tinh dầu, tỉ trọng 0,9357, αD = 9027.
* Công dụng
Theo y học cổ truyền, cây có vị ñắng, mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải ñộc.
Cỏ cứt heo ñược sử dụng làm thuốc chống viêm, chống phù nề, chống dị ứng.
Thường dùng chữa viêm xoang mũi, dị ứng cấp và mãn. Còn ñược dùng chữa mụn
thương
sưng
ñau,
các bệnh
lở, chấn
chảyvà
máu
(Võ Văncứu
Chi,
Trungnhọt,
tâmvết
Học
Liệu
ĐH
Cần

Thơngứa
@ Tài
liệuthương
học tập
nghiên
2000), dùng 30 – 50g giã tươi vắt lấy nước cốt uống hoặc sắc uống, dùng ngoài vò
xoa chỗ rôm sảy và giã ñắp vết thương (Lê Trần ðức, 1997; Võ Văn Chi, 2000).
1.5.2. Cỏ hôi
Cỏ hôi còn gọi là cỏ Lào, cây Cộng sản, cây Việt minh, cây Ba bớp có tên
khoa học là Chromolaena odorata (L) King et Robinson (Eupatorium odoratum
L.), thuộc họ Cúc (Asteraceae).
* ðặc ñiểm
Cây thân thảo cao 1 – 2m mọc thành bụi, phần gốc cây hóa gỗ (Trần Công
Khánh và Phạm Hải, 1984). Thân và lá ñều có lông mịn. Lá mọc ñối, hình trái xoan
nhọn, mép có răng cưa, có 3 gân chính, cuống lá dài 1 – 2cm (Võ Văn Chi, 2000).
Hoa có màu trắng hoặc hơi tím (Trần Công Khánh và Phạm Hải, 1984). Cây ra hoa
vào cuối mùa ñông (Võ Văn Chi, 2000).
* Thành phần hóa học

12


Cỏ hôi chứa 2,65% ñạm, 0,5% lân và 2,48% kalium. Các bộ phận của cây ñều
chứa tinh dầu, ancaloid, tanin (Võ Văn Chi, 2000).
* Công dụng
Cỏ hôi thường ñược dùng làm phân xanh bón ruộng, trồng hoa màu. Nước sắc
cỏ hôi có tác dụng kháng khuẩn, ức chế ñược vi khuẩn gây mủ trên vết thương.
Ngoài ra, cỏ hôi còn ñược dùng ñể chống viêm, chữa bệnh lỵ cấp tính và bệnh tiêu
chảy cho trẻ em, chữa viêm ñại tràng, chữa ñau nhức xương, chữa ghẻ (Võ Văn
Chi, 2000). Tại Việt Nam, thuốc mỡ ñược ñiều chế từ lá cỏ hôi (Chromolaena

odorata) có tác dụng làm lành những vết thương và vết bỏng ở các mô mềm. Tuy
nhiên cơ chế của loại thuốc này ñối với tế bào thì vẫn chưa ñược biết ñến (Thang và
ctv., 2001).
1.5.3. Sống ñời
Sống ñời còn ñược gọi là cây thuốc Bông, cây lá bông, có tên khoa học là
Kalanchoe pinnata Pers, thuộc họ Thuốc bỏng (Crassulaceae).

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
* ðặc ñiểm
Cây thân thảo cao 40 – 60cm. Thân tròn, nhẵn, mọng nước, có ñốm tía. Lá
mọc ñối, mép lá khía răng cưa tròn. Hoa màu ñỏ hay vàng cam mọc rũ xuống trên
một cán dài ở ngọn thân hay ở kẽ lá. Cây ra hoa vào tháng 2 – 5 (Võ Văn Chi,
2000).
* Thành phần hóa học
Người ta tìm thấy 3 loại hoạt chất:
1-Các acid hữu cơ: 32,5% acid malic, 10,1% acid citric, 46,5% acid izoxitric,
1% acid succinic, 0,5% acid fumaric, 1% acid pyruvic, 0,4% acid oxalaxetic, 0,5%
acid anpha – xetoglutaric, 0,1% acid glyoxylic, 0,2% acid lactic, 0,2% acid oxalic,
1,6% acid cis – aconitic và chừng 0,5 – 0,6% acid chưa xác ñịnh ñược (Võ Văn Chi,
2000).

13


×