Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

ĐỀ TỰ ÔN TẬP VẬT LÝ 12 HỌC KỲ II PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.29 KB, 41 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “ĐỀ TỰ ÔN TẬP VẬT LÝ 12 HỌC KỲ II PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG
TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”.
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH RA ĐỜI
Để góp phần trong cuộc cách mạng về giáo dục, nghị quyết TW IV khóa 7 đã đề ra nhiệm vụ “ Đổi mới phương
pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học ngàng học”. Nghị quyết TW II khóa 8 nêu rõ: Đổi mới phương pháp giáo
dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thói quen, nếp tư duy sáng tạo của người học”. Với tư
tưởng chiến lược của Đảng là “ Lấy nội lực, năng lực tự học làm nhân tố quyết định sự phát triển bản thân người học”.
Vì vậy chúng ta có thể coi tự học làm mũi nhọ chiến lược của giáo dục đào tạo nước nhà hiện nay.
II. Mô tả giải pháp:
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
Học sinh hiện nay học nhiều địa điểm: trong nhà trường, học tại các trung tâm, học trên mạng nhưng khả năng tự học
tự ôn tập rất yếu. Học sinh khi mới học rất hiểu bài nhưng sau một thời không ôn tập dẫn đến quên rất nhanh. Đồng
thời với kiến thức dàn trải nhiều chương, tiến tới kiến thức nhiều khối làm cho học sinh phải tiếp nhận một lượng kiến
thức khá nhiều. Tuy vậy khi chuẩn bị cho các kỳ thi thì các em đều quên, hoặc nhớ không đầy đủ kiến thức cũ đã học
làm cho công sức của thầy và trò trong thời gian học trước đó không hiệu quả.
Các kỳ thi của Sở thường diễn ra trong quá trình học sinh đang chuẩn bị kết thúc chương trình mới nên việc dừng
ôn lại kiến thức từ đầu năm trong một khoảng thời gian ngắn gây khó khăn và lúng túng cho cả giáo viên và học sinh
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến:
Khi mới ra trường, tôi luôn trăn trở là làm thế nào để học sinh phát huy tối đa kiến thức mình đã học và làm thế
nào để học sinh luôn chủ động trong công việc học tập cũng như cuộc sống. Đó chính là lý do quan trọng để ra đời
sáng kiến này.
So với việc học theo kiểu cũ là phần nào học xong là chuyển luôn sang chuyên đề và các dạng bài tập mới rồi cuối
kỳ ôn lại một thể, dẫn đến thực trạng khi sang phần mới, học sinh thường quên phần cũ. Cuối kỳ do kiến thức nhiều lại
ôn trong thời gian ngắn dẫn đến việc học sinh bị áp lực và quá tải. Do đó không có được sự hiệu quả.
Sáng kiến song hành cùng các dạng bài tập của chương mới dành cho học sinh thi theo tổ hợp môn khoa học tự
nhiên, khi thực hiện cũng nên tùy đối tượng để điều chỉnh cho hợp lý: nếu học sinh học lực trung bình thì đề tự ôn có
thể cắt bớt các câu khó chỉ nên cho đề với các câu cơ bản, để học sinh có thể hứng thú tự làm.
Các bước thực hiện của giải pháp mới một cách cụ thể:
2.1. Xác định đúng chuẩn kiến thức và kỹ năng
a. Mạch dao động
- Trình bày được cấu tạo và nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch dao động


Viết được công thức tính chu kì dao động riêng của mạch dao động LC.
- Nêu được dao động điện từ là gì.
- Nêu được năng lượng điện từ của mạch dao động LC là gì.
- Nêu được điện từ trường và sóng điện từ là gì.
- Nêu được các tính chất của sóng điện từ.
- Nêu được chức năng của từng khối trong sơ đồ khối của máy phát và của máy thu sóng vô tuyến điện đơn giản.
- Nêu được ứng dụng của sóng vô tuyến điện trong thông tin, liên lạc.
- Vẽ được sơ đồ khối của máy phát và máy thu sóng vô tuyến điện đơn giản.
- Vận dụng được công thức chu kỳ mạch dao động lý tưởng
b. Sóng ánh sáng
Kiến thức
- Mô tả được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính.
- Nêu được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì.
- Trình bày được một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng.
- Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng.
- Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- Nêu được hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng và nêu được tư tưởng cơ bản của thuyết điện từ
ánh sáng.
- Nêu được mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.
- Nêu được chiết suất của môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng trong chân không.
- Nêu được quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ là gì và đặc điểm chính của mỗi loại quang phổ
này.
- Nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X.


- Kể được tên của các vùng sóng điện từ kế tiếp nhau trong thang sóng điện từ theo bước sóng.
Kĩ năng
- Vận dụng được công thức khoảng vân
- Xác định được bước sóng ánh sáng theo phương pháp giao thoa bằng thí nghiệm.
c. Lượng tử ánh sáng

Kiến thức
- Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện và nêu được hiện tượng quang điện là gì.
- Phát biểu được định luật về giới hạn quang điện.
- Nêu được nội dung cơ bản của thuyết lượng tử ánh sáng.
- Nêu được ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
- Nêu được hiện tượng quang điện trong là gì.
- Nêu được quang điện trở và pin quang điện là gì.
- Nêu được sự tạo thành quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô.
- Nêu được sự phát quang là gì.
- Nêu được laze là gì và một số ứng dụng của laze.
Kĩ năng
Vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định luật về giới hạn quang điện.
d. Hạt nhân
Kiến thức
- Nêu được lực hạt nhân là gì và các đặc điểm của lực hạt nhân.
- Viết được hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng.
- Nêu được độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân là gì.
Kiến thức
- Nêu được phản ứng hạt nhân là gì.
- Phát biểu được các định luật bảo toàn số khối, điện tích, động lượng và năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt
nhân.
- Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì.
- Nêu được thành phần và bản chất của các tia phóng xạ.
- Viết được hệ thức của định luật phóng xạ.
- Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ.
- Nêu được phản ứng phân hạch là gì.
- Nêu được phản ứng dây chuyền là gì và nêu được các điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra.
- Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì và nêu được điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra.
- Nêu được những ưu việt của năng lượng phản ứng nhiệt hạch.
Kĩ năng

Vận dụng được hệ thức của định luật phóng xạ để giải một số bài tập đơn giản.
2.2. XÂY DỰNG CÂU HỎI TỰ ÔN TẬP
Dạng 1: Mạch dao động
1. Công thức chu kỳ, tần số góc, tần số trong mạch dao động lý tưởng?
2. Liên hệ giũa i, q trong mạch dao động lý tưởng?
3. Sóng điện từ là gì? Đặc điểm và tính chất của sóng điện từ? Phân loại sóng điện từ?
4. Sơ đồ khối của máy thu phát thanh đơn giản? Trong sơ đồ trên, bộ phận nào có thể có? Bộ phận nào không có ở
máy thu và máy phát?
Dạng 2: Sóng ánh sáng
1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là gì? Giải thích?
2. Công thức hiệu quang trình? khoảng vân? Và ứng dụng của hiện tượng giao thoa?
3. Máy quang phổ là gì? Tác dụng của từng bộ phận máy quang phổ? Nêu đặc điểm và ứng dụng của các loại quang
phổ?
4. Trình bày thang sóng điện từ? ( Nguồn, tính chất? Ứng dụng trong thực tế)
Dạng 3: Lượng tử ánh sáng
1. Hiện tượng quang điện ngoài là gì? Công thứ định luật giới hạn quang điện? Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng là
gì?
2. Thuyết lượng tử áng sáng của Einten? Công thức giới hạn quang điện của kim loại?
3. Hiện tượng quang điện trong là gì? Ứng dụng?


4. Hiện tượng quang phát quang là gì? Phân loại và ứng dụng trong thực tế?
5. Laze là gì? Đặc điểm và ứng dụng trong thực tế?
6. Nội dung hai tiên đề Bo? Giải thích sự hình thanh quang phổ Hidro? Nêu các hệ quả từ hai tiên đề Bo?
Dạng 4: Hạt nhân
1. Cấu tạo hạt nhân? Đồng vị là gì? Lực hạt nhân là gì? Công thức độ hụt khối, năng lương liên kết, năng lượng liên
kết riêng? Ý nghĩa?
- Hạt nhân mang điện gì?
2. Phản ứng hạt nhân là gì? CÁc định luật bảo toàn?
- Công thức tính năng lượng hạt nhân?

- Khi ào phản ứng tỏa? thu năng lượng?
- Trong các phản ứng trên thì hạt nhân trước hay sau phản ứng bền hơn? Vì sao?
3. Phóng xạ là gì? Phân loại phóng xạ? Định luật phóng xạ?
- Thiết lập công thức số hạt và khối lượng mẹ phân rã? Số hạt và khối lượng con được tạo thành?
- So sánh đâm xuyên của các tia phóng xạ?
- Nêu hiện tượng khi các tia phóng xạ chuyển động trong điện trường đều? Từ trường đều?
- Nêu phương trình rút gọn của hai loiaj phóng xạ β?
4. So sánh hai phản ứng nhiệt hạch và phân hạch?( Bản chất, nhiên liệu, năng lượng, sản phẩm….)
2.3. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÁC ĐỀ TỰ ÔN TẬP CỤ THỂ TỪNG TUẦN
a. Nội dung đề tự ôn tập
1. Đề ôn tập 01: Dao động và sóng điện từ- Tuần 22
2. Đề ôn tập 02: Dao động và sóng điện từ- Tuần 23
3. Đề ôn tập 03: Dao động và sóng điện từ- Tuần 24
4. Đề ôn tập 04: Dao động và sóng điện từ-Sóng ánh sáng- Tuần 25
5. Đề ôn tập 05: Dao động và sóng điện từ-Sóng ánh sáng- Tuần 26
6. Đề ôn tập 06: Dao động và sóng điện từ-Sóng ánh sáng- Tuần 27
7. Đề ôn tập 07: Dao động và sóng điện từ-Sóng ánh sáng- Tuần 28
8. Đề ôn tập 08: Dao động và sóng điện từ-Sóng ánh sáng- Lượng tử ánh sáng- Tuần 29
9. Đề ôn tập 09: Dao động và sóng điện từ-Sóng ánh sáng- Lượng tử ánh sáng- Tuần 30
10. Đề ôn tập cả kỳ II- Tuần 33
11. Đề ôn tập cả kỳ II- Tuần 34
12. Đề ôn tập cả kỳ II- Tuần 35
13. Đề ôn tập cả kỳ II- Tuần 36
14. Đề ôn tập cả kỳ II- Tuần 37
15. Một số bài trong các đề thi ĐH-CĐ
b. Mục tiêu
- Sau mỗi một chương cần có đề ôn liên tục khi bước sang học và làm các dạng bài tập chương mới, để học sinh không
quên kiến thức trước đó
- Đảm bảo kiến thức cơ bản, không được quá khó để học sinh có thể tự làm, không bị nản, qua đó ít nhiều nhớ được
các kiến thức tối thiểu để sau giáo viên không cần mất thời gian nói lại.

- Học sinh làm đề có khó khăn thì trao đổi với nhau, hoặc hỏi giáo viên những bài còn lăn tăn qua Facebook, Zalo….
- Giáo viên phải chuẩn bị thật kĩ đáp án để học sinh biết để đối chiếu, tự đánh giá quá trình tự học
- Yêu cầu học sinh làm ra giấy để giáo viên kiểm tra, chỉ cần viết rõ công thức, đổi đơn vị đo các đại lượng và tính
toán cẩn thận.
- Luôn khuyến khích động viên học sinh trong quá trình làm đề từng tuần qua đó để học sinh thấy được lợi ích của sự
tự học, tích cực, chủ động.
2.4. NỘI DUNG ĐỀ BÀI TỰ ÔN TẬP THEO TỪNG TUẦN
ĐỀ ÔN TẬP-01: MẠCH DAO ĐỘNG-TUẦN 22
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không.
D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tích dao động.
Câu 3. Một khung dao động thực hiện dao động điện từ tự do không tắt trong mạch. Biểu thức hiệu điện thế giữa 2
bản tụ là: u = 60sin10000πt (V) , tụ C = 1µF. Bước sóng điện từ và độ tự cảm L trong mạch là:
A. 6.104m; 0,1H
B. 6.103m; 0,01H
C. 6.104m; 0,001H.
D. 6.103m; 0,1H


Câu 7. Một mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện điện dung C = 5.10 -3 (μF). Độ tự cảm L của mạch dao
động là:
A. 2.10-4 H.
B. 5.10-3 H.
C. 5.10-4 H.
D. 5.10-5 H.
Câu 8. Bộ phận nào dưới đây không có trong sơ đồ khối của máy thu vô tuyến?
A. Mạch tách sóng
B. Mạch khuêch đại

C. Loa
D. Mạch biến điệu
Câu 9. Cho mạch dao động LC. Biết điện tích trên tụ phụ thuộc thời gian theo biểu thức q=3cos(10 5t + π/2) μm. Tìm
cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch
A. 3.10-5A
B. 3A
C. 3.105A
D. 0,3 A
Câu 11. Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu
được sóng điện từ có bước sóng 20m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40m, người ta phải mắc song song với
tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C’ bằng
A. 4C.
B. C.
C. 3C.
D. 2C.
Câu 13. I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch LC; U 0 là hiệu điện thế cực đại trên tụ của mạch đó. Công thức
liên hệ I0 và U0 là:
A.
B.
C.
D.
Câu 14. Trong mạch dao động tự do LC có cường độ dòng điện cực đại là I 0, hiệu điện thế cực đại là U 0. Tại thời điểm
t khi dòng điện có cường độ i, hiệu điện thế hai đầu tụ điện là u thì:
A.
B.
C.
D.
Câu 15. Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Đồ thị mối quan hệ giữa cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn
dây và điện tích tức thời trên tụ là
A. đường thẳng

B. đường elip
C. đường hình sin
D. đường hyperbol
Câu 16. Một máy thu sóng điện từ có L, C có thể thay đổi. Khi L tăng 5 lần thì C phải tăng hay giảm bao nhiêu lần để
bước sóng mà máy thu được giảm đi 5 lần?
A. giảm 25 lần
B. tăng 25 lần
C. giảm 125 lần
D. tăng 125 lần
Câu 17. Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có L=4µH, có đồ thị như hình vẽ. Tụ có
điện dung là:
A. C=5pF
B. C=5µF
C. C=25nF
D. C=25µF
Câu 18. Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc t0 = 0 bản tụ A tích điện dương, bản
tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A. Sau ¾ chu kì dao động của mạch thì
A. dòng điện qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm. B. dòng điện đi theo chiều từ A đến B, bản A tích điện
dương.
C. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A mang điện dương. D. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A tích
điện âm.
Câu 19 Phát biểu nào sau đây sai:
A. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động cùng pha, cùng tần số
C. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện trường biến thiên và từ trường biến thiên trong không gian theo thời gian
D. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động theo hai hướng vuông góc với nhau nên chúng vuông
pha
Câu 20. Sóng siêu âm và sóng vô tuyến có đặc điểm chung nào sau đây?
A. cùng vận tốc trong một môi trường B. phương dao động trùng với phương truyền sóng.
C. sự truyền sóng không phụ thuộc môi trường

D. phản xạ
ĐỀ ÔN TẬP 02-MẠCH DAO ĐỘNG-TUẦN 23
Câu 1. Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.10 6Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8m/s. Sóng
điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng
A. 6m.
B. 600m.
C. 60m.
D. 0,6m.

2
Câu 2. Một mạch dao động có tụ điện C =  .10-3F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số điện từ trong mạch bằng
500Hz thì L phải có giá trị là


10  3
C.  H.


B. 500 H.

10  3
D. 2 H.

A. 5.10-4H.
Câu 3. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q o và cường độ dòng điện cực đại trong
mạch là Io thì chu kì dao động điện từ trong mạch là

Io
Q
B. T = 2. o . C. T = 2LC.


Qo
I
D. T = 2 o .

A. T = 2QoIo.
Câu 4. Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C 1 thì tần số dao động là f1 = 30kHz, khi dùng
tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động là f2 = 40kHz. Khi dùng hai tụ điện có các điện dung C 1 và C2 ghép song
song thì tần số dao động điện từ là
A. 38kHz.
B. 35kHz.
C. 50kHz.
D. 24kHz.
Câu 5. Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo hàm số q = Q ocost. Khi năng
lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích của các bản tụ có độ lớn là

Qo
A. 4 .

Qo

Qo
C. 2 .

Qo

B. 2 2 .
D. 2 .
Câu 6. Một mạch dao động điện tử có L = 5mH; C = 31,8μF, hiệu điện thế cực đại trên tụ là 8V. Cường độ dòng điện
trong mạch khi hiệu điện thế trên tụ là 4V có giá trị:

A. 5mA
B. 0,25mA
C. 0,55A
D. 0,25A
Câu 7. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tụ cảm L = 30H một tụ điện có C = 3000pF. Điện trở thuần của mạch
dao động là 1. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6V phải cung cấp cho
mạch một năng lượng điện có công suất:
A. 1,8 W
B. 1,8 mW
C. 0,18 W
D. 5,5 mW
Câu 8. Một mạch dao động gồm tụ có C = 125nF và cuộn cảm có L = 50H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể.
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện U0 = 1,2V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 6.10-2A
B. 3A
C. 3mA
D. 6mA
Câu 9. Mạch dao động điện từ LC có L = 0,1mH và C = 10 -8F. Biết vận tốc của sóng điện từ là 3.10 8m/s thì bước sóng
của sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra là
A. 60m.
B. .103m.
C. 600m.
D. 6.103m.
Câu 10. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện
dung thay đổi được. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ 3MHz đến 4MHz thì điện dung của tụ phải thay
đổi trong khoảng:
A. 1,6pF  C  2,8pF. B. 2F  C  2,8F. C. 0,16pF  C  0,28 pF. D.0,2F  C  0,28F.
Câu 11. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 4500pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 5μH. Hiệu điện thế
cực đại ở hai đầu tụ điện là 2V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là
A. 0,03A.

B. 0,06A.
C. 6.10-4A.
D. 3.10-4A.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là sai về sóng điện từ ?
A. Sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với luỷ thừa bậc 4 của tần số.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất giống sóng cơ.
D. Giống như sóng cơ, sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền.
Câu 13. Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5H và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ
10pF đến 240pF. Dãi sóng máy thu được là
A. 10,5m – 92,5m.
B. 11m – 75m.
C. 15,6m – 41,2m.
D. 13,3 m – 65,3m.
Câu 14. Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4F. Trong quá trình dao động hiệu điện thế cực đại
giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là
A. 2,88.10-4J.
B. 1,62.10-4J.
C. 1,26.10-4J.
D. 4.50.10-4J.
Câu 15. Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100 H (lấy

 2 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là.
A.  300 m.

B.  600 m. C.  300 km.

D.  1000 m.

Câu 16. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = mH và một tụ điện có điện dung C = F . Mạch

thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây?


A. 50Hz.
B. 50kHz.
C. 50MHz.
D. 5000Hz.
Câu 17. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do. Khi điện tích một bản tụ điện có giá trị là q 1 thì cường độ
dòng điện là i1; khi điện tích một bản tụ điện có giá trị là q 2 thì cường độ dòng điện là i 2. Gọi c là tốc ánh sáng trong
chân không. Nếu dùng mạch dao động này để là mạch chọn sóng của máy thu thanh thì sóng điện từ mà máy có thể
thu có bước sóng
A.
B. C.
D. .
Câu 18. Một sóng điện từ đang lan truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Biết cường độ điện trường cực
đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,15 T. Tại điểm A có sóng truyền về hướng Bắc, ở một thời điểm t nào đó khi
cường độ điện trường là 6 V/m và đang có hướng Đông, thì cảm ứng từ lúc đó có độ lớn và hướng là
A. 0,12T và hướng lên
B. 0,12T và hướng xuống C. 0,09T và hướng lên
D. 0,09T và hướng xuống
Câu 20. Kí hiệu các mạch (bộ phận) như sau: (1) Mạch tách sóng; (2) Mạch khuếch đại âm tần; (3) Mạch khuếch đại
cao tần; (4) Mạch biến điệu. Trong sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến điện, không có mạch nào kể trên.
A. (1) và (2)
B. (3)
C. (3) và (4)
D. (4)

ĐỀ ÔN TẬP 03- MẠCH DAO ĐỘNG-TUẦN 24
Câu 1: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi
từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị

A.từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s.
B.
từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s.
-8
-7
B.từ 4.10 s đến 3,2.10 s.
D.
từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s.
Câu 2: Tại Phan Thiết, một máy đang phát sóng điện từ theo phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại
điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường
độ điện trường có
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
B.
độ lớn bằng không.
B. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.
D.
độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
Câu 3: Một mạch chọn sóng để thu được sóng có bước sóng 20 m thì cần chỉnh điện dung của tụ là 200 pF. Để
thu được bước sóng 21 m thì chỉnh điện dung của tụ là
A.190,47 pF.
B.
210 pF.
C.
181,4 mF.
D.
220,5 pF.

Câu 4: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm có độ tự cảm 0,3 H và tụ điện có điện
dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được một sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần
số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Để thu được sóng của hệ phát thanh VOV giao thông có tần số 91

MHz thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện tới giá trị
A. 11,2 pF.
B.
10,2 pF.
C.
11,2 nF.
D.
10,2 nF.
Câu 5: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện
A. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian.
B.
biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. không thay đổi theo thời gian.
D.
biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
Câu 6: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường
độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. với cùng tần số.
B.
luôn ngược pha nhau.
B. luôn cùng pha nhau.
D.
với cùng biên độ.
Câu 7: Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?
Mạch
biến
A. Mạch tách sóng.
B.
Mạch khuyếch đại.
C.

Anten.
D.
điệu.
Câu 8: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C =
C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz.
Khi C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 2,5 MHz.
B.
12,5 MHz.
C.
17,5 MHz.
D.
6,0 MHz.
Câu 9: Chọn phát biểu sai về sóng điện từ
A.Truyền được trong điện môi.
B.Có thể do một điện tích điểm dao động sinh ra.
C.Có tốc độ như nhau trong mọi môi trường.
D.Khi đi từ không khí vào nước thì có thể đổi phương truyền.
Câu 10: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0,
điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0)



T
A. 4 .

B.

T
2.


C.

T
8.

D.

T
6.

Câu 11: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 F. Nếu
mạch có điện trở thuần 10-2 , để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12
V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng
A. 72 mW.
B.
36 mW.
C.
72 W.
D.
36 W.
Câu 12: Mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung biến đổi.
Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng 91 m
thì phải
A. tăng điện dung của tụ thêm 306,7 pF.
B.
tăng điện dung của tụ thêm 303,3 pF.
B. tăng điện dung của tụ thêm 3,3 pF.
D.
tăng điện dung của tụ thêm 6,7 pF.

Câu 13: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ
điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ
tự do của mạch là
A.2,5.103 kHz.
B.
103 kHz.
C.
2.103 kHz.
D.
3.103 kHz.

1
4
mH
nF
Câu 14: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 
và tụ điện có điện dung C = 
.
Tần số dao động riêng của mạch là
A.2,5.105 Hz.
B.
5.106 Hz.
C.
2,5.106 Hz.
D.
5.105 Hz.
Câu 15: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại
trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là

Q0

I
A.T = 2 0 .

B.

T = 2LC.

C.

T = 2Q0I0.

D.

I0
Q
T = 2 0 .

Câu 16: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3183 nH và tụ điện có điện dung 31,83 nF.
Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 5 s.
B.
2 s.
C.
15,71 s.
D.
6,28 s.
Câu 17 Nối 2 bản của tụ điện với một nguồn điện không đổi rồi ngắt ra. Sau đó nối 2 bản đó với cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L, thì thời gian tụ phóng điện là ∆t. Nếu lặp lại các thao tác trên với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
2L, thì thời gian tụ phóng điện là
A. ∆t

B. 2∆t
C. 0, 5∆t
D. 1, 5∆t
Câu 18 Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Ban đầu tụ được tích điện đến giá trị xác định.
Trong khoảng thời gian T/4 đầu tiên, tỉ lệ lượng điện tích do tụ phóng ra lần lượt trong ba khoảng thời gian liên tiếp
bằng nhau là
A. 2 : :1
B. 1:1:1
C. : 2 :1 D. 2 -: -1:1
Câu 19. Mạch dao động điện từ phát sóng có tần số 25MHz. Sóng này thuộc loại sóng
A. ngắn.
B. cực ngắn.
C. trung.
D. dài.
Câu 20. Hai mạch dao động điện từ có tụ điện và cuộn dây giống nhau. Tụ điện của mạch 1 được nạp với lượng điện
Q0 rồi nối với cuộn dây có được mạch dao động 1, tụ điện của mạch 2 được nạp với lượng điện 2Q 0 rồi nối với cuộn
dây có được mạch dao động 2. Mạch 1 phát sóng λ 1, mạch 2 phát sóng λ2. Khi đó:
A. λ1=λ2
B. λ1=2λ2
C. 2λ1=λ2
D. 2 λ1=λ2


ĐỀ ÔN TẬP MDĐ+SAS-01
Câu 1: Máy phát sóng điện từ không có thiết bị nào?
A. mic
B. mạch biến điệu C. anten
D. mạch chọn sóng
Câu 2: Chiếu một chùm ánh sáng tím vào một tấm gỗ sơn màu đỏ đặt trong tối, ta thấy tấm gỗ có màu:
A. Đỏ

B. Xanh
C. Đen
D. Tím
Câu 3: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6
μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng
5,4 mm có vân sáng bậc (thứ)
A. 3.
B. 6.
C. 2.
D. 4.
Câu 4: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J
A. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.
B. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.
C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó.
D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó.
Câu 5: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên
A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều.
B. có khả năng đâm xuyên khác nhau.
C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều.
D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).
Câu 6: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau
là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.
Câu 7: Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.10 14 Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong
chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?
A. Vùng tia Rơnghen. B. Vùng tia tử ngoại. C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Vùng tia hồng ngoại.

Câu 8: Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là
A. 0,55 nm.
B. 0,55 mm.
C. 0,55 μm.
D. 55 nm.
-9
-7
Câu 9: Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10 m đến 3.10 m là
A. tia tử ngoại.
B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại.
D. tia Rơnghen.
Câu 10: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng
chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng
dùng trong thí nghiệm này bằng
A. 0,48 μm.
B. 0,40 μm.
C. 0,60 μm.
D. 0,76 μm.
Câu 11: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh
sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ


A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu
vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu
vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.
Câu 12:Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Ban đầu tụ được tích điện đến giá trị xác định.
Trong khoảng thời gian T/4 đầu tiên, tỉ lệ lượng điện tích do tụ phóng ra lần lượt trong ba khoảng thời gian liên tiếp

bằng nhau làA. 2 : :1
B. 1:1:1
C. : 2 :1 D. 2 -: -1:1
Câu 13: Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa
điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.
D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
Câu 14: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện
có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện
bằng Umax. Giá trị cực đại Imax của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức
A. Imax = Umax√(C/L) B. Imax = Umax √(LC) . C. Imax = √(Umax/√(LC)).
D. Imax = Umax.√(L/C).
Câu 15: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH.
Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại
trong mạch là
A. 7,5 2 A.
B. 7,5 2 mA.
C. 15 mA.
D. 0,15 A.
Câu 16: Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào
hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian
ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?
A. . 3/ 400s
B. 1/600 . s
C. 1/300 . s
D. 1/1200 . s
Câu 17: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.

B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2.
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
Câu 18: Dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 0,5mH, tụ điện có điện dung 0,5nF. Trong mạch có
dao động điện từ điều hòa. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 1mA thì điện tích là 0,5nC. Khi cường độ dòng điện
trong mạch là 0 A thì điện áp hai đầu tụ là: A. 2 V
B. V C. V
D. 4 V
Câu 19*. Mạch dao động điện từ LC lý tưởng với chu kì T. Ở thời điểm t, điện tích trên tụ là 4,8µC; ở thời điểm t + ,
cường độ dòng qua cuộn dây là 2,4mA. Chu kỳ T bằng
A. 2.10-3 s
B. 4.10-3 s
C. 2π.10-3 s
D. 4π.10-3 s
Câu 20: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10 -5H và một tụ xoay có điện
dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 0 0 đến 1800. Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ với
hàm bậc nhất với góc xoay α: C = a. α + b Khi góc xoay của tụ bằng 90 0 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là? A.
134,54m
B. 143,45 m
C. 134,54 Km
D. 143,45 Km
Câu 21: Thực hiện giao thoa ánh sáng với thiết bị của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, từ hai khe đến màn
D = 2m. Người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng (380 nm    760 nm). Quan sát điểm M trên màn ảnh,
cách vân sáng trung tâm 3mm. Tại M bức xạ cho vân sáng có bước sóng dài nhất bằng:
A. 690 nm
B. 658 nm
C. 750 nm
D. 528 nm
Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn là 1m. Nguồn phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 640nm và 480nm. Giữa hai vân sáng cùng màu với vân

sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng?A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Câu 23: Một cái bể sâu 1,5m, chứa đầy nước. Người ta chắn và để một tia sáng hẹp từ Mặt trời rọi vào mặt nước dưới
góc tới i = 600. Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là 1,328 và 1,343. Bề rộng của
quang phổ do sự tán sắc ánh sáng tạo ra ở đáy bể là
A. 18,25 mm
B. 15,73 mm
C. 24,7 mm
D. 21,5 mm


Câu 24: Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5
đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
A. màu tím và tần số f
B. màu cam và tần số 1,5fC. màu cam và tần số f
D. màu tím và tần số 1,5f
Câu 25: Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = 50 , có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt
là nđ = 1,643 và nt = 1,685. Cho một chùm ánh sáng trắng hẹp rọi vào một mặt bên của lăng kính dưới góc tới i nhỏ.
Góc lệch giữa tia đỏ và tia tím làA.  = 2,50
B.  = 0,0420
C.  = 0,210
D.  = 50
Câu 26. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng
chứa 2 khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn phát ánh sáng gồm các bức xạ đơn sắc có bước sóng trong khoảng 0,4 μm
đến 0,76 μm. Vị trí trên màn quan sát phần quang phổ bắt đầu chồng lên nhau cách vân trung tâm khoảng A. 2,28mm.
B. 1,15mm.
C. 0,8mm.
D. 1,2mm.

Câu 27. Trong TN về giao thoa với nguồn S phát ra đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng  1=0,6  m và  2.
Trên màn người ta đếm được 21 vân sáng trong đó có 3 vân là kết quả trùng nhau của 2 hệ vân (có bước sóng  1 và

 2).Tính  2 biết 2 trong 3 vân trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L.
A. 0,62m.

B. 0,42m.

C. 0,50m.

D. 0,54m.

ĐỀ ÔN TẬP MDĐ+SAS-02
Câu 1: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 2. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn D = 2m. Chiếu đồng thời ánh sáng lục có λ 1 = 0,5 µm và ánh sáng đỏ có λ 2 = 0,7 µm vào hai khe thấy trên màn
ảnh có các vân lục, vân đỏ và vân vàng. Bề rộng vùng giao thoa dài 3 cm, Chọn đáp án đúng nhất?
A. Trên màn quan sát được có 58 vân sáng.

B. TRên màn có 30 vân màu đỏ.

C. Trên màn có hai hệ vân sáng màu đỏ và màu lục xen kẽ và ngăn cách nhau bằng các vân tối.
D. Trên màn có 26 vân màu lục.
Câu 3: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện
dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ
điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng

A. f/4.
B. 4f.
C. 2f.
D. f/2.
Câu 4:Một máy thu thanh đang thu sóng ngắn. Để chuyển sang thu sóng trung, có thể thực hiện giải pháp nào sau đây
trong mạch dao động anten
A. Giảm C và giảm L. B. Giữ nguyên C và giảm L. C. Tăng L và tăng C. D. Giữ nguyên L và giảm C
Câu 5: Đối với sự lan truyền sống điện từ thì

u
r

ur

A. vectơ cường độ điện trường E cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B vuông góc với

ur

vectơ cường độ điện trường E .

ur

ur

ur

ur

B. vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn cùng phương với phương truyền sóng.
C. vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn vuông góc với phương truyền sóng.


ur

ur

ur

D. vectơ B cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ E vuông góc với vectơ cảm ứng từ B .
Câu 6: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện
thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U 0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng

3
3
I0
3
1
U0.
U0 .
U0 .
U0.
điện có giá trị 2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là A. 4
B. 2
C. 2
D. 4
Câu 7: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4 rad/s. Điện tích cực
đại trên tụ điện là 10−9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 A thì điện tích trên tụ điện là
A. 6.10−10C
B. 8.10−10C
C. 2.10−10C
D. 4.10−10C

Câu 8: Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng)
A. tách sóng
B. khuếch đại
C. phát dao động cao tần
D. biến điệu


Câu 9: Trong một thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 540 nm thì
thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i 1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ2 = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân
A. i2 = 0,60 mm.
B. i2 = 0,40 mm.
C. i2 = 0,50 mm.
D. i2 = 0,45 mm.
Câu 10: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa hai khe
hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. Quan sát được hệ vân giao
thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,50.10-6 m. B. 0,55.10-6 m.
C. 0,45.10-6 m.
D. 0,60.10-6 m.
Câu 11: Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10 14 Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm. Chiết suất tuyệt đối
của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường
trong suốt này
A. nhỏ hơn 5.1014 Hz còn bước sóng bằng 600 nm.
B. lớn hơn 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm.
14
C. vẫn bằng 5.10 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm. D. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng lớn hơn 600 nm.
Câu 12: Tia hồng ngoại là những bức xạ có
A. bản chất là sóng điện từ.
B. khả năng ion hoá mạnh không khí.

C. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.
D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
Câu 13: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.
D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn
sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng
với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là A. 4,9
mm.
B. 19,8 mm.
C. 9,9 mm.
D. 29,7 mm.
Câu 15: Tia Rơnghen có
A. cùng bản chất với sóng âm.
B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
C. cùng bản chất với sóng vô tuyến.
D. điện tích âm.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh
sáng tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?
A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc
trưng cho nguyên tố đó.

C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng
phát ra quang phổ liên tục.
D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng.
Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe I-âng, khoảng cách 2 khe a = 1mm, khoảng cách hai khe tới
màn D = 2m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,39µm   0,76µm. Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai
vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là:
A. 3,24mm
B. 2,40 mm
C. 1,64mm
D. 2,34mm.
Câu 19: Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía rađa. Thời gian từ lúc ăngten
phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120(s). Ăngten quay với vận tốc 0,5(vòng/s). Ở vị trí của đầu vòng
quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay, ăngten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là
117(s). Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108(m/s). Tốc độ trung bình của máy bay là?
Câu 20: Một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 . Chiếu một chùm ánh sáng trắng vào mặt bên, gần góc chiết quang
của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sau lăng kính, người ta đặt màn
quan sát song song với mặt phân giác của lăng kính và cách mặt phân giác này 1,5m. Biết chiết suất của lăng kính đối
với tia đỏ là 1,50 và đối với tia tím là 1,54. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn là


A. 8,42 mm
B. 7,63 mm
C. 6,28mm
D. 5,34mm
Câu 21: Nối 2 bản của tụ điện với một nguồn điện không đổi rồi ngắt ra. Sau đó nối 2 bản đó với cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L, thì thời gian tụ phóng điện là ∆t. Nếu lặp lại các thao tác trên với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
2L, thì thời gian tụ phóng điện làA. Δt 2
B. 2∆t C. 0,5∆t
D. . 1,5∆t
Câu 22: Cho a = 0,8 mm, λ = 0,4 μm, H là chân đường cao hạ từ S 1 tới màn quan sát. Lúc đầu H là 1 vân tối giao thoa,

dịch màn ra xa dần thì chỉ có 2 lần H là cực đại giao thoa. Khi dịch chuyển màn như trên, khoảng cách giữa 2 vị trí của
màn để H là cực đại giao thoa lần đầu và H là cực tiểu giao thoa lần cuối là
A. 1,6 m
B. 0,4 m
C. 0,32 m
D. 1,2 m
Câu 23. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng. Khoảng cách giữa hai khe a = 1mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn D = 2m. Nguồn sáng S phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,40m và 2 với
0,50m 2  0,65m. Tại điểm M cách vân sáng chính giữa (trung tâm) 5,6mm là vị trí vân sáng cùng màu với vân
sáng chính giữa. Bước sóng 2 có giá trị là
A. 0,56m.

B. 0,60m.

C. 0,52m.

D. 0,62m.

ĐỀ ÔN TẬP MDĐ+SAS-03
Câu 1. Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia X có khả năng đâm xuyên.B. Tia X có tác dụng làm đen kính ảnh.
C. Tia X có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
D. Tia X có tác dụng nhiệt mạnh, được dùng để sưởi ấm.
Câu 2. Ánh sáng đơn sắc có tần số 6.1014 Hz khi truyền trong chân không thì có bước sóng bằng
A. 0,45 m.
B. 0,75 m.
C. 0,66 m.
D. 0,50 m.
Câu 3. Trong một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên một bản của tụ
điện có biểu thức là q = 12.10-6cos5000t(C). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

A. i = 60cos(5000t + /2)(mA)
B. i = 60cos(5000t + /2)(A)
C. i = 60cos(5000t - /2)(mA)
D. i = 2,4cos(5000t + /2)(nA)
Câu 4. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,3 mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc
2 màu đỏ (λđ = 0,76 μm) đến vân sáng bậc 1 màu tím (λt = 0,40 μm) ở hai bên của vân trung tâm là
A. 12,8 mm.
B. 14,7 mm. C. 22,4 mm.
D. 7,5 mm.
Câu 5. Chiếu xiên một chùm ánh sáng song song hẹp (coi như một tia sáng) gồm bốn ánh sáng đơn sắc: vàng, tím, đỏ,
lam từ không khí vào nước. So với tia tới, tia khúc xạ bị lệch nhiều nhất là tia màu
A. đỏ.
B. lam.C. vàng. D. tím.
Câu 6. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng có cường độ dòng điện cực đại I 0, điện tích cực đại Q0, tần số góc .
Vào thời điểm ban đầu(t = 0), điện tích của tụ điện có giá trị q = - Q 0/2 và độ lớn đang giảm. Biểu thức cường độ dòng
điện trong mạch có dạng:
A. i = I0cos(t - /3) B. i = I0cos(t - /6) C. i = I0cos(t + /3) D. i = I0cos(t)
Câu 7. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 40 mH và tụ điện có điện dung C =
0,2 F. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Lấy  = 3,14. Chu kì
dao động điện từ riêng trong mạch là
A. 56,17.105 s.
B. 6,28.104 s. C. 12,56.104 s. D. 6,28.105 s.
Câu 8. Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong chân không là 500 nm. Tần số của ánh sáng này là: A. 2.10 11 Hz
B. 5.1014 Hz C. 6.1014 Hz D. 2.1014 Hz
Câu 9. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,6 m. Hệ vân trên màn
có khoảng vân là
A. 1,3 mm.
B. 1,2 mm.

C. 1,1 mm.
D. 1,0 mm.
Câu 10. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 25 mH và tụ điện có điện dung 0,1 F.
Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là
A. 2.104 rad/s.
B. 4.104 rad/s. C. 104 rad/s. D. 3.104 rad/s.


Câu 11. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách
giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Trên màn quan sát, khoảng
cách giữa hai vân sáng bậc 4 ở hai phía của vân sáng trung tâm là 4,8 mm. Giá trị của  bằng
A. 0,60 m
B. 0,57 m
C. 0,40 m
D. 0,50 m
Câu 12. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Gọi i là khoảng vân, trên màn quan sát, vân tối
gần vân sáng trung tâm nhất cách vân sáng trung tâm một khoảng
A. 2i
B. i/2
C. i/4
D. i
Câu 13. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe là 1
mm, khoảng vân trên màn là 1 mm. Nếu tịnh tiến màn ra xa mặt phẳng chứa hai khe thêm 50 cm thì khoảng vân trên
màn lúc này là 1,25 mm. Giá trị của λ là
A. 0,72 µm.
B. 0,50 µm.
C. 0,60 µm.
D. 0,48 µm.
Câu 15. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.B. Tia hồng ngoại truyền được trong chân không

C. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệ D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
Câu 16. Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với tần số góc  . Gọi q0 là điện tích cực đại của một
bản tụ điện. Bỏ qua sự tiêu hao năng lượng trong mạch, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. I0 = q0/.
B. I0 = q02. NC. I0 = q0 D. I0 = q0/2.
Câu 17. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với hai ánh sáng đơn sắc bước sóng 1 và 2, ta thấy điểm M gần vân
sáng chính giữa O nhất là một vân sáng cùng màu với O và trong khoảng OM có một vân sáng của ánh sáng đơn sắc
bước sóng 1. Số vân sáng cùng màu với O trong khoảng giữa O và vân sáng bậc 7 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng
1 làA. 7
B. 3
C. 6
D. 2
Câu 18. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4 H và tụ điện có điện dung C = 2,5 nF.
Tần số dao động riêng của mạch là
A. 5.106 Hz.
B. 106/5 Hz C. 5/106 Hz D. 5.106/ Hz
Câu 19. Ba ánh sáng đơn sắc tím, vàng, đỏ truyền trong nước với tốc độ lần lượt là v t, vv, vđ. Hệ thức đúng là
A. vđ < vt < vv.
B. vđ > vv > vt . C. vđ < vv < vt.
D. vđ = vt = vv.
Câu 20. Tia tử ngoại
A. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gammaB. có tần số tăng khi truyền từ
không khí vào nước.
C. được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn.
D. không truyền được
trong chân không.
Câu 21. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0,60 µm, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai
khe đến màn quan sát là 3 m. Trên màn, khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân
sáng bậc 5 ở hai bên so với vân sáng trung tâm là

A. 1,8 mm.
B. 3,6 mm.
C. 2,4 mm.
D. 8,4 mm.
Câu 22. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng ngắn có tần số lớn hơn tần số sóng cực dài B. Sóng dài được dùng để thông tin dưới nước.
C. Sóng cực ngắn không truyền được trong chân không. D. Sóng cực ngắn được dùng trong thông tin vũ trụ.
Câu 23: Thí nghiệm giao thoa Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm. Ban
đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di
chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75 m thì
thấy
tại
M
chuyển
thành vân
tối
lần
thứ
hai.
Bước
sóng
λ

giá
trị

A. 0,60 m
B.0,50 m
C. 0,70 m
D. 0,64 m

Câu 24. Một mạch dao động điện từ có tần số f = 5 MHz. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng làA. 60 m.
B. 0,6 m. C. 600 m.
D. 6 m.
Câu 25. Khi cho một tia sáng đơn sắc đi từ môi trường trong suốt có chiết suất n1 vào một môi trường trong suốt có
chiết suất n2 = 1,5 , người ta nhận thấy vận tốc truyền của ánh sáng tăng thêm một lượng bằng 108/2 m/s. Giá trị của n1
là A. 1
B. 3 C. 2,5
D. 2
Câu 26. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ truyền được trong chân không. D. Sóng điện từ là sóng dọc.
Câu 27. Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia X có tác dụng nhiệt mạnh, dùng để sưởi ấm.


B. Tia X có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
C. Tia X có tác dụng làm đen kính ảnh.D. Tia X có khả năng đâm xuyên.
Câu 28: Điện tích trên tụ trong mạch dao động LC lí tưởng có đồ thị như hình vẽ. Cường độ dòng hiệu dụng trên
mạch là
A. 80 mA

B. 160  mA

C. 80 2 mA

D. 40 2 mA

I
Câu 29: Trong mạch dao động điện từ tự do LC với tần số góc là  . Cường độ dòng điện cực đại qua mạch là 0 ,
điện tích cự c đại trên tụ là

đúng là

Q0  q 

Q 0 . Tại thời điểm t khi dòng điện có cường độ i, điện tích trên bản tụ điện là q. Hệ thức

i


Q02  q 2 

i2
2

Q  q  i

Q 2  2q 2  i 2

A.
B.
C. 0
D. 0
Câu 30: Trong mạch dao động LC lý tưởng. Gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và điện áp giữa hai đầu

I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch;  là tần số góc của dao động điện từ. Hệ
I
thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và 0 là
cuộn dây tại một thời điểm t;

A.




I02

2



2

2

i L   u

2

B.



I02

i

2

L
2


2

u

2

C.



I02  i 2



C2
 u2
2


D.



I02  i 2



C2
 u2
2



ĐỀ ÔN TẬP MDĐ+SAS-04
Câu 1.Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = C 1 thì
tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Khi C = C 1 +
C2 thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 12,5 MHz
B. 6,0 MHz
C. 2,5 MHz
D. 17,5 MHz
Câu 2. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Biết điện tích cực đại của một
bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 62,8 mA. Giá trị của T là
A. 2 µs
B. 1 µs
C. 3 µs
D. 4 µs
Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.
D. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
Câu 4. Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 0,38 m đến 0,76 m. Tần số của ánh sáng nhìn thấy
có giá trị
A. từ 3,95.1014 Hz đến 7,89.1014 Hz.
B. từ 3,95.1014 Hz đến 8,50.1014 Hz
C. từ 4,20.1014 Hz đến 7,89.1014 Hz.
D. từ 4,20.1014 Hz đến 6,50.1014 Hz
Câu 5. Tia Rơn-ghen (tia X) có tần số
A. nhỏ hơn tần số của tia màu đỏ.
B. lớn hơn tần số của tia gamma.

C. nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
D. lớn hơn tần số của tia màu tím.
Câu 6. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Biết giá trị cực đại của cường độ
dòng điện trong mạch là I0 và giá trị cực đại của điện tích trên một bản tụ điện là q 0. Giá trị của f được xác định bằng

I0
2q 0 .
biểu thức:A.

I0
2q 0 .
B.

q0
I
C. 0 .

q0
2I 0 .
D.

Câu 7. Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước song 0,4 m, khoảng cách giữa hai khe
là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1 m. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 4 cách vân sáng
trung tâm
A. 3,2 mm.
B. 4,8 mm.
C. 1,6 mm.
D. 2,4 mm..
Câu 8. Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng
A. có tính chất hạt.

B. là sóng dọc.
C. có tính chất sóng.
D. luôn truyền thẳng.


Câu 10. Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi
đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. không bị lệch phương truyền.B. bị thay đổi tần số. C. không bị tán sắc.
D. bị đổi màu.

Câu 11. Có bốn bức xạ: ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X và tia . Các bức xạ này được sắp xếp theo thức tự
bước sóng tăng dần là:

A. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia  , tia hồng ngoại.
C. tia  , tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.

B. tia  ,tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy.

D. tia  , ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại.



Câu 12. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 . Trên
màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối, M và N là vị trí của

2 

51
3 thì tại M là vị trí của một vân giao


hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này làA.7
B. 5
C. 8.
D. 6
Câu 13. Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của
mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U 0 là hiệu
điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I 0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là A.

i2 

C 2
(U 0  u 2 )
L

i2 

L 2
(U 0  u 2 )
C

i 2  LC (U 2  u 2 )

i 2  LC (U 2  u 2 )

0
0
B.
C.
D.

Câu 14. Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành

rl và r lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím.
t
r
r
r
r
Hệ thức đúng là:A. l = rt = rđ.B. rt < l < rđ.
C. rđ < l < rt.
D. rt < rđ < l .
phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ,

Câu 15. Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia tử ngoại làm iôn hóa không khí.B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất.
C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.
D. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ.
Câu 16. Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì
A. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm.
B. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng.
C. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm.
D. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng.
Câu 17. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung
thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay  của bản linh động.Khi  = 00, tần số dao động riêng của
mạch là 3 MHz. Khi  = 1200, tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng
1,5 MHz thì  bằngA. 300 B. 450
C. 600
D.900
Câu 18. Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ
điện là 4 2 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5  2 A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một


4
 s.
bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại làA. 3

16
 s.
B. 3

2
 s.
C. 3

8
 s.
D. 3

Câu 19. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm, khoảng
cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 3 m. Trên màn, khoảng cách
giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai phía của vân sáng trung tâm là
A. 9,6 mm.
B. 24,0 mm.
C. 6,0 mm.
D. 12,0 mm.
Câu 20. Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát
ra quang phổ liên tục?
A. Chất khí ở áp suất lớn. B. Chất khí ở áp suất thấp.
C. Chất lỏng.
D. Chất rắn.
Câu 21: Góc chiết quang của lăng kính bằng 8 0. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính, theo phương

vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, gần góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính,
song song với mặt phẳng phân giác của lăng kính và cách mặt phân giác này một đoạn 1,5 m. Chiết suất của lăng kính
đối với tia đỏ là nđ = 1,50 và đối với tia tím là nt = 1,54. - Góc lệch giữa tia tím và tia đỏ?
- Độ rộng của dải mầu (quang phổ) liên tục từ đỏ tới tim trên màn quan sát bằng? Khi thay đổi góc tới một giá trị
nhỏ thì độ rộng này thay đổi như nào?
Câu 22: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng.Điện tích cực đại trên bản tụ là Q 0; điện tích tức thời trên mỗi bản tụ là
q. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian mà q ≥ 0,5Q0 là 0,1 µs. Chu kỳ dao động của mạch là


A. 0,1 µs
B. 0,3 µs
C. 0,6 µs
D. 1,2 µs
Câu 23 : Trong thí nghiệm Y - âng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1 và S2 được chiếu bởi nguồn S. Cho S1S2 =
0,8mm, khoảng cách D = 1,6m. Xét trường hợp nguồn sáng trắng co bước sóng nằm trong khoang 0,4  m <  < 0,76

 m. Hãy xác định bước sóng các bức xạ đơn sắc có vân sáng trùng với vân sáng bậc 5 của ánh sáng tím
A. 0,67  m và 0,5  m. B. 6,7  m và 0,5  m. C. 0,67  m và 5  m.
D. 6,7  m và 0,5  m.

Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0,6m. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m.
Trên màn quan sát, hai vân sáng bậc 4 nằm ở hai điểm M và N. Dịch màn quan sát một đoạn 50cm theo hướng ra 2
khe Y-âng thì số vân sáng trên đoạn MN giảm so với lúc đầu là
A. 7 vân.
B. 4 vân.
C. 6 vân.
D. 2 vân.
Câu 25: Trong TN về giao thoa với 2 khe Young nguồn S phát ra đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng  1  m
Và  2=  1+0,1  m Trên màn người ta đếm được 9 vân sáng riêng lẻ giữa hai vân trùng nhau gần nhau nhất. Tìm

bước sóng thứ nhất A. 0,4 m

B. 0,6 m

C. 0,7  m

D. 0,5 m

Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa Y-ang,khe S phát ra đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc, có bước song tương ứng
1=0,4m, 2=0,48m và 3=0,64m. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu trùng với vân trung
tâm,quan sát thấy số vân sáng không phải đơn sắc là: A.11
B.9
C.44
D.35
Câu 27. Trong thí nghiệm Young ta có a = 0,2mm, D = 1,2m. Nguồn gồm hai bức xạ có 1 = 0,45µm và 2 = 0,75µm.
Công thức xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ trên là:
A. 9k(mm).

B. 10,5k(mm).

C. 13,5k(mm).

D. 15k (mm).


Chú ý: Xem lại các bài tương tự đối với lưỡng chất phẳng!
Chú ý : Xem lại bài Giao thoa 2, 3 sắc : Vân đơn sắc, đa sắc, số vân sáng giũa hai vân trùng nhau !

ĐỀ ÔN TẬP - 08: MẠCH DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ÁNH SÁNG, LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG- TUẦN 29
ĐỀ ÔN TẬP KỲ II-05

Câu 1. Giới hạn quang điện của bạc, đồng và kẽm lần lượt là 0,26m; 0,3m và 0,35m. Giới hạn quang điện của HỢP KIM gồm
bạc, đồng và kẽm là
A. 0,26m
B. 0,4m
C. 0,3m D. 0,35m
Câu 2. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,36μm vào một chất phát quang thì chất đó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,60μm .
Công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số photon ánh sáng kích thích và
số photon phát quang trong một đơn vị thời gian là:A. 10
B. 100
C. 60
D. 120
Câu 3. Chọn câu trả lời sai. Trong thang sóng điện từ theo chiều giảm dần của bước sóng thì
A. năng lượng photon càng tăng.
B. khả năng đâm xuyên càng mạnh.
C. dễ cho hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ.
D. tính chất sóng càng mờ nhạt.


Câu 4. Theo mẫu nguyên tử Bo , khi electron chuyển từ quĩ đạo xa hạt nhân nhất về quĩ đạo L thì nguyên tử hidro phát ra photon
có tần số f1 , khi electron chuyển từ quĩ đạo xa hạt nhân nhất về quĩ đạo N thì nguyên tử phát ra photon có tần số f 2 . Vạch quang
phổ có màu lam trong quang phổ vạch của hidro có tần số :
A. f = f1 . f2 .B. f = .
C. f = f1 + f2 .
D. f = f1 - f2 .
Cau 5. Khi nói về tia tử ngoại phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong công nghiệp, tia tử ngoại được dùng để phát hiện các vết nứt trên bề mặt các sản phẩm kim loại
B. Trong y học , tia tử ngoại được dùng để chữa bệnh còi xương
C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím
D. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên phim ảnh
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Tia hồng ngoại có cùng bản chất sóng vô tuyếnB. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm ta nhìn thấy màu hồng
C. Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chị phát ra tia hồng ngoại. Nhiệt độ của vật trên 5000C mới bắt đầu phát ra ánh sáng nhìn thấy
D. Tần số của tia hồng ngoại thì nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ
Câu 7. Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu đỏ , nếu ta chắn một trong hai khe bằng tấm thủy tinh
màu lục thì trên màn quan sát :
A. có các vân sáng màu đỏ , lục và vàngB. chỉ có vân màu đỏ và số lượng vân sáng bị giảm so với lúc chưa bị chắn
C. sẽ không còn các vân giao thoa
D. có các vân màu đỏ và màu lục
Câu 8. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm, chiếu vào một màn chắn chứa hai khe hẹp song song cách
nhau 1 mm và cách đều nguồn sáng . Đặt một màn M song song và cách màn chứa hai khe một đoạn 2m . Nếu để cả hệ thống vào
một chất lỏng có chiết suất n , người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liền tiếp nhau là 4,5 mm . Chiết suất của chất lỏng là
:A. 1,52
B. 1,43
C. 1,62
D. 1,33
Câu 9. Giới hạn quang điện của Na là 500nm. Công thoát của Zn lớn hơn công thoát của Na là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của
0

Zn có giá trị gần bằng A. 357,14 m. B. 0,35714 nm.
C. 357,14 A .
D. 357,14 nm.
Câu 10. Kết luận nào sau đây là không đúng? Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng
A. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B. tồn tại trong khoảng thời gian ngắn hơn 10-8 (s) sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. D. được phát ra bởi cả chất rắn, lỏng và chất khí.
Câu 11. Máy quang phổ càng tốt , nếu chiết suất của chất làm lăng kính
A. càng nhỏ
B. biến thiên càng chậm theo bước sóng ánh sáng
C. biến thiên càng nhanh theo bước sóng ánh sáng
D. càng lớn

Câu 12. Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện âm. Hiện tượng xảy ra như sau:
A. tấm kẽm mất dần ion dương.B. tấm kẽm mất dần ion âm.C. tấm kẽm mất dần electron.
Chỉ ra phát biểu sai.
A. Quang trở và pin quang điện đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài.
B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn.
C. Quang trở là một điện trở có độ dẫn điện tăng khi có chùm ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
D. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng.
Câu 13. Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không khí . Chiếu tia sáng đơn sắc màu lục theo phương vuông góc với
mặt bên thứ nhất thì thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai. Nếu chiếu tia sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc đỏ , lam, tím
vào lăng kính theo phương như trên thì các tia ló khỏi mặt bên thứ hai là
A. có tia lam và tia tím
B. chỉ có tia màu đỏ
C. chỉ có tia màu lam
D. chỉ có tia màu tím

Câu 14. Một đèn Laze có công suất phát xạ là 20W phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,3  m , số phôtôn đèn phát ra sau 50s
làA. 15.1020 .
B. 6.1020 .
C. 22,5.1020 .
D. 0,3.1020 .
Câu 15 . Khi kích thích nguyên tử hiđro ở trạnh thái cơ bản, bán kính quỹ đạo dừng của êlectron tăng lên 16 lần. Tính các bước
sóng của các bức xạ mà nguyên tử hiđro có thể phát ra, biết rằng năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô là En =
với n = 1;2;… Cho : h = 6,625.10-34 (J.s) ; c = 3.108 (m/s).Tìm tỉ số giữa bước sóng nhỏ nhất và bước sóng lớn nhất?
Câu 16. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
C. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
Câu 17. Chiếu chùm laser vào khe của máy quang phổ ta sẽ được
A. một dải màu .
B. một vạch màu đơn sắc
C. có nhiều vạch đỏ. D. một vạch tối trên nền màu đỏ.

Câu 18. Khi kích thích đám khí hidro , người ta chỉ thấy được 3 vạch quang phổ phát xạ đỏ , lam và chàm của nó. Trạng thái kích
thích cao nhất của các nguyên tử hidro làA. P
B. O
C. N
D. L
Câu 19. Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng 0,38μm
vào khe trong thí nghiệm Young , tại
vị trí ứng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng vàng có bước sóng 0,6μm, còn có vân sáng của những bức xạ có bước sóng nào sau
đây?
A. 0,4μm và 0,48 μm
B. 0,4μm và 0,54 μm
C. 0,42 μm và 0,64 μm
D. 0,48 μm và 0,64 μm


Câu 20. Mức năng lượng của nguyên tử hidro có biểu thức: với n = 1, 2, ... Tính năng lượng của nguyên tử hidro trên quĩ đạo N
theo quĩ đạo L?A.
B. C.
D.
Câu 21. Một mạch dao động gồm cuộn dây L và tụ C . Để bước sóng điện từ do mạch phát ra tăng lên 2 lần thì phải thay tụ C

1
C
B. C’ = 4
.

1
C
C. C’ = 4C . D. C’ = 2
.


bằng tụ C’ có giá trị A. C’ = 2C .
Câu 22. Có một đám nguyên tử Hydro bị kích thích và electron của nguyên tử đã được chuyển lên mức năng lượng kích thích thứ
6 thì tổng số loại bức xạ thuộc vùng tử ngoại mà đám nguyên tử trên có thể phát ra làA. 6 .
B. 7 . C. 8 . D. 9 .
Câu 23. Chiếu một chùm tia sáng đỏ hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác cân
ABC có góc chiết quang A = 8 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang tại một điểm tới rất gần A .
Biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nđ = 1,5 . Góc lệch của tia ló so với tia tới là
A. 12 .
B. 8 .
C. 2 .
D. 4 .
Câu 24. Sóng điện từ:
A. là sóng dọc
B. mang năng lượng. C. không bị phản xạ, khúc xạ khi gặp mặt phân cách hai môi trường.
D. truyền đi với cùng một tốc độ trong mọi môi trường.
Câu 25. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10 -5 (H) và một tụ xoay có điện dung biến
thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 0 0 đến 1800. Khi góc xoay của tụ bằng 90 0 thì mạch thu sóng điện từ
có bước sóng là: A. 188,4m
B. 26,644m
C. 107,522m
D. 134,544m
Câu 26. Một mạch dao động điện từ LC có C = 5.10 -9F, L = 20µH và có điện trở R = 1Ω. Để duy trì dao dộng điện từ điều hoà
trong mạch với điện áp hiệu dụng trên hai đầu tụ là 5V thì phải cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất là:
A. 6,25W
B. 12,5mW
C. 0,625W
D. 6,25mW
Câu 27. Trong mạch dao động LC, nếu điện tích cực đại trên tụ là Q 0 và cường độ dòng cực đại trong mạch là I 0 thì chu kì dao
động điện từ trong mạch là

A. T = 2πQ0 I0 B. T = 2πLC C. T = 2π Q0/I0
D. T = 2π I0/Q0
Câu 2. Một mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 0,5 mH, tụ điện có điện dung 0,5 nF. Trong mạch có dao
động điện từ điều hòa. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 1 mA thi điện áp hai đầu tụ điện là 1 V. Khi cường độ dòng điện
trong mạch là 0 A thì điện áp hai đầu tụ là: A. 2 V
B. 2 V
C. 2 2 V
D. 4 V
Câu 29. Thiết bị nào sau đây không có trong máy phát thanh, phát hình bằng vô tuyến điện.
A. Máy biến áp
B. Máy tách sóng
C. Mạch dao động
D. Mạch trộn sóng
Câu 30: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một
bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là
A. T/4
B. T/2
C. T/8
D. T/6
Câu 31. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, 2 khe S1 và S2 được chiếu sáng bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1
= 5000A0 và 2. Cho biết vân sáng bậc 4 của 1 trùng với vân sáng bậc 5 của 2. Tính bức xạ 2.
A. 4000A0.

B. 0,50µm.

C. 3840A0.

D. 2000A0.

Câu 32. Trong thí nghiệm giao thoa dùng khe Young có khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe 2,5 m, khoảng cách giữa hai khe

là2,5 mm. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  0, 48  m;
tâm và gần nhất cách vân trung tâm:A. 1,92mm.

2  0, 64 m thì vân sáng cùng màu với vân trung

B. 1,64mm. C. 1,72mm.

D. 0,64mm.

Câu 33. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn
quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1 = 450 nm và 2 = 600 nm. Trên màn quan sát,
gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm.
a. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ làA. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

b. Số vân sáng trên đoạn MN?

ĐỀ ÔN TẬP KỲ II-06
Câu 1. Trong mạch dao động điện từ thì điện trường và từ trường biến thiên điều hòa
A. cùng pha.
B. vuông pha.
C. ngược pha.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng điện từ?
A. Trong sóng điện từ thành phần điện và thành phần từ dao động vuông góc với nhau.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.

C. Trong sóng điện từ thành phần điện và thành phần từ dao động vuông pha với nhau.
D. Electrôn dao động điều hoà bức xạ ra sóng điện từ.

D. lệch pha


4


Câu 3. Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng trắng (0,38m ≤  ≤ 0,76 m), hình ảnh vân giao thoa
được hứng trên màn cách hai khe 1 m, hai khe cách nhau 0,5 mm. Bề rộng của vạch quang phổ ngay sát vân sáng trung tâm là
A. 0,76 mm B. 1,52 mm
C. 0,76 m
D.
1,52
m
Câu 4. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là
A) hệ thống các vạch tối riêng lẻ trên nền quang phổ liên tục.B) một dải sáng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C) hệ thống các vạch sáng chói trên nền quang phổ liên tục.D) hệ thống các vạch sáng riêng rẽ trên nền tối.
Câu 5. Sóng vô tuyến nào sau đây KHÔNG khả năng phản xạ giữa tầng điện li và bề mặt Trái đất?
A. Sóng cực ngắn.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng dài.
Câu 6. Năng lượng của mỗi lượng tử ánh sáng phụ thuộc vào
A. công suất nguồn phát sáng. B. cường độ chùm sáng.
C. môi trường truyền ánh sáng. D. bước sóng ánh sáng trong chân không.
Câu 7. Hai khe Young cách nhau 0,3 mm được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 m. Các vân giao thoa được
hứng trên màn cách hai khe 1 m. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 0,5 cm có
A.vân tối thứ 2.

B.vân sáng bậc 2.
C. vân sáng bậc 3.
D. vân tối thứ 3.
Câu 8. Giới hạn quang điện của Na là 0,5 m. Bức xạ có bước sóng nào sau đây không gây ra hiện tượng quang điện?
A. 80 nm.
B. 50 nm.
C. 400 nm.
D 4000 nm.
Câu 9. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, hai khe cách nhau 1 mm, màn ảnh cách hai khe 2 m
thì trên màn ta thấy một vân sáng và một vân tối liên tiếp cách nhau 0,55 mm. Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm là
A. 0,55 nm B. 5,5 m
C. 5,5 mm
D. 0,55 m
Câu 10. Chiếu ánh sáng kích thích tới một tấm kim loại, hiện tượng quang điện không xẩy ra. Để hiện tượng quang điện xảy ra ta
cần A. tăng thời gian chiếu sáng.
B. tăng cường độ chùm sáng.
C. thay chùm sáng bằng chùm sáng có bước sóng lớn hơn.D. thay chùm sáng bằng chùm sáng có tần số lớn hơn.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng trắng là tổng hợp của các đơn sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. Đối với một môi trường nhất định, chiết suất ứng với đơn sắc tím là nhỏ nhất, chiết suất ứng với đơn sắc đỏ là lớn nhất.
C. Chiết suất của môi trường không những phụ thuộc vào môi trường mà còn phụ thuộc vào đơn sắc tới môi trường.
D. Đối với một môi trường nhất định, chiết suất ứng với đơn sắc tím là lớn nhất, chiết suất ứng với đơn sắc đỏ là nhỏ nhất.
Câu 12. Trong các loại tia: Rơnghen, đơn sắc đỏ, tử ngoại, hồng ngoại thì tia có tần số nhỏ nhất là
A. đơn sắc đỏ.
B. tử ngoại.
C. hồng ngoại.
D. Rơnghen.
Câu 13. Công thoát electrôn của một kim loại là 3,52 eV. Giới hạn quang điện của kim loại là
A. 0,353 m
B. 0,533 m

C. 0,353 nm
D. 0,533 nm
Câu 14. Pin quang điện là
A. dụng cụ biến đổi trực tiếp điện năng thành nhiệt năng.B. dụng cụ biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
C. dụng cụ biến đổi trực tiếp điện năng thành quang năng.D. dụng cụ biến đổi trực tiếp quang năng thành nhiệt năng.
Câu 15. Máy quang phổ là thiết bị
A. dùng để nhận biết thành phần cấu tạo của chùm sáng.B. dùng để nhận biết thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. dùng để nhận biết thành phần cấu tạo vật phát sáng.D. dùng để nhận biết nhiệt độ của nguồn sáng.
Câu 16. Tia hồng ngoại có tác dụng nổi trội nhất là
A. tác dụng làm nóng các vật khi chiếu vào.
B. tác dụng lên mọi loại kính ảnh.
C. iôn hoá môi trường.
D. làm phát quang một số chất.
Câu 17. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần L. Chu kỳ dao động riêng của mạch là ?
Câu 18. Biến điệu sóng điện từ là
A. tách riêng dao động âm tần và dao động cao tần. B. tăng biên độ sóng điện từ
C. trộn dao động âm tần với dao động cao tần.
D. biến sóng cơ thành sóng điện từ
Câu 19. Ứng dụng nào sau đây là của hiện tượng quang phát quang?
A. Đèn LED.
B. Màn hình tivi tinh thể lỏng.
C. Màn hình tivi CRT.
D. Vệt sáng lấp loé trên đường ở dải phân cách.
Câu 20. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng ứng với n = 3. Biết ro = 5,3.10-11 m. Bán kính nguyên tử ứng với trạng thái dừng đó là
A. 4,77.10-10 m
B. 2.12.10-10 m
C. 1,06.10-10 m
D. 1,59.10-10 m
Câu 21. Trong một mạch dao động điện từ lý tưởng, thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản cực tụ điện tăng từ 0 đến nửa


108
s.
giá trị cực đại là 12
Tần số dao động riêng của mạch làA. 600 MHzB. 300 MHz
C. 100 MHz
D. 1200 MHz
Câu 22. Hiện tượng nào sau đây là bằng chứng thực nghiệm khẳng định ánh sáng có bản chất sóng?
A. Phản xạ ánh sáng.
B. Nhiễu xạ ánh sáng.
C. Giao thoa ánh sáng. D. Khúc xạ ánh sáng.
Câu 23. Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 1 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát là
2 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ 1 = 0,603 m và 2 thì thấy vân sáng bậc 3 của 2 trùng với vân tối thứ 3 của 1. 2 có giá trị
A. 0,5025 m
B. 0,7236 m
C. 0,5205 m
D. 0,7362 m
Câu 24. Ứng dụng chụp X quang trong y tế là sử dụng


A. khả năng đâm xuyên và tác dụng lên kính ảnh của tia X.B. khả năng iôn hoá và tác dụng lên kính ảnh của tia X.
C. khả năng iôn hoá và tác dụng phát quang của tia X. D. khả năng đâm xuyên và tác dụng phát quang của tia X.
Câu 25. Hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T 1, của mạch thứ hai là T 2= 4T1. Ban đầu
điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q 0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi
bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ
dòng điện trong mạch thứ hai làA. 2.
B. 4.
C.
D.
Câu 26. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ
điện là 10−9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 A thì điện tích trên tụ điện là?

Câu 27: Cho a = 0,8 mm, λ = 0,4 μm, H là chân đường cao hạ từ S1 tới màn quan sát. Lúc đầu H là 1 vân tối giao thoa, dịch màn
ra xa dần thì chỉ có 2 lần H là cực đại giao thoa. Khi dịch chuyển màn như trên, khoảng cách giữa 2 vị trí của màn để H là cực đại
giao thoa lần đầu và H là cực tiểu giao thoa lần cuối làA. 1,6 m
B. 0,4 m
C. 0,32 m
D. 1,2 m
Câu 28. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng. Khoảng cách giữa hai khe a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn D = 2m. Nguồn sáng S phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,40m và 2 với 0,50m 2  0,65m. Tại
điểm M cách vân sáng chính giữa (trung tâm) 5,6mm là vị trí vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa . Bước sóng 2 có giá trị


A. 0,56m.

B. 0,60m.

C. 0,52m.

D. 0,62m.

Câu 29. : Ánh sáng trắng qua lăng kính thủy tinh bị tán sắc, ánh sáng màu đỏ bị lệch ít hơn ánh sáng màu tím, đó là vì trong thuỷ
tinh ánh sáng đỏ có

A. có tần số khác ánh sáng tím.

C. tần số lớn hơn tần số của ánh sáng tím.

B. vận tốc lớn hơn ánh sáng tím.
D. chiết suất nhỏ hơn ánh sáng tím.

Câu 30: Chiếu một chùm tia sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 6 0 theo phương

vuông góc với mặt phân giác của góc chiết quang. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là n đ = 1,50, đối với tia tím là n t = 1,54.
Lấy 1’ = 3.10–4 rad. Trên màn đặt song song và cách mặt phân giác trên một đoạn 2 m, ta thu được giải màu rộng
A. 8,46 mm.

B. 6,36 mm.

C. 8,64 mm.

D. 5,45 mm.

Câu 31: Chiếu một tia ánh sáng trắng song song, hẹp tới mặt nước của một bể nước với góc tới i = 300. Biết chiết suất của nước
với màu đỏ là đ = 1,33 ; với màu tím là t = 1,35. Bể nước sâu 2m. Tìm bề rộng dài màu từ đỏ tới tím dưới bể?
Câu 32. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kẽm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước
sóng:A. 0,1 µm
B. 0,2µm
C. 0,3µm
D. 0,4µm
Câu 33. Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của:
A. Một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron).
B. Một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.
C. Các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhauD. Một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.
Câu 34. Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ 1 = 720nm, ánh sáng tím có bước sóng λ 2 = 400nm. Cho ánh
sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chuyết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n 1
= 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng λ 1 so với năng lượng
phôtôn của bước sóng λ2 bằng:
A. 133/134.
B. 134/133.
C. 5/9.
D. 9/5.
Câu 35. . Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560 μm. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220 μm. Bước sóng dài

thứ hai của dãy Laiman là A. 0,0528 μm

B. 0,1029 μm*

C. 0,1112 μm

D. 0,1211 μm

Câu 36. Khi kích thích nguyên tử hiđro ở trạnh thái cơ bản, bán kính quỹ đạo dừng của êlectron tăng lên 36 lần. biết rằng năng
lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô là En = với n = 1;2;… Cho : h = 6,625.10-34 (J.s) ; c = 3.108 (m/s).
Có mấy foton được tạo ra? Tìm tỉ số giữa bước sóng nhỏ nhất và bước sóng lớn nhất?
Câu 37. Trong các yếu tố sau đây:
I. Khả năng đâm xuyên;
II. Tác dụng phát quang III. Giao thoa ánh sáng.IV. Tán sắc ánh sáng
V. Tác dụng ion hoá.
Những yếu tố biểu hiện tính chất hạt của ánh sáng là:
A. I, II, IV
B. II, IV, V
C. I, III, V
D. I, II, V


ĐỀ ÔNTẬP-10: KỲ II-TUẦN 33
Câu 1: Mạch dao động lý tưởng có độ tự cảm 5 μH, điện dung 20 nF. Lấy π 2 = 10. Tần số dao động của mạch là
A. 1 MHz.
B. 2 MHz.
C. 0,5 MHz.
D. 0,2 MHz.
Câu 2:
Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng

A. electron và lỗ trống bật khỏi khối bán dẫn.
B. electron được giải phóng khi chiếu ánh sáng thích hợp.
C. electron bật khỏi bề mặt kim loại khi chiếu ánh sáng thích hợp.
D. electron bật khỏi vật rắn khi chiếu ánh sáng thích hợp.
Câu 3: Mạch dao động lý tưởng LC đang có dao động điện từ tự do, biểu thức dòng điện trong cuộn cảm là: i =
0,2cos(106t + ) mA. Khi đó, điện tích của bản tụ điện biến thiên với biểu thức
A. q = 0,2cos(106t - ) nC. B. q = 0,2cos(106t - ) μC.
C. q = 0,2cos(106t - ) nC. D. q = 0,2cos(106t - ) μC.
Câu 4: Các đại lượng không bảo toàn trong phản ứng hạt nhân là
A. năng lượng toàn phần. B. điện tích.
C. động lượng.
D. số proton và số nơtron.
Câu 5:
Chiếu tia sáng đơn sắc màu lục đến vuông góc với mặt phân giác của một lăng kính có
0
góc chiết quang 5 . Biết chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng lục có giá trị là 1,5336. Góc lệch của tia ló
so với phương của tia tới là
A. 2040’.
B. 2020’.
C. 4040’.
D. 4020’.
Câu 6: Chọn phát biểu sai.
A. Hiện tượng quang điện chỉ được giải thích bằng thuyết lượng tử.
B. Pin quang điện là một ứng dụng của hiện tượng quang điện ngoài.
C. Quang điện trở có thể hoạt động với tia hồng ngoại.
D. Bức xạ nào gây ra được hiện tượng quang điện ngoài sẽ gây ra được hiện tượng quang điện trong.
Câu 7: Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 640 nm và λ2 = 560 nm vào hai khe Y-âng. Trong
khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm, tổng số vân sáng đơn sắc của hai bức xạ là
A. 15.
B. 14.

C. 13.
D. 12.
Câu 8: Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử
A. chỉ là trạng thái cơ bản.
B. là trạng thái mà các êlectron trong nguyên tử ngừng chuyển động.
C. chỉ là trạng thái kích thích.
D. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích.
Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,4 mm, khoảng cách từ mặt
phẳng hai khe đến màn 1 m, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm. Giao thoa trường rộng 2 cm
quan sát được trên màn
A. 17 vân sáng; 18 vân tối.
B. 19 vân sáng; 18 vân tối.
C. 17 vân sáng; 16 vân tối.
D. 19 vân sáng; 20 vân tối.
Câu 10: Tia tử ngoại
A. là bức xạ điện từ, có bước sóng lớn hơn bước sóng tia X.
B. được dùng trị bệnh ung thư.
C. trong suốt với thuỷ tinh và nước.
D. do vật có nhiệt độ cao hơn môi trường phát ra.
Câu 11: Hạt electron có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khi hạt electron chuyển động có động năng bằng
một phần năm năng lượng nghỉ của nó thì khối lượng tăng thêm một lượng
A. 0,2m0.
B. 0,5m0.
C. 1,2m0.
D. 0,25m0.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia α ion hóa không khí rất mạnh.


B. Tia α có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư.

C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia α bị lệch về phía bản âm.
D. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử hêli He.
Câu 13: Thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng đơn sắc: điểm N trên màn là vân tối thứ 5, có hiệu đường đi đến hai
khe là 2,34 μm. Bước sóng có giá trị là
A. 468 nm.
B. 640 nm.
C. 549 nm.
D. 520 nm.
Câu 14: Trong phản ứng phân hạch, phần lớn năng lượng toả ra của phản ứng dưới dạng
A. động năng của các proton. B. động năng của các mảnh.
C. động năng của các electron.
D. năng lượng của tia gamma.
Câu 15: Một nguồn sáng đơn sắc bước sóng 0,40 µm có công suất 0,5 W. Số photon nguồn phát ra trong mỗi phút là
A. 3.1019.
B. 1018.
C. 6.1019.
D. 5.1017.
Câu 16: Tia hồng ngoại
A. có tần số lớn hơn tần số ánh sáng đỏ.
B. có thể biến điệu.
C. có khả năng đâm xuyên mạnh.
D. làm ion hoá không khí.
Câu 17: Cho khối lượng hạt nhân U; proton và nơtron lần lượt là 233,982 u; 1,00728 u; 1,00866 u. Hạt nhân U 234
có năng lượng liên kết riêng là
A. 7,591 MeV.
B. 7,358 MeV.
C. 7,633 MeV.
D. 7,471 MeV.
Câu 18: Thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ màn đến hai khe 1,2 m: điểm M là vân
tối thứ 5. Di chuyển màn dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn thì tại M là vân sáng

bậc 6. Vị trí vân trung tâm không đổi. Màn di chuyển
A. ra xa 15 cm.
B. lại gần 15 cm.
C. ra xa 30 cm.
D. lại gần 30 cm.
Câu 19: Hạt proton bắn phá hạt nhân Be đang đứng yên, phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt . Hạt nhân X có số
proton và nơtron lần lượt là
A. 4; 4.
B. 4; 3.
C. 3; 7.
D. 3; 4.
Câu 20: Kết luận nào đúng về điện từ trường.
A. Từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường.
B. Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường.
C. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên có thể tồn tại độc lập.
D. Điện từ trường lan truyền trong không gian cần có môi trường vật chất.
Câu 21: Trong nguyên tử hidro, cho bán kính quỹ đạo electron ở trạng thái cơ bản là 53 pm. Bán kính quỹ đạo
electron khi nguyên tử ở trạng thái kích thích thứ 2 là
A. 212 pm.
B. 106 pm.
C. 477 pm.
D. 159 pm.
Câu 22: Phát biểu nào đúng về hiện tượng quang – phát quang?
A. Ánh sáng lân quang tồn tại thêm một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B. Huỳnh quang là sự phát quang của chất rắn.
C. Hiện tượng quang – phát quang được giải thích bằng thuyết sóng điện từ.
D. Tần số của ánh sáng huỳnh quang lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích.
Câu 23: Gọi khối lượng hạt nhân X; proton; nơtron lần lượt là m; m p; mn. Đặt N = A – Z. Độ hụt khối của hạt nhân
X là
A. Z.mp + N.mn + m.

B. Z.mp + N.mn - m.
C. Z.mn + N.mp - m.
D. Z.mp - N.mn - m.
Câu 24: Mạch dao động của máy phát thanh vô tuyến khi có dao động điện từ tự do thì giá trị cực đại của điện tích
và dòng điện trong mạch lần lượt là 0,25 nC và 2π mA. Mạch sẽ phát ra sóng vô tuyến thuộc loại nào?
A. Sóng cực ngắn.
B. Sóng dài.
C. Sóng trung.
D. Sóng ngắn.
Câu 25: Một kim loại có công thoát electron là 3,88 eV. Bước sóng ánh sáng kích thích có giá trị lớn nhất để gây ra
hiện tượng quang điện đối với kim loại này là
A. 360 nm.
B. 340 nm.
C. 320 nm.
D. 350 nm.
Câu 26: Mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Phát biểu nào đúng.
A. Năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm, năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
B. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Nguyên tắc hoạt động của mạch dao động là dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Điện tích của tụ điện và dòng điện trong cuộn cảm biến thiên điều hoà cùng tần số.
Câu 27: Tỉ số hạt nơtron trong mỗi gam của đồng vị C và C có giá trị
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 28: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ cao tần là


A. biến sóng cao tần thành sóng âm.
B. làm cho biên độ sóng cao tần biến thiên với tần số của sóng âm tần.

C. làm cho biên độ sóng cao tần bằng biên độ của sóng âm tần.
D. biến tần số của sóng âm tần bằng tần số của sóng cao tần.
Câu 29: Xét phản ứng nhiệt hạch: D + D → X + n. Khối lượng đơteri; hạt nhân X; nơtron lần lượt là 2,015 u; 3,016
u; 1,0087 u. Năng lượng toả ra sau mỗi phản ứng có giá trị gần bằng
A. 4,94 MeV.
B. 3,74 MeV.
C. 5,29 MeV.
D. 3,32 MeV.
Câu 30: Hiện tượng tán sắc ánh sáng
A. chỉ xảy ra với ánh sáng đơn sắc.
B. chỉ xảy ra với ánh sáng trắng.
C. là hiện tượng truyền lệch so với phương truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản.
D. là hiện tượng ánh sáng bị phân tích thành các thành phần đơn sắc khác nhau.
Câu 31: Trong thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm. Khoảng cách hai khe Y-âng là 0,5 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn 80 cm. Khoảng cách hai vân sáng bậc 1 là
A. 1,92 mm.
B. 0,96 mm.
C. 0,48 mm.
D. 1,26 mm.
Câu 32: Ánh sáng đơn sắc tím trong chân không có bước sóng 380 nm. Lượng tử năng lượng có giá trị
A. 5,32.10-19 J.
B. 5,23.10-19 J.
C. 5,41.10-19 J.
D. 5,14.10-19 J.
Câu 33: Sóng điện từ có đặc điểm nào?
A. Lan truyền với vận tốc 3.108 m/s.
B. Trong không khí, sóng điện từ là sóng dọc.
C. Tại mỗi điểm trên phương truyền sóng, dao động của điện trường và của từ trường luôn cùng pha.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 34: Trong nguyên tử hidro, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng – 0,85 eV sang trạng

thái dừng có mức năng lượng – 1,51 eV thì nguyên tử
A. phát xạ photon có bước sóng 1,882 µm.
B. hấp thụ photon có bước sóng 1,882 µm.
C. hấp thụ photon có bước sóng 0,526 µm.
D. phát xạ photon có bước sóng 0,526 µm.
Câu 35: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì
A. hạt nhân càng kém bền vững.
B. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
C. hạt nhân càng bền vững. D. năng lượng liên kết càng lớn.
Câu 36: Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 30 kV. Bỏ qua động năng của
êlectron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là
A. 34,4 pm.
B. 41,4 pm.
C. 44,4 pm.
D. 54,4 pm.
Câu 37: Trong ống Culitgiơ, tia X được tạo ra bằng cách
A. cho electron có động năng lớn đập vào anot.
B. cho ion dương có động năng lớn đập vào anot.
C. cho electron đập vào catot ở nhiệt độ cao.
D. nung nóng anot trên 20000C.
Câu 38: Chọn câu sai. Phóng xạ
A. không chịu tác động của các yếu tố bên ngoài.
B. là quá trình biến đổi hạt nhân.
C. là quá trình phân rã hạt nhân kém bền vững.
D. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
ĐỀ ÔN TẬP-11- KỲ II-TUẦN 34
Câu1:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, có a = 1mm, D = 2m. Chiếu sáng hai khe bởi ánh sáng đơn
sắc có bước sóng , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5mm. Bước sóng
của ánh sáng đơn sắc đó có giá trị là

A. 0,7778m.B. 0,6000m.C. 0,8125m. D. 0,5625m.
Câu2:
Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A. các proton.B. các nuclon. C. các electron.D. các nơtron.
Câu3:
Biết bán kính Bo là r0 (quỹ đạo K). Quỹ đạo dừng của êlectron của một nguyên tử hiđrô khi nó chuyển
động trên quỹ đạo M có bán kính là
A. r = 16r0.B. r = 4r0.
C. r = 25r0. D. r = 9r0.
Câu4:
Hãy chọn câu ĐÚNG. Trong quá trình phóng xạ của một số chất, số hạt nhân phóng xạ:
A. không giảm.
B. giảm đều đường hypebol.
C. giảm đều .D. giảm theo quy luật hàm số mũ.
Câu5:
Tụ điện của mạch điện từ gồm tụ điện C=16nF và cuộn cảm L=25mH. Tần số góc dao động của mạch là
-5
A.  =5.10 Hz.
B.  =200 Hz.
C.  =5.104 rad/s.
D.  =200 rad/s.
Câu6:
Hiện tượng quang dẫn xảy ra đối với


A. chất điện phân.

B. kim loại.
2
1


C. chất bán dẫn.
D. chất điện môi.
1
H  H � He  0 n
. Năng lượng phản ứng trên tỏa ra là
2
1

3
2

Câu7:
Xét một phản ứng hạt nhân
A. 2,7390 MeV .B. 3,1654 MeV.
C. 7,4990 MeV.D. 1,8820 MeV.
Câu8:
Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng ?
A. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình cùng với 2
hoặc 3 nơtron.
B. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
C. Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được.
D. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch.
Câu9:
Quang phổ vạch hấp thụ là
A. quang phổ gồm những vạch màu biến đổi liên tục.
B. quang phổ gồm các vạch màu riêng biệt trên một nền tối.
C. những vạch tối trên nền quang phổ liên tục.
D. quang phổ gồm những vạch tối trên nền sáng.
Câu10:

Quang phổ gồm một dải màu từ đỏ đến tím là
A. quang phổ vạch hấp thụ. B. quang phổ vạch phát xạ.
C. quang phổ liên tục.D. cả ba loại quang phổ trên.
Câu11:
Trong máy bắn tốc độ của cảnh sát giao thông trên đường
A. không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
B. có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
C. chỉ có máy thu sóng vô tuyến.D. chỉ có máy phát sóng vô tuyến.
Câu12:
Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào sau đây?
A. Vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối.
B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Không có các vân màu trên màn.
D. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như màu cầu vồng.
Câu13:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng vân sẽ
A. giảm đi khi tăng khoảng cách hai khe.
B. giảm đi khi tăng khoảng cách từ màn chứa 2 khe và màn quan sát.
C. tăng lên khi tăng khoảng cách giữa hai khe.
D. không thay đổi khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát.
Câu14:
Lực hạt nhân là
A. lực tĩnh điện. B. lực liên kết giữa các prôtôn.
C. lực liên kết giữa các nơtrôn.
D. lực liên kết giữa các nuclôn.
Câu15:
Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
A. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.B. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.D. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
Câu16:

Điện trường xoáy là điện trường:
A. Của các điện tích đứng yên.
B. Có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ.
C. Giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi.
D. Có các đường sức không khép kín.
Câu17:
Quang phổ liên tục của một vật
A. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
B. phụ thuộc cả bản chất và nhiệt độ.
C. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật.
D. không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ.
Câu18:
Chọn câu trả lời ĐÚNG nhất. Gọi K là hệ số nhân notron. Điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra là
A. k = 1.
B.
.
C. k < 1.
D. k > 1.
Câu19:
Hãy chọn câu đúng. Liên hệ giữa hằng số phân rã và chu kì bán rã T là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu20:
Bước sóng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Laiman là 1220 Å và vạch đầu tiên trong dãy Banme là
6560 Å. Tính bước sóng của vạch thứ hai trong dãy Laiman.
A. 7780 Å.B. 5340 Å.
C. 1030 Å. D. 3300 Å.
Câu21:

Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng. Tìm những vạch sáng đơn sắc nào nằm trong vùng trùng
vào vị trí vân sáng thứ 4 của ánh sáng đỏ λđ = 0,75 μm. Biết rằng khi quan sát chỉ nhìn thấy các vân của ánh sáng có
bước sóng từ 0,4 μm đến 0,76 μm.
A. Vân bậc 4, 5, 6 và 7.
B. Vân bậc 5, 6, 7 và 8.
C. Vân 5, 6 và 7.
D. Vân bậc 6, 7 và 8.


×