BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT
TRẦN THỊ THUỲ DUNG
QUY TRÌNH CHẾ BIẾN THỨC ĂN NHÂN TẠO VÀ KHẢO SÁT
ẢNH
HƯỞNG
CỦACần
Spodoptera
litura
Trung tâm
Học
Liệu ĐH
Thơ @
TàiNUCLEOPOLYHEDROVIRUS
liệu học tập và nghiên cứu
ĐỐI VỚI SÂU ĂN TẠP (Spodoptera litura Fabricius)
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC
Cần Thơ - 2008
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT
TRẦN THỊ THUỲ DUNG
QUY TRÌNH CHẾ BIẾN THỨC ĂN NHÂN TẠO VÀ KHẢO SÁT
ẢNH
HƯỞNG
CỦACần
Spodoptera
litura
Trung tâm
Học
Liệu ĐH
Thơ @
TàiNUCLEOPOLYHEDROVIRUS
liệu học tập và nghiên cứu
ĐỐI VỚI SÂU ĂN TẠP (Spodoptera litura Fabricius)
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGs. Ts. Trần Văn Hai
ThS. Nguyễn Văn Hai
Cần Thơ - 2008
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT
Chứng nhận đã chấp thuận luận văn tốt nghiệp đính kèm với đề tài:
“QUY TRÌNH CHẾ BIẾN THỨC ĂN NHÂN TẠO VÀ KHẢO SÁT ẢNH
HƯỞNG CỦA SPODOPTERA LITURA NUCLEOPOLYHEDROVIRUS
ĐỐI VỚI SÂU ĂN TẠP (SPODOPTERA LITURA FABRICIUS)
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM”
Do sinh viên TRẦN THỊ THÙY DUNG thực hiện và đề nạp.
Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp.
Cần Thơ, ngày
tháng
năm 2008
Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Cán bộ hướng dẫn
PGs.Ts. TRẦN VĂN HAI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT
Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp nhận luận văn đính kèm với đề
tài: “Quy trình chế biến thức ăn nhân tạo và khảo sát ảnh hưởng của Spodoptera
litura Nucleopolyhedrovirus đối với sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabricius) trong
phòng thí nghiệm”. Do sinh viên Trần Thị Thùy Dung thực hiện và bảo vệ trước
hội đồng ngày
tháng
năm 2008
Luận văn đã được hội đồng đánh giá ở mức…………..
Ý kiến hội đồng:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Trung tâm
Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………..
Cần Thơ, ngày
DUYỆT KHOA
CHỦ NHIỆM KHOA NN & SHƯD
tháng
năm 2008
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
LƯỢC SỬ CÁ NHÂN
----------- oOo ---------Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ THÙY DUNG.
Sinh ngày 01 tháng 05 năm 1984 tại tỉnh Hậu Giang.
Con ông TRẦN VĂN HUỆ và bà LƯU THỊ YẾN NGỌC.
Đã tốt nghiệp phổ thông trung học năm 2002, tại Trường PTTH Châu Văn
Liêm, Thành Phố Cần Thơ.
Đã vào Trường Đại Học Cần Thơ năm 2003 thuộc Khoa Nông nghiệp, ngành
Nông Học, khóa 29.
Tốt nghiệp Kỹ sư Nông nghiệp chuyên ngành Nông Học năm 2008.
Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
LỜI CẢM TẠ
Kính dâng
Mẹ lòng biết ơn chân thành và thiêng liêng.
Các anh, chị tình cảm sâu sắc nhất.
Thành kính biết ơn
PGs. Ts. Trần Văn Hai, ThS. Nguyễn Văn Hai, Ks. Trịnh Thị Xuân đã tận
tình hướng dẫn, gợi ý và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Thầy Phạm Kim Sơn, cô Nguyễn Thị Diệu Hương, chị Đỗ Thị Hồng cùng
các anh chị trong bộ môn bảo vệ thực vật đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời
gian làm luận văn.
Thầy cố vấn học tập Ngô Thành Trí và tất cả quý thầy cô khoa NN & SHƯD
và khoa
sản đã
hếtCần
lòng truyền
kiến thức
kinhvà
nghiệm
quý báo
Trung tâm
Họcthủy
Liệu
ĐH
Thơ đạt
@những
Tài liệu
họcvàtập
nghiên
cứu
cho em vững bước vào đời.
Xin cảm ơn
Các bạn sinh viên lớp Nông Học K29: Thanh Liêm, Kim Hoàn, Thu Hiền,
Xuân Hùng, P. N. Trúc Linh, Văn Tới, Phước Vĩnh, Thành Chơn...lớp Trồng Trọt
K29: Minh Trí, Diễm Trang, Phương Bình...cùng các em lớp Nông Học K30:
Thành Tín, Hồng Phương, Thắng, Thử...đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian làm
luận văn này.
Trần Thị Thuỳ Dung. 2008. “Quy trình chế biến thức ăn nhân tạo và khảo sát ảnh
hưởng của Spodoptera litura Nucleopolyhedrovirus đối với sâu ăn tạp (Spodoptera
litura Fabricius) trong phòng thí nghiệm”
TÓM LƯỢC
Ngoài tự nhiên, sâu ăn tạp Spodoptera litura Fabricius có sự lựa chọn cây ký
chủ để tấn công và gây hại. Khi nuôi chúng trong điều kiện phòng thí nghiệm với
các loại thức ăn nhân tạo khác nhau, với thành phần nguyên liệu chủ yếu là đậu tây,
đậu nành, đậu trắng, lá cù nèo, bắp nảy mầm, bắp sấy, bột đậu nành, mầm lúa mì…
đặc tính lựa chọn thức ăn thích hợp cho sự phát triển và tăng trưởng của chúng được
thể hiện rõ.
So sánh hai loại thức ăn nhân tạo: thức ăn nhân tạo cải tiến với nguồn vật
liệu sẵn có tại địa phương với thức ăn của Nhật dùng để nuôi sâu ăn tạp trong phòng
thí nghiệm cho thấy: thức ăn nhân tạo cải tiến với nguồn vật liệu sẵn có tại địa
Trung tâm
Học
ĐHmìCần
@nuôi
Tàisâuliệu
học
cứu
phương
đậuLiệu
tây + bột
(CT3)Thơ
phù hợp
ăn tạp
sạchtập
bệnhvà
với nghiên
số lượng lớn
trong phòng thí nghiệm do có trọng lượng ấu trùng tuổi 3, tuổi 5 và nhộng rất cao;
tỷ lệ chết thấp, thời gian ấu trùng và vòng đời ngắn…phù hợp cho công tác nghiên
cứu khoa học. Đồng thời bước đầu xây dựng được quy trình nhân nuôi sâu ăn tạp
với số lượng lớn trên thức ăn nhân tạo trong phòng thí nghiệm.
Để đánh giá được hiệu lực gây chết sâu và nồng độ chủng SpltNPV thích hợp
đối với sâu ăn tạp, thí nghiệm được thực hiện theo phương pháp drop-feeding (nhỏ
giọt thức ăn) ở giai đoạn ấu trùng tuổi 2 và tuổi 4 với các nồng độ 102, 104, 106, 108
kết hợp với nghiệm thức đối chứng.
Kết quả cho thấy nồng độ 108 có hiệu lực gây chết ấu trùng cao nhất, và
SpltNPV cũng ảnh hưởng đến giai đoạn phát triển của nhộng, thành trùng và trứng
sâu ăn tạp: làm giảm khả năng hóa nhộng, vũ hóa thành bướm của nhộng, làm giảm
số lượng trứng/cái và thời gian đẻ của bướm cái…
i
LC50 đối với ấu trùng tuổi 2 ở 5NSKC là 6,4 x 106 OBs/con; LC50 đối với ấu
trùng tuổi 4 ở 10NSKC là 1,1 x 108 OBs/con.
Do đó nồng độ 108 thích hợp cho việc nhân nguồn SpltNPV trên sâu ăn tạp
sạch bệnh trong phòng thí nghiệm và phòng trừ sâu ăn tạp gây hại trên cây trồng
trong điều kiện ngoài đồng.
Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ii
MỤC LỤC
TÓM LƯỢC………………………………………………………….
i
MỤC LỤC……………………………………………………………
iii
DANH SÁCH BẢNG………………………………………………..
vii
DANH SÁCH HÌNH…………………………………………………
x
MỞ ĐẦU………………………………………………………………
1
Chương 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 Đặc tính sinh học của các pha phát dục……………………………
3
1.2 Khái niệm về tuổi sâu………………………………………………
4
1.3 Sâu ăn tạp (sâu khoang: Spodoptera litura Fabricius)…………….
4
1.3.1 Đặc điểm hình thái…………………………………………..
5
1.3.2 Đặc điểm sinh vật và cách gây hại……………………………
5
1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của sâu ăn tạp………
6
Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
1.3.3.1 Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh phi sinh
vật (yếu tố không phụ thuộc vào mật độ)…………….
6
1.3.3.2 Ảnh hưởng của các yếu tố sinh vật (yếu tố phụ
thuộc vào mật độ)…………………………………….
7
1.3.4 Biện pháp phòng trừ sâu ăn tạp………………………………
8
1.4 Nuôi, nhân sâu ăn tạp trong phòng thí nghiệm bằng thức
ăn nhân tạo…………………………………………………………
10
1.5 Vài nét về sử dụng virus gây bệnh cho sâu hại…………………….
15
1.5.1 Cấu trúc của virus đa diện nhân (NPV)………………………
16
iii
1.5.2 Đặc tính của NPV…………………………………………….
18
1.5.3 Sự lây nhiễm, xâm nhập và phát triển của virus NPV
trong cơ thể sâu chủ…………………………………………
19
1.5.3.1 Cơ chế gây bệnh của virus NPV…………………….
20
1.5.3.2 Triệu chứng bệnh……………………………………
21
1.5.4 Sản xuất chế phẩm virus……………………………………
21
1.5.5 Tuổi sâu và liều lượng virus lây nhiễm trong phòng thí nghiệm
22
Chương 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1 Quy trình chế biến thức ăn nhân tạo cho sâu ăn tạp………………
23
2.1.1 Phương tiện thí nghiệm……………………………………..
23
2.1.1.1 Vật tư thí nghiệm……………………………………
23
2.1.1.2 Hóa chất…………………………………………….
23
Trung tâm Học Liệu
ĐH
Cần
@ Tài liệu học tập và nghiên
2.1.1.3
Thời
gian Thơ
thí nghiệm………………………………..
23 cứu
2.1.1.4 Địa điểm thí nghiệm………………………………..
23
2.1.1.5 Vật liệu và hóa chất để chế biến thức ăn……………
24
2.1.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm…………………………
25
2.1.2.1 Cách chế biến thức ăn………………………………..
25
2.1.2.2 Cách tiến hành thí nghiệm……………………………...
25
2.1.3 Khảo sát hiệu quả kinh tế…………………………………..
27
2.1.4 Hoàn thiện quy trình nhân nuôi sâu ăn tạp sạch bệnh……..
27
2.2 Khảo sát ảnh hưởng của virus NPV lên sâu ăn tạp
trong phòng thí nghiệm……………………………………………
29
2.2.1 Phương tiện thí nghiệm……………………………………
29
2.2.1.1 Vật tư thí nghiệm………………………………….
29
iv
2.2.1.2 Hóa chất……………………………………………
29
2.2.1.3 Thời gian thí nghiệm………………………………
29
2.2.1.4 Địa điểm thí nghiệm…………………………….. ..
29
2.2.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm…………………….….
30
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Quy trình chế biến thức ăn nhân tạo cho sâu ăn tạp…………….
34
3.1.1 Thí nghiệm 1: so sánh hiệu quả thức ăn nhân tạo cho
sâu ăn tạp giữa CT1, CT2, CT3, CT4…………………….
34
3.1.2 Thí nghiệm 2: so sánh hiệu quả thức ăn nhân tạo nuôi
sâu ăn tạp của CT6 (Nhật) với CT3, CT4, CT5 ………....
40
3.1.3 Thí nghiệm 3: so sánh hiệu quả thức ăn nhân tạo nhân
nuôi sâu ăn tạp giữa CT3, CT5, CT6, CT7……………..
46
3.1.4
BướcĐH
đầu Cần
xây dựng
quy @
trìnhTài
nhânliệu
nuôi sâu
tạp sạch
Trung tâm Học
Liệu
Thơ
họcăntập
và nghiên cứu
bệnh trên thức ăn nhân tạo CT3 trong phòng thí nghiệm
51
3.2 Ảnh hưởng của các nồng độ SpltNPV đối với sâu ăn tạp
trong điều kiện phòng thí nghiệm………………………………
57
3.2.1 Ảnh hưởng của các nồng độ SpltNPV 102, 104, 106, 108
đối với ấu trùng sâu ăn tạp tuổi 2…………………………
57
3.2.2 Ảnh hưởng của các nồng độ SpltNPV 102, 104, 106, 108
đối với ấu trùng sâu ăn tạp tuổi 4…………………………
59
3.2.3 Ảnh hưởng của SpltNPV đối với khả năng lột xác của
sâu ăn tạp ở giai đoạn nhộng……………………………..
v
61
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1 Kết luận………………………………………………….
65
4.2 Đề nghị………………………………………………….
65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ CHƯƠNG
Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
vi
DANH SÁCH BẢNG
Bảng
Tựa Bảng
Trang
1.1
Thành phần các nguyên vật liệu dùng để nuôi sâu ăn tạp……………..
10
1.2
Thành phần các nguyên vật liệu không có agar dùng để nuôi sâu……
11
1.3
Thành phần nguyên vật liệu của thức ăn cải tiến……………………..
13
1.4
Thành phần hóa học (%) và giá trị dinh dưỡng của một số
nguyên vật liệu (theo Nguyễn Thiện, 1995)…………………………
14
2.1
Thành phần các nguyên vật liệu chế biến thức ăn nhân tạo………….
24
3.1
Trọng lượng và chiều dài trung bình của sâu ăn tạp trên 4 CT
thức ăn nhân tạo: CT1, CT2, CT3, CT4 trong điều kiện phòng
thí nghiệm, Bộ môn BVTV, Khoa NN&SHƯD, tháng 01/2007……… 35
Trung tâm
Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3.2 Ảnh hưởng của các CT thức ăn nhân tạo: CT1, CT2, CT3, CT4
đến một số đặc tính sinh học của sâu ăn tạp trong điều kiện
phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV, Khoa NN&SHƯD,
tháng 01/2007………………………………………………………..
3.3
38
Vòng đời của sâu ăn tạp trên các CT thức ăn nhân tạo CT1, CT2,
CT3, CT4 trong điều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV,
Khoa NN&SHƯD, tháng 01/2007……………………………………
3.4
39
Trọng lượng và chiều dài trung bình của sâu ăn tạp trên 4 CT thức ăn
nhân tạo: CT3, CT4, CT5, CT6 trong điều kiện phòng thí nghiệm,
Bộ môn BVTV, Khoa NN&SHƯD, tháng 03/2007………………….
vii
41
3.5
Ảnh hưởng của các CT thức ăn nhân tạo CT3, CT4, CT5, CT6
đến một số đặc tính sinh học của sâu ăn tạp trong điều kiện
phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV, Khoa NN&SHƯD,
tháng 03/2007…………………………………………………………
44
3.6 Vòng đời của sâu ăn tạp trên các CT thức ăn nhân tạo:
CT3, CT4, CT5, CT6 trong điều kiện phòng thí nghiệm,
Bộ môn BVTV, Khoa NN&SHƯD, tháng 03/2007…………………
45
3.7 Trọng lượng và chiều dài trung bình của sâu ăn tạp trên 4 CT thức ăn
nhân tạo: CT3, CT5, CT6, CT7 trong điều kiện phòng thí nghiệm,
Bộ môn BVTV, Khoa NN&SHƯD, tháng 05/2007…………………
46
3.8 Ảnh hưởng của các CT thức ăn nhân tạo: CT3, CT5, CT6, CT7
đến một số đặc tính sinh học của sâu ăn tạp trong điều kiện
Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV, Khoa NN&SHƯD,
tháng 05/2007…………………………………………………………..
48
3.9 Vòng đời của sâu ăn tạp trên các CT thức ăn nhân tạo:
CT3, CT5, CT6, CT7 trong điều kiện phòng thí nghiệm,
Bộ môn BVTV, Khoa NN&SHƯD, tháng 05/2007…………………… 49
3.10 Khả năng nở của sâu ăn tạp bằng ổ trứng tồn trữ ở nhiệt
độ thấp (40C) trong điều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV,
Khoa NN&SHƯD, tháng 10/2007……………………………………..
53
3.11 Độ hữu hiệu của các nồng độ SpltNPV đối với ấu trùng
sâu ăn tạp tuổi 2 trong điều kiện phòng thí nghiệm,
Bộ môn BVTV, Khoa NN&SHƯD, tháng 06/2007…………………..
viii
57
3.12 Chỉ số LC50 của ấu trùng sâu tuổi 2 qua các ngày sau khi chủng
trong điều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV, Khoa NN&SHƯD,
tháng 06/2007………………………………………………………….
58
3.13 Độ hữu hiệu của các nồng độ SpltNPV đối với ấu trùng
sâu ăn tạp tuổi 4 trong điều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV,
Khoa NN&SHƯD, tháng 08/2007……………………………………
59
3.14 Chỉ số LC50 của ấu trùng sâu tuổi 4 qua các ngày sau khi chủng
trong điều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV, Khoa NN&SHƯD,
tháng 08/2007…………………………………………………………
60
3.15 Ảnh hưởng của SpltNPV đối với giai đoạn nhộng và bướm
của sâu ăn tạp trong điều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV,
Khoa NN&SHƯD, tháng 09/2007…………………………………..
61
Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ix
DANH SÁCH HÌNH
Hình
Tựa hình
Trang
1.1
Cấu trúc của virus đa diện nhân………………………..
1.2
Sơ đồ sự lây nhiễm, xâm nhập và phát triển của virus
17
NPV trong cơ thể sâu chủ……………………………...
19
2.1
Sơ đồ quá trình ly tâm virus NPV………………………
31
2.2
Ly tâm virus với hoá chất percoll………………………
31
3.1
Quy trình nuôi sâu ăn tạp trên thức ăn nhân tạo trong
điều kiện phòng thí nghiệm…………………………….
3.2
51
Biến động thời gian ủ trứng và tỷ lệ trứng nở qua
các khoảng thời gian tồn trữ ở điều kiện nhiệt độ thấp
(40C) trong điều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn
BVTV, Khoa NN&SHƯD, tháng 11/2007……………….
54
3.3
Mối quan hệ giữa tỷ lệ trứng nở và thời gian ủ trứng
Trung tâm Học
Liệu
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
qua các khoảng thời gian tồn trữ ở nhiệt độ thấp (40C)
trong điều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV,
Khoa NN&SHƯD, tháng 11/2007………………………...
3.4
54
Một vài nguyên liệu dùng để chế biến thức ăn nhân tạo
cho sâu ăn tạp……………………………………………..
55
3.5
Các loại thức ăn nhân tạo………………………………..
55
3.6
Nuôi sâu ăn tạp trên các loại thức ăn nhân tạo…………..
55
3.7
Ấu trùng sâu tuổi 5 trên 2 CT thức ăn nhân tạo
CT3 và CT4……………………………………………
56
3.8
Cân trọng lượng và đo chiều dài ấu trùng tuổi 5…………
56
3.9
Nuôi sâu ăn tạp tập thể trong điều kiện phòng thí nghiệm
56
x
3.10
Biến động độ hữu hiệu của các nồng độ SpltNPV đối với
sâu tuổi 2 qua các ngày sau khi chủng trong phòng
thí nghiệm, Bộ môn BVTV, Khoa NN&SHƯD,
tháng 06/2007……………………………………………….
3.11
58
Biến động độ hữu hiệu của các nồng độ SpltNPV
đối với sâu tuổi 4 qua các ngày sau khi chủng
trong phòng thí nghiệm, bộ môn BVTV, Khoa NN&SHƯD,
tháng 08/2007………………………………………………
60
3.12
Phương pháp chủng SpltNPV……………………………...
63
3.13
Kiểm tra ngyên nhân gây chết ở ấu trùng sâu ăn tạp………
64
Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
xi
.
MỞ ĐẦU
Trong quá trình sản xuất thâm canh tăng năng suất cây trồng, sâu bệnh và
các loại dịch hại thường xuyên gây hại trên các loại cây trồng nông, lâm, ngư
nghiệp. Chúng làm ảnh hưởng lớn đến năng suất, phẩm chất nông sản trên đồng
ruộng cũng như trong các kho bảo quản, gây tổn thất lớn về kinh tế cho xã hội.
Để phục vụ sản xuất ngày càng có hiệu quả kinh tế cao, ổn định và phát triển
theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa, cần phải tăng cường nghiên cứu và
ứng dụng khoa học kỹ thuật bảo vệ thực vật để đáp ứng được những đòi hỏi cấp
bách trong lĩnh vực bảo vệ thực vật.
Sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabricius) hay còn gọi là sâu đất, sâu ổ, sâu
khoang là đối tượng gây hại phổ biến trên hầu hết các loại cây trồng đặc biệt là rau
màu. Tại đồng bằng sông Cửu Long, sâu ăn tạp tấn công mạnh mẽ, cắn phá nhiều
bộ phận non của cây làm giảm phẩm chất cây trồng, ảnh hưởng đến giá trị kinh tế.
Do đó việc phòng trừ sâu ăn tạp được chú trọng hàng đầu.
Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Phòng trừ sâu hại thường có nhiều phương pháp. Phòng trừ bằng sinh vật học
là phương pháp được chú ý hơn cả. Mục đích của việc phòng trừ sâu hại bằng vi
sinh vật là gây tạo nên bệnh truyền nhiễm trên cơ thể côn trùng, giảm nhẹ mật độ
sâu hại, từ đó có thể khống chế mật độ quần thể loài. Muốn thực hiện được mục
đích trên phải nắm được cơ sở lý luận và kỹ thuật ứng dụng vi sinh vật gây bệnh sâu
hại trong phòng trừ.
Vì vậy, việc nhân nuôi lượng lớn sâu ăn tạp bằng thức ăn nhân tạo không bị
nhiễm bệnh trong điều kiện phòng thí nghiệm để phục vụ cho các thí nghiệm nghiên
cứu như: nhân nuôi nguồn virus, nguồn microsporidia, vi nấm, tạo chế phẩm
NPV… là một vấn đề cần thiết để bổ sung cho công tác ngoài đồng nhằm giải quyết
khó khăn hiện nay và góp phần bảo vệ môi trường.
Để phục vụ cho công tác nghiên cứu trên, đề tài: “Quy trình chế biến thức ăn
nhân tạo và khảo sát ảnh hưởng của Spodoptera litura Nucleopolyhedrovirus đối
1
.
với sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabricius) trong phòng thí nghiệm” được tiến
hành với mục tiêu:
- Tìm quy trình sản xuất thức ăn nhân tạo dựa trên công thức thức ăn cho
sâu ăn tạp của Nhật bằng nguồn vật liệu có sẵn tại địa phương.
- Chọn lọc loại thức ăn thích hợp, rẻ tiền, không bị nhiễm bệnh, dễ dàng sử
dụng cho sâu ăn tạp.
- Nhân nuôi sâu ăn tạp trong phòng thí nghiệm với số lượng lớn trên các loại
thức ăn nhân tạo.
- Nhân nguồn SpltNPV với nồng độ thích hợp trên sâu ăn tạp không nhiễm
bệnh với số lượng lớn trong phòng thí nghiệm - ứng cử của tác nhân phòng trừ sinh
học.
Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2
.
CHƯƠNG 1
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 Đặc tính sinh học của các pha phát dục
Theo Hà Huy Niên và Nguyễn Thị Cát thì quá trình sinh trưởng của côn
trùng gồm 4 pha phát dục:
- Pha trứng: được tính từ khi trứng xuất hiện đến khi nở thành sâu non. Thời
gian của pha trứng được tính bằng ngày. Số ngày của pha trứng dài, ngắn phụ thuộc
vào các loài sâu bọ và điều kiện ngoại cảnh sống của sâu bọ mà chủ yếu là điều kiện
nhiệt độ.
- Pha sâu non (ấu trùng): là giai đoạn tích lũy dinh dưỡng và sinh trưởng lớn
lên. Pha này được tính từ khi sâu non ở trứng chui ra cho đến khi sâu non lớn đẫy
sức [lột xác lần cuối cùng hóa nhộng (4 pha) hoặc hóa trưởng thành (3 pha)]. Thời
Trung tâm
Liệu
ĐHtính
Cần
Tài
liệu
và từng
nghiên
cứu
gian Học
của pha
này được
bằngThơ
ngày @
và dài
ngắn
kháchọc
nhautập
tùy theo
loài sâu,
tùy điều kiện môi trường sinh sống (thức ăn, nhiệt độ, ẩm độ…).
- Pha nhộng: sâu non của nhóm biến thái hoàn toàn đến tuổi cuối cùng
thường không ăn, không hoạt động, cơ thể co ngắn, màu sắc thay đổi, bên trong cơ
thể xảy ra một đặc điểm mới là biểu bì và tế bào nội bì phân li. Cánh và các chi phụ
của nhộng được cấu tạo từ bên trong chuyển ra ngoài song vẫn còn bị lớp biểu bì cũ
che phủ. Đó là giai đoạn trước nhộng. Sau lần lột xác cuối cùng thì hóa nhộng.
- Pha trưởng thành: là giai đoạn cuối cùng của quá trình phát dục của sâu bọ.
Thời gian của pha này được tính bằng ngày và tùy thuộc vào loài sâu bọ và điều
kiện sống của chúng. Đối với nhiều loài sâu bọ, tính trưởng thành về hình thái và
sinh dục thường đi đôi với nhau, do đó khi hóa trưởng thành và bắt đầu hoạt động
thì đã có bộ máy sinh dục chứa tinh trùng và trứng phát dục chín mùi nên con đực
và con cái có thể tiến hành giao phối ngay và đẻ trứng. Với những loài này, không
có hiện tượng ăn thêm và thời gian của pha trưởng thành rất ngắn, chỉ vài ba ngày.
3
.
Ở pha trưởng thành, sâu bọ có những tập quán sinh sống và xu tính rất khác nhau.
Hiểu biết được tập quán và xu tính này, chúng ta sẽ có biện pháp phòng trừ thích
hợp diệt ngay sâu trưởng trước khi đẻ trứng.
1.2 Khái niệm về tuổi sâu
Theo Lê Lương Tề (2000), pha sâu non là một quá trình sinh trưởng, phát
dục từ tuổi nhỏ sang tuổi lớn để lớn lên cả về kích thước và khối lượng. Do cấu tạo
của da côn trùng nên muốn thay đổi kích thước và khối lượng, côn trùng phải lột bỏ
lớp da chật hẹp cũ thay bằng lớp da rộng rãi hơn phù hợp với sự tăng trưởng của nó.
Mỗi lần lột xác như vậy, sâu lớn lên một tuổi. Sâu mới nở được gọi là tuổi 1. Do
quy định như vậy, người ta tính tuổi sâu như sau:
Tuổi sâu = số lần lột xác + 1 = n + 1
Như vậy, sau một lần lột xác sâu tuổi 2, sau 2 lần lột xác sâu tuổi 3…
Tùy từng loài sâu và điều kiện môi trường sống mà có số lần lột xác nhiều
hay ít, thời gian giữa 2 lần lột xác ngắn hay dài. Nếu điều kiện nhiệt độ và thức ăn
Trung tâm
Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
thuận lợi thì thời gian lột xác giữa 2 lần ngắn hơn và ngược lại.
Thời gian sinh trưởng ở pha sâu non cũng khác nhau rõ rệt, tùy từng loài và
điều kiện ngoại cảnh mà có thời gian sống khác nhau. Ví dụ: có loài thời gian sinh
trưởng, phát dục của pha sâu non chỉ vài ba ngày (các loài ruồi), có loài từ 20–30
ngày (một số loài ngài, bướm), có loài tới 1–2 năm (xén tóc, bọ hung).
1.3 Sâu ăn tạp (sâu khoang: Spodoptera litura Fabricius)
Họ: Noctuidae.
Bộ: Lepidoptera.
Sâu khoang là loài sâu ăn tạp, phá hoại nhiều loại cây trồng khác nhau, trong
đó có nhiều loại rau thuộc họ cải, đậu…Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen
(2004) thì sâu có thể gây hại khoảng 200 loại cây. Sâu khoang có nhiều loài khác
nhau, nhưng ở Việt Nam phổ biến nhất là Spodoptera litura. Theo Feaking và Franz
4
.
(1977) thì loài này phân bố khắp nơi ở vùng nhiệt đới, á nhiệt đới, kể cả một số
nước ôn đới, châu Úc, châu Á và đảo Thái Bình Dương.
1.3.1 Đặc điểm hình thái
Theo Hà Huy Niên và ctv. (2004), sâu ăn tạp trải qua 4 giai đoạn sinh trưởng:
- Thành trùng (trưởng thành): ngài có thân dài khoảng 16–21mm. Cánh trước
xòe rộng khoảng 35–45mm, màu nâu vàng, trên cánh có nhiều đường vân màu
trắng, vàng. Cánh sau màu trắng xám, phản quang màu tím.
- Trứng: hình bán cầu, đường kính khoảng 0,4-0,5mm. Lúc mới đẻ trứng có
màu trắng vàng, sau đậm dần, lúc sắp nở có màu vàng tro.
- Sâu non (ấu trùng): hình ống, mới nở có màu xanh sáng, dài gần 1mm, đầu
to, càng lớn màu đậm dần chuyển sang màu xám tro đến nâu đen. Dọc theo thân có
một vạch lưng màu vàng sáng. Ở đốt bụng thứ nhất có 2 vệt to, đen, tuổi càng lớn, 2
vệt đen càng to, gần như giao nhau tạo thành một khoảng đen trên lưng nên được
gọi là sâu khoang. Ấu trùng trải qua 5–6 tuổi tùy điều kiện nhiệt độ, ẩm độ, thức ăn
Trung tâm
Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
(Lê Thị Sen, 1999), thời gian phát triển là 20–30 ngày (Phạm Văn Biên, 1996).
- Nhộng: dài khoảng 18 – 20mm, hình ống, màu nâu và nâu đỏ. Cuối bụng có
một đôi gai ngắn. Thời gian nhộng từ 7–10 ngày (Nguyễn Văn Huỳnh, Lê Thị Sen,
2004).
1.3.2 Đặc điểm sinh vật và cách gây hại
Thành trùng: thường vũ hóa lúc chiều tối, hoạt động mạnh từ tối đến nửa
đêm, ngày đậu dưới tán lá hay trên bụi cỏ. Có xu tính thích các chất có vị chua ngọt
và ánh sáng đèn. Sau vũ hóa một ngày, ngài cái đẻ trứng ở trên các lá. Trứng được
đẻ thành ổ lớn hình bầu dục dẹt và được phủ một lớp lông màu nâu vàng lấy từ
bụng mẹ.. Trung bình mỗi ngài cái đẻ 100 – 300 trứng/ổ (Miyahara và ctv., 1971).
Theo Phạm Thị Nhất (2000) ở điều kiện Việt Nam thì tổng số trứng trung bình của
sâu ăn tạp là 1000 trứng/ổ. Còn theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2004),
bướm có thể đẻ từ 900–2000 trứng khi gặp điều kiện thuận lợi. Ở ĐBSCL, khả năng
5
.
đẻ trứng của bướm cái khoảng 510 trứng/cặp (Phạm Huỳnh Thanh Vân, 2001).
Thời gian đẻ trứng trung bình của bướm kéo dài từ 5-7 ngày, đôi khi đến 10-12
ngày.
Sâu non vừa mới nở ăn gặm vỏ trứng và sống tập trung. Ở tuổi 1 – 2 sâu chỉ
ăn biểu bì trên và gân lá. Sang tuổi 3 bắt đầu phân tán và gặm lá nhiều hơn. Từ tuổi
4 trở đi sâu thường trốn ánh sáng nên ban ngày thường ẩn nấp ở những nơi tối, ở kẽ
đất hay trong lá khô, cỏ dại, đêm chui lên phá hoại mạnh. Ở tuổi lớn sâu có hiện
tượng ăn lẫn nhau, sâu không những ăn thủng lá mà còn ăn trụi cả thân, cành cũng
như quả non. Khi sắp hóa nhộng sâu chui xuống đất làm thành một khoang và nằm
im trong đó hóa nhộng. Ở tuổi cuối, ấu trùng đạt trọng lượng là 800 mg (Rao và
ctv., 1989).
1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của sâu ăn tạp
1.3.3.1 Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh phi sinh vật (yếu tố không phụ
thuộc vào mật độ)
Trung tâm Học
Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
- Nhiệt độ: có ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bố và phát triển của sâu ăn tạp,
theo Rang Rao và ctv. (1989) ngưỡng nhiệt độ thích hợp cho tất cả các giai đoạn
phát triển của sâu ăn tạp là 370C, sâu ngừng hoạt động và sẽ chết khi nhiệt độ
>400C, cũng theo Rao trứng sâu ăn tạp sẽ nở khoảng 4 ngày trong điều kiện nhiệt độ
ẩm và có thể lên 11–12 ngày ở nhiệt độ thấp hơn.
Ở một số nước châu Âu có điều kiện khí hậu lạnh, giai đoạn ấu trùng có thể
kéo dài trên 3 tháng, giai đoạn nhộng kéo dài 11–13 ngày trong đất ở 250C, giai
đoạn thành trùng có thời gian sống 4–10 ngày trong cả điều kiện có sự thay đổi
nhiệt độ. Vòng đời trung bình của sâu ăn tạp sẽ kết thúc khoảng 5 tuần dưới tác
động của điều kiện nhiệt độ.
- Ẩm độ: sẽ gây bất lợi cho sự bắt cặp ở giai đoạn thành trùng, nó thường kết
hợp với yếu tố nhiệt độ. Ở điều kiện nhiệt độ cao và ẩm độ thấp sẽ ảnh hưởng đến
số lượng trứng của thành trùng: trung bình 960 trứng ở 300C và ẩm độ 90%, 145
6
.
trứng ở 350C và 30% ẩm độ. Sâu ăn tạp thích hợp ở ẩm độ 85–100% ở giai đoạn ấu
trùng.
- Ánh sáng: ảnh hưởng đến hoạt động của ấu trùng và thành trùng sâu ăn tạp
rất rõ. Thành trùng là loài bướm đêm, thường hoạt động vào lúc bắt đầu tối đến nửa
đêm. Ấu trùng sâu ăn tạp tuổi 4 bắt đầu có phản ứng với ánh sáng, ở tuổi này ấu
trùng thường chui vào mặt dưới của lá hoặc các hốc cây hoặc kẽ nứt của trái để trốn
ánh sáng, đến tuổi cuối sâu thường chui vào trong đất để làm nhộng (Phạm Thị
Nhất, 2000 và Lê Thị Sen, 1999). Còn ấu trùng tuổi nhỏ có tính hướng quang rất
mạnh, thường sống tập trung trên mặt lá, nơi hội tụ ánh sáng nhiều nhất.
1.3.3.2 Ảnh hưởng của các yếu tố sinh vật (yếu tố phụ thuộc vào mật độ)
- Thức ăn: theo Nguyễn Thị Thu Cúc (1998), thức ăn rất cần thiết cho sự cấu
tạo các tổ chức cơ thể của côn trùng: cần thiết cho sự sinh sản và phát triển là thức
ăn chứa protit, acid amin…còn thức ăn cần thiết cho sự duy trì cơ thể và hoạt động
của côn trùng là thức ăn năng lượng: glucid,…
Trung tâm Học
Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Theo Hà Huy Niên tính ăn của côn trùng chia làm 4 loại:
Tính ăn rất hẹp: chỉ gây hại trên một kí chủ nhất định: sâu đục thân lúa
bướm 2 chấm.
Tính ăn hẹp: chỉ ăn một số loại cây thuộc một giống hay một họ nào đó:
sâu tơ, sâu bướm trắng chỉ ăn các loại cây trong họ thập tự.
Tính ăn tạp: ăn được cả động vật và thực vật.
Sâu ăn tạp có tính ăn rộng, cho nên khả năng phá hoại cây trồng của nó là rất
lớn.
Nói chung, đối với sâu bọ hại nông nghiệp thì thức ăn là cây trồng có vai trò
rất quan trọng; tùy loài sâu bọ khác nhau có những yêu cầu riêng biệt. Tìm hiểu
những yêu cầu riêng biệt này của từng loài sâu bọ và của từng pha phát dục sẽ có ý
nghĩa rất lớn trong công tác phòng trừ sâu hại.
7
.
- Yếu tố thiên địch: trong thiên nhiên có rất nhiều loài sinh vật tiêu diệt sâu
ăn tạp bằng cách kí sinh như:
Côn trùng ký sinh: theo Joishi và ctv. (1979), giai đoạn trứng có 4 loài ong
ký sinh (Trichogrammatids), đó là Sceliconid, Braconidae, Chelonus và Telonomus;
2 nhóm thường ký sinh trên trứng là Sceliconid, Braconidae.
Giai đoạn ấu trùng có 58 loài ký sinh, trong đó 84% thuộc Hymenoptera và
16% thuộc Diptera. Có khoảng 10% ấu trùng sâu ăn tạp bị chết do Chelonus (Rai,
1974) và 12% do Tachinids (Jayan, 1984).
Giai đoạn nhộng: giai đoạn tiền nhộng thường bị ký sinh bởi Ichneumo sp. và
ở giai đoạn nhộng là Chelomus sp.
Các nhóm ký sinh này có khả năng ký sinh trên tất cả các pha của sâu, có ý
nghĩa nhiều trong công tác bảo vệ cây trồng là nhóm ký sinh trong như ong mắt đỏ
ký sinh trứng, 1 số loài ong ký sinh sâu non.
sinh vật ký sinh: nhóm này gồm các loài vi sinh vật sau: nấm, vi khuẩn,
Trung tâm HọcViLiệu
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
virus và nguyên sinh động vật. Một số vi sinh vật có ý nghĩa lớn trong công tác
phòng trừ sâu ăn tạp là nấm Bauveria Bassiana, vi khuẩn Bacilus thurigiensis, virus
NPV…(Hà Huy Niên, 2004).
Virus NPV ký sinh ở giai đoạn trứng và ấu trùng. Theo Narayanan (1985) thì
100% trứng cùng ấu trùng tuổi 1 và khoảng 50% ấu trùng tuổi lớn bị chết do virus.
Những loài vi sinh vật kể trên được con người sản xuất thành chế phẩm (với
quy mô công nghiệp) bán trên thị trường ở Việt Nam và trên thế giới.
1.3.4 Biện pháp phòng trừ sâu ăn tạp
- Vệ sinh đồng ruộng, sau thu hoạch phải thu gom các tàn dư cây trồng đem
đốt hoặc ủ làm phân.
- Trước khi gieo trồng làm đất kỹ, rãi thuốc trừ sâu vào đất hoặc ngâm ngập
nước 2 – 3 ngày để diệt nhộng.
8