Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 5: Đa thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.97 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
Ngày dạy

ĐA THỨC

Tiết 55:

I.

Mục tiêu:
-

Học sinh nhận biết được đa thức thông qua 1 số ví dụ cụ thể.

-

Biết thu gọn đa thức ; tìm bậc của đa thức.

II.

Chuẩn bị:
Giỏo viên: giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viân.
Hình vẽ trang 36.

III.

Hoạt động trên lớp:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:

TG



Hoạt động của GV
Giáo viên đưa hình vẽ trang 36
SGK
Hãy viết công thức biểu thị diện
tích tạo bởi tam giác vuông và 2

Hoạt động của HS
Học sinh lên bảng viết.
S1 = x2, S2 =

1
xy, S3 = y2
2

S1 + S2 + S3 = x2 +y2 +

hình vuông phía ngoài của tam
giác
12’

Biểu thức như thế gọi là đa thức.
Vậy thế nào là đa thức
Cho học sinh làm ?1

1
xy
2

Học sinh thấy được là tổng


Nội dung

Đa thức là tổng của
nhiều đơn thức. Mỗi
đơn thức là 1 hạng tử
của đa thức.

của nhiều đơn thức?
Học sinh làm bài tập ?1. 1
vài học sinh lấy ví dụ chỉ rõ
hạng tử.
Học sinh đọc phần chú ý

VD: x2 + y2 +
3x2 – y2 +

1
xy
2

5
xy- 7x
3

x2y – 3xy +3xy2+5
là các đa thức.
Để cho gọn ta kí hiệu
các đa thức bằng các
chữ cái in hoa A, B, ...

Chú ý: Mỗi đơn thức


được coi là 1 đa thức.
HĐ2: ví dụ
Trong đa thức
N=x3y -3xy +3x2y -3 +xy -

Học sinh xác định các hạng
1
x +5
2

tử đồng dạng.
x2y và 3x2y

Hãy thực hiện cộng các đơn thức

-3xy và xy

đồng dạng trong đa thức N

-3 và -5
Học sinh lên bảng thực hiện.

Các bước làm như thế là đã thức
13’

hiện thu gọn đa thức


N = 4x2y – 2xy -

1
x+2
2

N = 4x2y–2xy-

1
x+2
2

Ta gọi đa thức 4x2y –
Giáo viên cho học sinh làm bài

Học sinh thực hiện bài tập ?2

tập ?2

1
1
1
Q = 5 x2y + xy + x +
2
3
4

2xy -

Cho đa thức


Đa thức M ở dạng thu gọn

Bậc của đa thức là

M = x2y5 – xy4 + y6 + 1

Hạng tử:

bậc của hạng tử có

M có thu gọn chưa?

x2y5 có bậc là 7

bậc cao nhất trong

Cho biết bậc của mỗi hạng tử.

-xy4 có bậc là 5

dạng thu gọn của đa

y6 có bậc là 6

thức.

1
x + 2 là đa
2


thức thu gọn của N.

1 có bậc là 0
12’

Bậc cao nhất là bao nhiêu?

Bậc cao nhất là bao nhiêu?

Đó là bậc của đa thức.

(bậc 7).

VD: x2y5–xy4 + y6 + 1
Bậc của đa thức là 7

Vậy bậc của đa thức là gì?

Học sinh dựa vào nhận xét
trả lời

Cho học sinh làm bài tập ?3

Học sinh thực hiện ?3

Gọi học sinh đọc chú ý.

Học sinh đọc chú ý.


HĐ3: Củng cố
Cho học sinh làm bài tập 24/38

Chú ý: SGK.


a) 5x + 8y
6’

b) (10.15)x + (10.15)y
= 120x + 150y
Là các đa thức
Cho học sinh làm bài tập 28/38

Bạn Sơn nhận xét đúng.

Bài tập về nhà 25, 26, 27

Học sinh về nhà thực hiện.

Dặn dò: (2’)
-

Bài tập 26, 27 /38 – SGK.

-

Bài tập 24, 25, 26 – SBT.

-


Đọc trước bài “Cộng, trừ đa thức”

-

Ôn lại các tính chất của phép cộng, trừ các số hữu tỉ.

Rút kinh nghiệm


Ngày dạy

LUYỆN TẬP

Tiết 56:

I.

Mục tiêu:
-

Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức
đồng dạng.

-

Học sinh được rèn luyện kỹ năng tính giá trị của biểu thức đại số, tính tích các đơn
thức, tổng , hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.

II.


Chuẩn bị:
-

Học sinh: làm các bài tập đã dặn

- Giỏo viên: giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viân..
III.

Hoạt động trên lớp:
1. Kiểm tra:

TG

Hoạt động của GV
Thế nào là đơn thức đồng dạng?

Hoạt động của HS

Nội dung

lấy ví dụ:
. BT: Tính
8’

a) x2 + 5x2 + (-3x2)
b) xyz – 5xyz -

1
xyz

2

= 3x2
=-4

1
xyz
2

2. Luyện tập.
Học sinh đứng tại chổ đọc đề bài

Gọi học sinh đọc to để bài

Bài tập 19/36.
16x2y5 – 2x3y2

Gọi học sinh khác lên bảng tính

Học sinh lên bảng thực hiện

= 16.(0,5)2.(-1)52(0,5)(-1)2
= -4-0,25 = - 0,25

Gọi học sinh nêu 3 đơn thức đồng

Học sinh đứng tại chổ nêu 3

Bài tập 20/36.



20’

dạng
Gọi học sinh tính tổng.

đơn thức đồng dạng. với

3 đơn thức đồng dạng

-2x2y.

với -2x2y là: -7x2y,

Học sinh lên bảng tính tổng

5x2y, -5x2y

của q đơn thức.

Tính tổng
-2x2y +(-7x2y)+5x2y5x2y
= - 9x2y.

Gọi học sinh lên bảng thực hiện.

Học sinh dựa vào qui tắc lên

Bài tập 21/36.


bảng thức hiện.

3
1
xyz2+ xyz2+(4
2
1
xyz 2 )
4

=[

3 1
−1
+ +(
)]xyz2
4 2
4

=xyz2
Gọi học sinh lên bảng thực hiện

2 học sinh lên bảng dựa vào

câu a)b)

qui tắc thức hiện.

Bài tập 22/36.
a)


12 4 2 5
x y . xy
15
9

=

12 5 4 2
. .x .x.y .y
15 9

=

4 5 3
xy
9

1
2
b) − x2y.( − )xy4
7
5

15’

=

2 3 5
xy

35

Bài tập 23/36.
a) =5x2y-3x2y=2x3y
Xem ô trống như là x làm theo

3 học sinh lên bảng thực hiện

cách tìm x thông thường.

theo hướng dẫn của giáo

b) = -7x2+2x2= -5x2


3 học sinh lên bảng thực hiện.

Dặn dò: ( 2’)
-

Bài tập: 19, 20, 21 – SBT.

-

Đọc trước bài “Đa thức”

Rút kinh nghiệm

viên.


c)  +  +  = x5



×