Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 5: Đa thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.3 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
ĐA THỨC

I. Mục tiêu:
1 KT: Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.
2 KN: Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
3 TĐ: học tập đúng đắn
II. Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Sgk , bài soạn
2 Học sinh : Sgk
3 ƯDCNTT. và dự kiến PPDH: Aùp dụng PP vấn đáp gợi mở
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
3. Bài mới(30’)
Hoạt động của thày, trò
GV : Lấy ví dụ về đa thức.

1. Đa thức (8’)

- 3 học sinh lấy ví dụ.

Ví dụ:

GV : Thế nào là đa thức.

1
xy
2
5
3x2  y2  xy  7x


3

- giới thiệu về hạng tử.
HS : chú ý theo dõi.
GV : Tìm các hạng tử của đa thức
trên.
GV : yêu cầu học sinh làm ?1

Ghi bảng

x2  y 2 

- Ta có thể kí hiệu các đa thức bằng các chữ cái in
hoa.
Ví dụ:

HS : 1 học sinh lên bảng làm bài, cả

P = 3x2  y2 

lớp làm vào vở

* Chú ý: SGK

5
xy  7x
3


GV : nêu ra chú ý.


2. Thu gọn đa thức. (12’)
Xét đa thức:

GV : đa thức.
GV : Tìm các hạng tử của đa thức.

N  x2y  3xy  3x2y  3  xy 

1
x 5
2

HS: có 7 hạng tử.
GV : Tìm các hạng tử đồng dạng với
nhau.
-HS: hạng tử đồng dạng: x2y và
x2 y ;
-3xy và xy; -3 và 5

N (x2y  3x2y)  ( 3xy  xy) 
N 4x2y  2xy 

1
x  ( 3  5)
2

1
x 2
2


GV : áp dụng tính chất kết hợp và
giao hốn, em hãy cộng các hạng tử
đồng dạng đó lại.
HS : 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp
làm bài vào vở.
GV : Còn có hạng tử đồng dạng nữa
không.
HS : trả lời.
 gọi là đa thức thu gọn
GV : Thu gọn đa thức là gì.
HS : - Là cộng các hạng tử đồng
dạng lại với nhau.
GV : yêu cầu học sinh làm ?2
HS : Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên
bảng làm.

1 2
x y  xy  5xy
2
1
1 2
1
 x  x
3
2 3
4
1



 5x2y  x2y    3xy  xy  5xy 
2


2   1 1
 1
  x  x    
3   2 4
 3

Q 5x2y  3xy 

11
1
1
 x2y  xy  x 
5
3
4
3. Bậc của đa thức (10’)
Cho đa thức
M  x2y5  xy 4  y6  1


 bậc của đa thức M là 7

GV : Tìm bậc của các hạng tử có
trong đa thức trên.
HS: hạng tử x2y5 có bậc 7
hạng tử -xy4 có bậc 5

hạng tử y6 có bậc 6
hạng tử 1 có bậc 0
GV : Bậc của đa thức là gì.

1 3
3
x y  xy 2  3x5  2
2
4
1
3
Q ( 3x5  3x5 )  x3y  xy2  2
2
4
Q  3x5 

1 3
3
x y  xy 2  2
2
4

- Là bậc cao nhất của hạng tử.

Q 

GV : cho hslàm ?3

Đa thức Q có bậc là 4


HS : Cả lớp thảo luận theo nhóm.
(học sinh có thể không đưa về dạng
thu gọn - giáo viên phải sửa)
4. Củng cố: (8’)
Bài tập 24 (tr38-SGK)
a) Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là 5x + 8y
5x + 8y là một đa thức.
b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: (10.12)x + (15.10)y = 120x +
150y
120x + 150y là một đa thức.
Bài tập 25 (tr38-SGK) (2 học sinh lên bảng làm)
a) 3x2 

1
x  1 2x  x2
2

b) 3x2  7x3  3x3  6x3  3x2


(3x2  x2 )  (2x 
2x2 

1
x)  1
2

3
x 1
4


Đa thức có bậc 2

(3x2  3x2 )  (7x3  3x3  6x3 )
10x3
Đa thức có bậc 3

5. Hướng dẫn học ở nhà:( 2’)
1 / Bài vừa học :
- Học sinh học theo SGK
- Làm các bài 27 (tr38 SGK)
- Làm các bài 24  28 (tr13 SBT)
2 / BaØi sắp học :
- Đọc trước bài ''Cộng trừ đa thức''
* Rút kinh Nghiệm:
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………



×