GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
Tuần 27
Tiết 56
§5 ĐA THỨC
I. Mục tiêu :
-
Học sinh nhận biết được 1 đa thức thông qua 1 số VD cụ thể.
-
Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
II. Chuẩn bị :
-
Giáo viên :Máy chiếu, máy thu vật thể, vẽ hình.
-
Học sinh : Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 : Đa Thức (12’)
1.1 Gv chiếu nội dung câu hỏi?
? Khi nào các đơn thức được
3’
Hs đứng tại chỗ trả lời
gọi là đồng dạng với nhau?
? Để cộng hay trừ các đơn thức
đồng dạng với nhau ta làmnhư
thế nào?
1.2 Gv chiếu hình vẽ sgk/36
? Viết biểu thức tính tổng diện
tích của ba hình trong hình
vẽ?
Hs thảo luận nhóm
Gv cho Hs hoạt động nhóm theo
bàn để viết ra biểu thức
Gv dùng máy thu vật thể chiếu
3’
x2 + y2 +
1
xy
2
Không là đơn thức vì phép tốn
lên.
thực hiện trên các biên có phép
? Biểu thức vừa viết có phải là
cộng.
một đơn thức không?, vì sao?
Gv:
Biểu thức x2 + y2 +
1
xy là một
2
đa thức.
Vậy biểu thức như thế nào thì
được gọi là đa thức?
Tiết học ngày hôm nay thầy
trò chúng ta cùng tìm hiểu về
1: Đa thức
đa thức.
Học sinh đọc y/c ở SGK/36.
…
Học sinh trả lời.
Thế nào là một đa thức?
Các hạng tử của đa thức đó là:
Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa
1
thức: x +y + xy.
2
2
2
Đ
N :Sgk/37.
b.
V
D:
1
x ;y ; xy.
2
2
a.
2
x2+y2+
1
xy ;
2
3x2 - y2+
Là một đa thức vì
3’
? 3x2 - y2+
5
xy -7x có là một
3
3x2 + (- y2 ) +
5
xy + (-7x)
3
đa thức không? Vì sao?
Hs theo dõi ghi bài.
5
xy -7x ;
3
x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy
-
1
x+5
2
là các đa thức
Ta cĩ thể kí hiệu đa thức
Gv nêu: để cho gọn ta có thể …
bằng chữ cái in hoa.
VD: A = x2+y2+
Gv chiếu kết quả của học sinh
1
xy
2
bằng máy thu vật thể, học sinh
Hãy viết một đa thức và chỉ rõ
đứng tại chỗ trình bày.
các hạng tử của nó.
Gv lưu ý sửa sai cho Hs
Hs trả lời
được coi là một đa thức.
? Mõi đơn thức có được coi là
một đa thức không?
GV cho học sinh nắm chú ý
Em có nhận xét gì về các hạng
Có các hạng tử là các đơn thức
đồng dạng.
tử có trong đa thức: x2y – 3xy +
3x2y – 3 + xy -
1
x+5
2
Gv: Đa thức đã cho gọi là đa
Một học sinh lên bảng thực hiện.
Hs dưới lớp làm vào nháp.
thức chưa thu gọn, em hãy thực
6’
hiện phép cộng các đơn thức
đồng dạng có trong đa thức?
Gv chiếu kết quả và kết luận
Chú ý: Mỗi đơn thức
Hs theo dõi ghi bài vào vở.
đó là dạng thu gọn của đa thức
Gv: Cách làm trên gọi là thu
gọn đa thức. Gv cho hs sang
phần 2.
Hoạt động 2 : Thu gọn đa thức (15’)
4’
? Đa thức như thế nào gọi là đa
thức chưa thu gọn.
? Để thu gọn đa thức ta làm như
thế nào?
Trong đa thức có các hạng tử là
các đơn thức đồng dạng.
Ta thực hiện phép cộng các đơn
thức đồng dạng.
- Đa thức chưa thu gọn là
trong đa thức có các
hạng tử là các đơn thức
đồng dạng.
- Để thu gọn đa thức ta
thực hiện phép cộng các
đơn thức đồng dạng có
trong đa thức.
?2.
5’
Gv cho học sinh làm ? 2
Học sinh dưới lớp làm vào vở.
Q = 5x2y – 3xy +
1 2
xy–
2
1
1 2
xy + 5xy- x + + x 3
2 3
1
…
4
Gv lưu ý cho học sinh kĩ năng
trình bày, tránh sai sót về dấu,
thiếu hạng tử khi giao hốn …
Hs lắng nghe, ghi nhớ.
=5
1 2
1
1
x y +xy + x+
2
3
4
Hoạt động 2 : Bậc của đa thức (7’)
Cho đa thức
M = x2y5 – xy4 + y6 -2
Đa thức đã cho thu gọn chưa?
Hãy chỉ ra bậc của các hạng tử
Hạng tử x2y5 có bậc là 7
có trong đa thức.
Hạng tử – xy4 có bậc là 5
Hạng tử y6 có bậc là 6
Hạng tử 2 có bậc là 0
Bậc cao nhất trong các bậc là 7
? tìm bậc cao nhất trong các bậc
vừa tìm?
Bậc của đa thức là bậc
Ta nói 7 là bậc của đa thức M
7’
Là bậc của hạng tử có bậc cao
của hạng tử có bậc cao
? Bậc của đa thức trong dạng
nhất trong dạng tho gọn của đa
nhất trong dạng tho gọn
thu gọn là gì?
thức đó.
của đa thức đó.
Vd:
M = x2y5 – xy4 + y6 -2
Hs đứng tại chỗ trả lời
? số 0 có được gọi là đa thức
Bậc của M là 7
không? Tìm bậc của nó.
? Khi tìm bậc của đa thức,
trước hết phải làm gì?
Chú ý: Sgk/38
Hs làm vào vở
Gv cho học sinh làm ?1
-
thu gọn
Nếu cách làm ?1
-
tìm bậc sau khi thu gọn
?1
1 3
3 2
Q = − x y − xy + 2
2
4
Có bậc là 4
Hoạt động 4: Củng cố ( 10’)
-
Gv chiếu bài tập trắc nghiệm dạng đúng, sai về khái niệm đa thức.
Các biểu thức sau là đa thức, đúng hay sai.
a) 0
-
b) -
1
2
c) 5 – ( x + 1)2
Trình bày cách nhận biết và thu gọn đa thức
- Làm bài tập 24,27 tại lớp tùy theo thời gian cho phép
Hoạt động 4: Dặn dò (3’)
- Học k/n trên BTVN: 24,25,26,27/38 SGK .
d)
5
+ 3x 2 − 1
x
Gv cho học sinh liên hệ bài học với bài tập về nhà để học sinh biết cách làm.
-
Xem trước bài § 6
-
Ôn các t/c của phép cộng trong Q.
IV. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................