Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

bài 1HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ SỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.06 KB, 44 trang )

Bài 1
HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
Ở CƠ SỞ
Thời gian: 04 tiết
Lớp: Trung cấp LLCT - HC
GV. Mai Trung Sâm


Mục đích, yêu cầu
*Mục đích
Học viên nhận thức được hoạt động lãnh
đạo quản lý của cán bộ lãnh đạo quản lý cấp
cơ sở
* Yêu cầu
Học viên hiểu và vận dụng được trong
công tác ở cơ sở


1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG LĐ, QL VÀ VAI
TRÒ HOẠT ĐỘNG LĐ, QL Ở CƠ SỞ

1.1. Khái niệm hoạt động lãnh đạo, quản lý
1.1.1. Khái niệm hoạt động lãnh đạo
Hoạt động lãnh đạo là hoạt động của
người lãnh đạo mang tính định hướng, gây
ảnh hưởng, tạo dựng niềm tin, thuyết phục
người khác để họ đồng thuận với người
lãnh đạo thực hiện đường lối, chủ trương
hướng tới mục tiêu nào đó.



Khái niệm hoạt động lãnh đạo
- Cán bộ lãnh đạo thường được gọi là
những người hoạt động chính trị, xã hội.
Họ không tự thân có quyền lực lãnh đạo…
- Cán bộ lãnh đạo khác với thủ lĩnh ở
chỗ cán bộ lãnh đạo có một tổ chức chính
thức để thực thi sự lãnh đạo của mình


Khái niệm hoạt động lãnh đạo
- Cán bộ lãnh đạo cũng khác thủ trưởng
- Khái niệm lãnh đạo gần với khái niệm
lãnh tụ, chính khách nhiều hơn
- Cán bộ lãnh đạo phải rèn luyện kỹ
năng của mình qua thực tế công tác, đó là
một hệ thống tri thức được tổ hợp chặt chẽ có
tác dụng định hướng tương lai cho đơn vị


1.1.2. Khái niệm hoạt động quản lý
KN: Quản lý mang tính kỹ thuật, quy trình,
được quy định rõ trong khuôn khổ các thể chế xác
định
Người quản lý sử dụng quyền lực để điều khiển
người khác. Thông thường cán bộ quản lý sử dụng
ba loại quyền lực:
- Quyền lực tổ chức hành chính
- Quyền lực vật chất (KT)
- Quyền lực tinh thần



Khái niệm hoạt động quản lý
- Trong hoạt động quản lý, quan hệ quản
lý thường được xác định theo cách cấp trên
quản lý cấp dưới
Phổ biến nhất là theo ba cấp: Cấp cao;
cấp trung gian và cấp cơ sở, trong đó cấp
cao có quyền lực hành chính cao nhất


1.1.3. Mối quan hệ giữa hoạt động lãnh đạo
và hoạt động quản lý
-Điểm

chung là đều đạt mục đích mong
muốn thông qua hành động của người khác
- Điểm khác biệt là lãnh đạo sử dụng uy tín
và sự thuyết phục nhiều hơn, sử dụng quyền
lực ít hơn; Quản lý sử dụng quyền lực nhiều
hơn sử dụng uy tín và thuyết phục ít hơn


1.2. Vai trò của hoạt động lãnh đạo, quản lý ở
cấp cơ sở
- Hoạt động lãnh đạo quản lý tạo nên sức mạnh
tập thể trên cơ sở thống nhất ý chí và hành động
- Hoạt động lãnh đạo quản lý tạo ra môi trường
vừa cho phép mỗi người dân được tự do sáng
tạo, vừa định hướng hoạt động của mọi người

theo mục tiêu chung


Vai trò của hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cấp
cơ sở
- Hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cơ sở tạo
nên sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận
khác nhau của đơn vị thành một hệ thống thống
nhất
- Hoạt động lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở
góp phần tạo nên sức mạnh bền vững của hệ
thống chính trị


Vai trò của hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cấp
cơ sở
TL: Nhờ có sự quản lý ở cấp cơ sở mà
hoạt động của dân cư và các tổ chức trên địa
bàn đi vào nề nếp, kỷ cương giảm nhẹ nhiệm
vụ lãnh đạo quản lý của cấp trên


2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO
QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ
2.1. Xây dựng mục tiêu phương hướng kế
hoạch hoạt động của cấp cơ sở
2.1.1.Dự báo
Dự báo là phán đoán một cách có căn cứ
khoa học xu hướng phát triển của xã hội…



Dự báo
KN: Dự báo là phán đoán một cách có căn
cứ khoa học xu hướng phát triển của xã huyện,
tỉnh và cả nước trong thời gian trước mắt hoặc
lâu dài nhằm cung cấp luận cứ cho việc xây
dựng chủ trương, chính sách, kế hoạch hành
động của cơ sở


Dự báo
- Nội dung dự báo gồm những biến động
bên trong và bên ngoài theo chiều hướng có lợi
hoặc không có lợi
- Để có dự báo khoa học, cấp cơ sở cần
điều tra, thu thập dữ liệu và xử lý thông tin một
cách có hệ thống theo các phương pháp khoa
học


Dự báo
- Cấp cơ sở cần theo dõi nắm bắt thông
tin cấp trên, thông tin chuyên ngành, thông
tin của các tổ chức quốc tế và cũng cần có
cán bộ đảm trách việc dự báo để cho hoạt
động dự báo mang tính chuyên nghiệp


1.1.2.Xác định mục tiêu
- Mục tiêu là kết quả hành động trong

tương lai. Mục tiêu có tính chất định hướng
hành động, xác định rõ các tiêu chí đo lường
kết quả của hành động
- Mục tiêu mang tính chất thời hạn với
điểm bắt đầu và kết thúc ở giai đoạn cụ thể


Xác định mục tiêu
- Một mục tiêu trong lãnh đạo quản lý
phải là kết quả hành động có chọn lựa theo
hướng tối thiểu hóa nguồn lực sử dụng và tối
đa hóa độ hài lòng của những người liên
quan


Xác định mục tiêu
- Vì vậy, cần xác định mục tiêu phù hợp
với điều kiện hoàn cảnh thực tế, có tính khả
thi và sử dụng hiệu quả nguồn lực
Phân loại mục tiêu (theo thời gian, Theo
tầm quan trọng, Theo tính chất, Theo chủ thể
thực hiện)


1.1.3. Lập kế hoạch, chương trình hành động
thực hiện mục tiêu

- Thứ nhất: Xây dựng các chương trình
hành động để thực hiện mục tiêu
Chương trình hành động là tổng thể các

nỗ lực của cấp cơ sở đi đôi với tổng nguồn
lực và phương thức sử dụng nguồn lực tương
ứng để đạt đến mục tiêu


Lập kế hoạch, chương trình hành động
thực hiện mục tiêu

- Thứ hai, lập kế hoạch hành động cho
từng mục tiêu, từng bộ phận, cá nhân theo
thời gian
Có hai loại kế hoạch hoạch, Kế hoạch hoạt
động thường kỳ của cơ sở và hai là kế
hoạch thực hiện các chương trình mục tiêu.


Lập kế hoạch, chương trình hành động
thực hiện mục tiêu

Kế hoạch thường kỳ như kế hoạch 1
năm, 5 năm. theo tiến trình thời gian đi đôi
với việc phân bổ nguồn kinh phí, bao gồm:
(Hành động, kinh phí, con người)


Lập kế hoạch, chương trình hành động
thực hiện mục tiêu

Kế hoạch thực hiện các mục tiêu là các
kế hoạch soạn thảo riêng cho từng chương

trình cụ thể
Lưu ý: Cán bộ quản lý căn cứ trên
những nhiệm vụ cụ thể do chương trình đặt
ra và sự phân bổ kinh phí tương ứng, sắp xếp
nhân sự và thời gian cho từng hoạt động


2.2.Tổ chức thực hiện phương hương, mục tiêu kế hoạch
cấp cơ sở

2.2.1.Huy động, bố trí, sử dụng nguồn lực
Bao gồm:
- Huy động, bố trí, sử dụng nguồn lực
tài chính
Nguồn nay thông thường do ngân sách
cấp trên hoặc 1 tổ chức nào đó tài trợ


Huy động, bố trí, sử dụng nguồn lực
Khi phân bổ kinh phí cần chú ý đến tiến
độ giải ngân sao cho phù hợp với yêu cầu
thực tế về kỹ thuật, kinh tế, xã hội, tự nhiên
của từng hoạt động. Tránh hai xu hướng
không tốt trong phân bổ kinh phí ( Cố tình
làm chậm quá trình cấp kinh phí để vụ lợi và
khoán trắng cho cán bộ phụ trách công việc)


Huy động, bố trí, sử dụng nguồn lực
Huy đông, bố trí, sử dụng vật tư thiết

bị. Theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả với
chế độ duy tu bảo dưỡng và thay thế hợp lý.
Các khoản đầu tư mới và mua vật tư thiết bị
bổ sung về nguyên tắc phải thông qua đấu
thầu theo qui định của Nhà nước ( tránh hiện
tượng chuyển giá)


×