Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

S Giao an HH 11 chon bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.69 KB, 10 trang )

Trường THPT ThiềuVăn Chỏi
Tuần 12 CHƯƠNG II: Ngày soạn: 25/10/08
Tiết: 12 ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN Ngày dạy:
QUAN HỆ SONG SONG
§1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
--------
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
- Các tính chất thừa nhận .
2) Kỹ năng :
- Vận dụng các tính chất làm các bài toán hình học trong không gian .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
1. Ổn đònh : ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra )
3. Bài mới: ( 40 Phút )
Hoạt động 1 : Khái niệm mở đầu
HĐhs HĐgv NỘI DUNG
-Xem sgk
-Nghe, suy nghó
-Trả lời


-Ghi nhận kiến thức
a
P
A
Các hình biểu diễn của hình lập phương
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức

-Hình học không gian? Các đối
tượng cơ bản của hình học không
gian? Vẽ hình biểu diễn của hình
không gian?
-Hình ảnh của mặt phẳng trong
thực tế ?
Q

(Q) hay mp(Q)
-Điểm thuộc mặt phẳng, không
thuộc mặt phẳng
-Hình biểu diễn hình lập phương ,
hình chóp tam giác trong không
gian
-HĐ1 (sgk) ?
I/ Khái niệm mở đầu :
1) Mặt phẳng : (sgk)
Ký hiệu : (P) hay mp(P)
P
2) Điểm thuộc mặt phẳng : (sgk)

( ) ( )
A P B P∈ ∉
3) Hình biểu diễn của một hình
trong không gian : (sgk)
Quy tắc vẽ hình : (sgk)
1
Trường THPT ThiềuVăn Chỏi
Hoạt động 2 : Các tính chất thừa nhận
HĐHS HĐGV NỘI DUNG
-Xem sgk
-Nghe, suy nghó
-Trả lời
-Ghi nhận kiến thức
A
B
D
C
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
S
B
C
D
A
I
P
-Trình bày như sgk
-Có bao nhiêu đường thẳng đi qua

hai điểm phân biệt ?
-T/c 2 cách xác đònh mặt phẳng
-Nếu một đường thẳng có hai điểm
phân biệt thuôc mp thì các điểm
còn lại ntn ?
-HĐ2 (sgk) ?
-HĐ3 (sgk) ?
-Có tồn tại bốn điểm không cùng
thuộc mp ?
-Nếu hai mặt phẳng phân biệt có
một điểm chung thì chúng có còn
diểm chung khác không ? VD thực
tế ?
-HĐ4 (sgk) ?
-HĐ5 (sgk) ?
-Chỉnh sửa hoàn thiện
II/ Các tính chất thừa nhận :
1) Tính chất 1 : (sgk)
2) Tính chất 2 : (sgk)
A
B
C
mp(ABC)
3) Tính chất 3 : (sgk)
a
A
B
C
4) Tính chất 4 : (sgk)
5) Tính chất 5 : (sgk)

a
C
D
6) Tính chất 6 : (sgk)
4. Củng cố _ Dặn dò: ( 4 phút )
_ Củng cố : Hãy nêu các tính chất thừa nhận ?
HS : Phát biểu , nêu nhận xét.
GV: Chỉnh sửa, chính xác hoá.
_ Dặn dò : Về học bài , xem trước nội dung bài tiếp theo.
_ Rút kinh nghiệm:
2
Trường THPT ThiềuVăn Chỏi
Tuần 13 CHƯƠNG II: Ngày soạn: 25/10/08
Tiết: 13 ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN Ngày dạy:
QUAN HỆ SONG SONG
§1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
--------
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Cách xác đònh mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến .
2) Kỹ năng :
- Tìm giao tuyến hai mặt phẳng . Chứng minh 3 điểm thẳng hàng
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
- Hiểu các tính chất, giao tuyến hai mặt phẳng .
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
1.Ổn đònh : ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Hãy nêu các tính chất thừa nhận ?
HS : Phát biểu , nêu nhận xét. GV: Chỉnh sửa, chính xác hoá.
3.Bài mới: ( 35 Phút )
Hoạt động 1 : Cách xác đònh một mặt phẳng
HĐHS HĐGV NỘI DUNG
-Xem sgk
-Nghe, suy nghó
-Trả lời
A
B
C
a
A
C
B
a
b
A
C
B
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức

-Cách xác đònh mặt phẳng ?
-VD1 sgk ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Cách tìm giao tuyến hai mp ?
-VD2 sgk ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Tìm điểm cố đònh ?
-VD3 sgk ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Ba điểm ntn là thẳng hàng ?
III/ Cách xác đònh một mp :
1) Ba cách xác đònh mp : (sgk)
+Qua ba điểm không thẳng hàng
+Qua hai đường thẳng cắt nhau
+Qua một đường thẳng và một điểm
nằm ngoài đường
2) Một số ví dụ : (sgk)
VD1 : (sgk)
VD2 : (sgk)
VD3 : (sgk)
A
B
E
D
C
N
M
3
Trường THPT ThiềuVăn Chỏi
Hoạt động 2 : Ví dụ 4

HĐHS HĐGV NỘI DUNG
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-VD4 sgk ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Làm ntn tìm được giao điểm đường
thẳng và mp ?
VD4 : (sgk)
A
B
C
D
K
J
G
L
Nhận xét : (sgk)
4. Củng cố _ Dặn dò: ( 4 Phút )
_ Củng cố:
HĐHS HĐGV NỘI DUNG
_ HS trả lời , nêu nhận xét.
_ Ghi nhận kiến thức.
_ Hãy nêu PP chứng minh 3 điểm
thẳng hàng? PP tìm giao tuyến của 2
mp ?
_ Chỉnh sửa, chính xác hoá.
_ Dặn dò : Về học bài xem trướ bài tiếp theo ở nhà.
_ Rút kinh nghiệm :

4
Trường THPT ThiềuVăn Chỏi
Tuần 14 CHƯƠNG II: Ngày soạn: 25/10/08
Tiết: 14 ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN Ngày dạy:
QUAN HỆ SONG SONG
§1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
--------
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
- Các tính chất thừa nhận .
- Cách xác đònh mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến .
2) Kỹ năng :
- Vận dụng các tính chất làm các bài toán hình học trong không gian .
- Tìm giao tuyến hai mặt phẳng . Chứng minh 3 điểm thẳng hàng
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
- Hiểu các tính chất, giao tuyến hai mặt phẳng .
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
1.Ổn đònh : ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: (9 phút)
HĐHS HĐGV NỘI DUNG

_ Trả lời
_ Nêu nhận xét bạn.
_Ghi nhận kiến thức.
_ Nêu các tính chất thừa nhận?
_ Nêu PP CM 3 điểm thẳng hàng ?
_ PP tìm giao tuyến của 2 MP?
_ Gọi HS trả lời
_ Gọi HS nhận xét.
3. Bài mới: ( 25 Phút )
Hoạt động 1 : Hình chóp và tứ diện
HĐHS HĐGV NỘI DUNG
_ Lắng nghe ,ghi nhận.
_ Đặt câu hỏi với GV ( nếu có )
_ Vấn đáp HS các khái niệm về hình
chóp và hình đa diện.
_ Giải thích cho HS các câu hỏi.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×