Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi thông qua dạy học chủ đề bản thân (2014)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.8 KB, 70 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
----------------------------------

TRẦN THỊ THÙY

GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA
DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BẢN THÂN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non
Người hướng dẫn khoa học
TS. PHẠM QUANG TIỆP

HÀ NỘI, 2014


LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo
TS.Phạm Quang Tiệp người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá
trình nghiên cứu thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn BGH, các thầy giáo, cô giáo khoa GDTH Trường ĐHSP Hà Nội 2 đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức
cũng như kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt quá trình học tập tại trường.
Mặc dù em đã cố gắng hết sức để hoàn thành tốt khóa luận nhưng với
điều kiện, thời gian nghiên cứu cũng như vốn kiến thức còn hạn chế nên cũng
không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của quý thầy cô để khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2014
SVTH



Trần Thị Thùy


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi được sự
hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Phạm Quang Tiệp
Những kiến thức trong khóa luận là: trung thực, rõ ràng, chưa được
công bố ở bất cứ công trình nghiên cứu nào.
Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Hà Nội ngày 05 tháng 05 năm 2014
SVTH
Trần Thị Thùy


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
. ý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. M c đ ch nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu ........................................... 2
4. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 2
5. Nhiệm v nghiên cứu .................................................................................... 2
6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 3
7. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3
NỘI DUNG....................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ L LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC K NĂNG
SỐNG CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BẢN
THÂN ............................................................................................................... 5
. . Kĩ năng sống và vấn đề giáo d c kĩ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi .............. 5
. . . Bản chất và đặc điểm của kĩ năng sống .................................................. 5

. . . . Bản chất của kĩ năng sống.................................................................... 5
. . .2. Đặc điểm của kĩ năng sống .................................................................. 6
. .2. Phân loại kĩ năng sống ............................................................................ 7
. .2. . Cách phân loại xuất phát từ lĩnh vực sức khỏe (WHO) ....................... 7
. .2.2.Cách phân loại của UNESCO ............................................................... 7
. .2.3.Cách phân loại của tổ chức Quỹ nhi đồng iên hợp quốc (UNICEF).. 8
. .2.4. Cách phân loại khác: .......................................................................... 11
. .3. Khái niệm giáo d c kĩ năng sống .......................................................... 16
. .4. Cách thức giáo d c kĩ năng sống cho trẻ mầm non .............................. 16
.2. Đặc điểm của trẻ 5 - 6 tuổi ....................................................................... 17
.2. . Đặc điểm sinh lý của trẻ 5 - 6 tuổi ........................................................ 17
.2.2. Đặc điểm tâm lý của trẻ 5 - 6 tuổi ......................................................... 18
1.2.2.1 Sự phát triển cảm giác, tri giác............................................................ 18


1.2.2.2. Đặc điểm phát triển tr nhớ ................................................................ 18
.2.2.3. Đặc điểm phát triển tư duy ................................................................. 19
.2.2.4. Đặc điểm phát triển tr tưởng tượng ................................................... 19
.2.2.5. Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo ................................ 20
.2.2.6. Đặc điểm giao tiếp của trẻ 5 - 6 tuổi .................................................. 20
.2.2.7. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo lớn .......................... 21
.3. Dạy học chủ đề bản thân cho trẻ 5 - 6 tuổi .............................................. 22
.3. . M c tiêu của chủ đề bản thân................................................................ 22
.3.2. Nội dung của chủ đề bản thân ............................................................... 23
.3.3. Đặc điểm của chủ đề bản thân ............................................................. 24
.4. Giáo d c kĩ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua day học chủ dề bản
thân .................................................................................................................. 24
.4. . M c tiêu giáo d c kĩ năng sống cho trẻ thông qua dạy học chủ đề bản
thân .................................................................................................................. 24
.4.2. Nội dung giáo d c kĩ năng sống cho trẻ thông qua dạy học chủ đề bản

thân .................................................................................................................. 26
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ TH C TI N CỦA VIỆC GIÁO DỤC K NĂNG
SỐNG CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BẢN
THÂN ............................................................................................................. 30
2. . Thực trạng kĩ năng sống của trẻ 5 - 6 tuổi ............................................... 30
2. . . Kĩ năng tự ph c v ................................................................................ 30
2.1.2. Kĩ năng nhận thức về bản thân .............................................................. 31
2. .3. Kĩ năng hợp tác ..................................................................................... 32
2. .4. Kĩ năng giao tiếp ................................................................................... 32
2. .5. Kĩ năng thể hiện sự tự tin ...................................................................... 34
2. .6. Kĩ năng xác định giá trị ......................................................................... 35
2. .7. Kĩ năng kiểm soát cảm xúc của trẻ ....................................................... 35
2. .8. Kĩ năng đặt m c tiêu ............................................................................. 36
2. .9. Kĩ năng phòng tránh tai nạn thương t ch .............................................. 36


2. . 0. Kĩ năng thể hiện sự tự tin .................................................................... 37
2.2. Thực trạng dạy học chủ đề bản thân ........................................................ 37
2.3. Thực trạng giáo d c kĩ năng sống thông qua dạy học chủ đề bản thân cho
trẻ 5 - 6 tuổi ..................................................................................................... 38
CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC K NĂNG SỐNG CHO TRẺ
5 - 6 TUỔI THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BẢN THÂN ................ 41
3. . Nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo d c kĩ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi .. 41
3. . . Đảm bảo t nh m c đ ch giáo d c mầm non .......................................... 41
3. .2. Đảm bảo t nh thực tiễn .......................................................................... 41
3. .3. Phù hợp với đặc trưng của trẻ 5 - 6 tuổi................................................ 42
3.2. Một số biện pháp giáo d c kĩ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua dạy
học chủ đề bản thân ......................................................................................... 42
3.2. . Xây dựng hệ thống kĩ năng sống giáo d c cho trẻ 5 - 6 tuổi ................ 42
3.2.2. Thiết kế bài học t ch hợp và giáo d c kĩ năng sống .............................. 45

3.2.3. Tổ chức dạy học t ch hợp giáo d c kĩ năng sống.................................. 46
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 61
1. Kết luận ....................................................................................................... 61
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 63


MỞ ĐẦU
1. L do chọn

t i

Nh m thực hiện m c tiêu giáo d c toàn diện cho trẻ về đức, tr , thể, mĩ
trường mầm non không ch quan tâm dạy trẻ học tập, r n luyện, vui chơi mà
còn phải chú ý tới việc r n luyện cho trẻ cách sống, cách làm người hay nói
cách khác là r n kĩ năng sống. Kĩ năng sống là tất cả nhữngđiều cần thiết mà
chúng ta phải biết để có thể th ch nghi với những thay đổi diễn ra hàng ngày
trong cuộc sống để có thể sống một cách an toàn và khỏe mạnh. Kĩ năng sống
được hình thành theo một quá trình, nó không ch được hình thành một cách tự
nhiên qua những va chạm, những trải nghiệm trong cuộc sống mà còn là qua
quá trình giáo d c, r n luyện mà có.
Trong sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ, kĩ năng sống giữ vai
trò vô cùng quan trọng. Nó giúp trẻ chuyển tri thức, tình cảm, niềm tin thành
giá trị xã hội, thành hoạt động thực tế mang t nh t ch cực xã hội, t nh xây
dựng đồng thời giúp trẻ có được thành công trong hoạt động lao động, hoạt
động vui chơi và r n luyện. Kĩ năng sống như cây cầu giúp trẻ vượt qua
những bến bờ th thách, ứng phó với những thay đổi của cuộc sống hàng
ngày, giúp trẻ thực hiện tốt trách nhiệm, nghĩa v đối với cá nhân, tập thể xã
hội. Nhờ có kĩ năng sống mà trẻ th ch nghi với cuộc sống không ngừng biến
đổi. Ch nh vì vậy, giáo d c kĩ năng sống cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô

cùng cần thiết.
Hiện nay việc giáo d c kĩ năng sống đã bắt đầu được chú ý và đưa vào
giảng dạy ở các trường phổ thông trong các hoạt động ch nh khóa và ngoại
khóa. Đặc biệt giáo d c kĩ năng sống đã được đưa vào trường mầm non nh m
giúp trẻ có những kĩ năng cần thiết trong cuộc sống. Nhưng trên thực tế hiện
nay việc giáo d c kĩ năng sống ch được thực hiện trên lý thuyết hoặc theo

1


một khuôn mẫu nào đó. Nghĩa là việc giáo d c kĩ năng sống cho trẻ đã được
chú ý đến nhưng nội dung giáo d c chưa được đầy đủ, chưa c thể. Các biện
pháp giáo d c của giáo viên còn mang t nh lý thuyết, khuôn mẫu, chủ quan áp
đặt, tản mạn, không logic, gò ép trẻ. Ch nh vì vậy việc giáo d c kĩ năng sống
cho trẻ không đạt được hiệu quả cao.
Để nâng cao chất lượng giáo d c kĩ năng sống cho trẻ, giáo d c kĩ năng
sống có thể thông qua các hình thức ch nh như: thông qua các chủ đề, các
hoạt động (hoạt động vui chơi, học tập, lao động

).

Trẻ 5 - 6 tuổi là giai đoạn chu n bị bước vào trường phổ thông. Ch nh
vì vậy việc giáo d c kĩ năng sống cho trẻ là rất cần thiết. Giáo d c kĩ năng
sống cho trẻ thông qua dạy học chủ đề bản thân mang lại hiệu quả cao trong
việc cung cấp cho trẻ những kiến thức cũng như những kĩ năng sống cần thiết
là hành trang giúp trẻ tự tin hơn.
Ch nh vì những l do trên tôi đã chọn đề tài:
o tr

-


2. Mục

tu

t

n qu

nt

o

n n s n

n .

ch nghi n c u

Đề xuất biện pháp giáo d c kĩ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua dạy học
chủ đề bản thân.
3. Đối tư ng nghi n c u v khách th nghi n c u
3.1. Đối tư ng nghi n c u
Việc giáo d c kĩ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua dạy học chủ đề
bản thân.
3.2. Khách th nghi n c u
Quá trình giáo d c trẻ mầm non.
4. Ph m vi nghi n c u
Nghiên cứu tại các trường mầm non t nh Vĩnh Phúc.
5. Nhiệm vụ nghi n c u


2


- Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc giáo d c kĩ năng sống cho trẻ thông
qua dạy học chủ đề bản thân.
- Tìm hiểu thực trạng của việc giáo d c kĩ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi
thông qua dạy học chủ đề bản thân ở trường Mầm non.
- Đưa ra một số biện pháp giáo d c kĩ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi
thông qua dạy học chủ đề bản thân.
6. Phư ng pháp nghi n c u
6.1. Phư ng pháp nghi n c u l luận
- M c đ ch: Thu thập những tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu
nh m làm rõ các vấn đề lý luận của đề tài cần nghiên cứu.
- Cách tiến hành: Đọc, phân t ch, tổng hợp các tài liệu cần thiết ph c v
cho việc nghiên cứu nh m xây dựng cơ sở lý luận cho việc triển khai, nghiên
cứu thực tiễn.
6.2. Phư ng pháp quan sát
- Đối với giáo viên: Quan sát giáo viên về việc giáo d c kĩ năng sống
cho trẻ.
- Đối với trẻ: Quan sát kĩ năng sống của trẻ.
6.3. Phư ng pháp phỏng vấn
- M c đ ch: Thu thập thông tin từ ph a giáo viên về:
+ Tầm quan trọng của kĩ năng sống đối với trẻ mầm non.
+ Nắm bắt thực trạng giáo d c kĩ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua
việc nghiên cứu.
- Tiến hành: Khảo sát, thu thập thông tin.
7. Gi thuy t khoa học
Vấn đề r n luyện kĩ năng sống cho trẻ đã được chú trọng nhưng chưa
thực sự đạt được hiệu quả như mong muốn, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến

điều đó như: do nhận thức của giáo viên, do chương trình chưa phù hợp, do s

3


d ng những phương pháp chưa khoa học, hình thức tổ chức còn hạn chế
Nếu đề xuất được các biện pháp giáo d c kĩ năng sống cho trẻ mầm non
thông qua dạy học chủ đề bản thân thì sẽ cải thiện được kĩ năng sống cho trẻ.

4


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ L LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC K NĂNG SỐNG CHO TRẺ
5 - 6 TUỔI THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
1.1. Kĩ năng sống v vấn
1.1.1. B n chất v
1.1.1.1. B n

ất

giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi

ặc i m của kĩ năng sống
n n s n

Để hiểu được khái niệm kĩ năng sống trước hết ta cần hiểu kĩ năng là
gì?
Khái niệm kĩ năng: Tác giả A.V. Ptrovski cho r ng: Kĩ năng là năng

lực s d ng các dữ kiện, các tri thức hay khái niệm đã có, năng lực vận d ng
chúng để phát hiện những thuộc t nh, bản chất của sự vật và giải quyết thành
công những nhiệm v l luận hay thực hành xác định.
- Có rất nhiều khái niệm về kĩ năng sống và mỗi quan niệm lại được
diễn đạt theo nhưng cách khác nhau:
- Theo Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo d c của iên hợp quốc
(UNESCO): cho r ng kĩ năng sống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ
các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày
- Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) coi kĩ năng sống là những kĩ năng
mang t nh tâm lý xã hội và kĩ năng giao tiếp được vận d ng trong những tình
huống hàng ngày để tương tác một các hiệu quả với người khác và giải quyết
có hiệu quả những vấn đề, những tình huống của cuộc sống hàng ngày.
- Các quan niệm khác: Kĩ năng sống là những kĩ năng tâm lý xã hội
liên quan đến những tri thức, những giá trị và những thái độ, cuối cùng được
thể hiện ra b ng những hành vi làm cho cá nhân có thể th ch nghi và giải
quyết có hiệu quả các yêu cầu và thách thức của cuộc sống.

5


Như vậy có rất nhiều cách tiếp cận về kĩ năng sống. Dựa vào các góc
độ, các tiêu ch khác nhau có thể hình thành các khái niệm khác nhau về kĩ
năng sống.
Quan niệm của Nguyễn Quang U n cũng phần nào khái quát hơn về kĩ
năng sống: Kĩ năng sống là một tổ hợp phức tạp của một hệ thống các kĩ
năng nói lên năng lực sống của con người, giúp con người thực hiện các công
việc và tham gia vào cuộc sống hàng ngày đạt kết quả, trong những điều kiện
xác định của cuộc sống (Tạp ch tâm lý học 6 2008)
1.1.1.2. Đặ


ểm

n n s n

Kĩ năng sống bao gồm những đặc điểm chủ yếu sau đây:
- Đó là khả năng con người sống một cách phù hợp và hữu ch (từ góc
độ sức khỏe thể hiện ngay cả biết ăn thực ph m dinh dưỡng trong một bữa).
- Đó là khả năng con người quản lý được những rủi ro, không ch đối
với bản thân mà còn thuyết ph c được mọi người chấp nhận các biện pháp
ngăn ngừa rủi ro (từ góc độ sức khỏe thể hiện cả ở bệnh tật).
- Đó là khả năng con người quản lý một cách th ch hợp bản thân, người
khác và xã hội trong cuộc sống hàng ngày, điều này có thể xem như là năng
lực tâm lý xã hội của kĩ năng sống.
- Kĩ năng sống liên quan đến tâm vận động.
Tâm vận động là một chức năng tâm - sinh lý của cá nhân, vận hành và
thể hiện sự tác động tương hỗ, ph thuộc lẫn nhau giữa vận động của cơ thể
và tâm lý, thông qua đó thể hiện sự tác động qua lại của con người với thế
giới xung quanh, làm phát triển những khả năng con người.
- Kĩ năng sống thường gắn với một bối cảnh để người ta có thể hiểu và
thực hành một cách c thể. Nó thường gắn liền với một nội dung giáo d c
nhất định.

6


- Kĩ năng sống vừa mang t nh cá nhân vừa mang t nh xã hội. Kĩ năng
sống mang t nh cá nhân vì là năng lực của cá nhân. Kĩ năng sống còn mang
t nh xã hội vì trong mỗi một giai đoạn phát triển của lịch s xã hội, ở mỗi
vùng miền lại đòi hỏi mỗi cá nhân có kĩ năng sống th ch hợp.
V d : Kĩ năng sống của cá nhân trong cơ chế thị trường, trong giai

đoạn hội nhập: kĩ năng sống của người sống ở miền núi khác với kĩ năng sống
của người sống ở vùng biển, kĩ năng sống của người sống ở nông thôn khác
với kĩ năng sống của người sống ở thành phố
- Từ những đặc điểm của kĩ năng sống nói chung ta thấy được đặc điểm
kĩ năng sống của trẻ mầm non đó là khả năng con người sống một cách phù
hợp và hữu ch (từ góc độ sức khỏe thể hiện ngay cả biết ăn thực ph m dinh
dưỡng trong một bữa).
1.1.2. Phân lo i kĩ năng sống
1.1.2.1. Cách phân lo

xuất p

t từ l n vự sứ

ỏe (WHO)

- Kĩ năng nhận thức bao gồm những kĩ năng c thể như: Tư duy phê
phán, tư duy phân t ch, khả năng sáng tạo, giải quyết vấn đề, nhận thức hậu
quả, ra quyết định, tự nhận thức, đặt m c tiêu, xác định giá trị
- Kĩ năng đương đầu với cảm xúc bao gồm: ý thức trách nhiệm, cam
kết, kiềm chế căng thẳng, kiểm soát được cảm xúc, tự quản lý, tự giám sát và
tự điều ch nh
- Kĩ năng xã hội (kĩ năng tương tác): giao tiếp, t nh quyết đoán, từ
chối, hợp tác, sự cảm thông, chia sẻ, khả năng nhận thấy sự thiện cảm của
người khác
1.1.2.2. Cách p

n lo

UNESCO


Theo cách phân loại của UNESCO thì 3 nhóm trên được coi là những
kĩ năng sống chung, ngoài ra còn có những kĩ năng sống còn thể hiện trong
các vấn đề c thể khác nhau trong đời sống xã hội như:

7


- Vệ sinh, vệ sinh thực ph m, sức khỏe, dinh dưỡng.
- Các vấn đề về giới, giới t nh, sức khỏe sinh sản.
- Ngăn ngừa và chăm sóc người bệnh HIV AIDS.
- Phòng tránh rượu, thuốc lá và ma túy.
- Ngăn ngừa thiên tai, bạo lực rủi ro.
- Hòa bình và giải quyết xung đột.
- Gia đình và cộng đồng.
- Giáo d c công dân.
- Bảo vệ thiên nhiên và môi trường.
- Phòng tránh buôn bán trẻ em và ph nữ
1.1.2.3.Cách p

n lo

t

ứ Quỹ n

ồn L ên ợp qu

(UNICEF)


Với m c đ ch là giúp người học có những kĩ năng ứng phó với các vấn
đề của cuộc sống và tự hoàn thiện mình, UNICEF đưa ra cách phân loại kĩ
năng sống theo các mối quan hệ như sau:
- Kĩ năng nhận biết và sống với ch nh mình:
+ Kĩ năng nhận thức: Mỗi người cần nhận biết và hiểu rõ về bản thân,
những tiềm năng của mình, những mặt mạnh, mặt yếu của mình. Khi con
người càng nhận thức về khả năng của mình thì càng có khả năng s d ng các
kĩ năng sống khác một cách có hiệu quả, và càng có năng lực chọn những gì
phù hợp với các điều kiện sẵn có của bản thân, của xã hội mà họ sống và lựa
chọn cả những gì phù hợp với khả năng của bản thân.
+ òng tự trọng: là kĩ năng sống giúp ta cảm nhận được bản thân mình
và lòng tự trọng giúp ta làm chủ được thế giới xung quanh theo hướng của
những giá trị t ch cực.
Nếu con người có lòng tự trọng cao hay t ch cực:
 Người đó sẽ cảm nhận tốt về bản thân.
 Người đó tự tin và quý trọng bản thân.

8


 Người đó cảm thấy mình có giá trị đối với người khác.
 Người đó sẽ cư x tốt và cảm thấy mạnh mẽ.
Nếu con người có lòng tự trọng thấp hoặc tiêu cực thì người đó sẽ
không tự hào về bản thân, không có những hành động lành mạnh, trong sáng
trong cuộc sống và cảm thấy mình vô d ng, không có sức mạnh.
+ Sự kiên định: là nhận biết những gì mình muốn, tại sao lại muốn và
khả năng tiến hành các bước để đạt được những gì mình muốn.
+ Đương đầu với cảm xúc: Trong cuộc sống con người vẫn thường trải
nghiệm những cản xúc mang t nh chủ quan như sợ hãi, tình yêu, phẫn lộ, e
thẹn và mong muốn thừa nhận


và con người thường phản ứng một cách tức

thời với tình huống mà không dựa trên suy luận logic.
+ Đương đầu với căng thẳng: Những căng thẳng như: những vấn đề của
gia đình, những mối quan hệ bị đổ vỡ, sự mất người thân, căng thẳng trong thi
c là một phần hiển nhiên của cuộc sống. Học kĩ năng sống này là quá trình
cơ bản tạo ra căng thẳng ảnh hưởng đến cách ứng x , sức khỏe và xã hội. Học
để hiểu nguyên nhân gây căng thẳng, hiểu cách đúng đắn để quản l căng
thẳng và cách đúng để giải tỏa căng thẳng.
- Những kĩ năng nhận biết và sống với người khác:
+ Kĩ năng quan hệ - tương tác liên nhân cách: Mỗi cá nhân phải biết đối
x một cách phù hợp trong từng mối quan hệ, để có thể phát triển tối đa tiềm
năng sẵn có trong môi trường của mình.
+ Sự thông cảm - thấu cảm: Bày tỏ sự cảm thông b ng tự đặt mình vào
vị tr của người khác, đặc biệt khi phải đương đầu với những vấn đề nghiêm
trọng do hoàn cảnh hoặc do ch nh bản thân họ gây ra.
+ Đứng vững trước áp lực tiêu cực của bạn b hoặc người khác: Đứng
vững trước áp lực tiêu cực của bạn b hoặc người khác là kiên định bảo vệ
những giá trị và niềm tin của bản thân nếu phải đương đầu với những ý nghĩ
hoặc những việc làm trái ngược của bạn b cùng lứa tuổi hoặc của người khác.

9


+ Thương lượng: là một kĩ năng quan trọng trong các mối quan hệ giữa
cá nhân với nhau. Nó liên quan đến t nh kiên định, sự cảm thông và mối quan
hệ giữa cá nhân với cá nhân, cũng như khả năng thỏa hiệp những vấn đề
không có tính nguyên tắc của bản thân. Nó còn liên quan đến khả năng đương
đầu với những hoàn cảnh của đe dọa hoặc rủi ro tiềm tàng trong các mối quan

hệ giữa các cá nhân với nhau kể cả sức ép của bạn b
+ Giao tiếp có hiệu quả: Một trong những kĩ năng quan trọng nhất là
giao tiếp một cách có hiệu quả với mọi người. Khả năng giao tiếp là kĩ năng
lắng nghe và hiểu được người khác
- Các kĩ năng ra quyết định một cách hiệu quả:
+ Tư duy phê phán: Để đưa ra những quyết định phù hợp, con người
cần có khả năng phân t ch một cách phê phán cái đúng, cái hợp lý và cái sai,
cái không hợp lý của thông tin, của quan điểm, cách giải quyết vấn đề

trên

cơ sở đó lựa chọn những thông tin, quan điểm, cách giải quyết th ch hợp.
+ Tư duy sáng tạo: tiếp cận với các sự việc mới, phương thức mới, ý
tưởng mới, cách sắp xếp và tổ chức mới được gọi là tư duy sáng tạo. Tư duy
sáng tạo là kĩ năng sống quan trọng bởi vì chúng ta thường xuyên bị đặt vào
hoàn cảnh bất ngờ hoặc ngẫu nhiên xảy ra. Khi gặp những hoàn cảnh như
vậy đòi hỏi chúng ta phải có tư duy sáng tạo để có thể đáp ứng lại một cách
phù hợp.
+ Ra quyết định: Hàng ngày mỗi người đều phải ra nhiều quyết định,
có những quyết định tương đối đơn giản và có thể không ảnh hưởng nghiêm
trọng đến định hướng cuộc sống, nhưng cũng có những quyết định nghiêm túc
liên quan đến các mối quan hệ, tương lai cuộc sống công việc Do vậy, điều
quan trọng cần phải làm là lường được những hậu quả trước khi ra quyết định
và phải lên kế hoạch cho những lựa chọn và quyết định này.

10


+ Giải quyết vấn đề: Qua thực hành ra quyết định và giải quyết vấn đề
giúp con người có thể xây dựng được những kĩ năng cần thiết: đưa ra được

những lựa chọn tốt nhất trong bất kì hoàn cảnh nào mà họ gặp phải trong cuộc
sống và tiến hành những bước cần thiết để thực hiện quyết định.
1.1.2.4. C

p

n lo

:

Kĩ năng giao tiếp (giao tiếp với ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo, bạn
bè).
Kĩ năng th ch nghi (th ch nghi với thức ăn, th ch nghi với môi trường).
Kĩ năng khám phá môi trường xung quanh (khám phá không gian, chất
liệu tự nhiên).
Kĩ năng tự ph c v (tự ăn, tự mặc quần áo ).
Kĩ năng tạo niềm vui (kĩ năng tự chơi, chơi cùng bạn ).
Kĩ năng tự bảo vệ (kĩ năng phân biệt nguy hiểm).
Kĩ năng làm việc nhóm.
Kĩ năng tạo niềm vui thông qua kết quả đạt được.
Kĩ năng tạo tinh thần đồng đội.
Kĩ năng khái quát vấn đề.
Kĩ năng kiểm soát hành vi.
Kĩ năng ngăn cản tình huống xảy ra.
Kĩ năng tư duy t ch cực, giải quyết vấn đề.
Như vậy có rất nhiều cách phân loại khác nhau về kĩ năng sống. Điều
đó cho thấy t nh đa dạng, phức tạp, phong phú về các biểu hiện c thể của các
kĩ năng sống của con người.
* Hệ thống các kĩ năng sống cần giáo dục cho trẻ:
- Từ những phân t ch về kĩ năng sống và m c tiêu r n luyện kĩ năng

sống, có thể rút ra quan niệm về kĩ năng sống như sau: R n kĩ năng sống là

11


hình thành cuộc sống t ch cực trong xã hội hiện đại, là xây dựng những hành
vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp
người học có cả kiến thức, thái độ, kĩ năng th ch hợp .
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), kĩ năng sống là những kĩ năng
mang t nh tâm lý xã hội và kĩ năng giao tiếp được vận d ng trong những tình
huống hàng ngày để tương tác một các hiệu quả với người khác và giải quyết
có hiệu quả những vấn đề, những tình huống của cuộc sống hàng ngày.
Theo Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo d c của

iên hợp quốc

(UNESCO): cho r ng kĩ năng sống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ
các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày.
Theo UNESSCO: Kĩ năng sống gắn với 4 tr cột của giáo d c:
- Học để biết: kĩ năng tư duy như: giải quyết vấn đề, tư duy phê phán,
ra quyết định, nhận thức được hậu quả.
- Học để tự khẳng định mình: các kĩ năng cá nhân như: ứng phó với
căng thẳng, cảm xúc, tự nhận thức, tự tin.
- Học để sống với người khác: các kĩ năng xã hội như: giao tiếp, thương
lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự cảm thông.
- Học để làm: kĩ năng thực hiện các công việc và các nhiệm v như kĩ
năng đặt m c tiêu, đảm bảo trách nhiệm.
Kĩ năng sống bao gồm một loạt các kĩ năng c thể cần thiết cho cuộc
sống hàng ngày của con người.
Người có kĩ năng sống là người có khả năng làm chủ bản thân, khả

năng ứng x phù hợp và khả năng t ch cực khi ứng phó.
Kĩ năng sống thúc đ y sự phát triển cá nhân và xã hội, giúp nâng cao
chất lượng cuộc sống và các mối quan hệ.
R n luyện kĩ năng sống cho trẻ là điều thiết yếu và vô cùng quan trọng
đối với tất cả chúng ta, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ. Trong thực tế cuộc sống vấn

12


đề môi trường xung quanh là một đề tài muôn thuở không ch được các nhà
nghiên cứu quan tâm mà ch nh chúng ta cũng phải quan tâm thường xuyên và
đặc biệt. Nó phần nào làm chủ cuộc sống của chúng ta nhưng chúng ta cũng
làm chủ nó để phát triển cũng như làm cho nó bị suy vong. Muốn có một môi
trường sống tuyệt vời và lý tưởng thì mỗi chúng ta cần phải có hiểu biết cũng
như kiến thức ch nh xác về môi trường xung quanh mình. Như vậy chưa hẳn là
đủ. Có kiến thức mà không được r n luyện kĩ năng sống thì quả là một thiếu sót
vô cùng. Đối với trẻ nhỏ thì r n luyện kĩ năng sống vừa mang ý nghĩa thực tế
giúp trẻ sống tốt hơn vừa bồi dưỡng cho trẻ một nhân cách sau này.
Trong thời đại công nghệ ngày nay, trẻ em dường như được học cách
làm thế nào để s d ng máy tính truy cập mạng Internet nhiều hơn kĩ năng
sống cơ bản. Việc giáo d c kĩ năng sống cho trẻ là vô cùng quan trọng và cần
thiết. Nhiều kĩ năng sống có thể được dạy ngay từ khi còn nhỏ sẽ giúp trẻ tạo
dựng được nền tảng cơ bản trong suốt những năm thơ ấu của mình. Vì vậy
sớm dạy cho trẻ những kĩ năng sống cần thiết như:
- Kĩ năng giao tiếp: Giáo d c trẻ biết thể hiện suy nghĩ của mình và
cảm xúc thông qua ngôn ngữ nói, thể hiện qua nét mặt, c ch , điệu bộ giáo
d c trẻ biết giao tiếp thân thiện. Giáo d c trẻ biết cách giao tiếp và chấp nhận
những cảm xúc có thể dẫn đến những thay đổi t ch cực hơn.
V d : Khi giao tiếp với cô giáo trẻ phải biết nhìn vào mặt cô, có những
ngôn ngữ giao tiếp lịch sự phù hợp khi giao tiếp với người lớn tuổi.

- Kĩ năng nhận thức: à tự nhận thức, tự đánh giá về bản thân. Nhận
thức được các giác quan các bộ phận trên cơ thể, vị tr , vai trò của các giác
quan, các bộ phận đó. Quan tâm tới sức khỏe bản thân, nhận thức ngay cả khi
cơ thể đang bị ốm, mệt mỏi. Kĩ năng phân biệt điểm giống và khác nhau giữa
bản thân và các bạn và biết chấp nhận sự khác biệt đó. Có khả năng nhận thức
về giá trị, vị tr của mình trong gia đình, lớp và xa hơn là ngoài xã hội.

13


V d : trong chủ đề bản thân khi học xong bài trò chuyện về các bộ
phận trên cơ thể bé , trẻ phải biết trên cơ thể mình có những bộ phận nào và
tác d ng của nó là gì?
- Kĩ năng xác định giá trị: Ngay từ tuổi mầm non cần giáo d c cho trẻ
kĩ năng xác định giá trị đó là hình thành hành vi đạo đức cho trẻ. Giáo d c
hành vi đạo đức là giáo d c cho trẻ biết vâng lời, ngoan ngoãn và có ý thức
trách nhiệm trong công việc của mình. Giáo d c nề nếp trong sinh hoạt hàng
ngày, trong gia đình, ở lớp và ngoài xã hội. Giáo d c trẻ biết những việc nên
và không nên để bảo vệ môi trường. Giáo d c trẻ thái độ đối với những việc
làm sai trái hay những hoạt động sai trái. Giáo d c lòng tự trọng cho trẻ cũng
là giáo d c những hành vi đạo đức. Giáo d c trẻ kĩ năng hoạt động t ch cực và
chủ động.
V d : trong một tình huống ở lớp 5 tuổi B: khi bạn Hoa đang chơi ở
góc phân vai Hoa đang bế búp bê và cho búp bê ăn thì bạn an đang chơi ở
góc xây dựng chạy sang gi ng lấy con búp bê của bạn Hoa. Trong tình huống
này bạn an phải biết hành vi của bạn là sai và xin lỗi bạn Hoa.
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc: Đó là r n luyện kĩ năng tự chủ ở trẻ. Dạy
trẻ kiểm soát cảm xúc của bản thân và có cách ứng x phù hợp, đó là kiềm chế
cơn dận dữ


dạy trẻ biết xin lỗi và nhận ra hành vi sai trái của mình.

- Kĩ năng tự ph c v : Đó là kĩ năng vệ sinh cá nhân như tự đánh răng,
tự r a mặt, tự mặc cởi quần áo, tự đi giầy, tự đi vệ sinh

Kĩ năng ph c v

trong ăn uống như: tự xếp bàn ghế, bát đĩa trước khi ăn, tự xúc ăn ở trường
cũng như ở nhà. Giáo d c kĩ năng vệ sinh môi trường: tự dọn dẹp phòng, tự
cất đồ chơi sau khi chơi song.
V d : Bạn Nam lớp 5 tuổi B khi chơi xong đồ chơi đã tự mình cất đồ
chơi đúng nơi quy định, bạn Tuấn khi chơi xong thì không cất đồ chơi.

14


- Kĩ năng đặt m c tiêu: Đó là m c tiêu trong học tập, trong khi chơi.
M c tiêu hoàn thành công việc, nhiệm v được giao, m c tiêu phấn đấu được
vào lớp .
V d : Trong quá trình học ở lớp trẻ phải biết đặt ra m c tiêu là phải
ngoan, nghe lời cô giáo để cuối tuần được phiếu bé ngoan.
- Kĩ năng ra quyết định: Biết nên hay không nên làm một việc gì đó có
ảnh hưởng đến bản thân hay người khác. Giáo d c trẻ biết tư duy để nhìn
nhận sự việc đúng hay sai từ đó đưa ra quyết định đúng đắn. Giáo d c nên
hay không nên là một việc gì đó để bảo vệ và cải tạo môi trường. Khả năng
ngăn chặn những hành động xấu để gây hại môi trường. Giáo d c kĩ năng vứt
rác đúng nơi quy định, không phá hoại cây cối, bẻ cành.
V d : Trong chủ đề bản thân khi học về chủ đề nhánh tôi cần gì để
lớn lên và khỏe mạnh thì trẻ phải biết không được vứt rác bừa bãi, giữ cho
môi trường luôn sạch đẹp để cơ thể luôn khỏe mạnh.

- Kĩ năng phòng tránh tai nạn thương t ch: Dạy trẻ kĩ năng tự bảo vệ
khi chạy nhảy, chơi đùa. Dạy trẻ kĩ năng phòng tránh nguy cơ đứt tay do dùng
dao kéo, phòng tránh nguy cơ chó m o cắn, nguy cơ bị điện giật, phòng tránh
nguy cơ bị đuối nước, phòng tránh nguy cơ ngộ độc thực ph m.
Giáo d c kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông, phòng tránh tai nạn
khi đi tàu xe, phòng tránh khi gặp nguy hiểm như khi có đám cháy, trong
bóng tối, khi gặp người lạ

Giáo d c trẻ nhận biết tình huống nguy hiểm.

Ví d : Trong giờ học thể d c bài tập bật xa cô phải nhắc nhở trẻ không
được bật quá mạnh như vậy sẽ dễ bị ngã. Chúng mình phải bật vừa phải.
- Kĩ năng hợp tác: Giáo d c trẻ t nh hợp tác với bạn b , kĩ năng hợp
tác trong vui chơi, trong học tập, trong các hoạt động thảo luận nhóm, biết
lắng nghe và đưa ra ý kiến đóng góp vào hoạt động của nhóm.

15


V d : trong góc chơi phân vai gồm 3 bạn Hoa, an, Mai các bạn đã
biết phối hợp với nhau thành một nhóm chơi và chơi trò chơi

khám bệnh .

Hoa là bác sĩ, an là mẹ, Mai là con. 3 người luôn phối hợp với nhau để chữa
bệnh cho em bé.
- Giáo d c kĩ năng thể hiện sự tự tin: Giáo d c trẻ biết tự tin về bản
thân: tự tin về vóc dáng, t nh cách, tr óc, tự tin thể hiện cảm xúc, tự tin đứng
trước đám đông và tự tin khi giao tiếp.
V d : khi cô gọi trẻ lên đứng trước lớp để giới thiệu về bản thân mình

cho cả lớp nghe trẻ phải tự tin, mạnh dạn giới thiệu về mình to và rõ ràng cho
cô và cả lớp cùng nghe.
1.1.3. Khái niệm giáo dục kĩ năng sống
Giáo d c kĩ năng sống là một quá trình giáo d c trong đó các nhà giáo
d c giúp trẻ có những kĩ năng, dựa vào các kĩ năng đó trẻ thực hiện các kĩ
năng sống với những lời nói, thao tác, hành động thể hiện thái độ, tình cảm,
cảm xúc.
1.1.4. Cách th c giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non
Các hoạt động ở trường mầm non rất phong phú và đa dạng nh m ph c
v trẻ học tập, vui chơi, giúp trẻ phát triển toàn diện về đức, tr , thể, mỹ,hoạt
động này được tiến hành một cách có m c đ ch, có kế hoạch với nhiều hoạt
động giáo d c khác nhau. Để giáo d c kĩ năng sống cho trẻ mầm non chúng ta
có rất nhiều con đường, cách thức thực hiện khác nhau. Để đạt được hiệu quả
giáo d c cao nhất cho trẻ về kĩ năng sống chúng ta có thể giáo d c lồng ghép
qua các hoạt động sau:
- Hoạt động học tập
- Hoạt động vui chơi
- Hoạt động lao động
- Hoạt động lễ hội

16


- Trong các nghi thức văn hóa
- Trong các hoạt động khác
1.2. Đặc i m của trẻ 5 - 6 tuổi
1.2.1 Đặc i m sinh l của trẻ 5 - 6 tuổi
Đặc điểm thời kì này là biến đổi về chất lượng hơn là số lượng
Trẻ chậm lớn hơn so với thời kì bú mẹ, cường độ của quá trình chuyển
hóa năng lượng yếu đi, chuyển hóa cơ bản giảm hơn các chức năng chủ yếu

của cơ thể dần dần hoàn thiện, đặc biệt là vận động phối hợp động tác khéo
léo hơn, gọn gàng hơn, có thể làm được những công việc khó, phức tạp hơn
và một số công việc tự ph c v như: tự ăn, tự đánh răng, tự mặc quần áo, tự
r a mặt, tự đi tất
Trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tốc độ tăng trưởng của trẻ rất nhanh, t lệ cơ thể
đã cân đối, tạo ra những thế vững trắc, cảm giác thăng b ng đã được hoàn
thiện, sự phối hợp vận động tốt hơn. Hệ thần kinh của trẻ phát triển tốt, trẻ có
khả năng chú ý cao trong quá trình học tập.
Hệ thần kinh của trẻ ở độ tuổi này tương đối phát triển, hệ thần kinh
trung ương và ngoại biên đã biến hóa, chức năng phân t ch tổng hợp của vỏ
não đã hoàn thiện, số lượng các phản xạ có điều kiện ngày càng nhiều, tốc độ
hình thành phản xạ có điều kiện nhanh, tr tuệ phát triển nhanh, do đó trẻ có
thể nói được những câu dài, có biểu hiện ham học, có ấn tượng sâu sắc về
những người xung quanh.
Đến thời kì mẫu giáo tình cảm, tr tuệ, t nh khéo léo phát triển nhanh
hơn, lúc này trẻ đã biết chơi với nhau, trẻ đã học được những bài hát ngắn. Vì
vậy tác động tốt hay xấu của môi trường xung quanh dễ tác động đến trẻ.
Như ở trên đã phân t ch về đặc điểm phát triển sinh lý của trẻ 5 - 6 tuổi
thì có thể giáo d c khả năng ph c v : tự ăn, tự mặc quần áo. Tự đi giầy, tự
tắm r a

17


Tr tuệ phát triển, trẻ có phản xạ nhanh và có thể nói được những câu
dài vì thế có thể t ch hợp giáo d c kĩ năng giao tiếp cho trẻ. ứa tuổi này
những tác động của môi trường sống của những người xung quanh dễ tác
động đến trẻ. Chúng ta cần có những tác động t ch cực vào sự phát triển của
trẻ, giáo d c kĩ năng xác định giá trị.
1.2.2. Đặc i m tâm l của trẻ 5 - 6 tuổi

1.2.2.1. Sự p

t tr ển

m iác, tri giác

Ở tuổi này sự phát triển về cảm giác, tri giác của trẻ phát triển mạnh
mẽ.
- Đặc điểm lĩnh hội chu n cảm giác của trẻ mẫu giáo: lúc đầu trẻ lĩnh
hội các biến dạng cơ bản của mỗi loại thuộc t nh, sau đó trẻ học phân biệt các
biến dạng của các chu n.
- Sự phát triển hành động tri giác của trẻ mẫu giáo: Dần chuyển hành
động định hướng bên ngoài thành hành động tri giác và tăng khả năng định
hướng có m c đ ch, t nh kế hoạch, có điều khiển trong quá trình tri giác.
Nhờ có sự phát triển về cảm giác, tri giác mà trẻ đã biết điều khiển các
hành động của mình, nhờ đó mà quá trình giáo d c kĩ năng sống cho trẻ trở
nên dễ dàng hơn.
1.2.2.2. Đặ

ểm p

t tr ển trí n ớ

- Các hình thức ghi nhớ và ghi nhớ có chủ định bắt đầu xuất hiện ở mẫu
giáo nhỡ và bắt đầu phát triển mạnh ở mẫu giáo lớn do hoạt động của trẻ ngày
càng phức tạp và do yêu cầu của người lớn đối với trẻ ngày càng cao. oại ghi
nhớ có chủ định của trẻ chủ yếu vẫn là ghi nhớ máy móc.
- Tr vận động: Trẻ có thể dần dần bỏ hình mẫu, nhưng những lời ch
dẫn của người lớn vẫn còn ý nghĩa. Động tác vững vàng hơn nhanh và ch nh
xác hơn, t có những động tác thừa cơ thể.


18


- Tr nhớ hình ảnh: Tr nhớ hình ảnh đặc biệt phát triển. Trẻ nhớ những
bức tranh mà trẻ đã vẽ, nhớ phong cảnh mà trẻ đã tham quan. Biểu tượng về
thế giới xung quanh của trẻ đã gắn kết với nhau, mang t nh sinh động và hấp
dẫn.
- Tr nhớ từ ngữ logic: Vốn tri thức, biểu tượng về những khái niệm
ban đầu về thế giới xung quanh đòi hỏi trẻ phải nắm vững ngôn ngữ, điều này
giúp trẻ phát triển tr nhớ từ ngữ logic.
- Tr nhớ cảm xúc: Trẻ nhớ những cảm xúc vui buồn mà trẻ đã trải qua.
Tr nhớ cảm xúc là một dạng của sự hồi tưởng giúp đời sống của trẻ thêm
phong phú và tinh tế. Sự hồi tưởng có liên quan đến sự tự ý thức của trẻ.
Trong hồi tưởng của trẻ có những điều liên quan đến những thời điểm quan
trọng trong cuộc đời đứa trẻ và trong quan hệ với người khác. Tr nhớ tác
động đến quá trình hình thành nhân cách.
1.2.2.3. Đặ

ểm p

t tr ển tư u

Ở trẻ mẫu giáo lớn, loại tư duy chủ yếu là tư duy trực quan hình ảnh.
Khi giải quyết vấn đề đặt ra, trẻ hay suy nghĩ dựa vào tư duy trực quan hình
ảnh. Trẻ giải quyết các vấn đề dựa vào hình ảnh c thể vẫn dễ dàng hơn khi
bài toán được giao dưới hình thức những con số trừu tượng.
Nhờ có sự phát triển tư duy mà trẻ dễ hình dung các kĩ năng sống mà
người giáo viên muốn giáo d c cho trẻ.
1.2.2.4. Đặ


ểm p

t tr ển trí tưởn tượn

Tr tưởng tượng của trẻ được phát triển mạnh mẽ. Tuổi mẫu giáo là
giai đoạn phát cảm về sự phát triển tưởng tượng. Trẻ rất hay tưởng tượng.
Hình ảnh tưởng tượng của trẻ bay bổng, rực rỡ, đầy màu sắc xúc cảm và hay
vi phạm hiện thực.
Tưởng tượng của trẻ vẫn chủ yếu mang t nh tái tạo, không chủ định.
Tưởng tượng tái tạo của trẻ mang t nh có chủ định và t ch cực hơn. Tưởng

19


×