Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án Công và công suất( tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.66 KB, 5 trang )

Họ và tên: Đào Thị Thu Thủy
Ngày dạy:
Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT( tiết 1)
I, Mục tiêu
a, Kiến thức
-

Hiểu được khái niệm công cơ học, nêu định nghĩa , viết công thức tổng
quát.
Nắm được khái niệm công suất, đơn vị,biểu thức công suất.

b, Kĩ năng
Vận dụng các kiến thức có trong bài để phân tích, xử lí và giải các bài toán có liên
quan.
c, Về thái độ
- Học sinh tích cực hứng thú với môn học và kích thích sự say mê tìm tòi
của học sinh.
II, Chuẩn bị
a, Giáo viên
-

Chuẩn bị bài giảng, tìm các ví dụ thực tế về những vật có khả năng sinh
công.
Phiếu học tập.

b, Học sinh
-

Ôn lại kiến thức công, công suất đã học ở lớp 8.

III, Tiến trình dạy học


1, Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2, Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu định nghĩa của động lượng?
1


Câu 2: Phát biểu và nêu biểu thức của định luật bảo toàn động lượng.?
Trả lời:
Câu 1: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại
lượng được xác định bởi công thức:
= m.
Câu 2: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn
+ + … = const
Trong đó: P1 là động lượng của vật 1, P2 là động lượng của vật 2
P1+ P2 +… là động lượng của hệ

3. Bài mới
Hoạt động 1 (30 phút) : Tìm hiểu khái niệm công.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ví dụ: a.Ông chủ trả công cho người Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
làm thuê.
Con ngựa đang kéo xe
b.Có công mài sắt có ngày nên kim.
c. Công mộtcon ngựa đang kéo xe
d. Công đợi một ai đó.
Ví dụ nào người đã thực hiện công cơ
học?
Trong thực tế, người lao động một ngày
thực hiện được một công, nhưng trong

cơ học khi có lực tác dụng vào vật thì
vật dịch chuyển, vật đó có khả năng sinh
công. Vậy công cơ học và công trong
thực tế khác nhau như thế nào?
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

Nội dung cơ bản
I. Công.

2


Nhắc lại đầy đủ khái
niệm công đã trình bày ở
THCS.
a.Một lực sinh công khi
nào?
Dưới tác dụng của , khi
vật dời một đoạn s theo
hướng của lực thì công do
lực sinh ra là:
Yêu cầu học sinh làm câu
hỏi C1

Nhắc lại khái niệm và 1. Khái niệm về công.
công thức tính công.
a. Một lực sinh công khi nó

tác dụng lên một vật và vật
a.Một lực sinh công chuyển dời
khi nó tác dụng lên b. Dưới tác dụng của , khi
một vật và vật chuyển vật dời một đoạn s theo
dời
hướng của lực thì công do
b. A=F.s
lực sinh ra là:
A= Fs
Lấy ví dụ về lực sinh
công.
- Công con ngựa kéo
xe
- Một bạn HS kéo một
cái bàn làm bàn dịch
chuyển.
- Thuyền kéo người
lướt ván.

Lực tác dụng lên vật trùng
phương dịch chuyển có
công thức như trên, vậy
trong trường hợp tổng quát
thì công của lực như thế
nào?
2. Định nghĩa công trong
-Nêu và phân tích bài toán
trường hợp tổng quát.
Phân
tích

lực
tác
dụng
tính công trong trường hợp
Nếu lực không đổi tác

lên vật thành hai lực
tổng quát.
F
- Giới thiệu công thức tính thành phần.
dụng lên một vật và điểm
công tổng quát.
đặt của lực đó chuyển dời
Ghi nhận biểu thức.
một đoạn s theo hướng hợp
với hướng của lực góc α thì
3


công của lực
Công A phụ thuộc vào các
yếu tố nào? Và có thể
nhận các giá trị nào? Ta đi
vào phần biện luận.

được tính

F

theo công thức :

A = Fscosα

Hướng dẫn để học sinh Biện luận giá trị của
biện luận trong từng công trong từng trường
hợp.
trường hợp.
-Phát phiếu học tập.
Câu hỏi: Một vật nằm trên
mặt phẳng ngang, dưới tác
dụng của lực F = 10N hợp
với phương ngang một góc
làm vật dịch chuyển một
đoạn s =2m.
Tính công của lực F khi
a, = 0, = 45
b, = 90
c, = 120, = 180
Yêu cầu hs trả lời C2



Trả lời C2.
Công của lực kéo của
động cơ ô tô khi ô tô
lên dốc: hướng của
lực kéo cùng hướng
độ rời nên α = 0 =>
cosα > 0 => A > 0.
b) Hướng lực ma sát
ngược hướng độ rời

điểm đặt của lực nên
α = 180o
4

3. Biện luận.
a) Khi α là góc nhọn cosα
> 0, suy ra A > 0 ; khi đó A
gọi là công phát động.
b) Khi α = 90o, cosα = 0,
suy ra A = 0 ; khi đó lực



F

không sinh công.
c) Khi α là góc tù thì cosα
< 0, suy ra A < 0 ; khi đó A
gọi là công cản.


=> cosα < 0 => A < 0.
c) Hướng của vector P
vuông góc hướng độ
rời điểm đặt của
vector P nên α = 90o
=> cosα = 0 => A = 0.
d) Hướng vector P
hợp hướng độ rời một
góc α > 90o => cosα <

0 => A < 0.
Gv Yêu cầu hs nêu đơn vị
Nêu đơn vị công.
công.

Lưu ý về điều kiện để sử Ghi nhận điều kiện
dụng biểu thức tính công.

4.Đơn vị công.
Đơn vị công là jun (kí
hiệu là J) : 1J = 1Nm
5. Chú ý.
Các công thức tính công
chỉ đúng khi điểm đặt của
lực chuyển dời thẳng và lực
không đổi trong quá trình
chuyển động.

Hoạt động 3 (10 phút) : Củng cố, dặn dò.
Hoạt động của giáo viên
Yêu cầu học sinh tóm tắt lại các kiến thức
trong bài.
Yêu cầu học sinh giải các bài tập 4, 6 trang
132, 133.

5

Hoạt động của học sinh
Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Giải các bài tập 4, 6 sgk.




×