Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 5: Đa thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.31 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
Ngày soạn :……/……../…….

Tiết 56:

ĐA THỨC

A.Mục tiêu bài dạy:
-HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể .
- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
B.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ , thước thẳng , phấn màu .

HS: Bảng nhóm , bút .

C. Tiến trình bài dạy:
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

GHI BẢNG

Hoạt động1: Đa thức (10’)

1. Đa thức

-GV treo hình vẽ trang 36 cho học sinh quan

a)Ví dụ: Các biểu thức sau là đa thức :

sát. HS viết biểu thức biểu thị diện tích của



a.x2 + y2 +1/2xy

hình tạo bởi một tam giác vuông và 2 hình

b.3x2 – y2 + 5/3xy –7x

vuông dựng về phía ngồi có 2 cạnh góc vuông

c.x2y – 3xy + 3x2y –3 +xy – 1/2x + 5

lần lượt là x, y

b)Định nghĩa :SGK/37

trên bảng .

-GVcho học sinh lập tổng và hiệu các đơn thức *Kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa.
trong câu b và c ? Em có nhận xét gì về các
phép tính trong biểu thức trên ? (gồm phép
cộng và trừ các đơn thức )
-GV: Biểu thức này là một tổng các đơn thức .
Em có thể viết như thế nào để thấy rõ điều
đó ?
-GV: Các biểu thức trên là những đa thức đa
thức
Thế nào là một đa thức ?
-GV: Cho đa thức ở câu c) hãy chỉ rõ các hạng
tử của đa thức .




Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức


-GV:giới thiệu kí hiệu đa thức bằng các chữ
cái in hoa A,B, M,N…
[?1] 1 HS lên bảng viết .
-GV nêu chú ý /37 SGK
Hoạt động 2: Thu gọn đa thức (10’)

2.Thu gọn đa thức :

-GV: Quan sát đa thức ở câu c) tìm những

N = x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy –1/2x + 5

hạng tử là các đơn thức đồng dạng ?

= x2y + 3x2y– 3xy + xy – 3 + 5–1/2x

- GV:Em hãy thực hiện cộng các đơn thức

= (1+3) x2y – (3+1)xy + 2 –1/2x

đồng dạng trong đa thức N .

= 4 x2y –2xy – 1/2x +2

-1 HS trình bày trên bảng . HS lớp nhận xét .


[?2]

-GV:Đa thức 4 x2y –2xy – 1/2x +2 có còn hạng Q = 5 x2y – 3xy +1/2 x2y –xy +5xy –1/3x + ½
tử nào đồng dạng với nhau không ?

+2/3x – ¼

-GV: Thế nào là dạng thu gọn của đa thức ?

= 11/2 x2y +xy +1/3x +1/4

-GV:ta gọi đa thức trên là dạng thu gọn cuả đa
thức N .

3.Bậc của đa thức :

- HS làm [?2]: 1 HS trình bày trên bảng .

M = x2y5 – xy 4 + y6 +1

Hoạt động 3: Bậc của đa thức (12’)

x2y5: bậc 7; -xy4: bậc 5; y6: bậc 6; 1: bậc 0

-GV:Cho M = x2y5 - xy4 + y6 +1.Đa thức M đã

Vậy bậc của đa thức M là 7 .

ở dạng thu gọn chưa? Vì sao ?


*Định nghĩa : SGK/38

-GV: Em hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức M

Chú y:ù SGK/38

và bậc của mỗi hạng tử ? Bậc cao nhất trong

[?3] Q = -3x5 – 1/2x3y –3/4xy2 +3x5+2

các bậc đó là bao nhiêu ? Ta nói 7 là bậc của

= – 1/2x3y –3/4xy2 +2 . Đa thức Q có bậc 4 .

đa thức M .Vậy bậc của đa thức là gì ?
-GV cho 1 học sinh đọc chú ý trong SGK .
-HS làm [?3] theo nhóm .
III. Củng cố , luyện tập (12’)
*Bài 24/38 SGK:HS đọc đề bài . HS cả lớp

*Bài 24/38

làm vào vở . 2 HS lên bảng làm câu a và b .

a. 5x +8y

*Bài 25/ 38 SGK : 2 HS làm trên bảng .

b. 120x +150y


*Bài 28/ 38 SGK : HS cả lớp suy nghĩ và trả

*Bài 25/38


lời .

a. 3x2 – 1/2x + 1 +2x –x2
= 2x2 + 3/2x +1 có bậc 2
b. 3x2 + 7x3 – 3x3+6x3 –3x2 =10x3 có bậc 3
Bài 28/38
Bạn Thọ và Hương sai vì hạng tử bậc cao nhất
của đa thức M là x 4 y 4 có bậc 8 . Vậy Sơn nhận
xét đúng .

IV. Hướng dẫn học ở nhà(1’) –Làm bài tập :26,27/38 SGK; 24,25,26,27,28/13 SBT
-Đọc trước bài “Cộng trừ đa thức” và ôn lại các tính chất của phép cộng số hữu tỉ .



×