Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên Cứu Một Số Biến Đổi Nhiễm Sắc Thể, Gen P53 Ở Nhân Viên Y Tế Có Tiếp Xúc Nghề Nghiệp Với Phóng Xạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 14 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG

-----------------*-------------------

NGUYỄN ĐÌNH TRUNG

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIẾN ĐỔI NHIỄM SẮC THỂ,
GEN P53 Ở NHÂN VIÊN Y TẾ CÓ TIẾP XÚC
NGHỀ NGHIỆP VỚI PHÓNG XẠ

Chuyên ngành: Sức khỏe nghề nghiệp
Mã số: 62.72.01.59

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC

HÀ NỘI - 2017


2

Công trình được hoàn thành tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương

27

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH


CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Nguyễn Khắc Hải
2. PGS. TS. Nguyễn Duy Bảo

Phản biện 1: …………………………………..
Phản biện 2: ……………………………………

1. Biến đổi nhiễm sắc thể ở những người tiếp xúc
nghề nghiệp với phóng xạ
Nguyễn Đình Trung,
Trần Văn Khoa, Nguyễn Thị Thanh Nga,
Nguyễn Thúy Huyền, Đặng Thị Hồng .

Tạp chí Y - Dược học Quân sự Vol 38. số 3, 2013.
2. Biến đổi gen p35 ở những người tiếp xúc nghề
nghiệp với phóng xạ
Nguyễn Phương Liên, Trần Phương Thảo,
Nguyễn Đình Trung, Nguyễn Huy Hoàng .

Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án nhà nước họp tại
Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, vào hồi ... giờ ... , ngày ... tháng ...
năm 20.....

Tạp chí Công nghệ Sinh học 11(4): 625-629, 2013.
3. Thực trạng môi trường lao động của nhân viên y tế
tiếp xúc phóng xạ nghề nghiệp ở một số bệnh viện
khu vực Hà Nội
Nguyễn Đình Trung, Nguyễn Khắc Hải,

Nguyễn Duy Bảo,

Có thể tìm hiểu luận án tại:
1. Thư viện Quốc gia
2. Thư viện Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương
3. ….

Tạp chí Y học Dự phòng tập XXVI, số 13 (186) 2016.


26

KIẾN NGHỊ

3
ĐẶT VẤN ĐỀ
X-quang được RÖentgen phát hiện vào năm 1895 và phóng xạ

- Cần nghiên cứu kỹ hơn và xác định rõ liều cho phép đối với các bộ

được Becquerel phát hiện vào năm 1896. Kể từ đó phóng xạ đã được ứng
dụng ở nhiều ngành nghề khác nhau: y tế, kỹ thuật, công nghiệp ...

phận của cơ thể để giám sát cho những cán bộ làm việc trong những
phòng chụp mạch can thiệp, xạ hình.
- Triển khai các kỹ thuật đã có của đề tài phân tích NST, gen P53 ở
phòng thí nghiệm của Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường và phổ

Bệnh do tiếp xúc phóng xạ ngày càng được chứng minh một
cách rõ ràng và có mối liên quan của bệnh với yếu tố tiếp xúc nghề

nghiệp: ung thư phổi - thợ mỏ uranium, ung thư xương - công nhân tiếp
xúc radium, ung thư da - bác sĩ, nhân viên xạ trị, X quang, bệnh bạch cầu

biến cho các cơ sở khám bệnh nghề nghiệp khác.
- Mở rộng nghiên cứu xác định biến đổi NST bằng các phương pháp

- những bác sĩ, nhân viên xạ trị, X- quang, bệnh nhân điều trị...
Thực trạng an toàn phóng xạ tại các cơ sở y tế như thế nào cần

có độ nhạy cao hơn và xác định đột biến ở những gen khác ở NVYT tiếp
xúc với phóng xạ.

được điều tra, nghiên cứu để đưa ra được những chứng cứ mang tính chủ
quan và khách quan bằng nhiều hình thức khác nhau: điều thực địa, đo

- Mở rộng nghiên cứu xác định tác động của biến đổi gen P53 đã
được xác định và nghiên cứu thêm đột biến ở những gen khác ở NVYT

đạc vật lý, sinh học. Trong số các chỉ thị sinh học, tổn thương nhiễm sắc
thể đã được chứng minh có mối liên quan mật thiết với mức độ nhiễm xạ

tiếp xúc với phóng xạ.

và được coi là một trong những phương pháp đo liều sinh học có giá trị,
mà trong nhiều trường hợp là bằng chứng khách quan, duy nhất và đáng
tin cậy. Ngoài ra, đột biến gen cũng được khẳng định là hậu quả tương
tác phóng xạ với vật chất di truyền gen P53 là một trong số các gen thuộc
nhóm gen ức chế khối u có tỷ lệ đột biến khá cao, trên 50% trong các
trường hợp ung thư nói chung.
Việc phát hiện, đánh giá biến đổi vật chất di truyền có thể sử

dụng để đo liều sinh học nhằm theo dõi, cảnh báotác hại do phóng xạ có
thể gây ra. Tại Việt nam, có rất ít các nghiên cứu về tổn thương nhiễm
sắc thể và gen trong phóng xạ nói chung và phóng xạ nghề nghiệp nói
riêng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu một số
biến đổi nhiễm sắc thể, gen P53 ở nhân viên y tế có tiếp xúc nghề
nghiệp với phóng xạ” Với các mục tiêu sau:
1. Mô tả điều kiện an toàn bức xạ của nhân viên y tế tiếp xúc nghề
nghiệp với phóng xạ tại một số bệnh viện ở Hà Nội năm 2013.


4
2. Xác định biến đổi nhiễm sắc thể và trình tự gen P53 ở nhân viên y

25
KẾT LUẬN

tế tiếp xúc nghề nghiệp với phóng xạ.
* Những đóng góp mới của luận án
- Luận án cung cấp những số liệu mới, đầy đủ về điều kiện lao
động đã đưa ra đuợc các bằng chứng khách quan, đặc biệt là các yếu tố
nguy cơ gây ung thư đối với nhân viên, biến đổi nhiễm sắc thể và đột
biến gen TP53 ở nhóm nhận viên y tế tiếp xúc với phóng xạ nghề nghiệp.
Trên thế giới các nghiên cứu tương tự như nghiên cứu của chúng tôi
không có nhiều. Lần đầu tiên sử dụng các só liệu thông nhất từ môi
trường lao động, đến biến đổi nhiễm sắc thể và dung biến đổi nhiễm sắc
thể để đánh giá mức độ tiếp xúc phóng xạ và bước đầu phát hiện được

1. Điều kiện an toàn bức xạ tại các các cơ sở nghiên cứu trên địa bàn
Hà Nội cho thấy nhân viên y tế tiếp xúc nghề nghiệp đã được bảo
đảm về an toàn bức xạ:

-

Các phòng chụp X quang và chiếu xạ tại các cơ sở nghiên cứu đã
tuân thủ nghiêm các quy đinh của nhà nước về an toàn bức xạ. Cơ
sở vật chất đầy đủ và đảm bảo an toàn.

-

Kết quả đo bức xạ môi trường cho thấy: Liều chiếu xạ ra môi trường

các đột biến gen P53.
- Điểm mới của đề tài đã xác định được biến đổi nhiễm sắc thể ở

tại vị trí nhân viên X quang đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Tuy nhiên,

nhân viên y tế tiếp xúc nghề nghiệp với phóng xạ. Đồng thời, nghiên cứu
này cũng đã xác định được các đột biến của gen TP53 trong nhân viên y

xạ hình do điều kiện làm việc và khó cách ly nguồn phát xạ nên có

tế tiếp xúc nghề nghiệp với phóng xạ.
* Bố cục của luận án

tại phòng chiếu xạ cobal, phòng chụp mạch can thiệp và phòng chụp

những điểm vượt tiêu chuẩn cho phép.
2. Đã phát hiện ở nhân viên y tế tiếp xúc với phóng xạ có một số biến
đổi vật chất di truyền sau:

Luận án bao gồm 120 trang với các phần và 4 chương

- Đặt vấn đề: 02 trang

-

Tần số tổn thương nhiễm sắc thể ở nhóm tiếp xúc phóng xạ nghề
nghiệp cao hơn so với nhóm chứng (p<0,001).

- Chương 1 - Tổng quan: 41 trang
- Chương 2 - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 13 trang

thể dạng hai tâm động hoặc vòng cao hơn bình thường, chứng tỏ quá

- Chương 3 - Kết quả nghiên cứu: 36 trang
- Chương 4 - Bàn luận: 27 trang

Đã phát hiện một số trường hợp thấy tần số bất thường nhiễm sắc

liều cho phép.
-

Tỷ lệ thay đổi về nucleotide dẫn tới thay đổi acid amin của gen P53

- Kết luận: 01 trang

tại 02 exon 5, 6 là 20% trong tổng số NVYT được xét nghiệm và

- Kiến nghị: 01 trang

không thấy có những thay đổi này ở nhóm chứng.


- Tài liệu tham khảo: 118 tài liệu.

-

Chưa thấy thay đổi về nucleotide dẫn tới thay đổi acid amin của gen
P53 tại 02 exon 8, 9.


24
gen p53 nằm trên exon 5 đến 9. Các exon này mã hóa cho phần bề mặt
của protein và amino acid ở vùng này liên quan trực tiếp đến việc bám
vào ADN.
Hai điểm thay đổi nucleotide tại vị trí 13336 G>C ở các mầu K11,
K27, K28, K36, K55, XQ, VX16 và tại vị trí 13347 G>A ở các mầu K20,
K36, K38, K41, K43 (Hình 3.11). Ngoài ra, trên mẫu K36 có hai điểm
thay đổi nucleotide ở vị trí 13097 A>C và 13174 G>T; trên mẫu VĐ41
có một điểm thay đổi nucleotide ở vị trí 13150 C>T; trên mẫu K19 và
K27 mất một nucleotide tại vị trí 13087. Các biến đổi này không thấy

5
Chương 1 - TỔNG QUAN
1.1. Đại cương về phóng xạ
Bức xạ ion hoá: hay còn gọi là phóng xạ là tất các các loại bức xạ (điện
từ và hạt) khi tương tác với môi trường tạo nên các ion.
Mọi người và mọi vật đều cấu tạo từ nguyên tử. Một người lớn trung
bình là tập hợp của khoảng 4 x 1027 nguyên tử oxy, hydro, cacbon, nito,
phốt pho và các nguyên tố khác.
1.2. Ảnh hưởng của phóng xạ tới cơ thể

công bố trên Ngân hàng gen và tại nhóm chứng.

Sự thay đổi amino acid tại các vị trí 165 Q>H, 184 D>N, 192 Q>H
và 196 R>Q cũng đã được Lai và đồng tác giả (2002) phát hiện trên các
bệnh nhân bị ung thư phổi. Trong nghiên cứu này chúng tôi cũng thu
được kết quả tương tự, đặc biệt mẫu ADN của nhân viên y tế mang ký
hiệu K38 có ba đột biến ở các vị trí codon 184, 192, 196 và nhân viên
này cũng đã được phát hiện có một khối u ở phổi. Vì vậy, tuy chưa có
nhiều biểu hiện về bệnh lý nhưng các nhân viên này có nguy cơ cao với
bệnh ung thư, đặc biệt là ung thư phổi. Sự thay đổi nucleotide ở các exon
này đã đưa đến những thay đổi về acid amin tại các vị trí codon 165
Q>H, 184 D>N, 192 Q>H, 196 R>Q và stop codon tại vị trí 136.
Sơ đồ.1.1: Ảnh hưởng phóng xạ tới cơ thể
1.2.1 Sự tổn thương ADN
Tổn thương ADN do bức xạ ion hóa có thể chia làm hai loại: tổn
thương do tác động trực tiếp (chiếm 35%), gián tiếp (chiếm 65%).
- Các loại tổn thương ADN
* Biến đổi các bazơ nitơ
* Biến đổi một phần phân tử đường có thể gây ra:
+ Đứt gãy ADN sợi đơn
+ Đứt gãy ADN sợi kép
+ Giải phóng các bazơ nitơ không bị tổn thương


6
* Hình thành các liên kết chéo (có hai loại chính):
+ Liên kết chéo ADN-ADN
+ Liên kết chéo ADN-protein

23
- 118 giá trị liều cao cần xem xét (chiếm 0,57%): 5 -20 mCi, trong
đó: 4 liều kế phông và 22 người bị liều chiếu cao cần xem xét

(chiếm 0,55%).
- Tổng cộng 136 người cần được tiếp tục theo dõi kiểm soát chiếu
xạ nghề nghiệp, còn lại 17199 người được kiểm soát giá trị nằm
trong giới hạn cho phép.
4.3. Biến đổi nhiễm sắc thể
Những trường hợp tổn thương NST do phóng xạ dạng dic/ring và
dạng đứt gãy (fragment). Tổn thương đặc trưng dạng dic/ring do phóng

Hình 1.1: Tác động phóng xạ tới ADN
(nguồn Radiation protect Dosimetry, vol 122)
1.2.2. Nhiễm sắc thể và sự tổn thương do phóng xạ
Thành phần cấu trúc cơ bản của NST là ADN, sự tổn thương
NST xuất phát từ tổn thương ADN.
1.2.3. Gen P53 (protein 53):
Ở người, gen mã hóa cho protein P53 nằm trên nhiễm sắc thể
(NST) số 17 tại vị trí 17p13.1. Gen này có kích thước hơn 20kb với 11
exon và 10 intron. Khi kiểm tra thấy có sự sai hỏng ADN, P53 ngừng
chu kỳ phân bào tại các điểm kiểm soát (checkpoint) và hoạt hóa các
gen mã hóa các enzyme có chức năng sửa chữa sai hỏng ADN. Nếu
ADN được sửa chữa hoàn chỉnh, chu kỳ tế bào được tiếp tục. Nếu ADN
không được sửa chữa, tế bào sẽ chết theo cơ chế “chết theo chương
trình” (apoptosis).
Nếu P53 bị sai hỏng hoặc mất chức năng thì các tế bào mang
ADN sai hỏng vẫn được nhân lên mang theo các đột biến có hại. Các
nghiên cứu cho thấy hơn 50% trường hợp ung thư ở người là do có sự sai
hỏng của gen mã hóa P53. Do đó, P53 còn được gọi là gen áp chế ung
thư (Tumor suppressor).

xạ gây ra chủ yếu tập trung ở nhóm NVYT tiếp xúc tia X, 1 trường hợp
có tuổi nghề dưới 10 năm và 3 trường hợp còn lại có tuổi nghề trên 20

năm. 72% NVYT tiếp xúc với tia X có tổn thương dạng đứt gãy và tỷ lệ
này là 74,3% ở NVYT tiếp xúc với tia gama, những đứt gẫy tập trung
chủ yếu ở nhóm NVYT có tuổi nghề dưới 15 năm. Với tỷ lệ đứt gãy so
sánh với nhóm chứng thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01.
Nghiên cứu của Sigurdson (2003) báo cáo tăng nguy cơ bị khối u,
ung thư vú và ung thư tuyến giáp cho kỹ thuật viên nữ và gia tăng nguy
cơ u ác tính và ung thư tuyến giáp ở kỹ thuật viên nam. Đối với cả hai
giới, những nguy cơ của một số bệnh ung thư khác (ví dụ như ung thư
phổi) là ít so với dự đoán, Nghiên cứu của Farideh và Tomohisa (2008)
tại Iran cho thấy nhóm NVYT làm X-quang can thiệp mạch có tổn
thương nhiễm sắc thể rõ rệt hơn nhóm NVYT làm trong y học hạt nhân
và X-quang thông thường. Những bệnh ung thư bao gồm ung thư phổi
(59,2%), da (10%) và các mô tạo máu (8,7%). Các bệnh không ung thư
thường xảy ra trong nhân viên y tế, trong đó có đục thủy tinh thể bởi bức
xạ ion hóa chiếm vị trí hàng đầu...
4.4. Biến đổi gen P53
Cho đến nay, các nghiên cứu về chức năng và đột biến liên quan
đến sự thay đổi chức năng của gen p53 đã được công bố khá nhiều. Các
nghiên cứu cho thấy khoảng 50% các bệnh ung thư ở người có liên quan
đến đột biến trên gen p53 (Forslund et al). Khoảng 90% các đột biến trên


22
Số lượng bạch cầu ở nhóm nghiên cứu (5,35 ± 2,29 x 109 /l) cao
hơn so với nhóm chứng nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
với P > 0,05. tuy nhiên với số lượng bạch cầu tại nghiên cứu này thấp

7
1.3. Tiếp xúc với phóng xạ nghề nghiệp
Khi tiếp xúc với phóng xạ sẽ gây ảnh hưởng tới mô tế bào với

các mức độ khác nhau:

hơn nhiều so với nghiên cứu của Nguyễn Khắc Hải (7,02.109/l ). Tại
nhóm nghiên cứu có 19 trường hợp số lượng bạch cầu giảm dưới 4.109 /l,

1) Phóng xạ không đủ sức làm hư hại tế bào.
2) Tế bào bị hư hại lúc đầu nhưng sau đó có thể tự sửa chữa lành

Đặc biệt ở nhóm nghiên cứu gặp 1 trường hợp có số lượng bạch cầu
là11,3 x 109/l.
So sánh với nghiên cứu của Nguyễn Xuân Hòa tỷ lệ nhân viên bức
xạ thiếu máu ở nhân viên nam chiếm tới 66,1%, có 38,9% các trường hợp

mạnh, giống như hàng triệu tế bào bị chết trong cơ thể mỗi ngày
và được thay thế bằng những tế bào mới.
3) Tế bào bị phóng xạ, tự sửa chữa được nhưng không hoạt động
được bình thường như trước những tổn thương ADN và NST.

nam giới có bất thường số lượng hồng cầu. Số trường hợp bất thường về
số lượng bạch cầu là 36,1%.

Những tế bào này có thể hình thành tế bào tiền ung thư, có thể
trở thành ung thư.

4.2.4. Đo liều hấp thu cá nhân:
Để đánh giá mức độ nhiễm xạ của nhân viên tiếp xúc với bức xạ,
người ta thường sử dụng phương pháp đo liều hấp thu cá nhân.
Kết quả đo 58 /60 người (96,7%) ở mức cho phép của TCVN

4) Nhiễm phóng xạ nặng làm tế bào chết.

1.4. Nghiên cứu tiếp xúc phóng xạ, biến đổi NST, gen do tiếp xúc

6561-1999, có 02 người có kết quả đo vượt TCCP. Kết quả trên nhìn
chung phù hợp với kết quả đo liều suất trên cơ thể NVYT khi ở phòng
điều khiển. Năm 2014 cả nước có 14706 trường hợp được theo dõi đọc
liều thì có:

phóng xạ:
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Theo Cục Kiểm soát và An toàn bức xạ hạt nhân (Bộ KH&CN),
năm 2015 có khoảng 17.335 người tại 2.183 cơ sở thường xuyên tiếp xúc
với nguồn phóng xạ đang được kiểm soát, theo dõi liều chiếu xạ hằng
quý. Trong đó có:

- 73 giá trị vượt giới hạn liều (chiếm 0,4%) > 20 mCi, trong đó: 15

- 23 giá trị vượt giới hạn liều (chiếm 0,13%) > 20 mSv/năm, trong

liều kế phông và 58 người bị chiếu quá liều (chiếm G,S9%).
- 97 giá trị liều cao cần xem xét (chiếm 0,65%) > 10 mCi, trong đó:

đó: 1 liều kế phông và 22 người bị chiếu quá liều (chiếm
0,126%).

6 liều kế phông và 91 người bị liều chiếu cao cần xem xét (chiếm
G,61%).

- 118 giá trị liều cao cần xem xét (chiếm 0,57%): 5 -20 mCi, trong
đó: 4 liều kế phông và 22 người bị liều chiếu cao cần xem xét


- 14536 giá trị nằm trong giới hạn cho phép (chiếm 98,84%).
- Năm 2015 cả nước có 17335 trường hợp được theo dõi đọc liều thì

(chiếm 0,55%).
- Tổng cộng 136 người cần được tiếp tục theo dõi kiểm soát chiếu

có:
- 23 giá trị vượt giới hạn liều (chiếm 0,13%) > 20 mSv/năm, trong

xạ nghề nghiệp., còn lại 17199 người được kiểm soát giá trị nằm
trong giới hạn cho phép.

đó: 1 liều kế phông và 22 người bị chiếu quá liều (chiếm
0,126%).

Theo Nguyễn Khắc Hải và CS (2004) liều suất tức thời tại phòng
X quang tư nhân đo tại vị trí khe cửa ra vào từ 0,17-273µSv/h. Có 34,4%
số cơ sở có những điểm đo quá giới hạn cho phép, có vị trí cao gấp 500


8
lần mức cho phép (273µSv/h) do bố trí hướng máy X quang khi chụp

4.2. Tình hình sức khỏe bệnh tật

chùm tia chiếu thẳng vào cửa ra vào không được che chắn. Theo Nguyễn
Duy Bảo (1999). Liều suất tức thời tại phòng X quang có tỷ lệ vượt mức

4.2.1. Tình hình chung về NVYT tiếp xúc phóng xạ nghiên cứu:
Số lượng nhân viên y tế (NVYT) tiếp xúc phóng xạ tham gia


cho phép là 35,8% và 36,8%. Trong nghiên cứu của Nguyễn Cảnh Phú,
liều suất đo được tại buồng rửa phim là 0,18-0,94 Sv/h, có 5/58 (8,6%) số

nghiên cứu là 60 người, trong đó tỷ lệ nam chiếm 78,3%, nữ giới chiếm
21,7%, tỷ lệ nam và nữ ở nhóm chứng tương ứng là 76,7 % và 23,3%,

cơ sở vượt quá giới hạn tuy nhiên liều vượt quá này không nhiều (cao
nhất là 0,94 µSv/h).
Ở Việt Nam, hiện nay việc nghiên cứu và sử dụng các phương
pháp đo liều sinh học PX còn chưa được phát triển.

không có khác biệt giữa hai tỷ lệ nam và nữ giữa nhóm chứng và nhóm
nghiên cứu (với p>0,05). Nữ NVYT tiếp xúc với tia X có 12% và tiếp
xúc với tia gama là 28%. Tỷ lệ nam nữ làm việc trong môi trường bức xạ
ion hoá đã có sự thay đổi so với trước đây, tỷ lệ nam và nữ theo nghiên

Trần Cẩm Vinh, Trần Quế và CS (2000) nghiên cứu thực nghiệm
tần số dic trên bạch cầu sau chiếu tia gamma và khảo sát tần số sai hình

cứu của Nguyễn Khắc Hải tỷ lệ nam nữ là 96, 7% và 3,3%, tỷ lệ nữ theo
nghiên cứu của Nguyễn Duy Bảo là 4%.

NST kiểu dic ngẫu nhiên và nhóm dân cư ở Đà Lạt, Việt Nam.

4.2.2. Tình hình sức khỏe bệnh tật của nhân viên X quang:
Phỏng vấn các triệu chứng bệnh lý liên quan đến ảnh hưởng của phóng

1.4.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Hiện nay trên thế giới có khoảng 800.000 công nhân tiếp xúc

nghề nghiệp với phóng xạ tại các nhà máy điện nguyên tử và trên 2 triệu

21

xạ.cho thấy triệu chứng khô da ở nhóm nghiên cứu là 28,7% và nhóm
chứng là 11,7% có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê với p<0,05, kết quả

người làm việc có liên quan tới phóng xạ tại các cơ sở y tế. Đa số công
nhân tiếp xúc với phóng xạ dưới 1 mSv/ năm, trung bình khoảng 0,6 -1,8
mSv/năm.
Theo quy định của một số nước hiện nay mức độ tiếp xúc nghề

này tương tự so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thế Trâm (33%), các
triệu chứng khác như ngứa da, giảm thị lực, chán ăn, dao động trong
khoảng từ 16,7 đến 40% ở cả hai nhóm và không có sự khác biệt các
triệu chứng này. Suy nhược thần kinh có tỷ lệ 25% tỷ lệ này thấp hơn rất

nghiệp tối đa là 20 mSv/năm. Tuy nhiên theo nghiên cứu của Viện

nhiều so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thế Trâm là 59% và kết quả

Karolinska, Thụy Điển người lao động khi tiếp xúc với phóng xạ với liều
thấp hơn vẫn có nguy cơ bị ung thư. Theo biểu đồ 1, cho thấy mức tiếp

nghiên cứu của Nguyễn Cảnh Phú là 46% . Trong nhóm nghiên cứu có
01 trường hợp phát hiện u xơ ở phổi với kích thước 2x2cm được chẩn

xúc phóng xạ với liều chiếu dưới 50 rem vẫn có nguy cơ gây ung thư.

đoán xác định vào năm 2010.

- Kết quả xét nghiệm máu
Số lượng hồng cầu trong nhóm nghiên cứu là 5,22 ± 1,12 x 1012/l
cao hơn nhóm chứng 4,65 ± 0,49 x 1012/l và sự khác nhau có ý nghĩa
thống kê với P < 0,01.Số lượng hồng cầu ở nghiên cứu này cao hơn so
với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Khắc Hải 4,38 x 1012/l Nguyễn Duy

Biều đồ 1.2: Liên quan liều tiếp xúc phóng xạ và ung thư
(nguồn USNRC Regulatory Guide 8.29)

Bảo (1997) (5,07x 1012/l) ở các bệnh viện Trung ương và (4,74 x 1012/l) ở
các cơ sở tư nhân.


20
4.1.2. Kết quả đo kiểm tra môi trường
Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt giữa đề tài và nghiên
cứu của Nguyễn Xuân Hòa tại các phòng có nguồn bức xạ ion hóa có số

9
Các nghiên cứu của Pháp vào năm 1954 cho thấy bác sĩ X quang
bị bệnh bạch cầu gấp 10 lần so vơí các bác sĩ khác. Ngoài ra theo thống
kê gần đây tuổi thọ trung bình của thầy thuốc chuyên khoa X quang giảm

mẫu không đạt tiêu chuẩn về nhiệt độ hiệu dụng chiếm tỷ lệ cao nhất
(36%) bao gồm cả phòng X quang tư nhân[9], điều này cho thấy đối với

6 năm do hấp thụ tia ion hoá.
Nghiên cứu của Wang JX và cộng sự (2002) cho thấy đã tìm thấy

các cơ sở khám chữa bệnh công lập được quan tâm đầy đủ và đúng theo

quy đinh về bức xạ về nhiệt độ.
Độ ẩm trong phòng điều khiển và phòng hành chính xấp xỉ độ ẩm
ngoài trời, sự khác biệt không lớn nhưng độ ẩm trong phòng rửa phim và

nguy cơ cao cho bệnh bạch cầu và ung thư da, ung thư vú nữ, phổi, gan,
bàng quang, và thực quản (các RR tương ứng là 2,2; 4,1; 1,3; 1,2; 1,2;
1,8 và 2,7).
Muller H. J. và CS (1927) và tiếp theo của Painter T.S. và Muller

phòng máy cao hơn so với 2 vị trí trên, 100% phòng đo có độ ẩm đạt tiêu
chuẩn cho phép.

H.J. .(1929) phát hiện thấy tia X gây bất thường NST ở ruồi giấm.

Nhân viên X quang, tiếp xúc với phóng xạ phải làm việc trong
điều kiện độ chiếu sáng không tốt trong thời gian dài và liên tục sẽ gây sự

Chương 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.Địa điểm và thời gian nghiên cứu

mệt mỏi của mắt và suy giảm thị lực. Đây sẽ là tác hại cộng thêm vào
ảnh hưởng của tia X.

* Địa điểm nghiên cứu
- Nghiên cứu sẽ được chọn chủ đích tại phòng chẩn đoán hình ảnh,

* Kết quả đo liều bức xạ cho thấy:
Môi trường bên ngoài 19 phòng chụp đo được liều suất giao động
từ 0,15 - 0,26 µSv/h, cửa ra vào các phòng X - quang đều được che chắn
theo đúng yêu cầu không để lọt tia ra ngoài so sánh với thì tỷ lệ này đã


xạ trị và phòng phẫu thuật, thủ thuật điều trị dưới sự hướng dẫn tia X
tại các bệnh viện: Bệnh viện K Trung ương cơ sở 1, Bệnh viện K
Trung ương cơ sở 2, Bệnh viện U bướu Hà Nội, Bệnh viện Hữu nghị,
Bệnh viện Hữu nghị Việt - Đức.

được cải thiện rõ ràng nghiên cứu của Nguyễn Duy Bảo tỷ lệ là 35,8%

* Thời gian nghiên cứu: 2012-2013

[1] và 36,8% trong nghiên cứu của Nguyễn Cảnh Phú [16]. Kết quả này
thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Vũ Mạnh Hùng [10].

2.2 Đối tượng và cỡ mẫu nghiên cứu
* Đối tượng:Nhân viên y tế tiếp xúc với phóng xạ nghề nghiệp hiện đang

Với các kết quả đo được ở các phòng xạ trị và xạ hình cho thấy,
mặc dù không phải tiếp xúc liên tục với các vị trí vượt tiêu chuẩn cho

công tác tại một số bệnh viện tại Hà Nội.
* Cỡ mẫu nghiên cứu: theo công thức tính cỡ mẫu nghiên cứu cắt

phép ở trên nhưng với những lần tiếp xúc ngắn và mật độ nhiều thì đây
cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của

ngang:

NVYT và là một tiêu chí để xác định mức tiếp xúc của NVYT có tiếp
xúc với phóng xạ.


n  Z (21 / 2 ) 

p  (1  p)
d2

- Các nhân viên làm việc trực tiếp, thường xuyên với phóng xạ (để
nghiên cứu bất thường về NST): Với α = 0,10 thì Z(1-α/2) = 1,65,
p=0,0365 (tỷ lệ có bất thường về nhiễm sắc thể ở nhân viên y tế tiếp xúc
phóng xạ theo nghiên cứu của Nguyễn Khắc Hải và CS năm 2004 là


10
3,65%), d = 0,05, khi lắp các giá trị vào công thức trên thì được số n là

19
các mầu K19 và K27 tạo ra một bộ mã. Các biến đổi này không thấy

56, làm tròn là 60. Vậy sẽ chọn 60 nhân viên tiếp xúc phóng xạ.
2.3. Phương pháp và nội dung nghiên cứu

công bố trên Ngân hàng gen và tại nhóm chứng.
Phân tích trình tự đoạn 7,9, chúng tôi nhận thấy ở đoạn gen này

2.3.1 Thiết kế nghiên cứu

không có sự thay đổi về nucleotide ở các mẫu nghiên cứu.
Bảng 3.4: Liên quan giữa biến đổi gen P53 và tiếp xúc phóng xạ

Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, đối chứng.
2.3.2. Phương pháp và các chỉ số nghiên cứu:

+ Nội dung 1: Đánh giá mức độ tiếp xúc phóng xạ của những người tiếp
xúc nghề nghiệp với phóng xạ:
- Điều tra thực trạng thiết kế phòng X quang, xạ trị,...
- Khảo sát môi trường phòng X quang:
Đo liều suất phóng xạ cho nhân viên tiếp xúc phóng xạ.
Đo vi khí hậu.
- Liều hấp thụ cá nhân:
Hồi cứu số liệu theo dõi liều hấp thu cá nhân của nhân
viên tiếp xúc trong vòng 2 năm gần nhất.
Đo liều hấp thụ cá nhân.
- Điều tra tuân thủ các biện pháp an toàn, theo dõi tiếp xúc phóng
xạ và sức khỏe của nhân viên tiếp xúc và cơ sở điều tra.
+ Nội dung 2: Xác định biến đổi nhiễm sắc thể và gen P53 ở những
người tiếp xúc nghề nghiệp với phóng xạ.
* Nghiên cứu biến đổi nhiễm sắc thể ở những người tiếp xúc nghề nghiệp
với phóng xạ.
+ Chuẩn hóa quy trình kỹ thuật phát hiện tổn thương nhiễm sắc thể trên
tế bào bạch cầu máu ngoại vi.
- Chuẩn hóa quy trình nhuộm Giemsa tế bào bạch cầu máu ngoại vi
- Đánh giá tổn thương NST qua nhuộm Giemsa của tế bào bạch cầu máu
ngoại vi.
* Đánh giá đột biến gen P53 ở những người tiếp xúc nghề nghiệp với
phóng xạ
+ Thiết kế các cặp mồi đặc hiệu nhân đoạn exon 5, 6 trên gen P53
+ Nhân các đoạn gen P53 bằng phương pháp PCR

TX Tia X
TX Tia Gama
Tổng cộng
(n =25)

(n =35)
(n =60)
STT
Biến
%
Biến đổi
%
Biến đổi
%
đổi
1
0-10
2
20
5
41,67
7/22
31,82
2
11-15
1
50
4
44,44
5/11
45,45
3
16-20
1
25

2
28,57
2/11
18,18
4
21-25
0
0
1
33,33
1/3
33,33
5
>25
0
0
0
0
0/13
0
Tỷ lệ thay đổi về nucleotide dẫn tới thay đổi acid amin của gen
P53 tại 02 exon 5, 6 chiếm tỷ lệ 20% trong tổng số NVYT được xét
Tuổi
nghề

nghiệm và không thấy có những thay đổi này ở nhóm chứng. Có 31,82%
NVYT có tuổi nghề dưới 10 năm có xuất hiện những thay đổi này và
45,45% ở nhóm tuổi nghề 11-15.
Như vậy, tuy chưa có những biểu hiện bệnh lý, nhưng trong trình
tự gen p53 của những người làm việc trong môi trường tiếp xúc với

phóng xạ đã có thay đổi nucleotide và acid amin trong trình tự của đoạn
gen 5,6.
Chương 4 - BÀN LUẬN
4.1. Điều kiện lao động và chiếu xạ môi trường lao động.
4.1.1. Vệ sinh phòng ốc và điều kiện làm việc.
Các cơ sở nghiên cứu có điều kiện phòng ốc đạt kết quả môi
trường lao động cho phép, kết quả nghiên cứu của đề tài có đồng nhất với
nghiên cứu của Nguyễn Xuân Hòa về điều kiện cơ sở vật chất và trang
thiết bị.


18
13310
13320
13330
13340
13350
13360
13370
13380
13390
13400
... .|....|.. ..|....|.. ..|....|. ...|....| ....|....| ....|.... |....|.... |....|... .|....|.. ..|....|.. ..|

p 53
5 6-K9
5 6-K11
5 6-K12
5 6-K13
5 6-K18

5 6-K19
5 6-K20
5 6-K25
5 6-K27
5 6-K28
5 6-K30
5 6-K36
5 6-K37
5 6-K38
5 6-K41
5 6-K42
5 6-K43
5 6-K44
5 6-K45
5 6-K47
5 6-K48
5 6-K51
5 6-K55
5 6-K61
5 6-K62
5 6-K63
5 6-K71
5 6-C1
5 6-C3
5 6-C4
5 6-C5
5 6-C7
5 6-C8
5 6-C9
5 6-C11

5 6-XQ

CCT CACTGATTG CTCTTAGGTC TGGCCCCTC CTCAGCATC TTATCCGAGT GGAAGGAAA TTTGCGTGTG GAGTATTTG GATGACAGA AACACTTTTC GAC
... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... ......... .......... ...
... ......... .......... ......... ....C.... .......... ......... .......... ......... .......A. .......... ...
... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... ......... .......... ...
... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... ......... .......... ...
... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... ......... .......... ...
... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... .......A. .......... ...
... ......... .......... ......... ......... ......A... ......... .......... ......... .......A. .......... ...
... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... ......... .......... ...
... ......... .......... ......... ....C.... .......... ......... .......... ......... .......A. .......... ...
... ......... .......... ......... ....C.... .......... ......... .......... ......... ......... .......... ...
... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... ......... .......... ...
... ......... .......... ......... ....C.... ......A... ......... .......... ......... ......... .......... ...
... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... .......A. .......... ...
... ......... .......... ......... ......... ......A... ......... .......... ......... .......A. .......... ...
... ......... .......... ......... ......... ......A... ......... .......... ......... .......A. .......... ...
... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... ......... .......... ...
... ......... .......... ......... ......... ......A... ......... .......... ......... .......A. .......... ...
... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... .......A. .......... ...
... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... .......A. .......... ...
... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... ......... .......... ...
... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... .......A. .......... ...
... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... .......A. .......... ...
... ......... .......... ......... ....C.... .......... ......... .......... ......... .......A. .......... ...
... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... ......... .......... ...
... ......... .......... ......... ........T .......... ......... ......---- --------- --------- ---------- --... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... .......-- ---------- --... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... ......... .......... ...
... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... .......A. .......... ...
... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... ......... .......... ...

... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... .......A. .......... ...
... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... .......A. .......... ...
... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... ......... .......... ...
... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... .......A. .......... ...
... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... ......... .......... ...
... ......... .......... ......... ......... .......... ......... .......... ......... ......... .......... ...
... ......... .......... ......... ....C.... .......... ......... .......... ......... .......A. .......... ...

Hình 3.11. Một số điểm thay đổi trên trình tự đoạn 5, 6 của các mẫu nghiên cứu

Sự thay đổi nucleotide ở các exon này đã đưa đến những thay đổi
về acid amin tại các vị trí codon 165 Q>H, 184 D>N, 192 Q>H, 196
R>Q và stop codon tại vị trí 136 (Hình 3.10).

11
+ Giải trình tự gen bằng phương pháp giải trình tự deoxyribonucleic
acide (ADN s-Sequencing)
Phân tích sự biến đổi trình tự sắp xếp acid nucleic trên các đoạn gen
(exon 5, 6 và 7,9) bằng các phần mềm đặc hiệu trên máy vi tính.
- Đánh giá mối liên quan giữa các biển đổi trình tự nucleotide trên gen
P53 ở những người với tiếp xúc phóng xạ.
Các khảo sát, khám, đo và đánh giá dựa theo Thường quy kỹ
thuật Sức khỏe nghề nghiệp & Môi trường, Phân tích NST được thực
hiện tại Học Viện Quân Y và Gen P53 được thực hiện bởi Viện CNSH.
Chương 3 - KẾT QUẢ
3.1.

Kết quả về điều kiện lao động
3.1.1. Điều kiện làm việc của NVYT tiếp xúc phóng xạ
Nhân viên y tế làm việc tiếp xúc với phóng xạ được trang bị các thiết


Hình 3.12. Sự thay đổi aminoacid trên đoạn 5, 6 ở một số mẫu

bị bảo hộ lao động cơ bản để bảo vệ tại một số vị trí có yêu cầu về thiết
bị bảo hộ, đa số phòng chụp, chiếu có áo chì. Nhân viên y tế chấp hành
tốt công tác bảo hộ lao động trong khi tiếp xúc với phóng xạ. Tuy nhiên,
áo chì được trang bị tương đối nặng gây cảm giác khó chịu và mệt mỏi

Hai điểm thay đổi nucleotide tại vị trí 13336 G>C ở các mẫu K11,

nếu mặc trong thời gian dài. Kính mắt chì và găng tay chì chưa được

K27, K28, K36, K55, XQ, VX16 và tại vị trí 13347 G>A ở các mầu K20,
K36, K38, K41, K43 (Hình 3.11). Ngoài ra, trên mẫu K19 và K27 xảy ra

trang bị cho các cán bộ làm can thiệp mạch phải thường xuyên làm việc
trong môi trường tiếp xúc phóng xạ và trong thời gian dài.

mất 1 nucleotide tại vị trí 13087, trên mẫu K36 còn có hai điểm đột biến
tại vị trí 13097 A>C, 13174 G>T và trên mẫu VĐ41 có một điểm đột
biến tại vị trí 13150 C>T. Sự thay đổi nucleotide ở vị trí 13097 (trên
mẫu K36), vị trí 13150 (trên mầu VĐ41) cũng như vị trí 13386 trên các

3.1.2. Môi trường lao động:
Điều kiện làm việc của NVYT tiếp xúc phóng xạ
Nhiệt độ tại các phòng điều khiển và phòng chụp, xạ giao động
từ 21-30oC, cao nhất là 30oC, nhiệt độ các phòng đều nằm trong giá trị

mẫu không tạo ra sự thay đổi về amino acid. Sự thay đổi nucleotide ở các
vị trí 13174 (trên mẫu K36), 13229, 13336và 13347 đã đưa đến những


giới hạn cho phép. 100% phòng đo có độ ẩm đạt giá trị giới hạn cho
phép. Kết quả đo ánh sáng tại 5 bệnh viện cho thấy 100% số phòng có độ

thay đổi về amino acid tại các vị trí codon 165 Q>H, 184 D>N, 192 Q>H
và 196 R>Q (Hình 3.10). Sự thiếu hụt một nucleotide tại vị trí 13087 trên

chiếu sáng đạt tiêu chuẩn cho phép.


12
3.2. Mức độ phóng xạ tại các cơ sở nghiên cứu:
Các phòng X-quang trong khu vực điều khiển có liều suất tức thì

17

đo được từ 0,11-2,6 Sv/h, có một vị trí đo được tại phòng điều khiển có
liều suất là 2,6 Sv/h do kính chì chưa đảm bảo.
Liều suất vượt tiêu chuẩn cho phép tại vị trí của nhân viên X

Hình 3.9. Ảnh kết quả điện di ADN tổng số từ các mẫu máu

quang: Tại phòng chụp mạch can thiệp khi nhân viên y tế đang làm việc

M 1 2

3 4 5 6 7 8

9 10 11 12 13 14 15 16


có vị trí liều đo lên tới 71,0Sv/h vượt tiêu chuẩn cho phép, thời gian làm
việc của 01 phẫu thuật viên và ekip trong môi trường phóng xạ kéo dài từ
1- 3 giờ có những trường hợp kéo dài đến 4-5 giờ, tại vị trí ngực và tay
phải tiếp xúc với phóng xạ là 55,4 Sv/h, sau áo chì tại vị trí ngực phẫu
Hình 3.10. Sản phẩm PCR sau khi tinh sạch

thuật viên đo được là 5,41 Sv/h.
Đặc biệt, tại các đơn vị xạ hình, nguồn chứa phóng xạ và thùng
chứa rác đã được trang bị các thiết bị chuyên dụng nhưng tại phòng tiêm
và phòng chờ của bệnh nhân có liều suất đo được tương ứng 2,18-118,0
Sv/h và 3,71-154,0 Sv/h.
3.3. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu.
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi đời.
Nhóm NC
Tuổi đời

Tiếp xúc phóng xạ

Không tiếp xúc phóng xạ
(so sánh)

n

%

n

%

20 - 29


9

15,00

11

18,33

30 - 39

17

28,3

11

18,33

40 - 49

16

26,7

18

30,00

≥ 50


18

30,00

20

33,33

Tổng cộng

60

100

60

100

p>0,05

Giải và phân tích trình tự gen p53 đoạn exon 5,6 và exon 7 đến 9
Kết quả phân tích số liệu cho thấy hai điểm thay đổi nucleotide tại
vị trí 13336 G>C ở các mầu K11, K27, K28, K36, K55, XQ, VX16 và tại
vị trí 13347 G>A ở các mầu K20, K36, K38, K41, K43 (Hình 3.15).
Ngoài ra, trên mẫu K36 có hai điểm thay đổi nucleotide ở vị trí 13097
A>C và 13174 G>T; trên mẫu VĐ41 có một điểm thay đổi nucleotide ở
vị trí 13150 C>T; trên mẫu K19 và K27 mất một nucleotide tại vị trí
13087.
132 10

13 220
1 323 0
132 40
13 250
1 3260
1327 0
132 80
13 290
1 330 0
. . .. | .. .. | .. . .| .. . .| . .. .| . .. . |. . .. |. . .. | .. .. | .. . .| .. . .| . .. .| . .. . |. . .. |. . .. | .. .. | .. . .| .. . .| . .. . |. .. . |

p53
56-K9
56-K11
56-K12
56-K13
56-K18
56-K19
56-K20
56-K25
56-K27
56-K28
56-K30
56-K36
56-K37
56-K38
56-K41
56-K42
56-K43
56-K44

56-K45
56-K47
56-K48
56-K51
56-K55
56-K61
56-K62
56-K63
56-K71
56-C1
56-C3
56-C4
56-C5
56-C7
56-C8
56-C9
56-C11
56-XQ

GCGCTGCCCCCACCATGAGCGCTGCTCAGATAGCGATGGTGAGCAGCTGGGGCTGGAGAGACGACAGGGCTGGTTGCCCAGGGTCCCCAGGCCTCTGATT
....................................................................................................
............................A.......................................................................
............................A.......................................................................
............................A.......................................................................
............................A.......................................................................
............................A.......................................................................
............................A.......................................................................
....................................................................................................
............................A.......................................................................
............................A.......................................................................

............................A.......................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
............................A.................................A.....................................
............................A.......................................................................
............................A.......................................................................
............................A............................A..........................................
............................A.......................................................................
............................A.......................................................................
............................A.......................................................................
............................A.......................................................................
............................A............................A..........................................
............................A.......................................................................
............................A.......................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
............................A.......................................................................
............................A.......................................................................
............................A.......................................................................
............................A.......................................................................
............................A.......................................................................
............................A.......................................................................
............................A.......................................................................
............................A.......................................................................
............................A.......................................................................
.................................................................G..................................


16


13

Những trường hợp tổn thương NST do phóng xạ dạng dic/ring và
dạng đứt gãy (fragment) 84% NVYT tiếp xúc với tia X có tổn thương

40

dạng đứt gãy và tỷ lệ này là 77,1% ở NVYT tiếp xúc với tia gamma,
những đứt gẫy tập trung chủ yếu ở nhóm NVYT có tuổi nghề dưới 20

20

năm.

36.67
0-10

30

18.33

21.67

18.33

'11-15
16-20

5


10

21-25
>=26

0

Biểu đồ 3.1. Phân bố tuổi nghề đối tượng nghiên cứu.
Nhóm NVYT có tuổi nghề từ 1-10 năm chiếm 36,67%, nhóm thứ
hai là NVYT có tuổi nghề trên 25 năm chiếm tỷ lệ 21,6%, ở nhóm tuổi
nghề từ 11- 15 năm và 16-20 năm đều có tỷ lệ là 18,33%, thấp nhất là
nhóm tuổi nghề từ 21-25 năm chiếm tỷ lệ 5%.
Hình 3.5: Bộ nhiễm sắc thể bình thường ở K 19

Hình 3.6: Đứt nhiễm sắc tử K 25

Hình 3.7: Đứt nhiễm sắc tử ở mẫu U02

Hình 3.8: Trao đổi nhiễm sắc tử
ở mẫu K61

3.6. Kết quả biến đổi Gen P53.
3.6.1 Tách chiết và tinh sạch ADN tổng số
ADN tổng số 120 mẫu máu sau khi được tách chiết sẽ được
điện đi kiểm tra trên gel agarose 0,8%, kết quả được thể hiện ở điện di đồ
dưới đây.

%

Biểu đồ 3.2. Nghề nghiệp NVYT tiếp xúc phóng xạ .

3.4. Triệu chứng lâm sàng và huyết học liên quan đến ảnh
hưởng của phóng xạ
Triệu chứng khô da ở nhóm nghiên cứu là 28,3% và nhóm chứng
là 11,7% có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Các triệu chứng
khác như ngứa da, giảm thị lực, chán ăn, suy nhược thần kinh giao động
trong khoảng từ 16,7 đến 40% ở cả hai nhóm và không có sự khác biệt
các triệu chứng này.
Bệnh khô da, dầy sừng xuất hiện ở nhóm nhân viên với số lượng 7
(11,7%) trong khi đó nhóm chứng có 1 người. Bệnh lý về tim mạch và dạ
dầy - tá tràng không có sự khác biệt giữa hai nhóm. Trong nhóm nghiên


14
cứu có 01 trường hợp phát hiện u xơ ở phổi với kích thước 2x2cm được

15
3.6. Kết quả biến đổi NST.

chẩn đoán xác định vào năm 2010.
Số lượng hồng cầu trong nhóm nghiên cứu là 5,22 ± 1,12 x 1012/l
cao hơn nhóm chứng 4,65 ± 0,49 x 1012/l và sự khác nhau có ý nghĩa
thống kê với p < 0,05. Số lượng bạch cầu ở nhóm nghiên cứu cao hơn so
với nhóm chứng tuy nhiên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với
p > 0,05. Số lượng tiểu cầu ở nhóm nghiên cứu thấp hơn so với nhóm
chứng có với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05.
Số lượng tiểu cầu ở nhóm nghiên cứu thấp hơn so với nhóm chứng

Hình 3.1: Bộ nhiễm sắc thể bình thường ở
U 01


Hình 3.2: Một dic và 4 đoạn đứt không tâm,
1 trao đổi nhiễm sắc tử ở mẫu VX10

Hình 3.3: Nhiễm sắc thể hình nhẫn (ring)
(phải) và đoạn đứt không tâm (trái) ở
mẫu VX10

Hình 3.4: Đứt chromatid ở VX19

có với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Có 19 trường hợp ở
nhóm tiếp xúc số lượng tiểu cầu dưới mức cho phép (< 150.109/l), và 03
trường hợp ở nhóm chứng.
3.5. Kết quả đo liều hấp thụ phóng xạ cá nhân:
Bảng 3.2. Kết quả đo liều hấp thụ cá nhân
Kết quả đo
Liều tương đương cá nhân ở độ sâu dưới da 10
mm (Hp 10)
Liều tương đương cá nhân ở độ sâu dưới da
0,07mm (Hp 0,07)
Đánh giá kết quả đo
Thấp hơn giới hạn cho phép theo TCVN 6561:
1999 - 1,67mSv/tháng
Vượt quá giới hạn cho phép

mSv/tháng
0,08 - 2,65
0,08 - 3,55
n

TCCP

1,67mSv/
tháng
%

(fragment) nhưng chưa phát hiện thấy hiện tượng quá liều cho phép ở các
trường hợp tiếp xúc tia gamma trong phạm vi nghiên cứu.
Bảng 3.3. Liên quan giữa biến đổi NST và tiếp xúc phóng xạ

118
2

98,3
1,7

Có 02 NVYT tại đơn vị Y học hạt nhân BV Ung bướu Hà Nội có
kết quả đo liều hấp thu cá nhân vượt mức TCVN 6561 - 1999 ( 1,67
mSv/tháng).

Đã phát hiện thấy tổn thương NST do phóng xạ dạng đứt gãy

STT

Tuổi
nghề

TX Tia X
(n =25)

TX Tia Gamma
(n =35)


dic+r

af dư

dic+r

af dư

1

0-10

1

8

0

7

2

11-15

0

2

0


7

3

16-20

0

1

0

6

4

21-25

0

0

0

3

5

>25


3

7

0

3

4 (16%)

21(84%)

Tổng cộng

0

27 (77,1%)



×